MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Vốn đầu tư là tiền đề quan trọng cho sự phát triển kinh tế-xã hội của một quốc gia Khơng cĩ vốn đầu tư thì cũng khơng thể sử dụng được các nguồn lực khác như: tài nguyên, lao động, khoa học cơng nghệ để tăng trưởng và phát triển kinh tế Ngày nay ở các nước dang phát triển do thiếu vốn nên luơn bị tụt hậu và nằm trong vịng luân quân của sự nghèo khổ Việt Nam đang trong quá trình đây mạnh cơng
nghiệp hĩa, hiện đại hĩa van đề này lại càng đặc biệt quan trọng và cấp thiết Việc
huy động và sử dụng các nguồn vốn cĩ hiệu quả đề thúc đây sự nghiệp cơng nghiệp
hĩa, hiện đại hĩa đã trở thành nhiệm vụ chiến lược của Đảng và Nhà nước ta
Kon Tum là một tỉnh miễn núi, vùng cao, biên giới của Tây Nguyên, cĩ 22
dân tộc anh em cùng sinh sơng Đất đai mầu mỡ, khí hậu thuận lợi cho nhiều loại
cây trồng, cĩ nhiều loại khống sản, tài nguyên phong phú, thuận lợi cho sự phát
triển kinh tế Ngồi các tài nguyên, khống sản, mảnh đất Kon Tum cịn được thiên
nhiên ban tặng nhiều lâm đặc sản, tiềm năng phát triển thuỷ điện và tài nguyên du lịch Với hệ thống giao thơng đường bộ, nối liên các tỉnh Tây Nguyên với các tỉnh Duyên hải miền Trung và nước bạn Lào qua cửa khẩu quốc tế Bờ Y Điều đĩ tạo cho Kon Tum cĩ điều kiện thuận lợi để phát huy khả năng trong việc thu hút vốn đầu tư vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh theo hướng CNH, HĐH
Tuy nhiên, Kon Tum vẫn cịn là tỉnh nghèo kém phát triển, là tỉnh nằm sâu trong nội địa và là một trong năm tỉnh của Tây Nguyên, khơng nằm trong vùng
động lực phát triển của cả nước, trình độ dân trí chưa cao nên Kon Tum hiện nay đang tụt hậu so với các tỉnh trong khu vực và cả nước
Từ đặc điểm trên đây việc thu hút vốn đâu tư nĩi chung vốn đầu tư trong nước
nĩi riêng càng trở nên bức thiết, cĩ ý nghĩa to lớn về kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh
quốc phịng đối với một tỉnh năm ở vùng sâu, vùng xa, biên giới của Tổ quốc
Do đĩ, việc nghiên cứu vân đề “thu hút vốn đâu tư trong nước vào phát triển
Trang 2quyết Đại hội XI của Đảng và Nghị quyết tỉnh Đảng bộ lần thứ 14, nhằm sớm đưa Kon Tum thốt ra khỏi tỉnh nghèo và là nền tảng để đưa Kon Tum sớm trở thành tỉnh cơng nghiệp phát triển theo hướng hiện đại hố
Với ý nghĩa đĩ tác giả lựa chọn đề tài: “Giđi pháp thu hút vẫn đầu tư trong nước vào việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tưm” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình
2 Tình hình nghiên cứu cĩ liên quan đến đề tài
Để cĩ những chủ trương, chính sách cho miễn núi, đặc biệt là vùng núi Tây Nguyên và Tây Bắc các cơ quan chức năng từ Trung ương đến địa phương đã tổ chức những hoạt động như điều tra, khảo sát, xây dựng nhiều để án cụ thể về đầu tư của nhà nước để phát triển KT-XH ở miễn núi Những hoạt động này chủ yếu để giải quyết những vân đề nồi cộm ở miền núi mà cuộc sống địi hỏi phải giải quyết ngay Trong đĩ cĩ vân đề thu hút vốn đầu tư trong nước để phát triển KT-XH là một van đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu
khoa học, bài viết luận văn thạc sĩ, tiễn sĩ được cơng bố liên quan đến đề tài luận văn Cụ thé 1a:
- Cơng trình nghiên cứu các giải pháp tài chính huy động nguồn vốn đầu tư trong nước của Viện Chiến lược phát triển (1996)
- Cơng trình nghiên cứu chính sách khuyến khích đầu tư trong nước ở Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (1998)
- Cơng trình nghiên cứu chiến lược huy động và sử dụng vốn cho cơng nghiệp
hĩa và hiện đại hĩa ở Việt Nam (2007) của Võ Trí Thành và cộng sự
- Luận án tiễn sĩ kinh tế của Đinh Văn Phượng (2000), Thu hút và sử dụng vốn
ddu tu dé phat triển kinh tế miễn núi phía Bắc nước ta hiện nay, Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh
Trang 3- Nguyễn Văn Hiến: “Khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn DA trong tiễn trình CNH, HDH nên kinh tế ở nước ta”, Tạp chí Ngân hàng, số 10-2003, tr 58- 62
-_ Luận án tiễn sĩ kinh tế của Nguyễn Văn Hùng (2009), 7ăng cường huy động vốn đâu tư cho phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên, Viện Kinh tế Việt Nam, Hà Nội
- Điều tiết sự di chuyển cua dịng vốn tư nhân gián tiếp nước ngồi ở một số nước đang phát triển, của TS Nguyễn Hồng Sơn (2005), Viện Khoa học xã hội,
Viện Kinh tế chính trị thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
- Một số giải pháp tạo vốn trong kinh doanh, của TS Trần Xuân Kiên (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
- Luận án Tiến sĩ Khoa học kinh tế của Nguyễn Văn Lai (1996), Những giải
pháp chủ yếu nhằm huy động vốn trong nước phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
Nhìn chung, các cơng trình khoa học đã phản ánh rất nhiều gĩc độ khác nhau về tình hình thu hút vốn đâu tư nĩi chung, thu hút vốn đầu tư trong nước nĩi riêng Đặc biệt đã phản ánh sự cấp thiết cần cĩ cơ chế, chính sách, giải pháp đề huy động và sử dụng vốn đâu tư cĩ hiệu quả ở các địa phương cũng như trên bình diện cả nước
Mặc dù các tác phẩm, tác giả đã đề xuât được những giải pháp căn bản, nhưng việc phản ánh thực trạng thu hút vốn đầu tư để phát triển KT-XH tại các địa phương trong nước đã phần nào xới lên một trong những vấn đề hết sức gai gĩc, nĩng bỏng của tiến trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố giúp cho các cấp chính quyên, những người cĩ trách nhiệm, những người quan tâm, thấy được sự cấp bách trong việc tìm ra những giải pháp cơ bản nhằm thu hút vốn đầu tư cĩ hiệu quả
Trang 4cao Kon Tum cũng chưa đưa ra được các giải pháp hữu hiệu để thu hút các nguơn vốn đầu tư trong nước
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mục đích của luận văn là phân tích, đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư trong nước đề phát triển KT-XH tỉnh Kon Tum Từ đĩ, đưa ra một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trong nước cĩ hiệu quả để phát triển KT-XH tỉnh Kon Tum thời gian tới
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Lam rõ những vấn đê lý luận và thực tiễn về thu hút vốn đầu tư trong nước vào phát triển kinh tế - xã hội
- Nghiên cứu kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư của các tỉnh Gia Lai, Bình Dinh và Thành phố Đà Nẵng dé van dung cho tinh Kon Tum
- Phân tích tình hình thu hút vốn đâu tư trong nước vào phát triển kinh tế - xã
hội tỉnh Kon Tum
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thu hút vốn đầu tư trong nước cĩ hiệu quả để phát triển kinh tế-xã hội ở tỉnh Kon Tum
4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của để tài liên quan chủ yêu đến lĩnh vực thu hút vốn đầu tư trong nước (vốn bằng tiên) đề phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Kon Tum Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình thu hút vốn đầu tư trong nước đề phát triển kinh tễ-xã hội ở tỉnh Kon Tum giai đoạn 2001 - 2010
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 3.1, Cơ sở lý luận
Đề tài dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, các học thuyết kinh
tế, những luận điểm, quan điểm, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về thu hút vốn đầu tư trong nước
3.2 Phuơng pháp nghiên cứu
Trang 56 Đĩng gĩp mới về khoa học của luận văn
- Trình bày một cách hệ thơng lý luận về vốn đầu tư trong nước, chính sách thu hút vốn đầu tư trong nước và vai trị của nĩ đối với quá trình phát triển Từ đĩ phân tích, đánh giá thực trạng thu hút vốn đâu tư trong nước để phát triển tỉnh Kon Tum, phân tích các chính sách và nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn dau tu vao tỉnh Kon Tum, trên cơ sở đĩ đưa ra các giải pháp cơ bản nhăm huy động và sử dụng vốn cĩ hiệu quả để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum
- Với tỉnh Kon Tum luận văn được coI như một nội dung của sự vận dụng lý luận vào thực tiễn để cung cấp cho tỉnh chỉ đạo thực hiện thang loi Nghi quyét Dai
hội XI của Đảng và Nghị quyết tỉnh Đảng bộ lần thứ 14, gĩp phân tháo gỡ khĩ khăn sớm đưa Kon Tum thốt ra khỏi tỉnh nghèo làm nên tảng để đưa Kon Tum trở thành tỉnh cơng nghiệp phát triển theo hướng hiện đại
7, Kết cầu đề tài
Ngồi phần mở đâu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gơm 3 chương
Chương 1, trình bày cơ sở lý luận về thu hút vốn đầu tư trong nước
Chương 2, nêu thực trạng thu hút vốn đầu tư trong nước vào việc phát triển KT-XH tỉnh Kon Tum
Trang 6CHUONG 1 - CO SO LY LUAN VE THU HUT VON DAU TƯ
TRONG NUOC
1.1 Đầu tư và vốn đầu tư
1.1.1, Dau tw
Thuật ngữ đầu tư được hiểu và trình bày trong sách báo kinh tế ở nước ta chưa đạt tới sự nhất quán Đầu tư là hành động “bỏ vốn vào một doanh nghiệp, một cơng trình hay một sự nghiệp băng nhiều biện pháp như cấp phát ngân sách, vốn tự cĩ, liên doanh hoặc vay dài hạn để mưa sắm thiết bị mới, hoặc thực hiện việc hiện đại hĩa, mở rộng xí nghiệp nhằm thu doanh lợi hay phát triển phúc lợi cơng cộng” [39.176] Định nghĩa này nhấn mạnh vào đầu tư phát triển, vào hình thái biểu hiện và động lực của đầu tư, nhưng khơng làm rõ bản chất của đầu tư cũng như chưa phản ánh được đây đủ nội dung của đầu tư
