1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng nội bộ thực vật học

98 350 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG – LÂM – NGƯ BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) THỰC VẬT HỌC (Dành cho hệ Đại học Quản lý Tài nguyên Môi trường) ĐINH THỊ THANH TRÀ Năm 2016 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I- HÌNH THÁI GIẢI PHẪU THỰC VẬT MỞ ĐẦU I Giới thiệu chung thực vật vai trò thực vật II Đối tượng nhiệm vụ Giải phẫu – Hình thái học thực vật III Lịch sử nghiên cứu Giải phẫu - Hình thái học thực vật IV Phương pháp nghiên cứu Giải phẫu – Hình thái học thực vật CHƯƠNG I TẾ BÀO THỰC VẬT I Thành phần cấu tạo tế bào Hình dạng kích thước tế bào Các thành phần cấu tạo tế bào II Cấu trúc tế bào III Sự phân bào 15 CHƯƠNG II: MÔ THỰC VẬT 18 I Khái niệm mô thực vật 18 II Phân loại mô 18 Mô phân sinh 18 Mô che chở 20 Mô 23 Mô dẫn 24 Mô mềm 27 Mô tiết 27 CHƯƠNG III CÁC CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA THỰC VẬT 29 I Rễ 29 II Thân 32 III Lá 37 CHƯƠNG IV SINH SẢN CỦA THỰC VẬT 43 I Khái niệm chung 43 II Các hình thức sinh sản thực vật 43 III Sự xen kẽ hệ xen kẽ hình thái 45 IV Cơ quan sinh sản sinh sản thực vật Hạt kín 48 Hoa cụm hoa 48 Sự thụ phấn thụ tinh 52 Quả 53 PHẦN II- PHÂN LOẠI THỰC VẬT 58 MỞ ĐẦU 58 I Đối tượng, nhiệm vụ Phân loại học thực vật 60 II Lịch sử nghiên cứu Phân loại học thực vật 61 III Các phương pháp nghiên cứu 61 IV Các nguyên tắc phân loại thực vật, cách gọi tên khoa học 61 IV Sự phân chia sinh giới 62 CHƯƠNG V: THỰC VẬT BẬC THẤP 64 I Giới khởi sinh 64 II Giới nguyên sinh 66 III Giới Nấm 69 IV Giới Thực vật (Tảo) 72 CHƯƠNG VI: THỰC VẬT BẬC CAO 76 I Đặc điểm chung 76 II Phân loại 76 III Ngành Rêu 77 IV Ngành Dương xỉ 77 V Ngành Hạt trần 79 CHƯƠNG VII: NGÀNH HẠT KÍN HAY NGÀNH NGỌC LAN 80 I Đặc điểm chung 80 II Phân loại 81 Lớp Hai mầm hay lớp Ngọc lan 81 Lớp Một mầm hay lớp Hành 89 CHƯƠNG VIII: GIỚI THIỆU KHU HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM 93 I Những điều kiện tự nhiên lịch sử hệ thực vật Việt Nam 93 II Đặc điểm hệ thực vật Việt Nam 93 MỞ ĐẦU I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIỚI THỰC VẬT - Thực vật học ngành khoa học chuyên nghiên cứu cỏ cây, mặt hình dạng, cấu trúc, cách sống, phát triển cách phân bố chúng trái đất Nói cách khác: Thực vật học khoa học nghiên cứu giới thực vật Thực vật học phần sinh học - Thực vật giới sinh giới: thực vật đa dạng có đặc điểm chung sinh vật tự dưỡng - Tự dưỡng trình tổng hợp chất hữu từ chất vô Trong tự dưỡng người ta phân biệt tự dưỡng quang hợp tự dưỡng hoá tổng hợp + Tự dưỡng quang hợp: trình tổng hợp chất hữu nhờ lượng ánh sáng Mặt trời Q trình có xanh xanh có diệp lục + Tự dưỡng hố tổng hợp: trình tổng hợp chất hữu nhờ lượng lấy từ phản ứng hoá học Quá trình số vi khuẩn thực (theo quan niệm cũ vi khuẩn xếp vào giới thực vật) Phương trình tổng quát trình quang hợp: ánh sáng mặt trời 6CO2 + 6H2O + 674 Kcal C6H12O6 + 6O2 Diệp lục II SỰ ĐA DẠNG TRONG SINH GIỚI VÀ TRONG GIỚI THỰC VẬT Thế giới sinh vật bao quanh vô phong phú đa dạng Theo dự báo nhà khoa học cho biết số lượng loài sinh vật trái đất đạt đến - 33 triệu lồi Hiện biết 1.392.485 loài thực vật; 1.100.813 loài động vật, nhiều lồi chưa biết - Trước người ta chia sinh giới làm giới: Thực vật Động vật - Năm 1866 Haeckel chia thành giới: Nguyên sinh, Động vật, Thực vật - Năm 1963 Whittaker chia thành giới: Khởi sinh, Nguyên sinh, Thực vật, Nấm, Động vật - Năm 1973 Takhtajan chia thành giới: Sinh vật phân cắt, Thực vật, Nấm, Động vật Trước giới thực vật chia thành phân giới: - Phân giới thực vật bậc thấp: gồm virut, vi khuẩn, loại tảo - Phân giới thực vật bậc cao: gồm Rêu, Quyết, Hạn trần, Hạt kín Theo quan điểm số nhà khoa học người ta chia phân giới thực vật bậc cao thành nhóm: - Thực vật nước đơn bội: Các ngành tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ - Thực vật cạn không mạch: ngành Rêu - Thực vật cạn có mạch: từ ngành Cỏ tháp bút đến Thực vật có hoa Trong thực vật học chia làm nhiều chuyên ngành nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác bổ sung cho phát triển + Hình thái giải phẫu học thực vật: Nghiên cứu quy luật hình thái, cấu tạo phát sinh giới sinh vật + Phôi sinh học thực vật: Nghiên cứu phát triển hợp tử, phôi hạt + Hệ thống thực vật học: Nghiên cứu phân loại lồi thực vật hệ thống tiến hố giới sinh vật + Sinh lý học thực vật: Nghiên cứu ngun lí q trình sinh lí hô hấp, quang hợp sinh trưởng, phát triển thực vật + Sinh thái học thực vật: Nghiên cứu mối quan hệ nhân tố sinh thái môi trường với thể sinh vật kể động vật, hệ sinh thái + Địa lý thực vật: Nghiên cứu phân bố thực vật + Cổ thực vật học: Nghiên cứu hoá thạch thực vật + Phấn hố học: Nghiên cứu phấn hoa tồn dạng hoá thạch kỳ trước kể bào tử ngành không hoa phấn hoa dạng đại III LƯỢC SỬ MÔN THỰC VẬT HỌC Từ sống bầy đàn người thượng cổ biết dùng cỏ làm lương thực, thực phẩm, làm thuốc để sống chưa có chữ chưa ghi