Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
5,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN TOÀN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CHỨNG NHẬN SẢN PHẨM HỢP CHUẨN, HỢP QUY TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG (TRUNG TÂM KỸ THUẬT 2) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN TOÀN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CHỨNG NHẬN SẢN PHẨM HỢP CHUẨN, HỢP QUY TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG (TRUNG TÂM KỸ THUẬT 2) Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH LIÊM Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Toàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ KINH DOANH 1.1 CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1.1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.2 Quản trị chiến lược 10 1.1.3 Các giai đoạn phát triển quản trị chiến lược 11 1.2 CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ KINH DOANH 12 1.2.1 Đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) 12 1.2.2 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh 13 1.3 QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 15 1.3.1 Xác định Sứ mệnh mục tiêu tổ chức 15 1.3.2 Phân tích mơi trường bên 15 1.3.3 Phân tích mơi trường bên ngồi 20 1.3.4 Lựa chọn hình thành chiến lược kinh doanh 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TRUNG TÂM KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHỨNG NHẬN SẢN PHẨM HỢP CHUẨN HỢP QUY 35 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG (QUATEST 2) 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ 38 2.1.3 Mục tiêu phát triển 41 2.1.4 Sản phẩm, dịch vụ 42 2.1.5 Thị trường, khách hàng nhu cầu 42 2.2 KẾT QUẢ KINH DOANH 44 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỨNG NHẬN SẢN PHẨM HCHQ 45 2.3.1 Quy định pháp luật quản lý hoạt động chứng nhận HCHQ 45 2.3.2 Sự phát triển hoạt động chứng nhận HCHQ QUATEST2 50 2.3.3 Thực trạng công tác quản lý chứng nhận HCHQ số tồn cần khắc phục 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC “CHỨNG NHẬN SẢN PHẨM HỢP CHUẨN HỢP QUY” CỦA TRUNG TÂM KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG 64 3.1 VIỄN CẢNH, SỨ MỆNH VÀ CÁC MỤC TIÊU 64 3.1.1 Viễn cảnh 64 3.1.2 Sứ mệnh 65 3.2 XÁC ĐỊNH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA QUATEST 69 3.2.1 Các nguồn lực 69 3.2.2 Các khả tiềm tàng 77 3.3.3 Lợi cạnh tranh 80 3.3 XÁC ĐỊNH CƠ HỘI KINH DOANH 82 3.3.1 Môi trường toàn cầu 82 3.3.2 Môi trường vĩ mô 83 3.3.3 Môi trường ngành 86 3.4 LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 94 3.4.1 Tổng hợp phân tích sở để xây dựng chiến lược 94 3.4.2 Lựa chọn chiến lược 100 3.4.3 Khuôn khổ chiến lược chứng nhận HCHQ 101 3.5 CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ THỰC THI CHIẾN LƯỢC 103 3.5.1 Phát triển tảng nguồn lực 103 3.5.2 Chiến lược chức sách 104 3.5.3 Phong cách lãnh đạo 105 3.5.4 Cấu trúc tổ chức 105 3.5.5 Truyền thông 106 3.5.6 Động viên 106 3.5.7 Văn hóa tổ chức 107 KẾT