Hay “Đầu tư là hoạt động kinh tế gan voi viéc su dung vốn dài hạn nhăm mục
đích sinh lời” [21,25] Định nghĩa này nhắn mạnh tính dài hạn và tính sinh lời của hoạt động đầu tư, nhưng chưa làm rõ hình thái của hoạt động đầu tư
“Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bang các loại tài sản hữu hình hoặc vơ hình
để hình thành các loại đầu tư [31] Về mặt khoa học, các định nghĩa này quá chung
chung và trùng lặp khi sử dụng thuật ngữ “hoạt động đầu tư” để định nghĩa đầu tư
Trong lịch sử, đã cĩ nhiều nhà kinh tế học giành nhiều cơng sức nghiên cứu và đi đến những kết luận của mình về dau tu Sau đây xin tĩm tắt ý kiến cơ bản của
một số nhà kinh tế học tiêu biểu bàn về khái niệm đầu tư:
Nhà kinh tế học John M.Keynes cho rằng đâu tư là hoạt động mua sắm tài sản
cơ định đề tiễn hành sản xuất hoặc cĩ thể là mua tài sản chính đề thu lợi nhuận Đầu tư ở đây cịn bị giới hạn trong việc mua săm một tài sản tại sở giao dịch chứng
khốn Cĩ nĩi đến đầu tư mua tài sản tài chính, song John M Keynes chủ yếu tập trung vào khái niệm đầu tư tạo thêm tài sản vật chất mới (øhư máy mĩc, thiết bị, nhà xưởng ) và để thu về một khoản lợi nhuận trong tương lai: "Khi một người
mua hay đầu tư một tài sản, người đĩ mua quyền dé được thu một loạt các khoản lợi
Trang 7sản cĩ định làm ra ” [17] Như vậy, theo John M Keynes nĩi đến đâu tư cĩ nghĩa là một người nào đĩ bỏ ra một lượng tiền để mua tài sản với mục đích trong tương
lai chính số tài sản (vat chat) đĩ sẽ sinh ra một khoản tiền lớn hơn so với số tiền mà họ đã bỏ ra ban đầu
Tac gia R.J Gordon thi cho rang dau tu 1a dua thém sản phẩm cuối cùng vào kho tài sản vật chất sinh ra thu nhập của quốc gia hay thay thế các tài sản vật chất cũ đã hao mịn Khái niệm của ơng nêu ra đã xem xét đầu tư trên giác độ kết quả
của hoạt động đầu tư đem lại cho nên kinh tế trong quá trình tái sản xuất Nghia là
đầu tư nhăm mục đích duy trì năng lực của nên kinh tế qua việc thay thế tài sản đã
hao mịn Quan điểm của Gordon đã tiếp cận khái niệm đầu tư trên phạm vi nên
KT-XH
Nha kinh té hoc P.A Samuelson va Wiliam D Nordhaus quan niệm “đâu tư cĩ
ý nghĩa là sự b6 sung vào tư liệu san xuất” Đầu tư chỉ thực sự xuất hiện khi tạo ra vốn thực tế” [23,111] và cho rằng đầu tư là hoạt động tạo ra von tu bản thực sự,
theo các dạng nhà ở, đầu tư vảo tài sản cơ định của doanh nghiệp như máy mĩc, thiết bị và nhà xưởng và tăng thêm hàng tồn kho Đầu tư cũng cĩ thể dưới dạng vơ
hình như giáo dục, nâng cao chất lượng nhân lực, nghiên cứu, phát minh, Theo
ơng trong thuật ngữ tài chính, đầu tư mang một nghĩa hồn tồn khác, dùng để chỉ
mua một loại chứng khốn , đĩ khơng phải là đầu tư thực sự của nên kinh tế Trên
gĩc độ làm tăng thu nhập cho tương lai, đầu tư được hiểu là "hoạt động kinh tế từ bỏ tiêu dùng hiện nay với tầm nhìn để tăng sản lượng cho tương lai", với niềm tin,
kỳ vọng thu nhập do đầu tư đem lại sẽ cao hơn các chỉ phí dau tu [23]
Các vân đề mà P.A Samuelson nêu ra trong các cách tiếp cận về đâu tư đã cho thầy đầu tư hy sinh tiêu dùng hơm nay để cĩ thu nhập cao hơn trong tương lai và đĩ là quá trình chứa đựng những rủi ro Điều đĩ khơng chỉ nĩi lên kết quả của đầu tư mà cịn chỉ rõ nguơn gốc của đầu tư trên gĩc độ cá nhân cũng như trên phạm vi nên kinh tế, thể hiện các mối quan hệ thu nhập, tiêu dùng, tiết kiệm và đầu tư Đồng thời,
ơng cũng xác định các dạng chính của đầu tư, trong đĩ đã bao quát được các hoạt
Trang 8Samuelson đã đưa ra khải niệm đâu tr đây đủ hơn so với John M Keynes và R.J Gordon
Đâu tư là dùng vốn để cĩ được nhiều tiền hơn, hoặc thơng qua những phương
tiện tạo ra thu nhập (iấi, lợi nhuán) hoặc thơng qua những hình thức kinh doanh
mạo hiểm cĩ nhiêu rủi ro hơn để kiếm lãi vốn [38] Quan niệm này đã tiếp cận khái
niệm đầu tư dưới gĩc độ vốn, dùng vốn để đem lại vốn nhiều hơn, song chưa phản
ánh kết quả đầu tư về hình thái vật chất là tăng thêm năng lực của nên kinh tế Qua các khái niệm trên, về mặt lý luận chúng ta cĩ thể phân biệt một số loại đầu tư như sau:
Đầu tư tài chính là loại đầu tư, trong đĩ người ta bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ cĩ giá để hưởng lãi suất định trước hoặc lãi suất tùy thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của cơng ty phát hành
Đầu tr thương mại là loại đầu tư, trong đĩ người cĩ tiền bỏ tiền ra để mua
hàng hĩa và sau đĩ bán với giá cao hơn nhăm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi
bán
Đầu tư tài sản vật chất và sức lao động là loại đầu tư, trong đĩ người cĩ tiền
bỏ tiền ra để tiễn hành các hoạt động nhằm duy trì và tạo ra sản phẩm mới cho nên
kinh tế, làm tăng năng lực sản xuất, kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là
điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của nhân dân
Hay đầu tr phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn trong
hiện tại để tiến hành các hoạt động nhăm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản
vật chất (nhà xưởng, thiết bị ) và tài sản trí tuệ (fri thức, kỹ năng ), gia tăng năng
lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển
Ngồi ra, căn cứ vào tính chất đầu tư mà người ta chia ra đầu tư ra làm 2 loại, đĩ là đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp
Đầu tư trực tiếp: là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư [31]
Trang 9chính sách xã hội Ngồi ra, người đâu tư cĩ thể là tư nhân, tập thê kế cả các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà các chủ thể tham gia thể hiện quyên, nghĩa vụ và trách nhiệm của mình trong quá trình đâu tư
Đầu tr gián tiếp là hình thức đầu tư thơng qua việc mua cổ phân, cơ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ cĩ giá khác, quỹ đâu tư chứng khốn vả thơng qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư khơng trực tiếp tham gia quản lý hoạt động
dau tu [31]
Đầu tư gián tiếp là loại hình đầu tư mà trong đĩ người bỏ vốn ra và người sử dụng vốn khơng cùng một chủ thể Đâu tư gián tiếp thơng thường qua kênh tín dụng hay kênh đâu tư trên thị trường chứng khốn Giữa đầu tư trực tiếp và đầu tư gián
tiếp cĩ quan hệ chặt chẽ trong quá trình thực hiện đầu tư
Tĩm lại tùy thuộc mục đích, gĩc độ nghiên cứu khác nhau đã hình thành nhiều
khái niệm về đầu tư và các loại đầu tư khác nhau Theo tơi trong phạm vi nghiên
cứu của luận văn này, đều tư được hiểu là việc sử dụng một khoản tiền vào việc tạo ra hoặc tăng cường cơ sở vật chất cho nên kinh tế nhằm khai thác một cách cĩ hiệu
quả các nguồn lực và thu được các kết quả trong tương lai lớn hơn khoản tiền đã bỏ ra đề đạt các kết quả đĩ
Từ các phân tích trên cho thấy đâu tư cĩ những đặc điểm sau: Thứ nhất, hoạt động đầu tư thường sử dụng nhiều nguơn lực
Thứ hai, thời gian kế từ khi bắt đầu thực hiện đâu tư cho đến khi mang lại kết quả của cơng cuộc đâu tư phát huy tác dụng phải kéo đài trong một khoảng thời gian nhất định (nhiễu năm, tháng)
Thứ ba, chi phí cần thiết cho một đầu tư lớn và phải nằm ứ đọng trong suốt
quá trình đầu tư Mất đi cơ hội sử dụng các nguồn lực đĩ vào những mục đích khác Thứ tư, hoạt động đầu tư tạo ra hoặc tăng cường cơ sở vật chất cho nên kinh tế nhăm khai thác một cách cĩ hiệu quả các nguơn lực
Trang 101.1.2 Von dau tw
Vốn đâu tư là sự biểu hiện bằng tiền các khoản mục chi phí gắn liền với nội dung của các hoạt động đầu tư Tuy nhiên, cân thiết phải tìm hiểu cặn kẽ bản chất của vốn đầu tư để từ đĩ đưa ra một khái niệm đầy đủ hơn về vốn đầu tư
Về bản chất của vốn đầu tư: Muốn thực hiện đầu tư sản xuất, cần cĩ các nguơn đầu tư vào như sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động Khoản tiền cần
cĩ trang trải các chi phí ứng trước này là vốn đầu tư Rõ ràng, vốn đâu tư phải lấy từ trong số của cải đã làm ra, sau khi trừ đi phần tiêu dùng
Trong tác phẩm "Tư bản", theo Mác, tích lũy là quy luật của tái sản xuất mở rộng Để thực hiện tái sản xuất mở rộng, cần tăng cường các yếu tố đầu vào, tức là phải thực hiện đầu tư vốn
Với giả định trong nên kinh tế khơng cĩ ngoại thương, Các Mác chia nền kinh
tế thành hai khu vực: Khu vực I sản xuất tư liệu sản xuất và khu vực II sản xuất tư
liệu tiêu dùng
Cơ cau tong gid trị của từng khu vực đều bao gồm c + v + m, trong đĩ c là tiêu
hao vật chất, v + m là giá trị mới sáng tạo
Yêu cầu cho quá trình tái sản xuất mở rộng khơng ngừng là phải đảm bảo cho
giá trị mới sáng tạo của khu vực I lớn hơn tiêu hao vật chất của khu vực II, tức là: (v+m);>cy Suyra (c+V+m) > cy + Cy
Cĩ nghĩa là tư liệu sản xuất được tạo ra ở khu vực I khơng chỉ bồi hồn cho
tiêu hao vật chất ở cả hai khu vực mà cịn phải dư thừa đề tham gia quá trình đầu tư làm tăng quy mơ tư liệu sản xuất trong quá trình sản xuất tiếp theo Đồng thời, đối với khu vực II cũng cần đảm bảo giá trị sản xuất ra lớn hơn tổng giá trị mới sáng tạo của cả hai khu vực: (c + v + m)n > (v + m)¡ + (v + mì)n Tức là, tư liệu tiêu dùng do khu vực II tạo ra khơng chỉ bù đắp cho tiêu đùng ở cả hai khu vực mà phải dư thừa để đáp ứng nhu câu tư liệu tiêu dùng tăng thêm do quy mơ của nên sản xuất xã hội
