1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

t100

11 249 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 642 KB

Nội dung

Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm, tính chất của đề để lập dàn ý cho đề bài trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh.. nhan đề bài chiếu - Luận điểm để chứng minh cho vấn đề nghị luận:

Trang 1

Luận điểm

Luận cứ và lập luận.

Cả hai yếu tố: (A và B)

Luận điểm và luận cứ.

A

B

C

D

Sai rồi !

Ồ ! Tiếc quá Bạn thử lần nữa xem !

Chúc mừng bạn !

Câu 1 Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào?

Bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất.

Trang 2

Câu 2 Trong các cách làm sau đây, cách nào được coi là đúng nhất khi thực hiện

bài tập làm văn nghị luận?

Tìm hiểu vấn đề nghị luận,luận điểm và tính chất của đề trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh

Tìm hiểu vấn đề nghị luận, tính chất của đề trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh

Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm, tính chất của đề để lập dàn ý cho đề bài trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh

Tìm hiểu vấn đề trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh

A

B

C

D

Sai rồi !

Ồ ! Tiếc quá.

Bạn thử lần nữa xem !

Chúc mừng bạn !

Bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất.

Trang 3

Xét văn bản:

“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” - Hồ Chí Minh (sgk 7 trang 24)

Tiết 99:

I Khái niệm luận điểm.

* Luận điểm: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu của ta.“

 Bởi vì: Thể hiện quan điểm, tư tưởng của bài văn (tác giả)

Là linh hồn của bài viết, thống nhất các đoạn văn thành một khối - rất đúng đắn và có sức thuyết phục

Trang 4

Tiết 99:

I Khái niệm luận điểm.

Bài tập: Chọn ý trả lời đúng

Luận điểm của văn bản là:

A Là vấn đề đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận

B Là một phần của vấn đề đưa ra giải quyết trong văn bản nghị luận

C Là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận

Luận điểm: là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết nêu ra

trong bài nghị luận

Văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh gồm một hệ thống luân điểm:

- Luận điểm xuất phát dùng làm cơ sở: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.

- Luận điểm để chứng minh cho vấn đề nghị luận:

+ Tinh thần yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc

+ Tinh thần yêu nước trong cuộc kháng chiến hiện tại của đồng bào ta

- Luận điểm chính dùng làm kết luận: Nhiệm vụ của chúng ta là phải làm cho tinh thần yêu nước của nhân dân được phát huy mạnh mẽ trong mọi công việc kháng chiến

Văn bản: “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn.

- Luận điểm xuất phát dùng làm cơ sở: Chiếu dời đô (nhan đề bài chiếu)

- Luận điểm để chứng minh cho vấn đề nghị luận:

+ Trong sử sách xưa, các triều đại Trung Quốc đã nhiều lần dời đô để dân

an, nước thịnh

+ Hai nhà Đinh, Lê không dời đô khỏi nơi chật hẹp nên vận nước không bền, trăm họ hao tổn

+ Thành Đại La là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời có thể dời

đô đến

- Luận điểm chính dùng làm kết luận: Phải dời đô về thành Đại La để đưa đất nước bước sang một thời kì lịch sử mới

Bài tập: Một bạn cho rằng bài: “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn gồm hai luận điểm: Luận điểm 1: Lý do cần phải rời đô

Luận điểm 2: Lý do có thể coi thành Đại La là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời

 Xác định luận điểm như vậy chưa đúng: Vì đó chưa phải là tư tưởng quan

điểm, chủ trương cơ bản mà người viết nêu ra trong bài văn nghị luận

Trang 5

Tiết 99:

I Khái niệm luận điểm.

II Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn

nghị luận

* Vấn đề đặt ra trong bài: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. là

Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta, đó là sức

mạnh to lớn trong các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm

- Nếu chỉ đưa ra một luận điểm, thì chưa thể

làm sáng tỏ vấn đề đó được Ta thấy tác giả

còn đưa ra một luận điểm: “Trong lịch sử

chống ngoại xâm, ông cha ta cũng có lòng

yêu nước nồng nàn”

- Luận điểm chứng minh có cả lịch

sử , cả hiện tại: rất toàn diện đủ sức làm sáng tỏ vấn đề đặt ra trong bài nghị luận

* Trong bài: “Chiếu dời đô”, nếu tác giả

chỉ đưa ra có luận điểm: Các triều đại

trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô” ,

thì mục đích của nhà vua khi ban chiếu

cũng không thể đạt được

- Chỉ có một luân điểm đó chưa đủ làm sáng tỏ vấn đề đặt ra Tác giả đưa thêm 2 luận điểm nữa để giải quyết vấn đề

- Luận điểm cần chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và đủ để làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra

Trang 6

Tiết 99:

III Mối quan hệ giữa luận điểm trong bài văn nghị luận

Bài tập: Để viết bài tập làm văn theo đề bài: “Hãy trình bày rõ vì sao chúng ta cần phải đổi mới phải học tập”, em sẽ chọn hệ thống luận điểm nào trong hai hệ thống sau:

(a) Phương pháp học tập có

ảnh hưởng không nhỏ đên chất lượng học tập

(b) Cần thay đổi phương pháp

học tập cũ (thụ động, máy móc,

xa thực tế) vì nó không phù hợp với yêu cầu của học tập, không đưa lại kết quả tốt

(c) Cần theo phương pháp học

tập mới (chủ động, sáng tạo, kết hợp học với hành) vì nó phù hợp với yêu cầu của học tập, đưa lại kết quả tốt

a) Chỉ cần đổi mới phương

pháp học tập là kết quả học tập

sẽ được nâng cao nhanh chóng

(b) Do đó người học sinh cần

phải thường xuyên thay đổi cách học tập

(c) Chúng ta còn chưa chăm

học, còn hay nói chuyện riêng

(d).Nếu chúng ta học tập theo phương pháp mới thì kết quả

sẽ tốt hơn

Hệ thống (1) (a) Phương pháp học tập có

ảnh hưởng không nhỏ đên chất

lượng học tập

(b) Cần thay đổi phương pháp

học tập cũ (thụ động, máy móc,

xa thực tế) vì nó không phù hợp

với yêu cầu của học tập, không

đưa lại kết quả tốt

(c) Cần theo phương pháp học

tập mới (chủ động, sáng tạo, kết

hợp học với hành) vì nó phù

hợp với yêu cầu của học tập,

đưa lại kết quả tốt

Bởi vì:

- Hoàn toàn chính xác (đúng như vấn đề đã nêu trong đề bài )

- Liên kết với nhau chặt chẽ, rõ ràng, không trùng lặp - được sắp xếp theo trình tự hợp lý

- Trong bài văn nghị luận, luận điểm là một hệ thống: có luận điểm chính (kết

luận, đích của bài ) và luận điểm phụ (luận điểm xuất phát hay mở rộng )

- Các luận điểm cần liên kết chặt chẽ , nhưng có sự phân biệt với nhau Các luận điểm phải sắp xếp theo một trình tự hợp lí : luận điểm trước là cơ sở chuẩn bị cho luận điểm sau, luận điểm nêu sau là dẫn đến luận điểm kết luận

Trang 7

Tiết 99:

I Khái niệm luận điểm.

II Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận

III Mối quan hệ giữa luận điểm trong bài văn nghị luận

* Ghi nhớ: (sgk 75)

- Luận điểm: là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết nêu ra

trong bài nghị luận

- Luận điểm cần chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và đủ để

làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra

- Trong bài văn nghị luận, luận điểm là một hệ thống: có luận điểm chính (kết

luận, đích của bài ) và luận điểm phụ (luận điểm xuất phát hay mở rộng )

- Các luận điểm cần liên kết chặt chẽ , nhưng có sự phân biệt với nhau Các luận điểm phải sắp xếp theo một trình tự hợp lí : luận điểm trước là cơ sở chuẩn bị cho luận điểm sau, luận điểm nêu sau là dẫn đến luận điểm kết luận

Trang 8

Tiết 99:

VI Luyện tập

Bài tập 1/75

Gợi ý trả lời:

Đoạn văn nêu luận điểm: “Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc”

Bởi đoạn văn có câu:

- Nguyễn Trãi không phải là một ông tiên ( Câu phủ định )

- “ Nguyễn Trãi là người chân đạp đất cao quý

“Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc Là những câu khẳng

định

Bài tập 2/75

Nếu phải viết một bài tập làm văn để giải thích vì sao có thể nói rằng giáo dục là chìa khoá của tương lai thi:

a) Em sẽ chọn những luạn điểm nào trong số các luận điểm dưới đây:

1)Giáo dục có tác dụng điều chỉnh độ gia tăng dân số

2) Giáo dục tạo cơ sở cho sự tăng trưởng kinh tế

3) Giáo dục giải phóng con người, giúp con người thoát khỏi áp bức và sự lệ thuộc vào quyền lực của khác để đạt được sự phát triển chính trị và tiến bộ xã hội

4) Giáo dục đào toạ thế hệ người sẽ xây dựng xã hội tương lai

5) Nước ta là một nước văn hiến có truyền thống giáo dục lâu đời

6) Giáo dục góp phần bảo vệ môi trường sống

7) Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai

b) Em sẽ sắp xếp các luận điểm đã lựa chọn (sửa lại) theo trình tự nào? Vì sao?

Trang 9

Bài tập 2/75

G ợi ý trả lời:

Nếu phải viết một bài tập làm văn để giải thích “Vì sao có thể nói rằng giáo dục là chìa khoá của tương lai” thi:

a) Em sẽ chọn những luận điểm trong số các luận điểm dưới đây:

1) Giáo dục có tác dụng điều chỉnh độ gia tăng dân số

3) Giáo dục tạo cơ sở cho sự tăng trưởng kinh tế

4) Giáo dục giải phóng con người, giúp con người thoát khỏi áp bức và sự lệ thuộc vào quyền lực của khác để đạt được sự phát triển chính trị và tiến bộ xã hội

5) Giáo dục đào toạ thế hệ người sẽ xây dựng xã hội tương lai

) Nước ta là một nước văn hiến có truyền thống giáo dục lâu đời

2) Giáo dục góp phần bảo vệ môi trường sống

) Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai

b) Em sẽ sắp xếp các luận điểm đã lựa chọn (sửa lại) theo trình tự Vì sao?

Trang 10

Hướng dẫn về nhà

* Học bài ghi nhớ (sgk trang 75)

• Chuẩn bị bài:

điểm.

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:27

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w