Các loài lớn, như yến đuôi nhọn họng trắng Hirundapus caudacutus, là một trong những loài bay nhanh nhất trong giới động vật.. Các loài yến phân bố rộng khắp thế giới trong khu vực nhiệt
Trang 4Động vật có giá trị kinh tế tại Việt Nam
Trang 5Tôm hùm Mô tả:
Vỏ đầu ngực và vỏ lưng các đốt bụng
có màu xanh nhạt lá cây, hơi xám, vỏ lưng các đốt có nhiều chấm tròn nhỏ màu vàng nhạt hay màu trắng Mỗi
vỏ lưng đốt bụng có một rãnh ngang, mép trước của rãnh nagng có một khía tròn Chân hàm 3 không có nhánh ngoài (mô tả theo mẫu vật).
Sinh học:
Mùa giao vĩ thường tập trung vào tháng 9 - 10 Mùa sinh sản tử
tháng 12 đến tháng 9 năm sau, đỉnh cao là tháng 5 - 6.
Nơi sống và sinh thái:
Thường sống ở những nơi có độ sâu từ 1 - 90 m nước, ở những vùng có đáy cát bùn có các ốc đá và sóng đập, nhưng thường
hay gặp nhất là ở độ sâu 1 - 5 m.
Trang 6Tôm hùm
Phân bố:
Từ Quảng Bình đến Ninh Thuận, Bình Thuận và các đảo thuộc vùng biển phía
Nam.
Thế giới: Srilanca, Madras, Đông Ấn Độ
Dương.
Giá trị kinh tế :
Có giá trị xuất khẩu.
Tình trạng:
Có nguy cơ bị tuyệt chủng Vì hiện nay sản lượng khai thác tự nhiên rất thấp nên ngư dân tập trung đánh bắt triệt để tôm hùm giống (cả hậu ấu trùng và con non) để nuôi lồng Mức đe dọa: Bậc V
Đề nghị biện pháp bảo vệ:
Quy định kích thước khai thác cho phép và khai thác đúng theo mùa
vụ, đồng thời hạn chế việc nuôi tôm hùm lồng nhằm bảo vệ nguồn
giống.
Trang 7Chim Yến
Yến là những loài chim ở trên không nhiều
chí ngủ và giao phối khi bay Các loài lớn, như yến đuôi nhọn họng trắng (Hirundapus caudacutus), là một trong những loài bay nhanh nhất trong giới động vật Một nhóm, yến hang (tông Collocalini) đã phát triển
đường bay trong các hệ thống hang động tối tăm nơi chúng đậu để ngủ Một loài,
Aerodramus papuensis gần đây được phát hiện là có sử dụng kiểu định vị này vào thời gian ban đêm ở bên ngoài hang nơi nó đậu ngủ Các loài yến phân bố rộng khắp thế giới trong khu vực nhiệt đới và ôn đới, nhưng giống như các loài nhạn, các loài yến vùng ôn đới là những loài chim di trú và mùa đông chúng bay về vùng nhiệt đới.
Trang 8Chim Yến Tổ của nhiều loài được kết dính trên các bề
mặt dốc đứng bằng nước bọt, và các loài chi
Aerodramus chỉ sử dụng nước bọt để làm
tổ, và đây là cơ sở của món yến sào
Các loài yến và yến mào (yến cây) đã từ lâu
chỉnh được củng cố thêm bởi sự phát hiện ra
như là các họ hàng của chim ruồi có hình dáng tương tự như yến, và của các dạng chim ruồi
Các phân loại truyền thống đặt chim ruồi (họ Trochilidae) trong cùng bộ với yến; nhưng
phân loại Sibley-Ahlquist đặt chúng trong bộ mới có danh pháp là Trochiliformes, và bộ này cùng với nhóm gồm yến và yến mào tạo thành một siêu bộ.
Giá trị : Cung cấp thực phẩm
Trang 9Động vật có giá trị kinh tế tại Đà Nẵng
Con bò
Trang 10Con bò động vật trong Bò là tên gọi chung để chỉ các loài chi động vật có vú với
danh pháp khoa học Bos, bao gồm
các dạng bò hoang dã và
bò thuần hóa Chi Bos có thể phân chia thành 4 phân chi là: Bos, Bibos, Novibos, Poephagus, nhưng sự khác biệt giữa chúng vẫn còn gây tranh cãi Chi này hiện còn 5 loài còn sinh tồn Tuy nhiên, một số tác giả coi chi này có tới 7 loài do các giống bò thuần hóa cũng được họ coi là những
loài riêng.
Phần lớn các loài là động vật gặm cỏ, với lưỡi dài để liếm các loại cỏ mà chúng thích cùng các răng lớn để nhai cỏ Nhiều loài là động vật nhai lại , với dạ dày có 4 ngăn (túi) cho phép chúng có thể tiêu hóa những loại cỏ khó tiêu nhất.
Trang 11Con bò Hiện nay có khoảng 1,3 tỷ bò nhà được nuôi Phân bố
dưỡng, làm cho chúng trở thành một trong những loài động vật có vú được thuần hóa đông đảo nhất về số lượng trên thế giới Các thành viên của chi này hiện tại được tìm thấy ở
châu Phi , châu Á , châu Âu và châu Mỹ Môi trường sinh sống của chúng không đồng nhất
và phụ thuộc vào từng loài cụ thể; chúng có thể thấy trên đồng cỏ, rừng mưa, vùng đất ẩm,
xavan và các khu rừng ôn đới.
Sinh thái, hành vi và lịch sử sự sống Các loài bò có tuổi thọ khoảng 18-25 năm trong tự nhiên, còn trong tình trạng nuôi nhốt đã ghi nhận có thể sống tới
36 năm Chúng có chu kỳ mang thai kéo dài 9-11 tháng, phụ thuộc từng loài và sinh ra chủ yếu là 1 con non (ít khi sinh
đôi) vào mùa xuân, được gọi chung là bê.
Giá trị Kinh tế : Cung cấp thực phẩm và sức kéo cho nông
Trang 12Động vật có giá trị kinh tế tại Hải Châu
Cá vàng
Trang 13Cá vàng Cá vàng ( danh pháp khoa học :
Carassius auratus) là loài cá nước ngọt nhỏ thường được nuôi làm cảnh Cá vàng là một trong những dòng cá được
thuần hóa sớm nhất và ngày nay vẫn là một trong những loài cá cảnh phổ biến
ngoài trời.
Cá vàng được thuần hóa từ loài
cá giếc Phổ (Carassius gibelio), một
của châu Á [3] Cá vàng được nhân giống theo màu lần đầu tiên tại
Trung Quốc từ hơn 1000 năm trước
Do chọn giống , cá vàng đã phát triển thành nhiều giống khác nhau và hiện
có nhiều màu sắc và hoa văn đa dạng,
có hình dạng và kích thước khác nhiều
do với giống cá diếc được thuần hóa
Trang 14Cá vàng Đặc điểm
Quá trình chọn giống qua nhiều thế kỷ đã tạo ra nhiều kiểu màu sắc khác nhau, một số khác xa với màu vàng của cá vàng nguyên gốc Cá cũng có những hình dáng khác nhau và kiểu vây, đuôi, mắt khác nhau Một số loại cá vàng ở các thái cực phải được nuôi trong bể kính trong nhà vì chúng yếu hơn các giống gần với giống tự nhiên ban đầu Một số giống khác như cá vàng Shubunkin lại khỏe hơn và
có thể sống trong hồ cá ngoài trời.
Cá vàng còn có thể thay đổi màu sắc theo phổ ánh sáng trong bể nuôi Cá sống trong bể tối sẽ có màu nhạt hơn vào các buổi sáng và sẽ dần mất màu theo
thời gian.
Cá vàng có thể phát triển tới chiều dài khoảng 16 -
20 cm (6,3 - 7,87 in).[5] Tuy nhiên, hiếm có con cá vàng nào đạt được đến kích thước này Trong điều kiện tối ưu, cá vàng có thể sống hơn 20 năm, nhưng
đa số cá vàng nuôi tại nhà thường chỉ sống dưới 6
tới 8 năm