được mở rộng N?zw váy, học thuyết cua Mac da khang định về cơ ban và lâu dài, vốn đầu tiưr cĩ được nhờ day mạnh sản xuất và thực hành tiết kiệm trong san xuất và
Trang 11Trong nên kinh tế vĩ mơ, theo phương pháp thu nhập thì tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là: GDP = C + S, trong đĩ C là tiêu dùng và S là tiết kiệm Với giác độ chỉ tiêu: GDP = C + L, trong đĩ I là đầu tư Suy ra I = S Tức là đầu tư cĩ nguơn gốc
từ một bộ phận của thu nhập tiêu dùng
Nếu xét thêm yếu tố Chính phủ thì: I= (Y - C - Tx) + (Tx - G), trong đĩ Y là sản lượng của nên kinh tế, Tx là thuế và G là chỉ tiêu của Chính phủ Tức là đầu tư
phụ thuộc vào tiết kiệm của khu vực tư nhân và tiết kiệm của khu vực nhà nước
Trong nên kinh tế mở, các cơng thức trên được mở rộng:
GDP = C+I+ X-M, trong đĩ X là giá trị hàng hĩa xuất khẩu, M là giá trị hàng hĩa nhập khâu Mà GDP = C + S nên S = I+ X -M Từ đĩ suy ra: I=S§ +(M - X) và I- S=M - X Nếu đầu tư lớn hơn tiết kiệm trong nước: I > § thì M - X > 0 Trường hợp này nhập khẩu vượt xuất khâu, khoản chênh lệch này thể hiện luồng vốn từ nước ngồi đưa vào để tài trợ cho đầu tư tư nhân hoặc thâm hụt của Chính phủ Như vậy, trong nên kinh tế mở, ngồi nguồn vốn tiết kiệm trong nước, nguồn vốn đầu tư cĩ thể được huy động từ nước ngồi
Vậy, vốn đâu tư là tiền tích lũy của xã hội, của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tiền tiết kiệm của dân cư và vốn huy động từ các nguơn khác đưa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhăm duy trì và tạo năng lực mới cho nên KT-XH
Nhu vay, theo khai niém trén thi von dau tư cĩ các đặc điểm sau: vốn đầu tư
biểu hiện dưới hình thái tiền tệ, cĩ nguồn gốc từ tiết kiệm trong nước và các nguồn
khác, được đưa vào sử dụng trong quá trình tai san xuất xã hội và mục đích sử dụng
vốn đầu tư là duy trì và tạo năng lực mới cho nền KT-XH 1.1.3 Vẫn đầu tư trong nước
Trang 12Nguồn von trong nước thể hiện sức mạnh nội lực của một quốc gia Nguồn
vốn này cĩ ưu điểm là bên vững, Ổn định, chi phí thấp, giảm thiểu được rủi ro và hậu quả từ bên ngồi Nguơn vốn trong nước chủ yếu được hình thành từ các nguồn tiết kiệm trong nên kinh tế Mặc dù, thời đại ngày nay các dịng vốn nước ngồi ngày càng trở lên đặc biệt quan trọng, nhiều khi tưởng chừng như khơng thể thiếu được đối với các nước đang phát triển, nhưng nguồn vốn tiết kiệm từ trong nước vẫn giữ vai trị quyết định Cĩ thể nĩi, tiết kiệm luơn ảnh hưởng tích cực đối với tăng trưởng, nhất là ở những nước đang phát triển vì làm tăng vốn đầu tư Hơn nữa, tiết kiệm là điều kiện cần thiết để hâp thụ vốn nước ngồi cĩ hiệu quả, đồng thời giảm được sức ép về phía Ngân hàng trung ương trong việc hàng năm phải cung ứng thêm tiền đề tiêu hĩa ngoại tệ
Tiết kiệm trong nước được hình thành từ các khu vực sau:
- Tiết kiệm của Ngân sách Nhà nước: là số chệnh lệch dương giữa tổng các khoản thu mang tính khơng hồn lại (chủ yếu là thuế) với tơng chi tiêu dùng của ngân sách Tiết kiệm ở khâu tài chính này sẽ hình thành nên nguồn vốn đầu tư của nhà nước Nghĩa là, số thu nhập tài chính mà ngân sách tập trung được khơng thể xem ngay đĩ là nguơn vốn đâu tư của nhà nước, điều này cịn tùy thuộc vào chính sách chi tiêu dùng của ngân sách Nếu quy mơ chi tiêu dùng vượt quá số thu nhập tập trung thì nhà nước khơng cĩ nguơn để tạo vốn cho đầu tư
Đối với các nước đang phát triển, do tiết kiệm của nên kinh tế bị hạn chế bởi yếu tố thu nhập bình quân đầu người, cho nên, để duy trì sự tăng trưởng kinh tế và mở rộng đâu tư địi hỏi nhà nước phải gia tăng tiết kiệm NSNN Như vậy, để gia tăng tiết kiệm của NSNN thì nên kinh tế cũng phải trả giá nhất định, vì sự giảm sút tiết kiệm của khu vực tư nhân Tuy nhiên, sự sụt giảm sẽ khơng hồn tồn tương ứng với mức tăng tiết kiệm của NSNN nếu như tiết kiệm của ngân sách chủ yếu là thực hiện băng cách cắt giảm chi tiêu dùng ngân sách
Trang 13yếu tố trực tiếp như hiệu quả kinh doanh, chính sách thuế, sự ổn định kinh tế vĩ mơ
- Tiết kiệm của các hộ gia đình và tổ chức đồn thể xã hội (sau đây gọi tất là khu vực dân cr): là khoản tiền cịn lại của thu nhập sau khi đã phân phối và sử dụng cho mục dich tiéu ding Quy mơ tiết kiệm khu vực dân cư chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố trực tiếp như trình độ phát triển kinh tế, thu nhập bình quân đầu người,
chính sách lãi suất, chính sách thuế, sự ồn định kinh tế vĩ mơ
Trong nên kinh tế thị trường, số tiền tiết kiệm của khu vực dân cư cĩ thể chuyển hố thành nguơn vốn cho đầu tư thơng qua các hình thức như gởi tiết kiệm vào các tơ chức tín dụng, mua chứng khốn trên thị trường tài chính, trực tiếp đầu
tư kinh doanh Cĩ thể nĩi, tiết kiệm khu vực dân cư eit vi tri rat quan trong đối
với đầu tư thơng qua hệ thống tài chính trung gian
Tĩm lại, tiết kiệm là quá trình nên kinh tế dành ra một phân thu nhập hiện tại để tạo ra nguồn vốn cung ứng cho đầu tư phát triển, qua đĩ nâng cao hơn nữa mức sống ngày càng cao của người dân trong tương lai Nên việc thu hút, sử dụng nguồn vốn trong nước đĩng vai trị quyết định cho phát triển KT-XH của một quốc gia, vùng lãnh thơ
1.2 Thu hút vốn đầu tư trong nước vào việc phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1 Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội
Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất cả các nước trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của các quốc gia Điều này càng cĩ ý nghĩa quan trọng đối với các nước đang phát triển trong quá trình theo đuổi mục tiêu tiễn kịp và hội nhập với các nước phát triển
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về quy mơ sản lượng sản phẩm hàng hĩa
vat chat va dich vu trong mot thoi ky nhất định (thường là một năm) [14.13]
Phát triển kinh tế là quá trình tăng tiễn về mọi mặt của nên kinh tế trong mot
thời kỳ nhất định [14,16]
Phát triển kinh tế bên vững là sự phát triển KT-XH với tốc độ cao và liên tục
Trang 14nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN) mà vẫn bảo vệ được mơi trường sinh thái Đơng thời, phát triển kinh tế nhằm đáp ứng nhu câu xã hội hiện tại nhưng khơng
làm cạn kiệt nguồn TNTN để lại hậu quả cho thế hệ mai sau
1.2.2 Khái niệm về thu hút vẫn đầu tư trong nước vào phát triển kinh tế- xã hội
- Thu hút vốn đầu tư là các hoạt động khai thác các nguồn lực tài chính nhằm
tài trợ vốn cho các dự án đầu tư phát triển của các chủ thể kinh tế
Đối với chủ thể kinh tế là chính quyên địa phương, thu hút vốn đâu tư trong nước đề phát triển kinh tế của địa phương chủ yếu là các hoạt động của các chính
quyền địa phương nhăm xúc tiến, kêu goi tao điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư
trong nước bỏ vốn thực hiện các dự án đâu tư (tực hiện hoạt động đấu tr vốn) hình
thành vốn sản xuất trong các lĩnh vực kinh tế xã hội trên địa bàn của mình
Như vậy, thu hút vốn đầu tư ở đây được hiểu là thu hút vốn đầu tư trực tiếp, và kết quả cuối cùng phải hình thành cơ sở sản xuất hàng hĩa và dịch vụ trong nên
kinh tế
Những chủ thể cĩ khả năng cung ứng vốn đầu tư cho các dự án phát triển gồm: Các hộ gia đình thuộc mọi tầng lớp dân cư cĩ những khoản tiết kiệm hay nhàn rỗi; các doanh nghiệp hiện cĩ những khoản vốn nhàn rỗi; Chính phủ hay chính quyền địa phương Để tài trợ cho các hoạt động của mình, Chính phủ hay chính quyền được luật pháp cho phép huy động các khoản thu nhập của các hộ gia đình, các tơ chức kinh tế đưới hình thức các khoản thuế, phí, lệ phí và hình thành quỹ ngân sách nhà nước Quỹ ngân sách nhà nước khơng chỉ trang trải cho các nhu cầu chi tiêu để duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước mà cịn phải dành một phan dé tài trợ cho các dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội
Các tơ chức tài chính trung gian như các ngân hàng thương mại, các cơng ty tài chính, các quỹ tín dụng, các cơng ty bảo hiểm ;
- Thu hút vẫn đầu tr trong nước vào phát triển KT-XH là hoạt động nhắm tới việc lơi kéo, thuyết phục, làm đồi mọi sự chú ý của nhà đầu tư vào mình, để huy
Trang 15XH địa phương, quốc gia theo chiến lược, kế hoạch và sự phân cơng lao động xã hội của địa phương, quốc gia đĩ
- Thu hút vốn đầu tư vào phat trién KT-XH cua tinh la hoat động lơi kéo, thuyết phục dé huy động, khai thác một cách linh hoạt, toi da cdc nguon vốn tại chỗ
và các nguồn vốn từ bên ngồi vào đâu tư phát triển KT-XH của tỉnh Các nguồn vốn tại chỗ: ngân sách địa phương bao gồm chi đâu tư xây dựng cơ bản tập trung, nguơn thu từ tiền chuyển quyên sử dụng đất, tiền bán tài nguyên, nguơn thu khác, nguơn vốn đầu tư từ doanh nghiệp và dân cư trong tỉnh; nguồn vốn đầu tư từ bên ngồi vào tỉnh: ngân sách trung ương, vốn tín dụng nhà nước, vốn khu vực doanh nghiệp và dân cư ngồi tỉnh Thực tế thường phân tổng vốn đâu tư tồn xã hội gồm:
vốn nhà nước ( vốn ngân sách nhà nước, tín dụng nhà nước, vốn doanh nghiệp nhà nước), vốn ngồi quốc doanh (uốn của doanh nghiệp, vốn cua dan cw) va von nude ngoai ( von FDI, NGO, các tổ chức da quốc gid)
1.2.3 Các chính sách thu hút vẫn đâu tư trong nước
