Thực hành sinh học 7: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG

12 325 1
Thực hành sinh học 7: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬTTẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG I Đặc điểm địa lý tỉnh Thừa Thiên Huế  Xét vị trí địa lý, Thừa Thiên Huế tỉnh cực Nam miền duyên hải Bắc Trung bộ, nằm gọn phạm vi ’ ’   15 59 30”-16 44 30” vĩ Bắc thuộc vùng nội chí tuyến nên thừa hưởng chế độ xạ phong phú, nhiệt độ cao, đặc trưng cho chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm Mặt khác, nằm trung đoạn Việt Nam, lại bị dãy núi trung bình Bạch Mã án ngữ theo phương vĩ tuyến phía Nam nên khí hậu Thừa Thiên Huế mang đậm nét vùng chuyển tiếp khí hậu hai miền Nam - Bắc nước ta Tương tự, tỉnh duyên hải Trung bộ, Thừa Thiên Huế chịu tác động chế độ gió mùa đa dạng ln ln diễn giao tranh khối khơng khí xuất phát từ trung tâm khí áp khác từ phía Bắc tràn xuống, từ phía Tây vượt Trường Sơn qua, từ phía Đơng lấn vào từ phía Nam di chuyển lên II Động vật tầm quan trọng kinh tế Thừa Thiên Huế  Cá Dìa  Vẹm Xanh Cá dìa: Đặc điểm sinh học Cá dìa hình bầu dục dẹt bên, mắt to tròn, đầu nhỏ, thân trơn nhẵn, màu đen, thân chấm vàng sẫm, bụng màu bạc, vây lưng vây hậu mơn gai cứng Cá trưởng thành dài 25 – 30cm, trọng lượng – 2kg, tự nhiên thường bắt cá khoảng 0,5 – 0,7kg Cá dìa hoạt động kiếm mồi vào ban đêm Thức ăn chủ yếu thực vật thủy sinh, mùn bã hữu cơ; Trong điều kiện nuôi chúng ăn thức ăn tổng hợp Cá dìa loại di cư sống theo bầy đàn  Sinh sản: cá đẻ vùng nước lợ, cá nhỏ ( gọi cá bột, cá con) chúng sống chủ yếu vùng đầm phá cửa sông, đến trưởng thành, cá dìa bơi biển tìm ghềnh đá, bãi san hơ, quanh bờ đá hải đảo để sinh sống Vào mùa hè tháng 4-6, xuất nhiều cá cá vào giai đoạn trưởng thành, lúc thịt cá săn chắc, nồng độ chất kích thích tố sinh dục cá vào thời cao điểm  Cá dìa hoạt động kiếm mồi vào ban đêm Thức ăn chủ yếu thực vật thủy sinh, mùn bã hữu cơ; điều kiện ni, chúng ăn thức ăn tổng hợp Điều kiện sống  Cá dìa thường hầu hết tỉnh vùng ven biển, cửa sông vùng đầm phá độ sâu 6m với nhiệt độ 24-28 °C , sống nhiều vùng nước mặn, giao thoa (vùng nước lợ, vùng cửa sơng)  Thích ứng nồng độ muối nước biển từ - 37‰ sinh trưởng thích hợp nhiệt độ 37 – 38°C tỉnh Thừa Thiên Huế, cá dìa nhiều Tam Giang - Quảng Thái - Quảng Điền Kỹ thuật ni cá dìa • Trước thả ni cá phải tiến hành cải tạo kĩ ao ni • Thả giống trên diện tích 5000 m2, thả 2500 cá dìa giống cỡ 50 -70g/con, 7.500 tơm sú giống • Vì cá dìa lồi ăn thực vật thủy sinh, mùn bã hữu nên ta tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên rong tảo Ngoài ra, ta nên tự chế biến thức ăn từ ngũ cốc, cá tạp • Trong q trình ni, cá dìa mắc phải số bệnh bệnh ký sinh trùng bệnh nhiễm khuẩn sau xử lý formol (100%) với nồng độ 100-150ppm cá hết bệnh • Sau tháng nuôi ta thu 312 kg cá dìa thịt Cá dìa trọng lượng bình qn 250g/con, tỷ lệ sống 50% Giá trị  Thịt cá dìa ngọt, béo, thơm xương loại sản vật người xứ biển Cá dìa dùng để chế biến nhiều món ăn ngon Cá dìa bơng một đặc sản của Thừa Thiên Huế Quảng Điền, số lượng cá không nhiều giá trị kinh tế cao  Cá dìa Tam Giang - Quảng Thái coi là lồi đặc hữu, giá trị cao nhất, thịt cá thơm. Ở Huế mơ hình ni cá