thành văn mà ghi dấu hiệu lưu lại đá - Cách 3000 năm trước cơng ngun có sách cổ nói cách trồng (Hạ tiểu Kinh thi Trung Quốc) - Chữ tượng hình Ai Cập cổ nói đến việc dùng hạt thầu dầu, cải, hành tây chữa bệnh, 3000 - 4000 năm trước công nguyên Ai Cập biết trồng - Ấn Độ có sách “Susruta” kỷ XI trước công nguyên mô tả 760 loài thuốc - 384 - 186 TCN: Aristote viết “Thực vật học” tiếng Hi Lạp, Theophraste coi cụ tổ môn Thực vật, viết nhiều sách thực vật “Lịch sử thực vật”, “Nghiên cứu cỏ” Hyppocrate thầy thuốc Hy Lạp cổ nỗi tiếng mô tả 236 thuốc Các nhà Bác học ý Plinus, Dioscoride (70 - 20 TCN) mô tả gần 2000 thuốc tác phẩm Vận vật học Dược liệu học Trong khoảng kỷ XIV - XV Caesalpin mô tả xếp thực vật thành hệ thống Dựa vào hạt, Bauhin mô tả 5200 loài - Đến kỷ XVII nhờ Robert Hook phát minh kính hiển vi mà vào năm 1672 Grew sáng lập môn Giải phẫu thực vật Malpighi xuất “Giải phẫu thực vật” Năm 1675, Lewenhook nghiên cứu vi sinh vật Tournefort mơ tả 10.240 lồi cây: Dựa vào tràng hoa chia làm nhóm: cánh rời, cánh liền, khơng cánh Ray mơ tả 18.000 lồi thực vật, đặt cách phân chia thực vật mầm hai mầm Linne (1708 - 1778) người làm cho ngành phân loại phát triển mạnh mẽ Ông tổ phân loại học Đến kỷ XVII nhà khoa học (Broww, De Candolle) xếp thành họ, phân chia thành hạt trần, hạt kín Cùng thời gian có Lamack Darwin nhiều nhà khoa học đặt móng cho thuyết tiến hoá Cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, số lượng loài thực vật phát nhiều nên nhà khoa học xếp thành hệ thống quy định thành luật lệ cơng bố “Luật quốc tế danh pháp thực vật nước ta từ thời vua Hùng dựng nước sử dụng cỏ làm thuốc lưu truyền kinh nghiệm qua nhiều hệ Đến thời kỳ độc lập nhà Lý, nhà Trần cho sưu tầm quý, thuốc, cảnh “Ngũ bách Viên” vườn lan gồm 500 loài vua Trần Nhân Tông (thế kỷ XVIII) Lập vườn thuốc để phục vụ quân đội Đến kỷ XIV Tuệ Tĩnh viết: “Nam dược thần hiệu” giới thiệu 630 lồi thuốc Thế kỷ XIV Lê Q Đơn “Vân Đài loại ngư” phân loại thuốc Sau Nguyễn Trứ viết “Việt Nam thực vật học” Lý Thời Chân mô tả 1094 vị thuốc thảo mộc Năm 1958 Trần Nguyệt Phương xuất “Nam Bang thảo mộc” mơ tả 100 thuốc, giai đoạn khởi đầu tìm hiểu thực vật nước ta Giai đoạn thời gian bị người Pháp đô hộ, nhà khoa học người Pháp sang Việt Nam thu thập mẫu, phân tích cơng bố lồi mới, thành phần Nam Bộ Đơng Dương như: Loureiro: Thực vật Nam Bộ 697 loài; Pierre: Thực vật rừng Nam Bộ 800 loài gỗ Lecomte (1907 - 1943) chủ biên hoàn thành Thực vật chí Đơng Dương; Aubrevile: Thực vật chí Lào, Campuchia Việt Nam Pelelot: Cây thuốc Campuchia, Lào Việt Nam Thời gian người Việt Nam có Việt Nam dược học Phó Đức Thành; Y học Tùng thư Nguyễn An Nhân Từ hồ bình lập lại đến có nhiều sách viết thực vật nước ta: - Phân loại thực vật: Lê Khả Kế, Vũ Văn Chuyên, Trần Hợp, Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến - Cây rừng: Thái Văn Trừng, Lê Mộng Chân - Cây thuốc: Đỗ Tất Lợi, Võ Văn Chi, Viện Y học - Hoa cảnh, IV VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT TRONG THIÊN NHIÊN VÀ TRONG ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI: Thực vật có khắp nơi, từ đỉnh núi cao đầy tuyết phủ đến lòng đại dương sâu thẳm, từ sa mạc khơ cằn nóng bỏng đến rừng rậm nhiệt đới thảo nguyên mênh mơng, từ lòng sâu trái đất đến giới hạn khí bao quanh trái đất Sự diện góp phần vơ lớn lao cho sống hành tinh Có thể nói rằng: Khơng có giới thực vật trái đất khơng sống Vì rằng: Nhờ q trình quang hợp xanh mà cân khí cacbonic oxi khí đảm bảo, sống tồn Do thực vật có vai trò sau: - Tạo nguồn lượng 90% cho sinh giới Quang hợp Năng lượng MT ăn NL hoá học hợp chất hữu Chuỗi, lưới thức - Quá trình quang hợp thực vật giải phóng oxi tự cung cấp cho sống - Có thể nói khơng có thực vật khơng có sống - Thực vật tạo nhiều nguyên liệu cung cấp cho sống người: gỗ làm nhà, cơng trình; củi đốt, lương thực, thực phẩm - Trong tự nhiên quần xã thực vật làm hạn chế tốc độ dòng chảy chống xói mòn - Thực vật làm lành khơng khí, điều hồ tiểu khí hậu - Vi khuẩn, nấm tham gia vào chu trình chuyển hố vật chất tự nhiên - Thực vật có vai trò lớn ngành dược nguồn cung cấp nguyên liệu vô phong phú cho người chữa bệnh PHẦN THỨ NHẤT HÌNH THÁI - GIẢI PHẪU THỰC VẬT I ĐỊNH NGHĨA, ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA HÌNH THÁI GIẢI PHẪU HỌC THỰC VẬT: Định nghĩa: Hình thái giải phẫu học thực vật khoa học chuyên nghiên cứu hình dạng bên ngồi cấu trúc bên thể thực vật Đối tượng nghiên cứu: Là hệ thống tổ chức thể từ toàn đến quan, mô, tế bào nội quan tế bào Môn học nghiên cứu dạng sống thể thực vật mà nghiên cứu dạng thực vật chết hố thạch để tìm hiểu mối liên hệ phát sinh, phát triển nguồn gốc lồi thực vật Nhiệm vụ: Quan sát, mơ tả hình dạng, cấu tạo quan, mô loại tế bào hợp thành mô, đảm nhận chức khác đời sống II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Hình thái giải phẫu học hình thành sớm mơn khoa học Đến sử dụng nhiều phương pháp để nghiên cứu Phương pháp so sánh hình thái: Là phương pháp xuất sớm nhất, người ta đặc điểm quan sinh dưỡng quan sinh sản cá thể lồi để so sánh với Khi so sánh so sánh quan tương đồng không so sánh quan tương tự Phương pháp giải phẫu: Cắt thành lát mỏng phận quan dinh dưỡng hay sinh sản để nghiên cứu cấu trúc bên dao cắt hay máy cắt (microtome) Sau nhuộm đơn hay nhuộm kép để phân biệt phần Cuối làm thành tiêu hiển vi cố định để quan sát lâu dài Các phương pháp khác: Như ngâm mủn, tách chiết, nuôi cấy mơ tế bào, phân tích vi hố học, ly tâm siêu tốc Dụng cụ loại kính hiển vi: Quang học, huỳnh quang, soi nỗi kính hiển vi điện tử loại kính lúp từ đơn giản đến đại CHƯƠNG 1: TẾ BÀO THỰC VẬT I KHÁI NIỆM VỀ TẾ BÀO THỰC VẬT - Tất thể sống cấu tạo từ tế bào - Cơ thể thực vật, thể sống khác cấu tạo từ tế bào Nói cách khác, tế bào đơn vị cấu tạo thể sống, có đầy đủ tính chất sống Cơ thể thực vật cấu tạo từ tế bào gọi thể đơn bào (tảo Chlorella, Chlamydomonas) hay thể đa bào gồm nhiều tế bào khơng có vách ngăn (Tảo khơng đốt: Vaucheria, nấm mốc: Mucor) Hầu hết thể thực vật có cấu tạo đa bào, cấu tạo từ nhiều tế bào, chia thành nhóm đảm nhiệm chức khác hợp thành mô, mô lại hợp thành quan Cơ thể gồm số quan Ví dụ: - Tế bào mơ bì: che chở, bảo vệ phần bên - Tế bào thịt lá: hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời để quang hợp - Tế bào cánh hoa: chứa sắc tố có màu hấp dẫn sâu bọ thụ phấn cho hoa II HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TẾ BÀO: Hình dạng: Các tế bào thực vật có hình dạng khác nhau, tuỳ thuộc vào lồi loại mơ thực vật lồi tảo, tế bào thực vật có hình dạng đa dạng: hình cầu (Tảo tiểu cầu Chlorella), hình trứng (Tảo lục đơn bào Chlamydomonas) hay hình cong lưỡi liềm (Tảo lưỡi liềm Closterium) mô dự trữ tế bào tròn đều, mơ dẫn tế bào kéo dài Cấu tạo tế bào thực vật Kích thước: Kích thước tế bào thực vật biến đổi: Nhìn chung tế bào thực vật nhỏ bé, phải sử dụng kính hiển vi có khả quan sát được, kích thước trung bình vào khoảng 10 - 100m (1m = 1/1000mm) Tuy nhiên có tế bào nhìn thấy mắt thường: tế bào thịt dưa hấu, tép bưởi, cam, sợi đay, sợi gai, sợi III THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO: Tế bào cấu tạo từ thành phần như: 1) Ngoài màng tế bào (vách tế bào): thành phần bao bên tế bào, ngăn cách tế bào với tế bào khác, có nhiệm vụ bảo vệ tế bào (màng xenllulo) 2) Trong màng chất tế bào: toàn khối chất nằm bên màng tế bào Trong chất tế bào chứa quan tử bào quan (ty thể, lạp thể ) 3) Các bào quan: ty thể, lạp thể, thể lưới (golgi), riboxom, lưới nội chất 4) Nhân tế bào (nằm chất tế bào), nhân có nhân (còn gọi hạch nhân) 5) Các thể ẩn nhập, chất dự trữ tế bào 6) Không bào, bên chứa dịch tế bào A Màng tế bào: Màng tế bào thực vật phận không sống tế bào, tạo thành hoạt động chất nguyên sinh tạo nên Nó bao bọc toàn chất sống tế bào ngăn cách tế bào với mơi trường xung quanh Có chức bảo vệ định hình tế bào Đây lớp màng bền vững, đàn hồi rắn Thành phần hoá học màng tế bào: Thành phần hoá học màng tế bào thực vật đa dạng, nước chiếm tỷ lệ tương đối cao (80 - 90%), thành phần chất khô màng gồm có: xenllulozơ, hemixenllulozơ pectin Cả chất gluxit phức tạp hay dẫn xuất chúng, tuỳ theo mức độ trưởng thành tế bào mà tỷ lệ chất thay đổi màng Trong chất kể xenllulozơ đóng vai trò chủ yếu cấu tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên khung màng; hemixenllulozơ, pectin nước lấp đầy khoảng trống phân tử xenllulozơ - Xenllulozơ: có cơng thức (C6H12O6)n giống tinh bột trị số n lớn Nó chất bền vững khơng bị nhuộm màu, khơng tan nước, mềm dẻo, khó bị enzim phân huỷ (chỉ có số vi khuẩn có enzim thuỷ phân xenllulozơ) - Hemixenllulozơ: loại polisaccharit thành phần phức tạp hơn, đa dạng hơn, dễ bị thuỷ phân so với xenllulozơ - Chất pectin: dạng polisaccharit, chất vơ định hình, háo nước Khi hút nước phồng lên, hút nhiều nước hố nhầy Ngồi thành phần đơi màng tế bào nhiễm số chất vơ canxi, silic, kitin Cấu trúc màng: Có loại: màng sơ cấp màng thứ cấp a Màng sơ cấp: Có tế bào non Màng sơ cấp mỏng, đàn hồi, không cản trở sinh trưởng tế bào Màng cấu tạo từ - 10% xenllolozơ, nhiều hemixenllulozơ, pectin nước Màng sơ cấp thường liên tục, khơng có lỗ màng b Màng thứ cấp: Thường có tế bào trưởng thành Màng dày, đàn hồi kém, chứa nhiều xenllulozơ Trên màng thứ cấp có nhiều lỗ màng Lỗ màng hình thành theo phương pháp áp sát khơng (những chỗ dày lên tạo thành màng thứ cấp, chỗ không đắp lên tạo thành lỗ) - Từ màng sơ cấp (của tế bào non) nhiễm thêm xenllulozơ để màng dày lên Sự nhiễm chừa vị trí định sau hình thành lỗ màng Q trình trao đổi chất xảy qua lỗ màng - Lá - Hoa chiều ngang dọc - có cuống, phiến có gân hình lơng chim, hình chân vịt, số lượng vết (1 - 3) - Hoa mẫu 5, đơi mẫu 4, mẫu - khơng có cuống, nhiều có gốc phát triển thành bẹ, phiến có gân song song hình cung, số lượng vết nhiều - Hoa thường mẫu 3, có mẫu 2, mẫu 4, khơng có mẫu Lớp Hai mầm (Dicotyledoneae): 3.1 Đặc điểm chung: - Cấu tạo nguyên thuỷ: quan sinh dưỡng lẫn sinh sản - Thân chủ yếu dạng gỗ, chưa có mạch thơng - Thành phần hoa bất định, noãn rời 3.2 Phân loại: Theo Takhtajan (1980), lớp Ngọc lan gồm khoảng 120.000 loài, thuộc 330 họ, 71 Trong hệ thống phân loại mình, ông chia lớp Hai mầm thành phân lớp: Ngọc lan, Mao lương, Sau sau, Cẩm chướng, Sổ, Hoa hồng, Cúc A Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae): a Đặc điểm: Là phân lớp nguyên thuỷ ngành Ngọc lan Chúng có đặc điểm chung bật chủ yếu là: - Cây gỗ thường xanh, đơn nguyên, mọc cách, thường có kèm - Trong cấu tạo gỗ chưa có mạch thơng, có quản bào - Hoa thường đơn độc, đế hoa lồi, thành phần nhiều - Hạt có nội nhũ lớn, phơi bé b Phân loại: Phân lớp Ngọc lan gồm bộ: Ngọc lan, Hồi, Long não, Hồ tiêu, Mộc hương, Không lá, Súng Sen Ta xét số sau: * Bộ Ngọc lan (Magnoliales): + Ngọc lan thấp phân lớp, nguyên thuỷ - Cây thân gỗ hay dây leo gỗ - Lá đơn nguyên, mọc cách, có kèm khơng - Trong thân có tế bào tiết chất thơm, gỗ khơng có mạch thông - Hoa to, đơn độc, mọc đầu cành hay nách - Đế hoa lồi, thành phần nhiều Bao hoa chưa phân hoá thành đài cánh hoa - Lá nỗn rời, hạt có nội nhũ lớn, phơi bé + Bộ Ngọc lan có họ, nước ta có họ: Họ Ngọc lan, họ Na, họ Máu chó * Bộ Long não (Laurales): + Gồm gỗ lớn, gỗ trung bình, thảo Chúng phân biệt với Ngọc lan bởi: - Khơng có kèm 81 - Hoa xếp kiểu vòng, mẫu Lưỡng tính, đơi đơn tính, thường tập hợp thành cụm hoa - Gốc mảnh bao hoa nhị thường dính thành ống ngắn Nhưng chúng có quan hệ gần gũi với Ngọc lan qua cấu tạo gỗ, nhuỵ có nỗn rời, vỏ hạt phấn có cấu tạo rãnh + Phân loại: Bộ gồm 10 họ, nước ta có họ, ta xét họ lớn quan trọng B Phân lớp Mao lương (Ranunculidae): a Đặc điểm: - Phân lớp gần gũi với phân lớp Ngọc lan cấu tạo hoa - Phần lớn thuộc dạng thân cỏ, khơng có tế bào tiết thân - Lá xẻ thuỳ b Phân loại: Phân lớp gồm bộ: ta gặp bộ: Mao lương (Ranunculales) phiện (Papaverales) * Bộ Mao lương (Ranunculales): Đại đa số thân cỏ với đơn hay kép, khơng có kèm Hoa lưỡng tính, có đơn tính Lá nỗn nhiều, rời Quả kép, hạt có phơi nhỏ nội nhũ lớn Bộ bao gồm họ, có họ phổ biến Mao lương Tiết dê C Phân lớp Sau sau (Hamamelididae): a Đặc điểm: - Chủ yếu thân gỗ - Hoa tiến hố theo hướng thụ phấn nhờ gió, bao hoa tiêu giảm, hạt phần khô nhẹ - Quả phần lớn có hạt b Phân loại: Phân lớp gồm 10 bộ, ta có bộ, có nhiều đại diện quen thuộc là: Gai (Urticales), Phi lao (Casuarinales), Dẻ (Fagales) * Bộ Gai (Urticales):  Cây thân gỗ, thân cỏ Lá đơn, mọc cách, thường có kèm Trong thân có tế bào đá Hoa đơn tính hay lưỡng tính  Phân loại: Bộ gai có họ gặp nước ta: họ Du (Ulmaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Gai dầu (Cannabaceae) họ Gai (Urticaceae) D Phân lớp Cẩm chướng (Caryophyllidae): a Đặc điểm: Gồm phần lớn thân cỏ, thích nghi với điều kiện sống khơ hạn Hoa nhỏ, tiến tới đơn tính Lá nguyên, cánh phân hay khơng phân cánh Hạt lớn, có phơi cong, thường có ngoại nhũ Căn vào cấu tạo trên, chúng phân lớp trung gian Sau sau Sổ loại đại diện thấp có nỗn rời gần với phân lớp Mao lương b Phân loại: Phân lớp Cẩm chướng có gặp đại diện ta 82 * Bộ Cẩm chướng (Caryphyllales): - Phần lớn thân cỏ, hoa lưỡng tính, bao hoa đơn kép, thích nghi với lối thụ phấn nhờ gió hay nhờ sâu bọ tuỳ họ - Đây lớn, có tới 14 họ, nước ta có 11 họ, có họ quen thuộc Xương rồng, Rau sam, Mồng tơi, Cẩm chướng, Rau dền, Hoa giấy * Bộ Rau răm (Polygonales): - Đặc điểm: Chỉ có họ họ Rau răm (Polygonaceae) Là thân cỏ thân bụi, dây leo Lá đơn, mọc cách, có bẹ chìa (đây tính chất đặc trưng họ) Hoa nhỏ, phức tạp Hoa thích nghi với lối thụ phấn nhờ gió Cơng thức hoa: * K3-6 C0 A6-9 G(3) - Phân loại: Họ Rau răm gồm 40 chi, 900 lồi phổ biến khắp giới nước ta có 11 chi 45 loài gia vị phần lớn thuốc E Phân lớp Sổ (Dilleniidae): a Đặc điểm: Đây phân lớp lớn, đa dạng, gồm loại thân gỗ, bụi, thảo leo Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Lá nguyên phân thuỳ Hoa lưỡng tính đều, đối xứng bên Các có tổ chức thấp phân lớp có nỗn rời, mạch có ngăn, biểu tính chất gần gũi với Ngọc lan b Phân loại: Phân lớp Sổ gồm 14 bộ, nước ta có 12 bộ, sau ta xét vài * Bộ Chè ( Theales): - Đặc điểm:  Là lớn, có quan hệ gần gũi với Sổ Phần lớn gỗ, bụi, có dây leo Lá đơn, mọc cách, có kèm khơng  Hoa thường lưỡng tính, Đài tràng thường rời, nhị nhiều, rời nhị dình Lá nỗn rời Hạt có khơng có nội nhũ - Phân loại: Bộ Chè gồm 19 họ, nước ta có họ • Họ Chè (Theaceae): Cây gỗ bụi, sống lâu năm Lá đơn, mọc cách, cưa, khơng có kèm Hoa lưỡng tính, đều, nhị nhiều Quả mở, hay nhiều hạt hạt có phơi lớn, khơng có nội nhũ Cơng thức hoa: * K5-7 C5-9 A G(3-5) Họ Chè có 29 chi với khoảng 550 lồi nước ta có 11 chi với 52 lồi Phân bố rộng khắp nước như: Cây Chè xanh (Thea sinensis), Hoa Hải đường (Thea amplexicaulis), Trà mi (Camellia japonica) * Bộ Hoa tím (Violales): 83 - Phần lớn thân cỏ có hình dạng khác nhau, thân đứng, thân leo, thân bò - Bộ gồm có 14 họ, nước ta có họ, có họ quen thuộc Bầu bí, Đu đủ, Hoa tím * Bộ Màn (Capparales): Gồm gỗ nhỏ hay thân cỏ Bộ Màn xuất phát từ đại diện nguyên thuỷ Hoa tím (Họ Mùng qn) Bộ gồm có họ, ta gặp đại diện họ, họ lớn quen thuộc họ Cải • Họ Cải (Brassicaceae): - Cây thân cỏ, sống năm Lá đơn, mọc cách, khơng có kèm Hoa mọc thành cụm, khơng có bắc Hoa nhỏ, đều, mẫu Quả nang Hạt có phơi lớn, khơng có nội nhũ nội nhũ phát triển Cơng thức hoa chung: * K2+2 C4 A2+4 G(2) Cải họ lớn (350 chi khoảng 3000 loài) nước ta có chi 20 lồi Nhiều lồi trồng làm rau ăn như: Su hào, cải bắp, súp lơ, cải xong, cải củ G Phân lớp Hoa hồng (Rosidae): a Đặc điểm: Đây phân lớp lớn, đa dạng Gồm gỗ, thảo hay leo Lá đơn mọc cách hay mọc đối kép Có kèm hay khơng Thích nghi với lối thụ phấn nhờ côn trùng b Phân loại: Phân lớp Hoa hồng gồm 19 có đại diện ta * Bộ Hoa hồng (Rosales): - Gồm đại diện có dạng thân gỗ, thân bụi hay thân thảo Lá đơn, mọc cách hay mọc đối, kép có kèm Bộ nhuỵ có nỗn rời Nỗn nhiều - Bộ Hoa hồng có họ, nước ta có họ Ta xét họ Hoa hồng • Họ Hoa hồng (Rosaceae):  Gồm thân gỗ, thân bụi, dây leo gỗ hay thảo nhiều năm Lá mọc cách hay mọc đối, đa dạng: đơn hay kép, có kèm, đơi dính với cuống Bộ nhuỵ có nỗn rời dính lại Quả nang hay hạch Hạt khơng có nội nhũ  Họ Hoa hồng có 115 chi 3000 loài, chia làm phân họ, nước ta gặp phân họ sau: + Phân họ Hoa hồng (Rosoidae): Cây bụi, thường có gai thân cỏ Hoa mẫu 5, noãn nhiều rời Quả đóng, có đế hoa phát triển làm thành Công thức hoa: * K5 C5 A G Một vài loài quen thuộc phân họ: Dâu tây, Hoa hồng, Tầm xuân + Phân họ Táo (Maloideae): 84 Cây gỗ nhỏ hay lỡ, đơn Bao hoa mẫu Bộ nhuỵ thường - nỗn, chín dính vào dính vào đế hoa làm thành giả, mà phần ăn đế hoa phát triển thành Công thức hoa; * K5 C5 A20 G(2-5) Đại diện: Táo tây (Malus domestica), Lê (Pirus communis) + Phân họ Mận (Prunoideae): Cây nhỏ hay nhỡ, đơn, có kèm Quả hạch nỗn làm thành Cơng thức hoa: * K5 C5 A G1 Đại diện: Mơ (Prunus armeniaca), Đào (P persica), Mận (P salicina) * Bộ Đậu (Fabales): Gồm bụi, gỗ hay thảo, có mọc cách Quả đậu Đĩa mật phát triển mạnh Bộ đậu có họ với phân họ • Họ Đậu (Fabaceae): Là họ lớn, chủ yếu thảo, thân leo hay thân quấn Lá mọc cách, kép lơng chim, thường có kèm Hoa mọc thành cụm, mẫu Quả đậu (quả khô tự mở, nỗn tạo nên bầu ơ, chín nứt theo đường) Cơng thức hoa chung: *  K5 C5 A10-8-7G1 Họ Đậu chia làm phân họ: - Phân họ Trinh nữ (Mimosoideae): Phân họ thấp họ Đậu Gồm gỗ hay bụi, thân cỏ Lá kép lơng chim 1-2-3 lần, chét nhỏ, kèm hình sợi hay biến thành gai Hoa thường nhỏ, mọc thành cụm Lá nỗn thường Quả khơ, kiểu đậu Công thức hoa: * K5 C5 A5+5G1 Phân họ Trinh nữ có khoảng 60 chi 2800 lồi nước ta có 15 chi 65 lồi Đại diện: Keo lưỡi liềm hay keo hoa vàng, Keo tai tượng, Cây dậu, Trinh nữ, Căm xe - Phân họ Vang (Caesalpinioideae): Gồm gỗ bụi, thân cỏ Lá kép lông chim 1-2 lần Lá kèm sớm rụng Lá nỗn Quả đậu Cơng thức hoa:  K5 C5 A7-8 G1 Phân họ Vang có khoảng 50 chi 2800 lồi nước ta biết 20 chi với gần 120 loài Đại diện: Bồ kết, gụ mật, phượng vĩ, lim, me - Phân họ Đậu (Faboideae) hay phân họ Cánh bướm (Papillioideae): Đây phân họ lớn tiến hoá họ Đậu Phần lớn thân cỏ, bụi gỗ Lá kép lơng chim, kèm có lớn, ơm lấy cuống (Đậu Hà lan) Hoa mọc thành cụm không Quả đậu, có phát triển đất (Lạc) Hạt khơng có nội nhũ, mầm dày lớn, chứa nhiều chất dinh dưỡng Công thức hoa:  K5 C5 A(10) G1 85 Phân họ Đậu khoảng 500 chi gần 12.000 lồi Việt Nam tìm thấy khoảng 90 chi 450 loài Đại diện: Lạc, Củ đậu, Sắn dây, Vông nem, Cam thảo dây, Trắc, giáng hương * Bộ Sim (Myrtales): Phần lớn gỗ bụi, thân cỏ Hoa mẫu Lá nỗn dính Lá đơn, mọc đối hay mọc cách, khơng có kèm Đây lớn, gồm 14 họ 12 họ có đại diện nước ta Các họ phổ biến Sim, Mua, Đước, Bàng, Lựu, Bằng lăng, Bần * Bộ Cam (Rutales): - Cây gỗ, bụi, phần lớn kép lơng chim, khơng có kèm Thân, lá, vỏ có túi tiết tinh dầu hay nhựa - Hoa đều, lưỡng tính Lá nỗn dính, hạt có nội nhũ Trong hoa có đĩa mật (thích nghi với lối thụ phấn nhờ sâu bọ) Bộ có 16 họ nước ta có họ, phổ biến họ: Cam (Rutaceae), Xoan (Melliaceae), Xoài (Anacardiaceae), Trám (Burseraceae) * Bộ Bồ (Spanindales): Cây gỗ bụi Lá mọc cách, đơn kép lơng chim hay chân vịt, khơng có mơ tiết Bộ có 13 họ nước ta có họ Phổ biến họ Bồ • Họ Bồ (Sapindaceae): Cây gỗ bụi Lá mọc cách, đơn kép lơng chim, khơng có kèm Hoa nhỏ, phần lớn đều, mẫu Quả khô mở Hạt khơng có nội nhũ, áo hạt nhiều mọng nước Công thức hoa: * K5 C5 A10-5 G (3-1) Họ có khoảng 140 chi với gần 1600 loài nước ta biết 25 chi 91 loài Công dụng chủ yếu ăn lấy gỗ Đại diện: Vải, nhãn, chôm, chôm * Bộ Nhân sâm (Araliales): Cây gỗ nhỏ, bụi cỏ Lá mọc cách, đối, đơn, khơng có kèm Thân có ống tiết nhựa hay dầu thơm Hoa đều, nhỏ, lưỡng tính, mẫu 4-5 Thường có đĩa mật đỉnh bầu Hạt có nội nhũ Bộ có họ có đại diện nước ta: Nhân sâm Hoa tán H Phân lớp Cúc (Asteridae): Phân lớp gồm hầu hết thảo, thân có nhựa Hoa đều, cánh dính Thích nghi với lối thụ phấn nhờ sâu bọ Lá bắc biến thành gai, lông để phát tán Phân lớp gồm liên bộ: Hoa môi Cúc Phân lớp gồm 10 Sau ta xét vài đại diện: * Bộ Long đởm (Gentianales) hay Hoa vặn (Contortae): Cây đa dạng, thường mọc đối, khơng có kèm Hoa đều, lưỡng tính, mẫu 5-4 Trong hoa thường có đĩa mật 86 Bộ gồm họ họ gặp đại diện nước ta, họ phổ biến là: Trúc đào, Thiên lí, Cà phê • Họ Trúc đào (Apocynaceae): Cây gỗ (có leo gỗ), bụi cỏ Trong nhiều phận thường có nhựa mủ trắng Lá mọc vòng hay đối, khơng có kèm Hoa Quả gồm đại Hạt có phơi nhỏ có nội nhũ, thường có cánh chùm lơng đầu, dễ phát tán Công thức hoa: * K(5) C(5) A5 G2 Họ có gần 200 chi, với 2.000 lồi nước ta có 50 chi 170 lồi Cơng dụng chủ yếu trồng làm cảnh làm thuốc Đại diện: Trúc đào (Nerium indicum), Thông thiên (Thevetia peruviana), Dừa cạn (Catharanthus roseus) • Họ Thiên lý (Asclepiadaceae): Chủ yếu dây leo Lá đơn ngun, khơng có kèm Trong thân có ống tiết nhựa mũ giống họ Trúc đào Cụm hoa hình xim Tràng có phần phụ Tính chất độc đáo bao phấn đầu nhuỵ thường dính thành khối mặt Quả khơ gồm đại hạt có nội nhũ có chùm lơng Công thức hoa: * K5 C(5) C,5 A5 G2 (C,: tràng phụ) Họ có gần 290 chi 2000 lồi Nước ta có 46 chi 110 lồi Đại diện; Thiên lý (Telosma cordata), Hà thủ ô trắng (Streptocaulon cordata) • Họ Cà phê (Rubiaceae): Cây gỗ hay bụi Khơng có nhựa mủ Lá mọc đối, ln ln có kèm Cụm hoa hình xim Hoa mẫu 4-5 Bao hoa dính Quả mọng, hạch hay khơ Hạt có phơi thẳng Cơng thức hoa: * K(4-5) C(4-5) A4-5 G (2) Đại diện: Cà phê (Coffea), Mơ lông (Paederia tomentosa) * Bộ Khoai lang (Convolvulales): Dây leo chủ yếu, thường có mủ, đơn, mọc cách, khơng có kèm Cụm hoa sim Hoa đều, lưỡng tính, mẫu Hạt có nội nhũ, phơi lớn Quả nang Đài rời, tràng dính Bộ gồm họ, nước ta có họ, có họ quen thuộc như: Khoai lang, Tơ hồng, Vòi voi Ta xét họ Khoai lang (Convolvulaceae):  Cây thân cỏ, hay nhiều năm, bụi, số có thân leo Lá đơn nguyên, mọc cách, chia thuỳ xẻ lơng chim Quả mở, hạt có phơi lớn với mầm xếp xung quanh Công thức hoa: * K5 C(5) A5 G(2) Họ gồm 50 chi 1.500 lồi nước ta có 20 chi 100 lồi Đại diện: Khoai lang, rau muống, tóc tiên dây * Bộ Hoa mõm sói (Scrophulariales): Chủ yếu thảo, mọc đối, khơng có kèm Cụm hoa xim Hoa lưỡng tính, mẫu 5, đối xứng bên Quả nang có nhiều hạt 87 Bộ có tới 16 họ, nước ta có 11 họ, sau ta xét họ thấp • Họ Cà (Solanaceae): Cây thân cỏ, bụi, leo gỗ nhỏ (thường gặp vùng nhiệt đới) Lá mọc cách, khơng có kèm Đơn nguyên chia thuỳ Trong thân có nhiều ancaloit có nhiều độc có dùng làm thuốc Cụm hoa thường mọc nách Hoa lưỡng tính, Đài tồn Quả mọng khơ Hạt có nội nhũ nạc Công thức hoa:* K(5) C(5) A5 G(2) Họ Cà có 85 chi gần 2.300 lồi Việt Nam có 16 chi với 50 loài Một số trồng quen thuộc như: - ớt (Capsicum) Cà chua (Lycopersicum esculentum) Cà (Solanum melongenum) Khoai tây (S tuberosum) Cà độc dược (Datura metel) Thuốc (Nicotiana tabacum) * Bộ Hoa môi (Lamiales): Cây thảo bụi, cành thường có hình vng Lá mọc đối, đơn, khơng có kèm, có tinh dầu thơm Cụm hoa xim, hoa lưỡng tính, đối xứng bên, mẫu Tràng 5, dính NHị (2 dài, ngắn) 2, dính ống tràng Bầu ơ, có nỗn Quả hạch gồm hạch Hạt có phơi thẳng, khơng có nội nhũ Bộ Hoa môi gần với Hoa mõm chó cấu tạo hoa Bộ có họ có ta, có họ lớn Cỏ roi ngựa hoa môi * Bộ Cúc (Asterales): Bộ có họ Cúc (Asteraceae): - Cây thảo, thân có nhựa, inulin, khơng có kèm, mọc cách, đơn, nguyên chia thuỳ - Hoa tập hợp thành cụm hình đầu Hoa đều, xếp xoắn ốc, nở từ ngồi vào Hoa xếp sít đế, nên bước trùng thụ phấn cho nhiều hoa Hoa lưỡng tính, nhị nhuỵ không phát triển mà trở thành hoa đơn tính hay vơ tính gốc ống tràng có tuyến mật Cơng thức hoa: K(5) C(5) A(5) G (2) + Bộ Cúc tiến hoá ngành Hạt kín: thảo, có đời sống ngắn Hoa nhỏ, xếp xít cụm hoa đầu, nhờ trùng thụ phấn cho nhiều hoa Trong cụm hoa thường có loại hoa Về mặt nguyên tắc, hoa họ Cúc hoa lưỡng tính Tuy nhiên cụm hoa có:  Hoa vơ tính: hoa nằm ngồi cùng, nhị nhuỵ tiêu biến, cánh hoa phát triển: màu sắc đẹp, có hương thơm để hấp dẫn trùng  Hoa đơn tính: có nhị nhuỵ phát triển Sự có mặt hoa có tác dụng tăng cường giao phấn  Hoa sinh sản: hoa lưỡng tính có nhị nhuỵ Sự phát triển hoa thích nghi đặc biệt với thụ phấn nhờ sâu giao phấn 88 Đối với hoa: nở nhị phát triển trước Khi bao phấn chín, hạt phấn bung ngồi nhuỵ bắt đầu phát triển Nhuỵ từ đáy ống tràng vươn lên, phía đầu nhuỵ có chùm lơng, có tác dụng quét dồn hạt phấn lên bề mặt cụm hoa, tạo điều kiện cho sâu bọ lấy phấn Sau thời gian, đầu nhuỵ phát triển nhuỵ có khả tiếp nhận hạt phấn hoa khác Họ Cúc họ lớn nhất, gồm 1.000 chi 20.000 lồi nước ta có 125 350 loài Đại diện: Cúc vạn thọ, Cúc đồng tiền, Hướng dương, Thược dược, Ngải cứu, Rau tàu bay Lớp Một mầm (Monocotyledonae) hay lớp Hành (Liliopsida): * Đặc điểm chung: - Lớp Một mầm mang đặc điểm đặc trưng: phơi có mầm, rễ chùm, bó mạch xếp lộn xộn, gân hình lơng chim - Hoa thường mẫu 3, đơi mẫu 4, mẫu 2, khơng có mẫu Tuy nhiên mầm có có đặc điểm Lớp mầm phân thành phân lớp: A Phân lớp Trạch tả (Alismidae): Phân lớp thấp lớp Một mầm Cây thảo, sống nước, đầm lầy, chưa có mạch gỗ Hoa mẫu Bao hoa phân hoá thành đài, tràng Thành phần hoa nhiều, nhuỵ có nỗn rời Phân lớp gồm bộ: Trạch tả (Alismiales) Rong từ (Najadales) có tầm quan trọng thực tế Việt Nam B Phân lớp Hành (Liliidae): Phân lớp chủ yếu gồm thảo, đa số có thân hành, số có thân gỗ thứ sinh (Tre, nứa) Thích nghi với lối thụ phấn nhờ gió trùng Phân lớp gồm có 16 Sau ta xét số chính: * Bộ hành hay Huệ tây (Liliiales): - Phần lớn thân thảo, có thân rễ hay hành (giò), sống lâu năm, cạn, nước, số có dạng thân gỗ sống nhiều năm - Hoa thường lưỡng tính, hay khơng đều, mẫu Bộ hành lớn, gồm 20 họ * Bộ Gừng (Zingiberales): Cây thảo, thân rrẽ phình to nằm đất, phần khí sinh cành hay thân giả bẹ tạo thành Lá có phiến rộng, gân lớn, gân phụ song song mở Hoa không đều, đối xứng bên, mẫu Nhị giảm, biến thành cánh hoa Quả thịt hay nang Hạt thường có áo hạt nạc, có nội nhũ lẫn ngoại nhũ Bộ gừng gồm họ, nước ta có họ, có họ phổ biến là: họ chuối, Gừng, Tinh Chuối hoa * Bộ Lan (Orchidales): 89 Bộ có họ Lan (Orchidaceae) Cơ quan sinh dưỡng đa dạng: sống đất (địa sinh), thân thảo, sống nhờ củ, có loại thân leo, đại đa số sống thân to rừng Có rễ khí sinh phát triển mạnh, bao phủ lớp mô xốp dày để dự trữ nước bảo vệ cho rễ khỏi bị khơ, số rễ có khả quang hợp Một số loài sống hoại sinh đất mùn Lá nguyên, mọc cách, thường mọng nước Cụm hoa chùm hay chuỳ, hoa lưỡng tính, đối xứng bên Bao hoa vòng, rời, dạng cánh, màu sắc sặc sỡ, cánh thứ vòng phát triển thành mơi lớn, thường có cựa mật Nhị nhuỵ dính thành cột nhị - nhuỵ Hạt phấn dính thành khối có chi gót dính, nằm đầu cột nhị- nhuỵ Có đầu nhuỵ, làm nhiệm cụ sinh sản, biến thành mỏ ngăn cách khối phấn đầu nhuỵ sinh sản Quả khô, mở 3-6 đường dọc Hạt nhiều, nhỏ, phôi bé, nội nhũ Hạt nảy mầm có nấm cộng sinh Công thức hoa:  P3+3 A2-1 G (3) Bộ Lan tiến hố theo hướng thích nghi với lối thụ phấn nhờ côn trùng, biểu cấu tạo hoa: hoa mọc đứng có chế cuống hoa xoay 1800C để tạo chỗ đứng cho côn trùng Bắt buộc thụ phấn chéo, nhị nhuỵ ngăn cách chín vào thời điểm khác Họ Lan lớn thứ ngành Hạt kín (sau họ Cúc), có khoảng 800 chi 30.000 loài, phân bố rộng, vùng nhiệt đới, ta biết 91 chi, 463 loài Giá trị chủ yếu trồng làm cảnh: Lan đuôi cáo (Aerides falcatum), Phi điệp (Debdrobium nobilis), Vảy rồng (D capillipes) * Bộ Lúa (Poales): Bộ có họ Lúa (Poaceae): - Thân cỏ gỗ, sống hay nhiều năm (tre sống nhiều năm) - Thân có chia giống, rỗng đặc (mía, ngơ có thân đặc) - Lá thường có bẹ lá, có lưỡi nhỏ Hoa lúa hoa đặc biệt: Hoa mọc thành bơng lớn, bơng có nhiều bơng nhỏ, bơng nhỏ có nhiều hoa Hoa Lúa thích nghi với lối thụ phấn nhờ gió, cánh hoa tiêu giảm Mỗi hoa có phận đặc biệt gọi mày mày lớn ngoài, mày nhỏ mày mày dưới, mày trên; mày hoa ôm lấy mày hoa trên, mày kéo dài thành chi Hai mày bên mày cực bé mềm Trước hoa nở, màng bé trương lên, làm cho màng lớn tách Lúc nhị phát triển vươn dài khỏi hoa, nhị có bao phấn đính lưng Do kiểu đính mà bao phấn lắc lư, dễ vỡ, dễ tưng hạt phấn Đồng thời đầu nhuỵ mang chùm lông vươn dài khỏi hoa Khi có thụ phấn, nhị, đầu nhuỵ héo đi, mày cực bé nước co lại ;làm mày trên, mày khép lại (mày mày sau hình thành nên vỏ trấu) Sau tạo thành vỏ "quả" Khi bầu phát triển tạo thành vỏ thật mỏng bám vào vỏ trấu Họ Lúa có 700 - 800 chi 8.000 - 10.000 loài nước ta biết 150 chi gần 500 loài, thuộc phân họ: 90 + Phân họ Tre (Bambusoideae): có thân ngầm, thân khí sinh hố gỗ phân nhánh, có cuống + Phân họ Lúa (Pooideae): thường khơng có thân ngầm, thân khí sinh hố gỗ, khơng phân nhánh Lá có bẹ Họ Lúa có nhiều lồi phổ biến rộng rãi có ý nghĩa kinh tế: - Cây lương thực: Lúa (Oryza sativa), Ngô (Zea mays), Kê (Setaria italica) - Cây công nghiệp: Mía (Saccharum officinarum), Sả (Cymbopogon) - Cây dùng xây dựng, gia dụng: Tre gai (Bambusa stenostachya), Nứa (Schyzotachyum pseudolima), Lồ ô (B balcooa) C Phân lớp Cau (Arecidae): - Phần lớn thân gỗ, sống nhiều năm, không phân nhánh - Lá đơn, xẻ thuỳ sâu, thường có bẹ lá, cụm hoa có bơng mo, có mo (lá bắc lớn) bảo vệ hoa hấp dẫn sâu bọ thay cho bao hoa tiêu giảm hẳn Phân lớp Cau có nguồn gốc chung với Hành, gồm có mặt nước ta Sau ta xét quan trọng nhất: * Bộ Cau (Arecales): Chỉ có họ Cau (Arecaceae): Cây gỗ, thân hình cột lớn, có cao tới 20 m (cây dừa), thân leo dài tới 200 - 300 m (song) Thân không phân nhánh Lá lớn, có bẹ ơm lấy thân, cuống dài Hoa lưỡng tính, mọc thành cụm Quả hạch nạc (chà là), hạch khơ (Cau, dừa) Hạt có nội nhũ dầu sừng Công thức hoa: P3+3 A3+3 P3+3 G(3) Họ Cau có tới 240 chi, 3.400 lồi, ta có 40 chi 90 loài Bộ xuất phát từ Loa kèn, tiến hố theo hướng vừa thích nghi với lối thụ phấn nhờ sâu bọ (Cau, Dừa), vừa thích nghi với lối thụ phấn nhờ gió Nhiều lồi phổ biến có ý nghĩa kinh tế như: Dừa (Cocos nucifera), Cọ dầu (Elacis guineensis), Cau (Areca catechu), Mây (Calamus tetradacrylus), Dừa nước (Nipa fructicans) * Bộ Ráy (Arales): Cây thân cỏ chủ yếu Hoa tiêu giảm, cụm hoa mo đơn Bộ gồm họ: họ Ráy (Araceae) họ Bèo (Lemnaceae) có mặt nước ta • Họ Ráy (Araceae): Cây thảo, có thân rễ, mọc từ gốc thân rễ (Ráy) hay thân leo rễ phụ, mọc cách thân (Rấy leo) Lá to có cuống, bẹ, nguyên hay chia thuỳ Hoa nhỏ, đơn tính, cụm bơng mo đơn Hoa đực trục cụm hoa, hoa bao hoa thường tiêu giảm Quả mọng hay đóng, chứa nhiều hạt Hạt giàu nội nhũ Công thức hoa: P0 A6-1; P0 G(3-1) Họ có 110 chi, 2.000 lồi ta biết 30 chi với 130 lồi Nhiều lồi có ý nghĩa kinh tế: 91 - Cây lấy củ làm thực phẩm: Môn = Khoai sọ (Colocasia antiquorum), Môn nước (C esculentum), Môn bạc hà (Alocasia odora) - Cây làm cảnh: Vạn niên (Rhaphidophora aurea) Câu hỏi ôn tập Làm rõ hình thức sinh sản sinh dưỡng ngành Nấm (Mycophyta): khúc sợi, nảy chồi, bào tử áo ? Làm rõ hình thức sinh sản vơ tính, hữu tính ngành Nấm? Đặc điểm chung thực vật bậc cao? Đặc điểm chung rêu? Vẽ chu trình sống rêu, giải thích chu trình? Đặc điểm chung dương xỉ? Vẽ chu trình sống dương xỉ, giải thích chu trình? Chứng minh Hạt kín tiến hố Hạt trần? Phân biệt lớp Một mầm lớp Hai mầm? 92 CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU KHU HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM I NHỮNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ LỊCH SỬ CỦA HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM Các nhân tố địa lý, địa hình Việt Nam hồn tồn nằm vòng đai nhiệt đới Bắc bán cầu Bờ biển nước ta dài 3200km, nên phần lớn vùng chịu ảnh hưởng biển Địa hình phức tạp, 3/4 diện tích đồi núi Hệ núi nước ta xem cánh núi kéo dài cao nguyên Vân Nam, Quý Châu Các hệ núi phía nam sơng Hồng kéo dài xuống phía nam thành dãy Trường Sơn Chính điều kiện tạo điều kiện thuận lợi cho xâm nhập Thực vật từ vùng lân cận vào Việt Nam Các nhân tố khí hậu Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, khí hậu hai miền Nam, Bắc khác nhau, nhìn chung lượng mưa nhiều, độ ẩm cao nên thảm thực vật nước ta phong phú Các yếu tố đất đai Các yếu tố đất đai phức tạp Có nhiều kiểu đất khác : đất đỏ hố đá ong, đất đá vơi phong hố, đất thịt, phù sa… Ngồi gặp loại đất ngập mặn Do thực vật việt Nam phong phú chủng loại Các nhân tố lịch sử hệ thực vật Hiện chưa có tài liệu nghiên cứu đầy đủ xác nguồn gốc hệ thực vật Việt Nam Theo Thái Văn Trừng (1971), thực vật vốn có, Việt Nam có luồng Thực vật lớn nhập cư : - Luồng từ Indonexia - Malaixia phía Nam lên - Luồng từ Vân Nam, Quý Châu Tây Bắc xuống - Luồng từ Ấn Độ phía Tây nam đến II ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM Thành phần phức tạp, phong phú Hiện việc nghiên cứu hệ Thực vật Việt Nam chưa đầy đủ, theo số tài liệu gần biết 7000 lồi thực vật bậc cao (con số xa với thực tế) Qua thống kê, ta có nhiều họ giàu loài : họ Đậu( 600 loài) ; họ Cúc (trên 350 lồi)… Có nhiều thực vật cổ Nhiều họ Thực vật Hạt kín cổ có mặt nước ta, chứng tỏ Việt Nam "cái nôi" thực vật Hạt kín Yếu tố đặc hữu Hiện chưa có ý kiến thống yếu tố đặc hữu Theo số tác giả số lồi đặc hữu lên đén 1000 lồi Nhiều lồi có giá trị kinh tế cao 93 Theo điều tra, có khoảng 2000 lồi nhân dân khai thác làm thuốc, lấy gỗ, tinh dầu… phục vụ đời sống phát triển kinh tế quốc dân, nhiều lồi có giá trị kinh tế cao 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Sản (Chủ biên)- Hình thái - giải phẫu thực vật, NXB ĐHSP, 2004 Hoàng Thị Sản - Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục, 2002 Nguyễn Bá - Hình thái học thực vật, NXB Giáo dục, 2006 Nguyễn Như Khanh - Sinh học phát triển thực vật, NXB Giáo dục, 2002 Thái Duy Ninh - Tế bào học, NXB Giáo dục, 1996 Nguyễn Quang Thanh, Nguyễn Thị Lý Anh - Công nghệ sinh học nông nghiệp NXB ĐHSP, 2005 Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn - Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục, 2001 95 ... thái môi trường với thể sinh vật kể động vật, hệ sinh thái + Địa lý thực vật: Nghiên cứu phân bố thực vật + Cổ thực vật học: Nghiên cứu hoá thạch thực vật + Phấn hố học: Nghiên cứu phấn hoa tồn... học chuyên nghiên cứu cỏ cây, mặt hình dạng, cấu trúc, cách sống, phát triển cách phân bố chúng trái đất Nói cách khác: Thực vật học khoa học nghiên cứu giới thực vật Thực vật học phần sinh học. .. Nguyên sinh, Thực vật, Nấm, Động vật - Năm 1973 Takhtajan chia thành giới: Sinh vật phân cắt, Thực vật, Nấm, Động vật Trước giới thực vật chia thành phân giới: - Phân giới thực vật bậc thấp:

Ngày đăng: 22/11/2017, 16:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thị Sản (Chủ biên)- Hình thái - giải phẫu thực vật, NXB ĐHSP, 2004 Khác
2. Hoàng Thị Sản - Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục, 2002 Khác
3. Nguyễn Bá - Hình thái học thực vật, NXB Giáo dục, 2006 Khác
4. Nguyễn Như Khanh - Sinh học phát triển thực vật, NXB Giáo dục, 2002 Khác
5. Thái Duy Ninh - Tế bào học, NXB Giáo dục, 1996 Khác
6. Nguyễn Quang Thanh, Nguyễn Thị Lý Anh - Công nghệ sinh học trong nông nghiệp - NXB ĐHSP, 2005 Khác
7. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn - Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục, 2001 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w