LUẬN CHƯƠNG 108 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Bảng Trang 2.1 Tổng hợp doanh thu năm 2010-2012 44 2.2 Doanh thu hoạt động chứng nhận HCHQ năm 2008-2012 51 2.3 Quá trình chứng nhận sản phẩm HCHQ 52 2.4 Các hoạt động chứng nhận tham gia đơn vị 56 3.1 Các mục tiêu hoạch định cho giai đoạn 2014-2020 68 3.2 Doanh thu, chi phí lợi nhuận chứng nhận HCHQ 2010- 71 2012 3.3 Tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu nguồn lực 73 3.4 Thống kê tỷ lệ đàm phán xử lý tình chứng nhận 78 3.5 Cách thức tạo dựng lợi cạnh tranh 81 3.6 Tổng hợp hội đe dọa từ phân tích mơi trường vĩ mơ 85 3.7 Tổng hợp lực đe dọa lực lượng cạnh tranh 90 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Năng lực cốt lõi khả chiến lược 18 1.2 Các khối lợi cạnh tranh 20 1.3 Mơ hình năm lực lượng cạnh tranh M.Porter 24 1.4 Chu kỳ ngành 28 1.5 Mơ hình hoạch định chiến lược kinh doanh 33 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm Kỹ thuật 38 2.2 Sơ đồ mô tả sản phẩm chứng nhận HCHQ đến người tiêu dùng 44 3.1 Các nhóm chiến lược ngành chứng nhận HCHQ 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (QUATEST 2) thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng với chức nhiệm vụ cung cấp dịch vụ kiểm định, hiệu chuẩn loại phương tiện đo lường; thử nghiệm loại mẫu thực phẩm, môi trường, vật liệu xây dựng,…; giám định chất lượng sản phẩm hàng hóa, hoạt động theo mơ hình “Đơn vị nghiệp có thu phục vụ quản lý nhà nước” Ngày 01/01/2010, QUATEST chuyển sang mơ hình “Doanh nghiệp khoa học tự trang trãi kinh phí” theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính phủ Theo mơ hình này, QUATEST hoạt động doanh nghiệp Đi kèm với chức nhiệm vụ chính, QUATEST chủ động mở rộng loại hình cung cấp dịch vụ ngành tiêu chuẩn đo lường chất lượng Với đời Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật (năm 2006), theo đó, yêu cầu sản phẩm hàng hóa liên quan đến vấn đề an tồn, sức khỏe, mơi trường phải chứng nhận hợp quy bắt buộc; sản phẩm hàng hóa lại chứng nhận hợp chuẩn tự nguyện Từ đó, nhu cầu chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn hợp quy (HCHQ) tăng lên nhanh chóng QUATEST bắt đầu triển khai thực dịch vụ kể từ năm 90s với ba đơn vị khác thuộc Tổng cục nước QUATEST 2, với lợi đơn vị nhanh chóng triển khai hoạt động kịp thời bước chiếm lĩnh thị trường Miền Trung Tây Nguyên với mức tăng trưởng doanh thu nhanh qua năm Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, với chủ trương xã hội hóa, Bộ Khoa học Công nghệ, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng cho phép tỉnh thành có Trung tâm Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng địa phương, có chức cung cấp dịch vụ tương tự phép thực chứng nhận sản phẩm HCHQ đủ lực Tổng cục thẩm định Một số địa phương hình thành vận hành Trung tâm Đà Nẵng, Quảng Trị,… Ngoài ra, số Công ty tư nhân đủ điều kiện hoạt động theo quy định pháp luật Tổng cục thẩm định, cấp phép cho lĩnh vực chứng nhận sản phẩm HCHQ Các đơn vị trở thành đối thủ cạnh tranh QUATEST với xâm nhập Trung tâm chứng nhận Miền Bắc, Miền Nam làm cho việc cạnh tranh lĩnh vực chứng nhận sản phẩm HCHQ địa bàn Miền Trung Tây Nguyên trở nên sôi động Với vị Trung tâm khu vực có nhiều lợi đối thủ địa bàn, QUATEST cần tạo lập trì lợi cạnh tranh dài hạn bền vững nhằm đạt hiệu kinh doanh cung cấp nhiều giá trị cho doanh nghiệp phát triển xã hội theo xu hướng hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới Xuất phát từ nhu cầu đó, tơi lựa chọn thực đề tài “Hoạch định chiến lược chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn hợp quy Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 2” nhằm nghiên cứu cách khoa học, đầy đủ yếu tố tạo lợi cạnh tranh lựa chọn chiến lược phù hợp giúp QUATEST hoạch định chiến lược cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm HCHQ linh hoạt, hiệu quả, từ góp phần đưa QUATEST phát triển bền vững tương lai sở sản phẩm dịch vụ cốt lõi Mục tiêu nghiên cứu Hoạch định chiến lược “chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn hợp quy” Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 2, giai đoạn 2014 -2020 (trên sở nghiên cứu, hệ thống hóa sở lý luận hoạch định chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (SBU) thực tiễn hoạt động chứng nhận, định hướng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Công ty cổ phần Tinh Văn, (2009), Quản lý chất lượng tồn diện, NXB Tổng hợp TP.HCM, Xí nghiệp in FAHASA, chương 4, tr 63-67 [2] Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn, Võ Quang Trí, Đinh Thị Lệ Trâm, Phạm Ngọc Ái, (2011), Quản trị Marketing, NXB Tài chính, Cơng ty cổ phần Sách TBTH Đà Nẵng [3] Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Hải, (2011), Quản trị chiến lược, NXB Dân Trí, Cơng ty XNK ngành in TP.HCM [4] Lê Văn Huy (chủ biên), Trương Trần Trâm Anh, (2012), Phương pháp nghiên cứu kinh doanh, NXB Tài chính, Cơng ty CP in Thiên Kim [5] Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa, (05/2007/QH12), Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam [6] Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật (68/2006/QH11), Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam [7] Nguyễn Thị Mỵ, Phan Đức Dũng, (2009), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Tài chính, Cơng ty in Sáng Tạo Tiếng Anh: [8] Alimin Ismadi Ismail, Raduan Che Rose, Jegak Uli and Haslinda Abdullah, (2012), “The Relationship between Organisational Resources, Capabilities, Systems and Competitive Advantage”, Asian Academy of Management Journal, Vol 17, No 1, 151 –1 73 [9] C.K Prahalad and Gary Hamel, (1990), “The Core Competence of the Corporation”, Harvard Business Review [10] Collis, David and Cynthia A Montgomery, (1995), "Competing on Resources: Strategy in the 1990s", Harvard Business Review, 73 (JulyAugust), p.118-128 [11] Floure Bridoux, (2004), “A Resource-Based Approach to Performance and Competition: An Overview of the Connections between Resources and Competition”, Amsterdam Business School [12] Gautam Ray, Jay B Barney and Waleed A.Muhanna, (2004), “Capabilities, Business Processes, and Competitive Advantage: Choosing the Dependent Variable in Empirical Tests of the ResourceBased View”, Wiley InterScience [13] Jay Barney (1991), “Firm Resources and Sustained Competitive Advantage”, Journal Management, Vol 17, No 1, 99-120 [14] Jeffrey S Harrison, W David Robbins, (2009), “The Resource Creation System and Competitive Advantage”, Robins School of Business, University of Richmond [15] Karel Cool, Luis Almeida Costa and Ingemar Dierickx, (2000), “Constructing Competitive Advantage”, Harvard Business Review [16] Kazem Chaharbaghi, Richard Lynch, (1999), Sustainable Competitive Advantage:Towards a Dynamic Resource-Based Strategy, MCB University Press [17] Margaret A.Peteraf, (1993), The Cornernstones of Competitive Advantage: A Resource Based-View, NorthWestern University [18] Patrick M.Wright, Gary C.Mc Mahan, Abagail Mc Williams, (1993), “Human Resources and Sustained Competitive Advantage: A ResourceBased Perspective”, Center for Effective Organizations [19] Robert M Grant, (1991), “The Resouce-Based Theory of Competitive Advantage: Implication for Strategy Fomulation”, California Management Review, Spring 91, Vol 33 Issue 3, p.114 [20] TOKUDA Akio, (2005), “The Critical Assessment of the Resource-Based View of Strategic Management: The Source of Heterogeneity of the Firm”, Institute of International Relations and Area Studies, Ritsumeikan University PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC SẢN PHẨM, HÀNG HÓA NHÓM THUỘC TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ CỦA BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ (Ban hành kèm theo Thơng tư số 01 /2009/ TT- BNNPTNT ngày20 tháng 3năm 2009 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ) TT Tên sản phẩm, hàng hóa Xăng Nhiên liệu điêzen Mũ bảo hiểm cho người mô tô, xe máy Các sản phẩm điện, điện tử 4.1 Dây điện bọc nhựa PVC có điện áp danh định đến 450/750V 4.2 Dụng cụ điện đun nước nóng tức thời 4.3 Dụng cụ điện đun chứa nước nóng 4.4 Dụng cụ điện đun nước nóng kiểu nhúng 4.5 Máy sấy tóc dụng cụ làm đầu khác 4.6 Máy sấy khơ tay 4.7 Bàn điện 4.8 Lò vi sóng 4.9 Nồi cơm điện 4.10 Ấm đun nước 4.11 Lò nướng điện, vỉ nướng điện 4.12 Dụng cụ pha chè cà phê 4.13 Quạt điện Nhiên liệu sinh học gốc 5.1 Etanol nhiên liệu biến tính dùng để trộn với xăng sử dụng làm nhiên liệu cho động đánh lửa 5.2 Nhiên liệu điêzen sinh học gốc (B100) Đồ chơi trẻ em Ghi PHỤ LỤC DANH MỤC MỘT SỐ SẢN PHẨM, HÀNG HÓA ĐƯỢC CHỈ ĐỊNH CHỨNG NHẬN HCHQ CỦA QUATEST TT TÊN SẢN PHẨM, HÀNG HÓA CƠ QUAN QUẢN LÝ Sản phẩm xăng dầu Mũ bảo hiểm ,, Đồ chơi trẻ em ,, Sắt thép ,, Tương thích điện từ ,, Sản phẩm khí Sản phẩm điện, điện tử Vật liệu cơng trình xây dựng Sản phẩm vật liệu xây dựng 10 Thiết bị, dụng cụ liên quan y tế 11 Thiết bị liên quan an toàn lao động người 12 … Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Công thương ,, Bộ Xây dựng ,, Bộ Y tế Bộ Lao động TH&XH PHỤ LỤC MỘT SỐ KHÁCH HÀNG ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN, HỢP QUY BỞI QUATEST TT TÊN KHÁCH HÀNG Công ty TNHH MTV Lọc Hóa dầu Bình Sơn Nhà máy gạch DCB SẢN PHẨM CHỨNG NHẬN Xăng dầu, khí hóa lỏng, sản phẩm hóa dầu Gạch Terrazzo, Gạch bê tông tự chèn NĂM CHỨNG NHẬN 2009 - 2011-nay Gạch Terrazzo, Gạch bê Cơng ty TNHH Hồng Tiến tơng tự chèn, ống bê tơng cốt thép nước 2011-nay Cơng ty TNHH CN Semco Phú n Kính xây dựng nhập 2012-nay Công ty TNHH TM&DV L.T.M Gạch ốp lát nhập 2012-nay Công ty TNHH Ngũ Long Gạch ốp lát nhập 2012-nay Doanh nghiệp tư nhân sinh hóa Phương Tồn Chế phẩm sinh học - Vi sinh vật xử lí hầm cầu vệ sinh chế phẩm dạng bột 2012-nay Công ty Cổ phần Việt Séc Cửa sổ cửa khung nhựa cứng U-PVC 2011-nay Công ty TNHH DV TM điện gia dụng Đại Thắng Sản phẩm quạt điện 2011-nay 10 Cơng ty TNHH MTV Đình Hùng Sản phẩm điện, điện tử nhập 2010-nay 11 Công ty TNHH XNK Vĩnh Phúc Cường Sản phẩm điện, điện tử nhập 2010-nay 12 Công ty Xăng dầu Phú Khánh Sản phẩm xăng dầu 2009-nay 13 Cơng ty CP Phân bón-Thương mại Phú Thịnh Sản phẩm phân bón 2012-nay 14 Cơng ty CP Bình Vinh Nước uống đóng chai 2012-nay PHỤ LỤC DANH SÁCH CHUYÊN GIA CHỨNG NHẬN VÀ THỬ NGHIỆM 3.1 Chuyên gia chứng nhận KINH NGHIỆM HỌ VÀ TÊN TT CÔNG TÁC KINH NGHIỆM CHỨNG NHẬN (năm) (năm) Đỗ Hoàng Mẫn 8 Lê Anh Dũng Ông Thế Khương 4 Nguyễn Thị Thu Hiền 3 Hồ Anh Tuấn 3 Đỗ Xuân Hiếu Ngô Thị Như Loan 16 13 Dương Quang Hân Nguyễn Thị Thạnh 10 Võ Đoàn Quế Khương 11 Nguyễn Đức Khoa 12 Lê Văn Đức 15 10 13 Nguyễn Văn Toàn 19 10 14 Hoàng Thị Thanh Tuyền 14 15 3.2 Thử nghiệm viên TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 HỌ VÀ TÊN Hồ Văn Thêm Đặng Hữu Thiện Trịnh Thị Tố Tâm Phạm Minh Phước Lê Doãn Khánh Nguyễn Thị Ngọc Trâm Võ Khánh Hà Nguyễn Thị Thu Hương Võ Thị Bích Thủy Huỳnh Việt Thanh Trương Thị Bé Phạm Hồng Sơn Đoàn Thanh Dương Hà Phước Thanh Ngơ Ngọc Hồi Tâm Trần Mạnh Hà Nguyễn Hữu Trung Đỗ Phú Long Phạm Kim Hoa Nguyễn Quốc Sửu Phan Quang Cảnh Phạm Ngọc Tuấn Nguyễn Tấn Thành Huỳnh Thị Quốc Ấn Lương Ngọc Nhựt Lê Trọng Nhân Nguyễn Thị Trinh KINH NGHIỆM CÔNG TÁC (năm) 33 KINH NGHIỆM THỬ NGHIỆM (năm) 28 17 15 10 10 12 10 32 25 10 10 19 16 13 12 18 10 8 24 20 14 11 12 10 18 18 14 12 15 11 18 24 18 13 15 31 24 10 15 12 PHỤ LỤC DANH MỤC MỘT SỐ THIẾT BỊ THỬ NGHIỆM PHỤC VỤ CHỨNG NHẬN SẢN PHẨM HCHQ 3.1 Lĩnh vực thử nghiệm hóa lý TÊN THIẾT BỊ TT Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử XUẤT XỨ NĂM SỬ DỤNG Analytik Jena Đức 2008 HPJUN AIR Hệ thống sắc ký lỏng cao áp (HPLC) Hitachi – Nhật Quang phổ hấp thụ nguyên tử - Perkin Elmer/ A3110 Mỹ Hệ thống sắc ký khối phổ (GC/MS- Perkin Elmer/ Perkil-Elmer) Mỹ Quang phổ hấp thụ nguyên tử lò graphite (QPHTNTGF-A600) Hệ thống sắc ký khí (GC-7890A) , Perkil-Elmer/ Mỹ 2008 1996 2002 2003 Agilent – Mỹ Domnick Hunter-Anh Hệ thống sắc ký khí khối phổ (GC/MS 7890A/5975C) Hệ Thống Sắc Ký Lỏng cao áp (HPLC – Knauer) Agilent – Mỹ Knauer/Đức 2011 1998 3.2 Lĩnh vực thử nghiệm vật liệu xây dựng, đồ chơi trẻ em, mũ bảo hiểm TT TÊN THIẾT BỊ Máy đo độ dày lớp phủ siêu âm Máy dò khuyết tật siêu âm bê tơng Cân điện tử Satoriuos VP 6100 Máy dằn mẫu chuẩn xi măng Súng thử mác bê tông Máy thử nghiệm kéo uốn nén vạn Máy kiểm tra khuyết tật siêu âm kim loại XUẤT XỨ NĂM SỬ DỤNG Đức 1993 Ý 1997 Đức 1997 Việt Nam 1999 Ý 2000 Mỹ 2001 Anh 2001 Switzerland 2001 Ý 2001 Máy dò cốt thép bê tông Máy trộn vữa xi măng 10 Máy nén 1500KN Anh 2002 11 Sàng đá cát tiêu chuẩn Anh 2003 12 Máy mài mòn gạch Việt Nam 2004 13 Thiết bị thử đồng hồ đo tốc độ Trung Quốc 2004 14 Máy đo chiều dày lớp sơn Đức 2004 15 Lò nung Anh 2004 3.3 Lĩnh vực thử nghiệm sản phẩm điện gia dụng, dây cáp điện TT TÊN THIẾT BỊ Thiết bị thử kéo đo độ dãn dài Instron Thiết bị đo bề dày cách điện P015 Máy đo điện trở tiếp xúc dòng lớn Tinsley Thiết bị đo điện trở chiều MegaBrass Thiết bị thử dãn dài lạnh cho cách điện Bộ thiết bị thử uốn nhiệt độ thấp Bộ thiết bị thử va đập nhiệt độ thấp Thiết bị thử nén nhiệt độ cao 10 11 12 Thiết bị thử độ mềm dẻo cáp điện XUẤT XỨ NĂM SỬ DỤNG 3367/USA 2011 P015/ Excellent/China Tinsley Anh 204/Megabrass/Br 2010 azil YH-8843/YUE HUA/China YH-8826/YUE HUA/China YH-8825/YUE HUA/China ZLT-HP1/ Trung quốc HD-7302/ Trung quốc Việt Nam Thiết bị thử nhiệt chu kỳ cho cáp LVTS 15- … 2004 MPK Thiết bị dập mẫu dạng chày điện 2010 3000/Penix/Mỹ 2010 2010 2010 2011 2011 2012 2012 PHỤ LỤC TỔNG HỢP Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ DỊCH VỤ CHỨNG NHẬN CÁC NĂM 2010-2012 (CHỌN 100 MẪU DOANH NGHIỆP) TT Tiêu chí đánh giá Sơ ý kiến đánh giá mức độ hài lòng theo thang điểm tăng dần Thái độ giao tiếp khách hàng 14 31 45 10 Hướng dẫn lập thủ tục chứng nhận 51 34 Năng lực Chuyên gia đánh giá 66 22 Cung cấp kết kịp thời 11 59 23 Giải phát sinh trình chứng nhận 54 26 17 Hỗ trợ khách hàng sau chứng nhận 45 29 21 NĂM 2010 NĂM 2011 Thái độ giao tiếp khách hàng 25 55 13 Hướng dẫn lập thủ tục chứng nhận 21 49 26 Năng lực Chuyên gia đánh giá 56 27 Cung cấp kết kịp thời 33 60 Giải phát sinh trình chứng nhận 21 69 Hỗ trợ khách hàng sau chứng nhận 15 62 20 36 59 NĂM 2012 Thái độ giao tiếp khách hàng Hướng dẫn lập thủ tục chứng nhận 13 82 Năng lực Chuyên gia đánh giá 89 Cung cấp kết kịp thời 13 86 Giải phát sinh trình chứng nhận 24 70 Hỗ trợ khách hàng sau chứng nhận 32 58 Nguồn: Phòng Phát triển Dịch vụ ... VĂN TOÀN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CHỨNG NHẬN SẢN PHẨM HỢP CHUẨN, HỢP QUY TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG (TRUNG TÂM KỸ THUẬT 2) Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60.34.05... 34 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TRUNG TÂM KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHỨNG NHẬN SẢN PHẨM HỢP CHUẨN HỢP QUY 35 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN ĐO... QUATEST với xâm nhập Trung tâm chứng nhận Miền Bắc, Miền Nam làm cho việc cạnh tranh lĩnh vực chứng nhận sản phẩm HCHQ địa bàn Miền Trung Tây Nguyên trở nên sôi động Với vị Trung tâm khu vực có nhiều