Các chính sách thu hút vốn đầu tư trong nước là nội dung cơ bản trong thu hút vốn đâu tư Thu hút vốn đầu tư chính là mục tiêu ngắn hạn mà chính sách khuyến khích đầu tư nhắm tới Vậy thực hiện tốt chính sách khuyến khích đầu tư sẽ thu hút được tối đa nguồn vốn đâu tư Các chính sách bao gồm:
1.2.3.1 Chính sách hồn thiện mơi trường đâu tu
Lực cản lớn nản lịng các nhà đầu tư là thủ tục hành chính rườm rà, phiền phức gây tốn kém về thời gian và chi phí, làm mắt cơ hội đầu tư Bộ máy hành chính hiệu quả quyết định sự thành cơng khơng chỉ thu hút vốn đâu tư mà cịn của tồn bộ quá
trình huy động, sử dụng vốn cho đâu tư phát triển của mỗi quốc gia cũng như mỗi
địa phương Bộ máy phải thống nhất, gọn nhẹ, sáng suốt và nhạy bén Đối với thủ tục hành chính, những chủ trương quyết sách cho thu hút đầu tư phải nhất quán, rõ ràng, minh bạch; những quy định pháp luật cần phải được đơn giản, cơng khai và
được thực hiện bởi những con người cĩ trình độ chuyên mơn cao, được giáo dục tốt
Trang 16yêu cầu, đề nghị của nhà đầu tư Đồng thời, để bảo đảm an tồn cho các khoản vốn đầu tư của nhà đâu tư, nhà nước phải cam kết thực thi mơi trường đâu tư ồn định, nhất quán và minh bạch băng cách áp dụng hệ thống luật pháp chế định hoạt động đầu tư ồn định, bảo đảm tính nghiêm minh trong thực hiện các quy định pháp luật đĩ Nhà nước thường sử dụng cơng cụ Luật Đầu tư để tạo mơi trường vừa bảo đảm an tồn, vừa định hướng hoạt động đâu tư Khi thiết lập và thực thi mơi trường bảo đảm đầu tư, nhà nước cần cĩ lập trường rõ ràng trong điều hịa lợi ích giữa nhà đầu tư và xã hội thơng qua các quy định pháp lý về chất lượng hàng hĩa và bảo vệ mơi trường Đầu tư là cần thiết, nhưng nhà nước cần ngăn ngừa các hoạt động đầu tư làm tốn hại đến lợi ích của người dân Tuy nhiên, nếu khơng bảo vệ mơi trường thì
lợi ích mà doanh nghiệp nhận được đơi khi nhỏ hơn chi phí xã hội cho việc sản xuất
đĩ Khi sử dụng các quy định về bảo vệ mơi trường, nhà nước cần cân nhắc giữa lợi ích xã hội và chi phí xã hội để cĩ giải pháp hợp với tình hình thực tế và mục tiêu của nhà nước và nhà đầu tư Vậy, cần phải cĩ cơ chế, chính sách để đảm bảo cho mơi trường đầu tư đáp ứng ngày càng tốt hơn các yêu cầu của nhà đầu tư Đây là
chính sách mềm, vượt trội một khi các chính sách khác được áp dụng như nhau ở
các địa phương, quốc gia
1.2.3.2 Chính sách khuyến khích đâu tr
Xét về mặt cấu trúc theo sự phân biệt đối xử thì chính sách khuyến khích đầu tư cĩ tác dụng khuyến khích rất khác nhau vào các nhĩm đối tượng khác nhau
Cĩ nhiêu tiêu chí để phân biệt đối xử trong khuyến khích như sở hữu, ngành nghé, lĩnh vực, địa bàn, quy mơ Hiện nay, xu hướng chung của các nước là áp dụng
ba tiêu chí để xét ưu đãi
+ Theo ngành nghẻ/lĩnh vực: Khuyến khích những lĩnh vực nào nhà nước thấy cần day mạnh đâu tư
+ Theo địa bàn: Khuyến khích theo địa bàn khĩ khăn khác nhau
Trang 17đầu đàn; ưu đãi đầu tư quy mơ nhỏ để giải quyết việc làm, tạo sự năng động, phát triển hệ thống thâu phụ
Cơng cụ và cơ chế tác động của chính sách khuyến khích đâu tr
- Nhĩm cơng cụ thuế Đây là cơng cụ chủ lực, áp dụng cho tất cả các loại thuế, cả thuế gián thu và thuế trực thu, nhưng được sử dụng chủ yếu là nhĩm trực thu Trong đĩ, các sắc thuế được sử dụng nhiều với tư cách cơng cụ của chính sách khuyến khích đầu tư là: Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, câm nhập khẩn, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt Nguyên lý sử dụng cơng cụ thuế rất đơn giản: lĩnh vực, địa bàn nào cần khuyến khích đâu tư thì nhà nước áp dụng các biện pháp giảm thuế, miễn thuế so với mức thuế bình thường, căn cứ vào mức ưu đãi đĩ nhà đầu tư sẽ cĩ quyết định
đầu tư nhiều hơn hoặc ít hơn [9,36]
- Nhĩm cơng cụ giá: “Giá được sử dụng tích cực trong chính sách khuyến
khích đầu tư Tuy nhiên, trong nên kinh tế thị trường, giá cả hàng hĩa phải do thị trường quyết định, nhà nước chỉ trực tiếp can thiệp ân định giá một số hạn chế các hàng hĩa và yếu tố sản xuất” [9,40]: Giá đất hoặc tiền thuê quyền sử dụng đất, giá nhân cơng Nếu giảm giá sẽ giúp doanh nghiệp giảm chi phí, do vậy nâng cao khả
năng cạnh tranh, tăng lợi nhuận Nhà nước khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực nào,
khu vực nào thì giảm hoặc miễn tiền thuê đất hoặc cĩ chính sách định hướng đào tạo nghê cho lĩnh vực ấy, từ đĩ khuyến khích đâu tư và sẽ thu hút được nguồn vốn
đầu tư nhiều hơn
- Nhĩm cơng cụ tài chính - tiên tệ [9,42-44]:
+ Lãi suất: chính là giá của vốn nên cĩ tác động trực tiếp đến hành vi đâu tư Lý thuyết kinh tế vĩ mơ cũng đã phân tích đầu tư tỉ lệ nghịch với lãi suất Ngồi ra, lãi suất cịn cĩ tác động đến cung tiền, do đĩ tác động đến tỷ lệ lạm phát, từ đĩ tác
động đến lợi nhuận thực của nhà đầu tư Vậy một quốc gia muốn tăng đầu tư thì
Trang 18lãi suất ưu đãi bị coi là hình thức biến tướng của trợ cấp Chính phủ nên sẽ bị kiểm sốt chặt chẽ Biện pháp này chỉ được quyền áp dụng phục vụ cho mục tiêu chính
sách đã được minh bạch hĩa như tạo việc làm, khơi phục tài nguyên, sản xuất hàng
hĩa, xĩa đĩi, giảm nghèo, phát triển doanh nghiệp nhỏ
+ Mở rộng các kênh tài chính: Các kênh tài chính cho doanh nghiệp hoạt động trong nên kinh tế thị trường rất đa dạng, trong đĩ cĩ nhiều kênh do nhà nước kiểm sốt khá chặt như phát hành trái phiếu, tín phiếu, cơ phiếu Do vậy, nhà nước cĩ thể sử dụng chính cơ chế và điều kiện phát hành các chứng chỉ cĩ giá của doanh nghiệp để khuyến khích đầu tư
1.2.3.3 Chính sách xúc tiễn đầu tư
Xúc tiễn đầu tư là hoạt động quảng bá hình ảnh một quốc gia, một địa phương hay một khu kinh tế, để mọi đối tác quan tâm đến vấn đề đầu tư cĩ điều kiện tìm
hiểu kỹ về cơ chế chính sách ưu đãi đầu tư, về nhu cầu đầu tư, về điều kiện kết cầu hạ tâng, về nguồn nhân lực, về thị trường tiêu thụ và các vân đề cĩ liên quan khác
Đĩ là những nội dung mà các nhà đầu tư nghiên cứu làm cơ sở cho việc quyết định đầu tư
Cĩ thể nĩi cơng tác xúc tiến đầu tư chính là hoạt động đối ngoại trong đầu tư, tức là hoạt động đưa thơng tin, quy hoạch đầu tư ra bên ngồi và đến với các đối tượng cĩ nhu câu đâu tư Vì vậy, chích sách xúc tiến đầu tư là một trong những chiến lược quan trọng của mọi quốc gia, địa phương trong quá trình phát triển Đặc biệt, trong điều kiện tồn cầu hố ngày càng diễn ra sâu sắc, đầu tư nước ngồi đang trở thành xu hướng tất yếu, là một trong những biện pháp quan trọng để các nước đang phát triển thay đổi cơ câu đầu tư và tăng trưởng kinh tế Trong xúc tiến thu hút đầu tư thường người ta tổ chức cho các doanh nghiệp thành cơng báo cáo và tiếp xúc Trong nhiều trường hợp chính các nhà đầu tư trước sẽ đứng ra kêu gọi các doanh nghiệp khác
1.2.3.4 Chính sách phát triển nguồn nhân lực
Trang 19lồi người đã chứng minh vai trị quyết định của lao động đối với sự phát triển KT- XH Vì lao động là tiềm năng đặc biệt của mỗi quốc gia, là chủ thể sản xuất và là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội; là nhân tố quyết định trong việc khai thác, sử dụng và tái tạo các nguơn lực khác của quá trình phát triển KT-XH; Khi kinh tế càng phát triển, tốc độ đâu tư, tốc độ kinh doanh càng quay nhanh, cơng nghệ càng hiện đại, phương thức sản xuất càng đối mới, trình độ sản xuất của xã hội càng tiễn nhanh từ nên kinh tế tự động hố tới nền kinh tế tri thức thì sự đồi hỏi đối với lực lượng lao động càng cao Nguồn lao động khơng chỉ đáp ứng vấn đề số lượng mà
cịn đảm bảo van dé chat lượng của lực lượng sản xuất Và bản thân nguơn lao động
cịn cĩ thể tự thân vận động và làm phát triển nĩ bên cạnh việc phát triển sản xuất Vậy, để phát triển nguồn lao động đảm bảo số lượng và chất lượng phục vụ phát triển KT-XH của địa phương, quốc gia, thì cần cĩ lộ trình chính sách ưu tiên phát triển nguồn lao động một cách hợp lý
Chính sách phát triển nguồn nhân lực là tập hợp những biện pháp, cơ chế nhăm phát triển nguồn lao động đủ về số lượng và đảm bảo chất lượng cao, trong đĩ tập trung chủ yếu vào ba chính sách lớn: đảo tạo, bồi dưỡng: sử dụng và quản ly;
bảo đảm lợi ích vật chất và động viên tinh than
Vậy, Chính quyền và các cơ quan chức năng cần phải cĩ chính sách, biện pháp kết hợp thật tốt giữa đào tạo và sử dụng trong tổng thể phát triển KT-XH của đất nước, đáp ứng cĩ hiệu quả nguồn lao động cĩ chất lượng cao phục vụ yêu cầu phát triển của nên kinh tế và đồng thời cho nhà đâu tư
1.2.4 Sự cân thiết thu hút vẫn đầu tư trong nước vào việc phát triển kinh tế- xã hội
Trong nhiều nguồn lực tác động đến sự phát triển KT-XH của một quốc gia, địa phương, thì vốn đầu tư giữ vai trị hết sức quan trọng Đặc biệt, đối với các nước đang phát triển khi mà tích lũy của nên kinh tế cịn thấp, tý lệ tiết kiệm cho đầu tư
chưa nhiều, thì luơn phải đối mặt với việc thiếu vốn đầu tư cho phát triển Do vậy,
van đề tìm kiếm giải pháp để thu hút vốn đâu tư trong nước vào phát triển KT-XH
Trang 20thực hiện, và thực tế đang là tâm điểm đặt ra yêu cầu bức thiết, bài tốn khĩ cho mỗi quốc gia, địa phương
Tăng cường thu hút vốn đầu tư trong nước vào phát triển KT-XH là sự cần thiết khách quan, bởi một số lý do sau:
Thứ nhát, vốn đầu tư nĩi chung, vốn đâu tư trong nước nĩi riêng tác động đến tổng câu và tổng cung của nên kinh tế Đề tạo ra sản phẩm cho xã hội, trước hết cần đầu tư; đâu tư là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng câu của tồn bộ nên kinh tế Tổng cung của nên kinh tế gồm hai nguơn chính là cung trong nước và cung từ nước ngồi Bộ phận chủ yếu, cung trong nước bao hàm các yếu tố sản xuất: vốn, lao động, tài nguyên, cơng nghệ ; như vậy, tăng quy mơ vốn đầu tư là nguyên nhân trực tiếp làm tăng tổng cung nên kinh tế
Thứ hai, vơn đầu tư trong nước gĩp phần thúc đây tăng trưởng kinh tế
Đề cập đến vai trị của vốn đâu tư đối với tăng trưởng kinh tế được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, đưa ra nhiều lý thuyết khác nhau như: lý thuyết số nhân đầu tư, gia tốc đầu tư, quỹ nội bộ đầu tư, lý thuyết tân cổ điển (hàm Cobb
Douglas), mơ hình Harrod -Domar Tuy vậy, thì mơ hình Harrod -Domar chỉ ra sự
ảnh hưởng trực tiếp của vốn đâu tư đến tăng trưởng kinh tế; thường được sử dụng để đánh giá và dự báo quy mơ vốn đầu tư, tốc độ tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ giữa vốn đâu tư và tăng trưởng, phát triển KT-XH của một quốc gia, địa phương
Mơ hình Harrod - Domar chỉ ra mối quan hệ giữa đâu tư phát triển với tăng trưởng kinh tế thơng qua hệ số ICOR [20,200]
Mức tăng GDP = Vốn đâu tư tăng thêm trong kỳ/ICOR
ICOR = Vốn đầu tư tăng thêm trong kỳ/GDP tăng thêm
Trang 21Thứ ba, vỗn đầu tư gĩp phần chuyền dịch cơ cầu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình phát triển của các ngành kinh tế dẫn đến sự tăng trưởng khác nhau giữa các ngành và làm thay đối mối tương quan giữa chúng so với một thời điểm trước đĩ Đầu tư chính là phương tiện đảm bảo cho cơ cầu được hình thành hợp lý Trên cơ sở cơ cấu kinh tế được xác định cho mỗi thời kỳ, định hướng và các biện pháp huy động vốn đầu tr cụ thể đối với mỗi ngành làm cho tỷ trọng vốn đầu tư giữa các ngành khác nhau sẽ mang lại kết quả tăng trưởng khác nhau, ảnh hưởng trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu ngành và ảnh hưởng chung đến tăng trưởng của tồn bộ nên kinh tế
Cùng với những vai trị trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành, vốn đầu tư cịn tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cơ cấu vùng, hình thành và phát huy vai trị của vùng trọng điểm, đồng thời tăng cường tiêm lực kinh tế cho các vùng khĩ khăn, thúc đây mối liên hệ, giao lưu kinh tế liên vùng, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững
Định hướng và biện pháp thu hút vốn đâu tư hợp lý cịn tác động đến cơ cau thành phần kinh tế và tác động đến mối quan hệ giữa đầu tư khu vực nhà nước và khu vực tư nhân Vốn đầu tư cơng cộng của Nhà nước phải cĩ tác động lơi kéo, dẫn dắt mà khơng làm suy giảm, lân at đâu tư tư nhân
Thứ tw, von đầu tư gĩp phần tăng cường khoa học kỹ thuật, cơng nghệ
Thu hút vốn đầu tư cho phát triển KT-XH làm cho trình độ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ của nên kinh tế được tăng cường thơng qua các dự án dau tư được triển khai, thay thế các thiết bị kỹ thuật cơng nghệ thấp nhưng cũng cĩ những lợi thế của người đi sau tiếp thu, thích nghi và làm chủ cơng nghệ cĩ sẵn, rút ngắn thời gian và giảm những rủi ro trong áp dụng cơng nghệ mới Mặt khác, điều kiện kinh
tế cũng tạo ra khả năng đi tắt, đĩn đầu những cơng nghệ hiện đại
Với một tỉnh cịn nghèo, lại gặp nhiều khĩ khăn thì vai trị của vốn đâu tư đối với phát triển KT-XH là rất lớn, được thể hiện ở các khía cạnh sau: Vốn dau tu gop phần đầy nhanh sự nghiệp CNH, HDH của tỉnh; vốn đầu tư là điêu kiện để phát
Trang 22phương; gĩp phân xây dựng hệ thống kết cấu hạ tâng; đào tạo nguơn nhân lực chất
lượng cao; lái tạo mơi trường sinh thái, báo vệ rừng tạo ra sự phát triển cân đối
bên vững về KT-XH; cĩ vai frị quan trọng trong xây dựng tuyến phịng thủ biên giới quốc gia, bảo vệ an ninh quốc phịng Ngồi ra, thu hút vốn đầu tr cho phát triển KT-XH cịn gĩp phần tạo ra cơng ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, làm cho
nguồn nhân lực phát triển cả về số lượng và chất lượng; đồng thời tạo điều kiện
khai thác cĩ hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên và gĩp phần tận thu ngân sách ở địa phương
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trong nước vào
việc phát triển kinh tế - xã hội 1.3.1 Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên cĩ tầm quan trọng trong việc thành cơng hay thất bại của việc quyết định đâu tư Nĩ chính là mơi trường đâu tư tự nhiên mà thiên nhiên tạo ra cho con người, điều kiện ây thoả mãn các yêu cầu của sự phát triển, nếu thoả mãn ngày càng nhiêu các điều kiện thì sự thuận lợi càng lớn và ngược lại Việc xác định đúng vị trí để xây dựng các nhà máy, doanh nghiệp cĩ ý nghĩa quyết định 50% của sự thành cơng 50% cịn lại phụ thuộc vào vai trị cịn lại của các nhân tố khác Để xác định một vị trí, điều kiện tự nhiên cho đầu tư một dự án người ta thường dựa vào nhiễu tiêu chí song về mặt địa lý kinh tế thì đĩ là nơi phải hội tụ được các yếu tố cơ bản sau:
- Trước hết đĩ phải là nơi cĩ điều kiện giao thơng thuận lợi nhất là nơi thơng thương với các quốc gia và vùng lãnh thổ về các quan hệ buơn bán trao đổi Đồng thời hệ thơng đường bộ nối liền giữa các vùng trong một quốc gia hoặc nối liên giữa các quốc gia cũng là nhân tố cân thiết cho sự phát triển
Trang 23Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý của mỗi địa phương cĩ ảnh hưởng rất lớn đến thu hút vốn đâu tư Về phía nhà đầu tư, hiệu quả tài chính là mối quan tâm hàng dau khi thực hiện cơng cuộc đâu tư Do vậy, ở những địa phương cĩ nhiều lợi thế về
điều kiện tự nhiên như vị trí thuận lợi, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
phong phú, cĩ khả năng giảm chi phí, đem lại lợi nhuận cao, thì dễ hấp dẫn nhà đầu tư hơn, cĩ khả năng thu hút vốn đầu tư nhiều hơn Ngược lại, các địa phương cĩ
VỊ trí ít thuận lợi hơn, tài nguyên thiên nhiên khơng nhiễu, thi trường nhỏ, thì khả
năng thu hút, huy động vốn đâu tư cho phát triển KT-XH của địa phương lại càng khĩ khăn
1.3.2 Thể chế chính trị - xã hội
Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nên tảng là liên minh giữa giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức, do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quyên lực nhà nước là thơng nhất; cĩ sự phân cơng,
phối hợp và kiểm sốt giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp [12,88]
“Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyên, lãnh đạo Nhà nước và xã hội; lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là bộ phận của hệ thơng ây” [12,89]
Thể chế chính trị là hệ thơng các chế định, giá trỊ chuẩn mực hợp thành những
nguyên tắt tổ chức và phương pháp vận hành của một chế độ chính trị, là hình thức thể hiện các thành tổ của hệ thống chính trị; là cơ sở chính trị - xã hội quy định tính
chất, nội dung của chế độ xã hội nhằm bảo vệ quyền lực của giai cấp cam quyén
[12,85]
Nếu thể chế chính trị khơng phản ánh đúng quy luật kinh tế khách quan của kinh tế thì chúng sẽ kìm hãm, cản trở sự phát triển kinh tế-sự tụt hậu, bảo thủ của các thể chế chính trị so với trình độ phát triển kinh tế sẽ là yếu tố lực cản đối với tiên bộ xã hội và ngược lại
Trong thể chế chính trị thì thể chế nhà nước cĩ vai trị quan trọng nhất, nĩ quy
Trang 24ta, xét về mặt câu trúc tổ chức thì thể chế chính trị hiện nay bao gơm: Thể chế Đảng cộng sản cầm quyên, Thể chế Nhà nước, Thể chế tổ chức chính trị-xã hội
Sự ồn định về thể chế chính trị, sự tinh gọn, hiệu quả của bộ máy Nhà nước sẽ là nhân tố quan trọng trong thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư Vì nhà đâu tư ở đây được đảm bảo băng hệ thống pháp luật đầu tư ơn định, chặt chẽ, hành lang pháp lý và mơi trường xã hội thuận lợi Đây là điều kiện tiên quyết nhằm giảm thiểu những
rủi ro của vốn đầu tư vượt khỏi sự kiểm sốt của chủ đầu tư Những bất ơn chính trị
khơng chỉ làm cho dịng vốn đầu tư bị chững lại, thu hẹp mà cịn làm cho dịng vốn đầu tư từ trong nước chảy ngược ra ngồi, tìm đến nơi trú ân mới an tồn và hấp
dẫn hơn
1.3.3 Tình hình phát triển kinh tế
Sự phát triển kinh tế của địa phương hay quốc gia cĩ vai trị lớn trong thu hút đầu tư Sự phát triển kinh tế nhanh, ồn định phản ánh tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn đang tốt và thuận lợi Trong điều kiện này, thị trường của địa phương cũng đang vận hành tốt và sơi động, doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm tốt Đồng thời, ở đĩ mơi trường kinh doanh bảo đảm thuận lợi Thơng tin về tình hình phát triển kinh tế chính là yếu tố đâu tiên mà doanh nghiệp muốn năm bắt khi tìm hiểu thị trường để đầu tư Ở đâu nên kinh tế phát triển 6n định, liên tục thì ở đĩ thu hút ngày càng vốn đầu tư
1.3.4 Nhân tơ thị trường, đặc biệt là thị trường vẫn
Qui mơ và tiềm năng phát triển của thị trường là một trong những nhân tố quan trọng trong việc thu hút đầu tư Khi đề cập đến qui mơ của thị trường, tơng giá trị GDP - chỉ số đo lường qui mơ của nên kinh tế - thường được quan tâm Theo nhiều chuyên gia cho rằng, qui mơ thị trường là cơ sở quan trọng trong việc thu hút dau tu tại tất cả các quốc gia và các nên kinh tế Nhiều nghiên cứu cho thấy vốn dau