dìa kết hợp ni tơm sú cho suất cao Lồi cá gọi tên dân gian cá thuốc bắc ngon giá trị dinh dưỡng cao, thịt cá chức liều thuốc an thần nhẹ, chống ngủ giảm tress hiệu 2 Vẹm Xanh Đặc điểm sinh học  Vẹm xanh ( đặt tên vỏ màu xanh) lồi trai hai mảnh vỏ tầm quan trọng kinh tế họ Mytilidae  Vẹm phân bố vùng biển châu Á - Thái Bình Dương nuôi nhiều Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam  Vẹm hình dạng giống ngao (nghêu) vỏ thon dài hơn, hình bầu dục đường sinh trưởng mịn Vùng ngực nằm phía đáy vỏ, không nằm nghêu Vẹm non thường vỏ màu xanh dương, xanh cây; trưởng thành vỏ chuyển thành màu nâu đen, mặt vỏ màu trắng óng ánh  Cũng lồi nhuyễn thể khác, vẹm tính ăn lọc cách hút nước vào thể thải ra, thức ăn giữ lại mang Thức ăn vẹm sinh vật phù du chất lơ lửng nước  Vẹm lồi sinh sản hữu tính, nhỏ nở nước Ấu trùng trôi đến chúng gặp vùng nước thích hợp Điều cho phép chúng phân bố rộng rãi hội sống sót nhiều Vẹm sức sinh sản cao và thành thục sau - năm tuổi, mùa vụ sinh sản tháng - tháng - 11 Vẹm tốc độ sinh trưởng nhanh, sau năm tuổi chúng đạt - 12 cm cỡ 30 - 40 g/con Điều kiện sống  Vẹm sống chủ yếu vùng hạ triều đến độ sâu khoảng 10m nước, độ mặn 20 - 30‰, đáy cứng, đá, sỏi, gỗ… vùng nước lợ (cửa sông) vẹm thường nằm đáy nước vùng thủy triều chúng thường bám chặt rạn đá, san hô với chùm sợi dày tỉnh Thừa Thiên Huế, vẹm xanh nhiều Đầm Lăng Kỹ thuật ni vẹm xanh Các hình thức ni:  Ni dây treo vào bè hoăc vào giàn, cọc, giàn phao (gọi tắt Nuôi dây treo)  Giống cỡ 1cm (tương đương hạt Dưa hấu) cho vào túi Mỗi túi chứa khoảng 1.000  Buộc chật miệng tủi vảo dây bám  Treo túi lên xà treo bè Nếu treo bè thi thả túi xuống độ sâu 2.5m – 3.5m  Nuôi cọc đóng cố định mặt bãi triều (gọi tắt Ni cọc) - Đưa nước biển sạch,có độ mặn tương đương độ mặn nơi nuôi vào máng     Sục khí Thả giống vào máng Đưa dây bám giống vào đáy máng theo chiếu dài máng sợi dây nằm lớp Vẹm giống đáy Chờ từ 3-5 ngày cho Vẹm mọc tơ chân bám váo dây lấy dây chuyển bãi ni Giá trị  Thịt vẹm vị nhẹ, thơm ngon, bổ dưỡng, ăn tươi, hấp, nướng, làm khô làm đông lạnh để xuất     Vỏ vẹm xanh tầng xà cừ dày nên chế tác thành nhiều mặt hàng mỹ nghệ Vẹm dùng để chế dầu vẹm xanh chữa bệnh xương khớp Ngoài vẹm loài ăn lọc, tích tụ chất độc nên lọc chất độc nước ... Động vật có tầm quan trọng kinh tế Thừa Thiên Huế  Cá Dìa  Vẹm Xanh Cá dìa: Đặc điểm sinh học Cá dìa có hình bầu dục dẹt bên, mắt to tròn, đầu nhỏ, thân trơn nhẵn, màu đen, thân có chấm vàng... cho phép chúng phân bố rộng rãi có hội sống sót nhiều Vẹm có sức sinh sản cao và thành thục sau - năm tuổi, mùa vụ sinh sản tháng - tháng - 11 Vẹm có tốc độ sinh trưởng nhanh, sau năm tuổi chúng... đầm phá cửa sơng, đến trưởng thành, cá dìa bơi biển tìm ghềnh đá, bãi san hô, quanh bờ đá hải đảo để sinh sống Vào mùa hè tháng 4-6, xuất nhiều cá cá vào giai đoạn trưởng thành, lúc thịt cá săn

Ngày đăng: 21/11/2017, 16:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I. Đặc điểm địa lý tỉnh Thừa Thiên Huế

  • II. Động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở Thừa Thiên Huế

  • 1. Cá dìa:

  • Kỹ thuật nuôi cá dìa

  • 2. Vẹm Xanh

  • Kỹ thuật nuôi vẹm xanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan