T100101 Người cầm quyền khôi phục uy quyền 2016

7 616 3
T100101 Người cầm quyền khôi phục uy quyền 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 17/02/2016 Ngày giảng : /02/2016 Người soạn : Nguyễn Thị Quỳnh GVHD : Đoàn Thị Lan Tiết 100 – 101: Đọc văn: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN Trích “Những người khốn khổ” (V Huy-Gô) I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu sức mạnh cảm hóa lòng yêu thương, nỗi căm giận “những người khốn khổ” - Những biểu bút pháp lãng mạn chủ nghĩa đoạn trích Kĩ - Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật tình xung đột đoạn trích Thái độ - Có thái độ phê phán đấu tranh lối sống ích kỷ, hèn nhát, bạc nhược Năng lực - Hợp tác, giải vấn đề, phân tích phán đoán, giao tiếp tiếng Việt… II Chuẩn bị Giáo viên - Phương pháp: Đọc phân vai, phát vấn, gợi mở, bình giảng, phân tích… - Phương tiện: SGK, SGV, thiết kế học, phấn bảng, máy chiếu… Học sinh - SGK, soạn, đồ dùng học tập có liên quan III Tiến trình học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: không Bài Hoạt động 1: Khởi động GV trình chiếu số hình ảnh nước Pháp giới thiệu mới: Chúng ta tiếp cận với văn học Nga qua Puskin với thơ “Tôi yêu em” qua Sê-khốp với truyện ngắn “Người bao” Hôm đến với văn học nước khác văn học Pháp với tác giả Vich-to Huy-gô qua đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” (trích tiểu thuyết “Những người khốn khổ” – tiểu thuyết đồ sộ V Huy-gô) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Tìm hiểu chung GV: Em nêu vài nét Tác giả (1802-1885) tác giả V Huy-gô? - Vích-to Huy-gô (1802 – 1885) Là nhà HS trả lời thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch GV định hướng chốt ý tiếng nước Pháp - Thời thơ ấu gặp nhiều bất hạnh - Là nhà văn thiên tài chủ nghĩa lãng mạn Pháp - Các tác phẩm chính: + Thơ: Lá thu (1831), Trừng phạt (1853), Mặc tưởng (1862) + Tiểu thuyết: Nhà thờ Đức Bà Pari (1831), Những người khốn khổ (1862) + Kịch: Hecnani (1830) => Là nhà văn nước Pháp, danh nhân văn hóa nhân loại, người bạn lớn người khốn khổ hoạt động tiến người Tác phẩm GV: Em nêu hoàn cảnh sáng tác a) Hoàn cảnh sáng tác: Có ý tưởng 1829, tiểu thuyết “Những người khốn khổ”? sau 33 năm tìm hiểu thực tế đến 1862 HS trả lời thức mắt bạn đọc GV: Em nêu bố cục tác phẩm? b) Cấu trúc: Dài 2000 trang với hàng HS trả lời trăm nhân vật Bao gồm phần: +Phần 1: Phăng-tin +Phần 2: Cô-dét +Phần 3: Ma-ri-uyt +Phần : Tình ca phố Pơluymê anh hùng ca phố Xanhđơni +Phần : Giăng Van-giăng GV giới thiệu nội dung tác phẩm c) Nội dung: (SGK) đưa đánh giá ð Tóm lại: Tác phẩm đánh giá tiểu thuyết tiếng văn học giới kỷ XIX GV yêu cầu HS đọc phần tóm tắt tác d) Tóm tắt tác phẩm: (SGK-tr.76) phẩm (SGK-tr.76) GV tóm tắt lại ý Đoạn trích GV đọc mẫu đoạn yêu cầu HS a) Hướng dẫn giọng đọc đọc phân vai bao gồm: người dẫn chuyện, Giăng Van-giăng, Gia-ve Phăng-tin HS đọc diễn cảm theo nhân vật b) Chú thích từ khó: (SGK) GV: Em nêu vị trí bố cục c) Vị trí bố cục đoạn trích? - Vị trí: nằm cuối phần thứ (phần HS trả lời GV nhận xét bổ sung Phăng-tin) - Bố cục: phần - Phần 1: từ đầu “Chị rùng mình” → Giăng Van-giăng chưa hết uy quyền - Phần 2: “Phăng-tin tắt thở” → Giăng Van-giăng hết quyền lực - Phần 