tư là hàm số phụ thuộc vào qui mơ thị trường của địa bàn mời gọi đầu tư Các
nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng, mức tăng trưởng GDP cũng là tín hiệu tốt cho
việc thu hút vốn đâu tư Bên cạnh đĩ, nhiều nhà đâu tư với chiến lược “đi tắt đĩn
Trang 25trong tương lai và cĩ các cơ hội mở rộng ra các thị trường lân cận Khi lựa chọn địa
điểm để đầu tư, các nhà đầu tư cũng nhăm đến những vùng tập trung đơng dân cư — thị trường tiềm năng của họ [37, 271]
Thị trường vốn là một bộ phận của thị trường tài chính Thị trường vốn gồm các thị trường: thị trường chứng khốn, thị trường trái phiếu và thị trường tín dụng trung và đài hạn Tham gia thị tài chính gồm cĩ Ngân hàng Trung ương, Kho bac
Nhà nước, các định chế tài chính, các nhà mơi gi01 tién té, chứng khốn, các doanh
nghiệp và cá nhân Các sản phẩm của thị trường vốn bao gồm cơ phiếu, trái phiếu chính phủ, trái phiếu cơng ty, khế ước thế chấp và tín dụng trung, dài hạn của ngân hàng Thị trường vốn đĩng vai trị quan trọng trong việc tài trợ các khoản đầu tư đải hạn cho Chính phủ, các doanh nghiệp, các hộ gia đình Thị trường vốn, nhất là thị trường chứng khốn cịn được dùng để đo “sức khoẻ” của nên kinh tế Vai trị quan trọng nữa của thị trường vốn, đặc biệt là của thị trường trái phiếu cơng ty, là gĩp phần giảm thiểu vấn đề “sai lệch kép” (sai lệch kỳ hạn và đơng tiên) của hệ thơng ngân hàng và các doanh nghiệp Lý do là, thị trường trái phiếu cơng ty tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hành các trái phiếu dài hạn bằng đồng nội tệ để tài trợ cho
hoạt động đầu tư kinh doanh dài hạn trong nước, giảm bớt sự phụ thuộc và nguồn
vốn vay từ hệ thống ngân hàng [37, 270]
1.3.5 Mức độ đáp ứng về kết cầu hạ tầng kỹ thuật và xã hội
- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật: Hệ thơng hạ tầng tác động trực tiếp đến hiệu quả đầu tư, hệ thong hạ tầng đồng bộ, chất lượng tốt trực tiếp làm giảm chi phí đầu tư, tăng
khả năng cạnh tranh, vì vậy sẽ mang lại lợi nhuận cao đáp ứng được mục tiêu của
các nhà đầu tư Do vậy, chỉ khi xây dựng được một kết câu hạ tầng KT-XH phù hợp, thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, thì mới cĩ thể thu hút vốn đầu tư nĩi chung và nguơn vốn đầu tư trong nước nĩi riêng Chất lượng của cơ sở hạ tầng kỹ thuật và trình độ cơng nghiệp hĩa cũng ảnh hưởng rất quan trọng đến dịng vốn đâu tư vào một nước hoặc một địa phương Một hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật hồn chỉnh (bao gồm cả hệ thơng đường bộ, đường sắt, đường hàng khơng, mạng lưới
Trang 26mong muốn đối với mọi nhà đầu tư Nĩi đến cơ sở hạ tầng kỹ thuật khơng chỉ nĩi đến đường sá, cầu cơng, kho tàng, bến bãi mà cịn phải kế đến các dịch vụ hỗ trợ khác như hệ thống ngân hàng, các cơng ty kiểm tốn, tư vấn Thiếu sự hỗ trợ cần thiết của các hoạt động này, mơi trường đâu tư cũng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng Ngồi ra, hiệu quả hoạt động của các cơ sở cơng nghiệp địa phương, sự cĩ mặt của các ngành cơng nghiệp hỗ trợ, sự tổn tại các đối tác tin cậy để các cơng ty trong nước cĩ thể liên doanh liên kết cũng là những yêu câu rất quan trọng cần phải được xem xét đến
- Cơ sở hạ tầng xã hội: Ngồi cơ sở hạ tầng kỹ thuật, mơi trường thu hút đầu tư cịn chịu ảnh hưởng khá lớn của cơ sở hạ tầng xã hội Cơ sở hạ tâng xã hội bao gơm hệ thống y tế và chăm sĩc sức khỏe cho người dân, hệ thống giáo dục và đào
tạo, vuI chơi giải trí và các dịch vụ khác Ngồi ra, các giá trị đạo đức xã hội, phong
tục tập quán, tơn giáo, văn hĩa cũng câu thành trong bức tranh chung về cơ sở hạ
tầng xã hội của một nước hoặc một địa phương Vậy, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã
hội hồn chỉnh, phát triển đồng bộ sẽ là nhân tố xem xét hàng đâu của nhà đầu tư để quyết định cĩ đầu tư khơng Vốn cĩ đến được với địa phương, quốc gia hay khơng là tùy thuộc rất lớn vào yếu tố này
1.3.6 Chất lượng nguơn nhân lực và sự phát triển các dịch vụ hỗ trợ đào tạo cho doanh nghiệp
Nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao là điều kiện rất quan trọng đề một nước và
địa phương vượt qua được những hạn chế về tài nguyên thiên nhiên và hấp dẫn các nhà đâu tư Việc thiếu đội ngũ kỹ thuật lành nghề, các nhà lãnh đạo, nhà quản lý cao cấp, các nhà doanh nghiệp tài ba và nguồn lao động qua đào tạo sẽ khĩ lịng đáp
ứng được các yêu cầu của nhà đầu tư để triển khai các dự án, làm chậm chạp và thu
hẹp lại dịng vốn đâu tư đâu tư chảy vào lãnh thổ, địa phương Do vậy, chất lượng nguơn nhân lực là nhân tố quan trọng tác động trực tiếp đến nhà đầu tư để quyết định đâu tư tại địa phương Do vậy, một trong những ưu tiên trong cơng tác đào tạo,
Trang 27trợ đào tạo lao động cho doanh nghiệp băng những cơ chế, chính sách cụ thể và thiết thực thì mới tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tư tăng mạnh và bền vững
Tĩm lại, vốn đầu tư đã, đang và sẽ tìm đến địa bàn nào cĩ mơi trường kinh doanh được hồn thiện với thể chế chính trị, xã hội ổn định, kinh tế phát triển, nguơn nhân lực chất lượng cao, thị trường tiềm năng, hệ thống pháp luật đầu tư đây đủ, thơng thống nhưng đáng tin cậy; chính sách ưu đãi đầu tư linh hoạt và hấp dẫn; Bộ máy nhà nước tinh gọn, sự năng động của nhà Lãnh đạo chính quyên các cấp; cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội phát triển đồng bộ Nghĩa là dịng vơn đâu tư chỉ ưu tiên tìm đến những nơi đầu tư an tồn, đồng vốn được sử dụng cĩ hiệu quả, quay vịng nhanh và Ít rủi ro
1.4 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trong nước vào việc phát triển kinh tế - xã hội của một số tỉnh, thành phố
1.4.1 Tạo lập mơi trường thu hút vẫn đầu tư - Kinh nghiệm ở thành phố Đà Nẵng
Thành phố Đà Nẵng là trung tâm kinh tế của khu vực miền Trung Trong những năm qua cùng với việc mở rộng và đa dạng hố các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, hoạt động thu hút vốn đâu tư trong và ngoải nước trở thành một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển KT-XH của thành phố Đà Nẵng Tính đến năm 2009, trên địa bàn thành phố cĩ trên 11.800 doanh nghiệp đăng ký hoạt động, tong von dang ký đạt 28.500 tỷ đơng, gấp 31 lần về số doanh nghiệp và 190 lần về vốn đầu tư so với năm 1997 - Đà Nẵng tách khỏi Quảng Nam và trở thành thành phĩ trực thuộc Trung ương (ndm 1997 chỉ cĩ 371 doanh nghiệp dân doanh, vốn đăng ký 150,5 tỷ đơng)
- Về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, năm 2009 thành phố cĩ 164 dự án FDI, vốn đầu tư 2,62 tỷ USD; đã cĩ 96 dự án đi vào hoạt động, chiếm 58,5% dự án được cấp phép („ăm 1997 cĩ 43 dự án FDI, vốn đầu tư 427,8 triệu USD)
- Tổng vốn đầu tư phát triển trong 13 năm huy động đạt trên 80.000 tỷ đồng, tăng bình quân 23%/năm:; riêng năm 2009 đạt 15.300 tỷ đồng gấp gần 10 lần so
Trang 28Để đạt được những thành tựu như trên, UBND thành phố Đà Nẵng đã cĩ
những giải pháp quan trọng nhằm cải thiện và tăng cường mơi trường đầu tư, tháo gỡ những khĩ khăn trong hoạt động của doanh nghiệp, cụ thể:
- Thành lập trung tâm xúc tiến đâu tư Đà Nẵng (PC DaNang) một đơn vị cĩ chức năng giúp UBND thành phố, Sở Kê hoạch và Đâu tư thực hiện cơng tác quản lý nhà nước về lĩnh vực xúc tiến đâu tư
- Ưu tiên thu hút đầu tư vào những ngành cơng nghiệp cĩ giá trị gia tăng lớn như cơng nghệ thơng tin, sản xuất phần mém tin học, cơng nghiệp hướng vào xuất khẩu và sản xuất hàng tiêu dùng thay thế hàng nhập khẩu với quy mơ vừa và lớn, thiết bị cơng nghệ tiên tiến, hiện đại
- Hình thành các trung tâm thương mại, phát triển các dịch vụ cảng biển và sân bay, tài chính, ngân hàng, bưu chính viễn thơng, vận tải, chuyển giao kỹ thuật, tư vấn đầu tư
- Đa dạng hố các loại hình du lịch, xây dựng các khu du lịch ven biển, phát triển
du lịch quốc tế song song với du lịch nội địa
- Việc cấp giấy phép cho các dự án đầu tư trong nước và nước ngồải vào địa bàn
thành phố được thực hiện theo cơ chế “;mộ£ cử” tại trung tâm xúc tiễn đầu tư Đà Nẵng
Nhà đâu tư được miễn các chỉ phí liên quan đến cơng tác giải quyết thủ tục đâu tư - Về đất đai, UBND thành phĩ tơ chức thực hiện và chịu chỉ phí bơi thường thiệt hại, giải phĩng mặt bằng, hồn thành các thủ tục cho thuê đất Đối với các dự án đầu tư ngồi khu cơng nghiệp, đơn giá thuê đất từ 0,02 - 6,7 USD/m2/năm tuỳ theo vị trí và lĩnh vực đâu tư Đối với các dự án đầu tư trong khu cơng nghiệp do thành phố quản lý, đơn giá thuê đất (đã bao gơm phí xây dựng và bảo dưỡng kết cầu hạ tâng) cĩ giá thuê từ 0,3 — 0,54 USD/mŸ/năm tuỳ theo phương thức trả tiền thuê đất [42]
1.4.2 Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo an nình quốc phịng - kính nghiệm cua tinh Gia Lai
Tỉnh Gia Lai chủ trương phát triển KT-XH một cách thuân tuý sẽ là chưa đủ
Ở khu vựcTây Nguyên cần quán triệt một cách sâu sắc và tơ chức thực hiện tốt quan
Trang 29phịng an ninh Cụ thể qua các năm từ 2006 đến 2010 Gia Lai đã huy động và sử dụng các nguơn vốn đâu tư trong và ngồi nước để kết hợp phát triển KT-XH với giữ vững an ninh quốc phịng như sau:
- Vốn đầu tư phát triển tồn xã hội liên tục tăng qua các năm (2006-2010), 5 năm qua đã huy động được 31.514 tỷ đơng, tăng bình quân 13,5%/năm Cơ câu đầu tư chuyên dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp và dịch vụ Tỷ trọng vốn đâu tư của cộng đồng doanh nghiệp và dân cư ngày cảng tăng Đã thu hút và đa dạng hĩa các nguồn vốn đầu tư, thực hiện đầu tư theo quy hoạch, hiệu quả đầu tư ngày càng được nâng cao; các cơng trình giao thơng, thủy lợi, điện, nước sinh hoạt được chú trọng đầu tư và nâng cấp ở các khu đơ thị, các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khĩ khăn, vùng căn cứ cách mạng nên đã gĩp phân tăng năng lực sản xuất, thúc đây phát triển KT-XH, tạo thêm được nhiều việc làm, cải thiện đời sống và nâng cao thu nhập cho nhân dân
- Giai đoạn 2006-2010 tổng vốn đầu tư nước ngồi ước đạt 2.053 tỷ, trong đĩ von ODA dat 1.141 ty; 5 du 4n FDI dat 893,3 ty va 10 du an NGO dat 18,7 ty
Trong những năm qua tỉnh Gia Lai đã cĩ rất nhiều cố gắng trong việc thực hiện các Chương trình 135, 154 của Chính phủ, Nghị quyết I0/NQ-TW ngày 18/01/2002 của Ban Chấp hành Trung ương và các Quyết định khác của Thủ tướng Chính phủ về phát triển KT-XH, vì vậy bộ mặt Gia Lai đã cĩ nhiều thay đối đáng phấn khởi Gia Lai đã kết hợp khá linh hoạt các mục tiêu phát triển KT-XH với giữ vững quốc phịng an ninh trên địa bàn nên đã tạo ra được một thế trận tương đối vững chắc
Việc kết hợp phát triển KT-XH với bảo đảm quốc phịng an ninh ở Gia Lai
được thực hiện theo nhiều hình thức và nội dung như: trong việc xây dựng và thực
hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH; phân bố dân cư và bố trí lực lượng quốc phịng an ninh; trong đâu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; xây dựng cơ sở kinh tế- chính trị - xã hội ở thơn bản và cả trong việc các lực lượng quốc phịng trực tiếp xây dựng, phát triển kinh tế v.v [44]
Trang 30Với những kết quả đã đạt được trong thời gian qua tỉnh Bình Định đã quan tâm đúng mức tới vân đề huy động và sử dụng vốn đâu tư trong nước một cách cĩ
hiệu quả Cụ thể, tỉnh đã cĩ những việc làm được coi là bài học kinh nghiệm cho
các địa phương trong cả nước học tập và tham khảo
Một là, tỉnh đặc biệt quan tâm đến quy hoạch phát triển KT-XH kết hợp các quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ, phù hợp quy hoạch của các Bộ, ngành trung ương
Hai là, Trong quản lý vốn đầu tư, tỉnh chú ý và tăng cường hiệu quả sử dụng vốn đầu tư đưới nhiều hình thức như: xây dựng và giao kế hoạch đâu tư, chuẩn bị đầu tư, tập trung vốn cho các cơng trình trọng điểm nhất là đầu tư đường giao thơng nơng thơn, kiên cố hĩa kênh mương, kiên cơ hĩa trường lớp coi trọng cơng tác
kiểm tra, giám sát trong việc đầu tư vốn
Ba là, tiếp tục thực hiện cải cách các thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tư
xây dựng cơ bản theo mơ hình một cửa ở các khâu tiếp nhận và thẩm định dự án đầu tư, thiết kế dự tốn, cơng khai thủ tục hành chính, rút ngăn thời gian thẩm định dự án, thiết kế dự án, quyết tốn cơng trình Đây là một trong những bước đã giúp cho tỉnh cải thiện được mơi trường đâu tư và qua đĩ khuyến khích, thu hút được nhiều nguơn vốn đâu tư vào địa bàn Bình Định trong thời gian qua
Bon là, tỉnh đã tích cực chủ động, khai thác các nguồn vốn của các Bộ, ngành
Trang 31mạnh huy động các nguồn vốn, tập trung cho vay đối với các dự án đâu tư xây dựng co so ha tang
Năm là, tỉnh đã tiếp tục hồn thiện, thực hiện đổi mới cơ chế chính sách, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia bỏ vốn đầu tư như các quy định ưu đãi khi đầu tư hạ tầng vào khu cơng nghiệp tập trung: chính sách hỗ trợ vốn đầu tư cho giao thơng nơng thơn, kiên cố hĩa kênh mương, cấp nước sạch nơng thơn; ban
hành quy định về trình tự và chấp thuận dự án trên địa bàn tỉnh tạo mặt bằng cho các tổ chức, cá nhân đầu tư vào các lĩnh vực y té, giáo duc, du lịch và dịch vụ
Sáu là, cơng tác thu hút và quản lý vốn đầu tư được xác định là nhiệm vụ quan trọng Để nâng cao hiệu quả đầu tư, tỉnh luơn đi đầu trong việc định hướng dau tu xây dựng KCHT KT-XH đúng phù hợp, cĩ giải pháp huy động vốn hiệu quả, coi
cơng tác huy động von là nhiệm vụ số một khi xác định dự án đầu tư, tăng cường sự
phối hợp các cấp các ngành, các địa phương, sử dụng sức mạnh tổng hợp để huy động vốn Thường xuyên tổ chức sơ kết, tổng kết, kịp thời đưa ra các giải pháp khắc phục khuyết điểm trong huy động vốn đầu tư
Bảy là, Sự phối kết hợp giữa các ngành các cấp, các địa phương trong việc xây dựng và thực hiện mục tiêu chương trình nhằm phát huy trí tuệ và sức mạnh tổng hợp thơng qua việc xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm, để ra một hệ thống giải
pháp đồng bộ nhăm thực hiện các mục tiêu trên Đặc biệt tỉnh đã coi trọng cơng tác
tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm được tiến hành thường xuyên, kịp thời và cĩ giải pháp khắc phục những hạn chế trong quá trình thực hiện chương trình
Cĩ thể nĩi răng, trong thời gian qua tỉnh Bình Định đã khá thành cơng trong việc thu hút vốn đầu tư trong nước cho phát triển KT-XH, tạo tiền đề đây mạnh CNH, HĐH của tỉnh, phấn đấu đến năm 2020 Bình Định trở thành một tỉnh cơng nghiệp theo hướng hiện đại [43 |
Kết luận chương 1
Trang 32đây đơ thị hĩa, bảo vệ mơi trường sinh thái nâng cao hiệu quả su dung von, tài
nguyên và sức cạnh tranh của nên kinh tê, thúc đây quá trình chuyên dịch cơ câu
kinh tê, là điêu kiện đê chuyên biên cơ bản về mọi mặt đời sơng xã hội theo hướng
cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa
Trên cơ sở hệ thống hĩa, phân tích các học thuyết về kinh tế học về kinh tế
đầu tư đã làm rõ một số khái niệm liên quan đến đầu tư, vốn đầu tư, thu hút vốn đầu
tư để phản ánh được tổng quan chính sách thu hút, sử dụng vốn đầu tư trong nước
Luận văn đã luận giải các nội dung chính sách thu hút vốn đầu tư trong nước gom:
Trang 33CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG THU HÚT VỊN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀO VIỆC PHÁT TRIEN
KINH TE - XA HOI TINH KON TUM
2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trong nước vào
việc phát triỀn kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum 2.1.1 Điêu kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vi tri địa lý
Kon Tum là tỉnh miền núi cĩ diện tích 9.690,46 km (gồm 1 thành phố và 8
huyện, 97 xã, phường thị tran, la don vi hành chính loại II -Phụ lục 2.1 ), cĩ 22 dân
tộc cùng sinh sống (ong đĩ dân tộc thiểu số chiếm trên 53%) Dân sơ trung bình năm 2010 là 443.368 người („am chiếm 51,47%, nữ chiếm 48,53%) Khu vực thành phố chiếm 4% diện tích và 33% dân số tồn tỉnh Phía Bắc giáp tỉnh Quang Nam (142 km), phía Nam giáp tỉnh Gia Lai (203 km), phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi (74 km); phía Tây giáp tỉnh Attapư, Sê Koong của CHDCND Lào (72,4 km) và tỉnh Ratanakiri của Vương quốc Campuchia (138,3 km) Là một trong 5 tỉnh Tây nguyên
thuộc khu vực tam giác phát triển ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia, là điểm
trung chuyển trên tuyến hành lang thương mại quốc tế Myanma-Đơng Bắc Thái Lan-Nam Lào Đây là tuyến hành lang thương mại Đơng -Tây ngắn nhất qua cửa khẩu quốc tế Bờ Y và là điểm khởi đầu để Kon Tum hội nhập với các nước trong khu vực Trong khu vực, Kon Tum năm trên hai tuyến đường bộ của ASEAN là
ASEAN II (Hội An - Kon Tưm- Buơn ma thuUỘt - Hồ Chí Minh - Mộc Bài) và
Trang 34wy YJ UM 243 Km 4) ON | S ‘MM PU CH gt e % at @ Ỳ a9 vũ * i 1X 24 = asc i / riivt @ chún sĩ Hình 2.1 Kon Tum đến các trung tâm kinh tế x CUA KHAU QT BO’ Y THACH TRU DUNG QUAT CHU LAI DA NANG TP HO CHi MINH THAI LAN
Trang 35Bảng 2.1 Mạng lưới giao thơng từ cửa khẩu quốc tế Bờ Y đến các trung tâm kinh tế Cửa khâu : : STT Thành phố Bo-Y Lao Bao 1 Đà Nẵng, 250Km, 275Km 272Km, 297Km cảng Đà Nẵng (đường HCM, 14B) (đường HCM, 9, 14B) 250Km 387Km B Cha Tại (đường HCM, 14E, 1) (đường HCM, 9,14E, 1) 3 Dung Quat, 260Km, 300Km 518Km, 558Km cang Dung Quat (đường HCM, 24) (đường HCM, 9,1) 4 Quy Nhon, 300Km, 313Km 559Km, 572Km cang Quy Nhon (đường HCM, 19, 1) (đường HCM, 9, 19, 1) 5 Tuy Hoa, 330Km 596Km cảng Vũng Rơ (đường HCM, 25) (đường HCM, 9, 25) 490Km 746Km
6 Nha Trang (đường HCM, 26) (đường HCM, 9, 26)
3 Cửa khâu Lao Bao 300Km Khe sanh (duong HCM,) Prete 697Km 955Km k TP BoD an (đường HCM, 13) (đường HCM, 9, 13) 7 Sis 250Km, 340Km 650Km ” EWHGGCHANI HN -bĩng (QL 40, 18B Lào) (đường HCM, 9, 40, 18B) 525Km 825Km 19 Savarnelshet (QL 40, 18B Lao) (đường HCM, 9, 40, 18 B) Bang Coc -
" gs SS OS Thời lam ee 1060Km ee ee ee ee ee eee, 1360Km ;>.,
2.1.1.2 Điêu kiện tự nhiên:
Với Kon Tum cĩ 3/4 diện tích là rừng (rừng sản xuất 466.99,4 ha, rừng phịng hộ 186.659,9 ha, rừng đặc dụng 93.517,1 ha), độ che phủ của rừng 66,6 % Cĩ tiềm
năng lớn về đất trống, trên 100 nghìn ha đất trống, trên 13.419 ha điện tích mặt hồ
thủy điện, cĩ khoảng 31 mỏ và 49 điểm quặng với các khống sản Wonfram, vàng,
sắt, than, bùn, đá xây dựng, điatomit, đơlomIt ; nguồn thủy năng phong phú với 82
vị trí cĩ thể xây dựng các cơng trình thủy điện vừa và nhỏ cĩ quy mơ cơng suất từ 01MW đến 70MW, với tổng cơng suất gần 600MW; Kon Tum cĩ thế mạnh về du
lịch sinh thái, cĩ nền văn hĩa lịch sử lâu đời; khí hậu Kon Tum thuận lợi dé phat triển rau hoa xứ lạnh, đặc biệt là sâm Ngọc Linh đang thu hút các nhà đầu tư Kon
Tum cĩ ba vùng kinh tế động lực với thế mạnh riêng của mỗi vùng đang trở thành tâm điểm thu hút các nhà đầu tư Với vị trí địa lý và các điều kiện tự nhiên nêu trên sẽ tạo điều kiện thuận lợi để Kon Tum thu hút vốn dau tu trong nước ngày càng
nhiều cho phát triển KT-XH Do vậy, cân thiết phải cĩ phải chính sách và giải pháp
đơng bộ, linh hoạt hơn trong thu hút nguồn vốn đâu tư trong nước; nhằm đưa tỉnh Kon Tum phát triển mạnh mẽ tương xứng với vị thế, tiềm năng của tỉnh gĩp phần vào sự phát triên chung của đât nước
Trang 362.1.2 Thể chế chính trị - xã hội
Trong thời gian qua, cơng tác xây dựng Đảng và xây dựng hệ thống chính trị ở địa phương đạt được kết quả tích cực đĩ là: Phương thức lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng tiếp tục được đổi mới, sâu sát và hiệu quả hơn Các quy chế làm việc, quy trình cơng tác được xây dựng, điều chỉnh và bố sung kịp thời, thể hiện rõ trách nhiệm của tập thể và cá nhân trong cấp uỷ, đề cao vai trị của tổ chức, người đứng đầu trong tổ chức bộ máy chính quyên Tổ chức, bộ máy chính quyền địa phương được kịp thời sắp xếp, kiện tồn theo quy định của Trung ương: năng lực quản lý, điều hành, tổ chức thực hiện của UBND và các cơ quan quản lý nhà nước tiếp tục được nâng lên, nhất là trong việc điều hành ngân sách và tháo gỡ các khĩ khăn
vướng mắc, tạo điều kiện cho thu hút đâu tư, phát triển kinh tế, xã hội 100% huyện,
thành phố và sở, ban, ngành cấp tỉnh đã hồn thành giai đoạn II và đang đây nhanh tiền độ triển khai giai đoạn III Đề án 30 của Chính phủ về đơn giản hố thủ tục hành chính; tổ chức bộ máy của các cơ quan Nhà nước tinh gọn hơn, thái độ quan liêu,
nhũng nhiễu của một bộ phận cán bộ, cơng chức được chân chỉnh một bước [40,33-
35]
Song, bên cạnh kết quả đạt được cịn cĩ những hạn chế: Hệ thơng chính tri 0
cơ sở một số nơi cịn yếu, cơng tác đền bù, giải phĩng mặt băng, hoạt động liên quan đến đâu tư giải quyết khơng nhất quán, chặt chẽ, thơng thống: quy chế làm việc, quy trình cơng tác chưa được bố sung, hồn chỉnh kịp thời; cơng tác bồ trí cán bộ lãnh đạo, quản lý ở một số ngành, lĩnh vực cĩ trường hợp chưa phù hợp với năng
lực và sở trường cơng tác; hoạt động của UBND các cấp chưa thật năng động, sáng tạo; kỷ luật hành chính cĩ lúc, cĩ nơi chưa nghiêm Cải cách hành chính chưa mạnh,
chưa tồn diện và triệt để, vẫn cịn nhiều mặt bất cập Phương thức lãnh đạo, lề lối
làm việc của bộ máy chính quyền tỉnh chưa thật sự đổi mới, hội họp cịn nhiễu,
Trang 37địa phương Cụ thể, từ năm 2006-2009 tỉnh đã cho chủ trương 189 dự án với tổng vốn 23.779,6 tỷ đồng từ các cơng ty, doanh nghiệp song chỉ xem xét, duyệt cấp chứng nhận đầu tư 35 dự án (chiếm 18,52% tổng số dự án) với tơng vốn 9.359,7 ty đồng
2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế tính Kon Tum 2.1.3.1 Tăng trưởng kinh tế
Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006 - 2010 là 14,71%/năm, trong đĩ: Nhĩm ngành nơng - lâm - thuỷ sản tăng 7,52%, nhĩm ngành cơng nghiệp - xây dựng tăng 25,7%%, nhĩm ngành dịch vụ tăng 16,49%; ngành dịch vụ đĩng gĩp cho tăng trưởng kinh tế chiếm tỷ trọng cao (đĩng gĩp của ngành CN-XD: 5,82%;
MT-DV: 5,76%; NL thủy sản: 3,13%), đây là điềm khác biệt so với giai đoạn trước (CN-XD: 2,67%; TM-DV: 3,6%; NL thủy sản là cao nhất 4,73% ) Trong điều kiện cĩ nhiều khĩ khăn, thách thức, kinh tế vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng
khá cao, cao hơn giai đoạn trước (Phụ lục 2.3)
Tuy đạt nhiều kết quả quan trọng, song Kon Tum vẫn là tỉnh kém phát triển so với vùng Tây Nguyên và cả nước Nền kinh tế tuy tăng trưởng nhưng khơng ồn định,
và liên tục qua các năm, cơ cầu kinh tế chuyển dịch chậm, cơ sở vật chất cịn nhiều lạc
hậu, tốc độ phát triển chủ yếu tập trung vào các khu vực đơ thị, vùng ven các trục giao thơng, vùng cĩ điều kiện thuận lợi, cịn vùng sâu, vùng xa vẫn rất chậm phát triển Do vậy, cần phải tăng cường liêu lượng khuyến khích đâu tư để thu hút vốn đầu tư cho phát triển những ngành nghẻ, vùng trọng điểm ưu tiên phát triển làm động lực lơi kéo, thúc đầy phát triển KT-XH tỉnh Kon Tum Ổn định, bên vững
Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2006-2010 Tơc độ tăng Chỉ tiêu ĐVT | 2006 | 2007 | 2008 | 2009 | 2010 | trưởng bq - GDP so với năm trước % | 13.79 | 15.40 | 15.23 | 13.52 | 15.62 1471
- Nơng lâm nghiệp và thuỷ sản | „| ò7| 6.96| 1009| 397] 70 7.52 - Cơng nghiệp xây dựng % | 22.22 | 32.49 | 24.64 | 24.11 | 25.28 25.75
- Thuong nghiép - dich vu % | 15.12 | 17.05 | 15.49 | 17.38 | 17.45 16.50
Trang 38
2.1.3.2 Cơ cầu kinh tế
Cơ câu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hướng, tăng tỷ trọng CN-XD và dịch vụ; giảm dân tỷ trọng nơng lâm nghiệp song mức độ chuyển dịch cịn chậm (ý trọng ngành CN-XD tăng từ 19,54% năm 2006 lên 24,10% năm 2010 bình quân mỗi năm tăng 0,91%, khơng đáng kế và tốc độ tăng chậm, khơng ồn định) Ngành NLN và thủy sản cĩ xu hướng giảm dân, nhưng sau 5 năm chỉ giảm 1,42% Vậy trong giai đoạn 2006-2010, cơ câu kinh tế của tỉnh khơng cĩ sự thay đồi lớn, nơng nghiệp vẫn là ngành chủ lực tập trung phát triển của tỉnh, với tỷ trọng cao (47,78% năm 2010), phản ánh sự khai thác tiềm năng và thế mạnh về NLN Ngành CN-XD chủ yếu tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm), chưa đầu tư vào các lĩnh vực tạo ra giá trị gia tăng lớn (Phụ lục 2.2)
Trong nội bộ từng ngành cũng cĩ sự chuyền dịch tích cực:
- Trong nơng nghiệp, chuyển đối cơ cấu cây trồng vật nuơi theo hướng sản xuất hàng hố trên cơ sở khai thác lợi thế của từng vùng sinh thái trong tỉnh
- Trong cơng nghiệp, tăng tỷ lệ cơng nghiệp chế biến so với cơng nghiệp khai thác, ngày càng thể hiện rõ sự đĩng gĩp đáng kế của ngành cơng nghiệp chế biến nơng lâm sản và cơng nghiệp điện
- Trong nhĩm ngành dịch vụ: Thị trường hàng hố ngày càng đa dạng, đáp ứng được nhu câu ngày càng cao của nhân dân 100.0 ~ 80.0 fl can ¿ˆ ` 40.0 ⁄^- 200 ~ 0o 2005 2006 2007 2008 2009 2010
8 - Nơng lâm nghiệp và thuỷ sản 8 - Cơng nghiệp xây dựng # - Thương nghiệp - dịch vụ
Hình 2.2 Cơ cầu tổng sản phẩm theo ngành (giá hiện hành)
Trang 392.1.3.3 Thu nhập bình quân đâu người
Thu nhập bình quân đâu người tăng từ 4,8 triệu đồng năm 2005 lên 13,34 triệu đơng (702 USD) năm 2010 Mặc dù thu nhập tăng đều, liên tục qua các năm va gap hơn hai lần nhưng mới chỉ bằng khoảng 58,54% so với mức bình quân của cả nước (22,787 triệu đồng) đời sống người dân vẫn cịn nhiều khĩ khăn, do chỉ số giá tiêu dùng tăng nhanh hơn tăng trưởng Ngồi ra, tại một số huyện và nhiều xã, nhất là khu vực vùng núi cao, biên giới, sản xuât hàng hĩa chưa phát triên, thu nhập bình quân đầu người thập hơn nhiều so với bình quân chung của tỉnh (Phụ lực 2.3) 800 700 + 600 + 500 + 8 400 + 300 + 200 + 2007 2008 2009 2010 Hình 2.3 GDP bình quân đầu người giai đoạn 2006-2010 2.1.4 Về thị trường, đặc biệt là thị trịng vẫn
Với dân số trung bình năm 2010 là 443.368 người, với tốc độ tăng bình quân la 2,94%/ nam và tỷ lệ dân số đơ thị trong tổng dân số chung tăng dan tir 32,1% năm 2000 lên 39,4% năm 2010, cao hơn mức trung bình cả nước thì đây là thị trường tiêu thụ đáng kể Bảng 2.3 Dân số và lao động tỉnh Kon Tum
TT | Chỉ tiêu Donvi |Năm2000 |Năm 2005 |Năm 2008 |Năm 2010
Trang 40(Nguơn: Niên giám thống kê tỉnh và dự báo năm 2011) Tính đến ngày 01/04/2009, mật độ dân số trung bình tồn tỉnh 44 người/km” Dân cu phân bố khơng đều trên địa bàn các huyện, thành phố; tập trung ở thành phĩ, thị trân huyện ly, trung tâm các xã, ven các trục đường quốc lộ, tỉnh lộ Cĩ những
vùng dân cư rất thưa thớt như xã Mơ Rai, Rờ Kơi huyện Sa Thay; một số xã thuộc
huyện Kon Plong: Tu Mơ Rơng; Đăk GIel
Bảng 2.4 Mật độ dân số theo huyện, thành phố của tỉnh Kon Tum (tính đến ngày 01/04/2009) Huyện, thành phố Diện tích (km”) (nghìn người) —— Tồn tỉnh 9.690,5 430,0 44 Thành phố Kon Tum 433,0 140,4 324
Huyện Đăk Glei 1.495,3 38,4 26
Huyện Đăk Tơ 510,2 36,4 71
Huyén Tu Mo Rong 857,7 21,9 26
Huyện Đăk Hà 545,7 60,8 72
Huyén Kon Ray 911,3 21,7 24
Huyện Kon Plơng 1.381,2 20,4 15
Huyện Ngọc Hồi 844,5 41,2 49
Huyện Sa Thây 2.411,6 40,0 17
(Nguơn: Cục Thơng kê tỉnh Kon Tum 2010) Về chất lượng dân số ngày được nâng lên về sức khỏe, thể chất, trình độ học vấn và tuổi thọ, nên thị trường cung ứng địi hỏi ngày càng nâng cao chất lượng và đa dạng về sản phẩm
Kết quả hoạt động thương mại đã từng bước phát triển với sự tham gia của các thành phần kinh tế, mạng lưới phân phối được phân bồ rộng khắp từ thành thị đến
nơng thơn, đặc biệt một số loại hình phân phối mới được hình thành tại các đơ thị
Tổng mức lưu chuyển hàng hĩa và doanh thu dịch vụ tăng bình quân 29,14%/năm Đối với thị trường nơng thơn, đã chú trọng phát triển Hiện tồn tỉnh cĩ 25 chợ và đến cuối năm 2009 đã xây dựng được 19/32 cửa hàng thương mại xã, 100% các xã