Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
278,37 KB
Nội dung
2 Tiểu luận : Quátrìnhkhuếchtánvậtliệukimloại,địnhluậtkhuếchtán(FickFick2) TIỂU LUẬN I/ Quátrìnhkhuếchtánvậtliệukim loại: 1/ Khuếchtánvậtliệu Khuếchtán chuyển chỗ ngẫu nhiên nguyên tử ( ion, phân tử) dao động nhiệt Khuếchtán nguyên tử A loại nguyên tử (A) gọi tự khuếchtán (Các nguyên tử mạng tinh thể trao đổi vị trí cho nhau) Tự khuếchtán thường quan tâm nghiên cứu không quan sát thay đổi mặt tính chất Khuếchtán nguyên tử khác loại B với nồng độ nhỏ A gọi khuếchtán khác loại Điều kiện để có khuếchtán khác loại B phải hồ tan A Khuếchtán A B A B gọi khuếchtán tương hỗ Trongkhuếchtán khác loại khuếchtán tương hỗ ln có dòng ngun tử theo chiều giảm nồng độ Trong chất rắn có nhiều thành phần (hợp kim), nguyên tử có xu hướng di chuyển từ vùng có nồng độ lớn Các nguyên tử Ni khuếchtán vào Cu ngtử Cu khuếchtán vào Ni Khuyếch tán có vai trò quan trọng nhiều q trình cơng nghệ chế tạo vậtliệu kết tinh, thiêu kết, tạo lớp bán dẫn p – n, … Trong công nghệ xử lý nhiệt ủ đồng thành phần, ủ kết tinh lại, chuyển pha nung làm nguội chậm, hoá già, hoá nhiệt luyện … sử dụng vật liệu: q trình ơxy hoá, dão … 2/ Cơ chế khuếchtánvậtliệukim loại: Cơ chế khuếchtán giải thích trị số D0 Q tìm hiểu qúatrình dịch chuyển nguyên tử ( ion, phân tử ) vậtliệu khác TIỂU LUẬN 2 TIỂU LUẬN 3 Cần có điều kiện: Cần phải có vị trí trống kế bên Nguyên tử phải có lượng đủ lớn để phá vỡ liên kết với ngtử liền kề đồng thời có khả tạo vài biến dạng nhỏ mạng tinh thể thay đổi vị trí (dễ thực tăng nhiệt độ) Khuếchtánqua chỗ trống (vacancy diffusion) Cơ chế liên quan tới việc thay đổi vị trí nguyên tử mạng từ vị trí bình thường tới vị trí c.n trống kế bên mạng Nguyên tử chỗ trống chuyển động trái chiều Cả tự khuếchtánkhuếchtán tương hỗ theo chế Khuếchtánqua khe hở (interstitial diffusion) Nguyên tử di chuyển từ vị trí xen kẽ tới vị trí xen kẽ liền kề trống Cơ chế có khuếchtán tương hỗ tạp chất hydro, carbon … có kích thước ngun tử nhỏ Trong hầu hết hợp kim, chế khuếchtánqua khe hở (interstitial diffusion) thường xảy nhanh nhiều chế khuếchtánqua chỗ trống (vacancy diffusion) kích thước ngtử xen kẽ thường nhỏ có độ linh động cao TIỂU LUẬN Hơn vị trí xen kẽ trống (interstitial positions) nhiều chỗ trống nguyên tử a) Khuếchtánqua chỗ trống b) Khuếchtánqua khe hở (vacancy positions) a) Khuếchqua chỗ trống b) Khuếchtánqua khe hở TIỂU LUẬN Trong dung dịch thay nguyên tử khuếchtán theo chế nút trống, tức nguyên tử dịch chuyển đến nút trống bên cạnh Để bước dịch chuyển thực cần có hai điều kiện sau: - Nguyên tử có hoạt Gvm đủ để phá vỡ liên kết với nguyên tử bên cạnh, nới rộng khoảng cách hai nguyên tử nút trống nguyên tử dịch chuyển ( nguyên tử hình vẽ 1.2) Số lượng ngun tử có hoạt tỷ lệ với exp(-ΔGvm/kT) - Có nút trống nằm cạnh nguyên tử: nồng độ nút trống tỷ lệ với exp(-ΔGvf/kT) ΔGvf lượng tạo nút trống, tức lượng cần tách nguyên tử khỏi nút mạng hoàn chỉnh, lượng tỷ lệ với nhiệt hoá Như khả khuếchtán phụ thuộc vào xác suất hai trình trênvà hệ số khuếchtán viết dạng: D = const.exp(-ΔGvf/kT).exp(-ΔGvm/kT) (1.4) Nếu tính đến quan hệ G = H – TS Trong đó: H entanpi S entropi Khi biểu thức (1.2) D, xác định Q D0: Q = ΔHmv + ΔHvf; (1.5) D0 = const.exp[(ΔS0f + ΔS0m)/k] (1.6) Bằng cách so sánh Q tổng ΔHmv + ΔHvf dự đốn có mặt chế nút trốngvậtliệu cụ thể Trong nhiều kim loại ΔHmv + ΔHvf = ÷ 3eV/nguyên tử (ΔS0f + ΔS0m)/k =2 từ D0 = 0,1 ÷ 10 cm2/s Hoạt khuếchtán Q liên quan đến lượng tách dịch chuyển nguyên tử khỏi nút mạng đó: Q ≈ Lnc ≈ Tnc Như nhiệt cho, vậtliệu có Tnc lớn Q lớn D nhỏ Khả tạo nút trống cạnh nguyên tử khác loại cạnh nguyên tử dung môi khác Do hệ số khuếchtán nguyên tử khác loại khác với hệ số khuếchtán nguyên tử dung môi Tuy nhiên TIỂU LUẬN nhiều trường hợp khác không 15% Q gấp đôi với D0 A Năn g lượn g A ∆Gvm X L B Năn g lượn g ∆Gim Hình:1.2 Mơ hình khuếchtán theo chế nút trống (a) chế nút mạng (b) Bên thay đổi đường cong lượng phụ thuộc vào vị trí Trong dung dich xen kẽ nguyên tử hồ tan theo ngun lý xen kẽ thường có đường kính nhỏ dịch chuyển từ vị trí lỗ hổng ( nút mạng) sang lỗ hổng khác Đó khuếchtán theo chế nút mạng Để chuyển đến lỗ hổng bên cạnh nguyên tử xen kẽ phải vượt ΔGim ( Hình 1.2b) Bên cạnh ngun tử xen kẽ ln ln có lỗ hổng lượng lỗ hổng mạng xác định nhiều nguyên tử xen kẽ nên “ nồng độ” lỗ hổng không ảnh hưởng đến hệ số khuếchtánTrong trường hợp này: D = const.exp(ΔSim/k).exp(ΔHim/kT) (1.7) Như vậy: D0 = const.exp(ΔSim/k) (1.8) Q D0 có trị số nhỏ so với chế nút trống Q phụ thuộc chủ yếu kích thước nguyên tử xen kẽ mật độ xếp chặt kim loại Ví dụ: D cacbon α – Fe 1,7.10-6 cm2/s 800 0C ; γ – Fe 6,7.10-7 cm2/s 1000 0C Trongvậtliệukim loại vơ định hình khơng có khác đáng kể nút trống lỗ hổng khơng có tính TIỂU LUẬN chu kỳ vị trí nguyên tử Nồng độ khuyết tật lớn ổn định, chúng dễ kết hợp với với nguyên tử hoà tan Có thể tồn chế khuếchtán sau : - Các loại nguyên tử kích thước nhỏ khuếchtán theo chế nút mạng : Q có giá trị nhỏ Khi đường kính ngun tử nguyên tử lượng nhỏ hệ số khuếchtán D lớn - Một số nguyên tử Au, Pt, Pb … hợp phức khuếchtán theo chế nút mạng lỗ hổng lớn Q phụ thuộc lượng liên kết hợp phức có trị số ÷ eV/nguyên tử - Trong số trường hợp khuếchtán xảy theo chế chuyển chỗ tập thể nhóm nguyên tử Hệ số khuếchtán D có giá trị trung gian chế nút trống chế nút mạng TIỂU LUẬN II/ ĐịnhluậtFick I (khuếch tán dừng): Địnhluật FickI nêu lên quan hệ dòng nguyên tử khuếchtán J qua đơn vị bề mặt vuông góc với phương khuếchtán Gradient nồng độ δc/δx: J = -D dc dx = -Dgradc(1.1) Trong đó: - Dấu trừ dòng khuếchtán theo chiều giảm nồng độ - D hệ số khuếchtán ( cm2/s) Trong nhiều trường hợp: D = D0.exp(-Q/RT) D0: số ( cm2/s) Q: hoạt khuếchtán T: nhiệt độ khuếchtán (K) R: số khí ( R=1,98cal/mol) Từ trị số D Q xác định hệ số khuyếch tán D nhiệt độ đặc điểm trìnhkhuếchtán Trên hình 1.1 biểu diễn phụ thuộc hệ số khuếchtán khác loại Cu Al hệ trục lgD ≈ 1/T D1 cm²/s -5 10 -11 10 -16 10 -21 10 100 200 TIỂU LUẬN 300 500 1000 °C Hình 1.1 Hệ số khuếchtán Cu Al phụ thuộc nhiệt độ Bảng1.1 Số liệu thực nghiệm D0 Q Chất Vùng khuế Trong dung nhiệt ch môi độ, 0C tán Al Zn Al Cu 450 650 - Q, D0, Kcal/ cm2/s mol ÷ 1,71 34,0 D nhiệt độ, cm2/s 5000C 2000C 4,5.10- 10 0,34 45,5 1,5.10- 13 Fe C N α – Fe α – Fe α – Fe 700÷75 2,00 60,6 500÷75 0,20 24,6 - 8,0.10- 18 2,8.10- 3.10-2 18,2 9,0.10- N Cr - 3.10-4 24,4 4,0.10- 11 B Ag Na+ ClAg+ Fe40N40B20 Pd81Si19 NaCl NaCl AgBr - 1,1.1 0-8 82,8 2,0.1 0-6 29,9 15 1,2.10- 13 350÷75 0,5 38,0 - 1,1.1 02 51,4 1,2 16,0 - 3,0.10- - 2,8.10- 11 1,7.10- 13 - 1,8.1012 Ag+ GaAs TIỂU LUẬN 500÷10 2,5.1 00 0-3 9,0 5,0.10- 1,2.106 10 10 O2 Polyetylen - 2,09 12,2 - 1,8.109 H2 Cao su tự nhiên 0,26 6,0 - 1,0.107 Ở trạng thái rắn ( nhiệt độ < 660 0C) D tăng nhanh theo nhiệt độ, trạng thái lỏng D L thay đổi không đáng kể Trong nhiều trường hợp DL xác định theo biểu thức DL = const(T/η) η độ sệt Ở gần nhiệt độ nóng chảy D L khoảng 10-4 cm2/s Hệ số khuếchtán tăng vài cỡ số chuyển từ trạng thái rắn sang lỏng Ở trạng thái rắn độ dốc đường lnD = f(1/T) Q/R Do từ trị số D hai nhiệt độ khác xác định D Q từ trị số D0 Q xác định D nhiệt độ nào, chế khuếchtán chúng TIỂU LUẬN 11 III/ ĐịnhluậtFick II (khuếch tán không dừng): Nếu nồng độ c hàm x mà phụ thuộc vào thời gian t để thuận tiện người ta sử dụng địnhluật FickII Địnhluật FickII trường hợp hệ số khuếchtán không phụ thuộc nồng độ sau: dC dt = D d 2C dx = D C (1.2) Nghiệm phương trình trường hợp khuếchtán chất có nồng độ c s bề mặt vào bên mẫu với nồng độ ban đầu c0 (cs>c0) có dạng: C(x,t) = cs – (cs – c0 ) erf( x D.t ) (1.3) x D.t Trong erf( ) hàm sai đại lượng tính sẵn sổ tay toán học x D.t x D.t Từ biểu thức (1.3) thấy c(x,t) tỷ lệ với Nếu cs c0 số có nghĩa chiều sâu x lớp khuếchtán với nồng độ c tỷ lệ thuận với TIỂU LUẬN D.t 12 ... 8,0 .10 - 18 2,8 .10 - 3 .10 -2 18 ,2 9,0 .10 - N Cr - 3 .10 -4 24,4 4,0 .10 - 11 B Ag Na+ ClAg+ Fe40N40B20 Pd81Si19 NaCl NaCl AgBr - 1, 1 .1 0-8 82,8 2,0 .1 0-6 29,9 15 1, 2 .10 - 13 350÷75 0,5 38,0 - 1, 1 .1 02 51, 4... 51, 4 1, 2 16 ,0 - 3,0 .10 - - 2,8 .10 - 11 1, 7 .10 - 13 - 1, 8 .10 12 Ag+ GaAs TIỂU LUẬN 500 10 2,5 .1 00 0-3 9,0 5,0 .10 - 1, 2 .10 6 10 10 O2 Polyetylen - 2,09 12 ,2 - 1, 8 .10 9 H2 Cao su tự nhiên 0,26 6,0 - 1, 0 .10 7... trục lgD ≈ 1/ T D1 cm²/s -5 10 -11 10 -16 10 - 21 10 10 0 200 TIỂU LUẬN 300 500 10 00 °C Hình 1. 1 Hệ số khuếch tán Cu Al phụ thuộc nhiệt độ Bảng1 .1 Số liệu thực nghiệm D0 Q Chất Vùng khuế Trong dung