3: lại → Giăng Van-giăng khôi phục uy quyền GV: Theo em người cầm quyền khôi d) Nhan đề phục uy quyền ai? - Người cầm quyền Giăng Van-giăng HS trả lời gợi dẫn GV người khôi phục uy quyền GV bình giảng: ông với vị trí tuyệt đối GV GV: Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình (bộ mặt, cặp mắt, điệu cười) hành động Gia-ve lúc xuất truớc Phăng-tin? - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả Gia-ve? HS suy nghĩ trả lời GV: Tác dụng biện pháp nghệ thuật? HS trả lời GV: Tìm chi tiết miêu tả ngôn ngữ, hành động, thái độ Gia-ve Giăng Van-giăng Phăng-tin? HS trả lời II Đọc – hiểu văn Nhân vật Gia-ve a Ngoại hình - Với mặt gớm ghiếc - Giọng nói: “man rợ điên cuồng”, “không phải tiếng người nói, mà tiếng thú gầm” => so sánh, phóng đại - Cặp mắt: “như móc sắt, với nhìn quen kéo giật vào bao kẻ khốn khổ” =>so sánh - Điệu cười “Ghê tởm phô tất hai hàm răng” – phóng đại ð Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, phóng đại mang tính ẩn dụ, kết hợp lời bình người kể chuyện khiến chân dung Giave lên ác thú đáng sợ b Ngôn ngữ, hành động, thái độ * Đối với Giăng Van-giăng: - Ngôn ngữ: xưng hô mày - tao: +“Thế nào! Mày có không?” +“Tao bảo mày nói to lên mà.” +“Mày nói giỡn ” - Hành động: + Quát: “Mau lên!”, “Nói to lên” + “đứng lì chỗ mà nói”, “nắm lấy cổ áo ông thị trưởng”, phá lên cười… → thô lỗ, hống hách, tàn nhẫn * Đối với Phăng-tin: - Gia- ve không để ý quan tâm tới người bệnh - Hắn quát tháo bệnh viện - Tuyên bố thẳng Giăng Van-giăng tên kẻ cắp, tên cướp, tên tù khổ sai Điều vùi dập niềm hi vọng nhỏ nhoi Phăng-tin - Gọi Phăng-tin đĩ, gái điếm đầy khinh miệt → Dẫn tới chết Phăng-tin mà ta không thương xót GV: Em có nhận xét ngôn ngữ, ð Qua cách miêu tả tác giả, ta thấy rõ hành động, thái độ Giave? Giave ác thú, thú giữ cửa GV bình giảng tổng kết nhân vật Gia- cho quyền tư sản, thân ve ác xã hội đương thời Chính Gia-ve người trực tiếp gây chết Phăng-tin Nếu lời độc địa Phăng-tin không bị sốc để chết đến với chị nhanh Nếu Gia-ve có chút tình người biết cảm thông Làm phước cho người mẹ sum vầy với đứa nhỏ – làm việc thiện Nhưng đây, Gia-ve đại diện cho luật pháp hà khắc nước Pháp chất lại tên ác thú, thú giữ cửa cho quyền tư sản đương thời, thân ác xã hội đương thời GV dẫn: Trái ngược với tính cách Gia-ve nhân vật Giăng Van-giăng Nếu Gia-ve “hoài nghi” có thái độ ngang ngược, hống hách Giăng Van-giăng lại người đàn ông sống có trách nhiệm thường trực tình thương cao người nghèo khổ GV: Dựa vào phần “Tiểu dẫn” SGK em cho biết Giăng Van-giăng xuất thân từ đâu người nào? HS trả lời Giăng Van-giăng – thân tình yêu thương người nghèo khổ - Giăng Van-giăng người lao động nghèo khổ, giàu lòng nhân - Nhân cách thể qua ngôn ngữ hành động Giăng Phăng-tin Giave GV: Đứng trước Phăng-tin, Giăng Vangiăng có thái độ hành động nào? Gợi ý: - Khi Phăng-tin bị bệnh? (tr.76) - Khi Phăng-tin qua đời? (tr.79) HS suy nghĩ trả lời GV : Trước sau Phăng-tin chết, đứng trước thái độ ngang tàn, hách dịch Gia-ve, Giăng Van-giăng có thái độ ? Qua bộc lộ vẻ đẹp nhân vật ? HS trả lời gợi dẫn GV GV: Em có nhận xét cử thái độ Giăng Van-giăng? HS trả lời GV: Một loạt câu hỏi liên tiếp có ý nghĩa gì? HS suy nghĩ trả lời GV: Lời bình cuối đoạn trích có ý nghĩa gì? HS trả lời GV nhận xét, chốt ý a Đối với Phăng-tin: - Thái độ: nhẹ nhàng, điềm tĩnh - Hành động: Nâng đầu, đặt ngắn, thắt lại dây rút cổ áo,vén tóc, vuốt mắt… → Yêu thương, trân trọng che chở, cảm thông * Giăng Van- giăng miêu tả gián tiếp: - Qua thái độ Phăng-tin: Phó thác, cầu cứu, tin tưởng tuyệt đối - Qua câu chuyện mà bà xơ Xem-pli-xơ thường kể lại: Giăng-van-giăng thầm, Phăng-tin nở nụ cười, gương mặt sáng rạng rỡ… → Hình ảnh vị cứu tinh, đấng cứu người khốn khổ b Đối với Gia-ve - Trước Phăng-tin chết: Cử điềm tĩnh, ngôn ngữ nhã nhặn, không tỏ khiếp sợ → Đối lập với Gia-ve - Sau Phăng-tin chết: Mạnh mẽ, liệt: + “Giật gãy giường” + “Cầm lăm lăm giường” + “Nhìn trừng trừng” Nhận xét: → Cử chỉ, thái độ tình thương, bảo vệ tình thương → Người cầm quyền khôi phục lại uy quyền - Một loạt câu hỏi → Khẳng định đồng cảm, tình yêu thương hai người khốn khổ, lời hứa với người khuất - Lời bình: “Chết tức vào bầu ánh sáng vĩ đại” → Giăng-van-giăng xoa dịu nỗi đau Phăng-tin ðBằng nghệ thuật đối lập, lý tưởng hóa hình tượng Giăng Van-giăng mang vẻ đẹp tuyệt đối thân người giàu đức hi sinh lòng nhân ái, đấng cứu che chở, bảo vệ, đem lại niềm tin, hi vọng cho người nghèo khổ Đây lòng yêu thương Huy-gô ð Nhận xét: Giăng Van-giăng hình tượng nhân vật lãng mạn, phi thường, thân cho cứu thế, lòng nhân ái, tình yêu thương người GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ III Tổng kết SGK Giá trị nghệ thuật - Khắc họa tính cách nhân vật đối lập nhân vật (Gia-ve với Giăng Van-giăng) tuyến nhân vật (Gia-ve với Giăng Vangiăng Phăng-tin) - Giàu xung đột kịch tính Giá trị nội dung - Quyền uy mà người cầm quyền khôi phục tạm thời; “trên đời có điều thôi, thương yêu nhau” vĩnh viễn Hoạt động 3: Luyện tập IV Luyện tập GV trình chiếu tập trắc nghiệm cho HS trả lời Câu 1: Vich-to Huy-gô là: A nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch vĩ đại nước Anh kỉ XIX B thiên tài văn học nước Pháp kỉ XIX C đại văn hào nước Anh kỉ XIX D thiên tài văn học nước Đức kỉ XIX Câu 2: Tiểu thuyết “ Những người khốn khổ” đươc sáng tác năm nào? A 1826 B 1862 C 1829 D 1885 Câu 3: Trong đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền, dụng ý nhà văn V Huy-gô xây dựng nhân vật Gia-ve gì? A Xây dựng nhân vật Gia-ve người có ý chí sắt đá B Xây dựng nhân vật Gia-ve thú C Xây dựng nhân vật Gia-ve công cụ vô ý thức nhà cầm quyền D Xây dựng nhân vật Gia-ve ông tra mật thám mẫn cán, tận tụy với công việc Câu 4: Đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” nói lên điều người Huy-gô? A Có khả tưởng tượng độc đáo B Có tư tưởng nhân đạo C Có tư tưởng thực D Có cá tính lãng mạn Hoạt động 4: Vận dụng GV hướng dẫn HS làm tập SGK Vai trò Phăng-tin diễn biến cốt truyện gì? HS suy nghĩ trả lời V Vận dụng Bài tập 2: Vai trò Phăng-tin diễn biến cốt truyện: - Tạo mâu thuẫn thiện ác - Làm rõ tình yêu thương, đồng cảm người mối quan hệ với Giăng Van-giăng bà xơ Xem-pli-xơ Hoạt động 5: Mở rộng GV yêu cầu HS nhà làm tập: Qua đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”, em hay lấy dẫn chứng thực tế tình thương sống thường ngày IV Rút kinh nghiệm dạy

Ngày đăng: 04/08/2016, 20:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan