5. Kết cấu của luận án
5.4.3. Đối với các Hiệp hội
Để nâng cao vai trò của các hiệp hội trong việc thúc đẩy thƣơng mại hàng nông sản của Việt Nam, các hiệp hội cần phải:
- Có cơ chế quản lý chuyên nghiệp với các quy định về hội vƣờn, tổ chức bộ máy, tài chính của hiệp hội, chức năng quản lý, đàm phán và kiểm tra giám sát các hội vƣờn.
- Tăng cƣờng sự phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong việc cung cấp, trao đổi thông tin thƣờng xuyên về sự phát triển của KHCN, thị hiếu, giá cả thị trƣờng trong nƣớc và nƣớc ngoài. Phối hợp hành động giữa các hội về xúc tiến thƣơng mại nhƣ tổ chức hội chợ, triển lãm quốc tế, thăm dò, khảo sát các thị trƣờng lớn,...
- Liên kết, bảo vệ lẫn nhau, chống những hành vi độc quyền, tranh chấp thị trƣờng, đầu cơ gây tổn hại đến lợi ích chung. Đồng thời giúp đỡ nhau trong các vấn đề về vốn, đào tạo, môi giới, kỹ năng quản lý và áp dụng công nghệ mới. Tập trung xây dựng và phát triển thƣơng hiệu hàng nông sản Việt Nam.
- Tăng cƣờng công tác thông tin và dự báo về thị trƣờngđể các doanh nghiệp có giải pháp chiến lƣợc, phù hợp với các mặt hàng xuất khẩu cụ thể.
Tóm tắt chƣơng 5
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn kết hợp với thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong giai đoạn 1997-2013, luận án phân tích bối cảnh hiện tại của nền kinh tế thế giới cũng nhƣ các vấn đề đặt ra với hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong thời gian tới. Từ đó đƣa ra một số quan điểm cụ thể cho hoạt động xuất khẩu nông sản Việt Nam đến năm 2020. Các giải pháp đƣợc đề xuất nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản đƣợc xây dựng dựa trên chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc, dựa nào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, dựa vào mô hình phân tích kết hợp với những khó khăn thực tế của hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong thời gian qua.
KẾT LUẬN
Việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng và làm rõ các nhân tố ảnh hƣởng để từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp có tính khả thi cao nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam đến năm 2020 có ý nghĩa quan trọng trên cả khía cạnh lý luận và thực tiễn đối với Việt Nam hiện nay. Theo đó, luận án đã tập trung giải quyết đƣợc một số vấn đề cơ bản sau:
1. Luận án đã tổng quan hơn 20 công trình nghiên cứu trên thế giới và trong nƣớc có liên quan đến xuất khẩu nông sản theo 2 khía cạnh là phƣơng pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu. Qua đó, luận án chỉ ra các nhân tố cơ bản tác động đến xuất khẩu nông sản mà các tác giả trƣớc đó đã đề cập. Đồng thời, luận án cũng chỉ ra khoảng trống để tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện.
2. Luận án đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm các vấn đề lý luận về nông sản và xuất khẩu nông sản. Bằng việc làm rõ cơ sở để lựa chọn các nhân tố ảnh hƣởng thì luận án đã đi sâu phân tích ảnh hƣởng các nhân tố (một cách độc lập) đến hoạt động xuất khẩu nông sản. Qua phân tích lý luận, luận án chỉ ra xu hƣớng tác động của từng nhân tố đến xuất khẩu nông sản.
3. Luận án sử dụng các phƣơng pháp tiếp cận khác nhau kết hợp với phân tích lý luận để xây dựng khung phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Các phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng bao gồm cả định tính và định lƣợng, trong đó có 2 mô hình đƣợc sử dụng để phân tích là mô hình phân tích thị phần không đổi và mô hình trọng lực. Ngoài ra, luận án còn đƣa ra một số chỉ tiêu và nhóm chỉ tiêu đƣợc sử dụng trong quá trình phân tích.
4.Dựa vào kết quả tính toán của các chỉ tiêu nghiên cứu cho thấy, kim ngạch xuất khẩu nông sản nói chung, gạo và cà phê nói riêng của Việt Nam có xu hƣớng tăng trong giai đoạn 1997-2013. Số lƣợng một số nông sản chủ lực xuất khẩu nhiều song giá trị thu đƣợc không cao. Chất lƣợng nông sản của Việt Nam đang từng bƣớc đƣợc cải thiện tuy nhiên vẫn còn thấp hơn nhiều so với các đối thủ. Vì vậy, nông sản Việt Nam thƣờng gặp nhiều khó khăn trƣớc các rào cản thƣơng mại tại thị trƣờng nhập khẩu.... Việc sử dụng mô hình trọng lực chỉ ra 11 nhân tố tác động đến KNXK nông sản nói chung, gạo và cà phê nói riêng của Việt Nam bao gồm: (i) GDP của Việt Nam, (ii) GDP nƣớc xuất khẩu, (iii) dân số của hai quốc gia, (iv) diện tích đất nông nghiệp của hai quốc gia, (v) lạm phát ở Việt Nam, (vi) khoảng cách
địa lý giữa hai quốc gia, (vii) khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế của hai quốc gia, (viii) tỷ giá hối đoái, (ix) độ mở nền kinh tế của Việt Nam, (x) Việt Nam là thành viên hay chƣa là thành viên của WTO, (xi) Việt Nam và quốc gia xuất khẩu cùng hay không cùng là thành viên của APEC. Kết quả phân tích đã chỉ ra các nhân tố tác động tích cực, các nhân tố tác động tiêu cực đồng thời kết quả cũng cho thấy xu hƣớng tác động của các nhân tố khá phù hợp với kỳ vọng mà các giả thuyết đã đƣa ra.
5. Trên cơ sở phân tích bối cảnh nền kinh tế thế giới, điều kiện thực tế của Việt Nam kết hợp với chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc và kết quả nghiên cứu trong chƣơng 4, luận án đề xuất 11 giải pháp khác nhau nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của Việt Nam đến năm 2020.
Bên cạnh những vấn đề đã giải quyết đƣợc, luận án vẫn tồn tại một số hạn chế nhƣ chƣa tìm ra đƣợc tất cả các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu nông sản; luận án mới chỉ phân tích đƣợc một cách độc lập từng nhân tố đến xuất khẩu nông sản mà chƣa đánh giá đƣợc sự tƣơng tác giữa các nhân tố với nhau tác động đến xuất khẩu nông sản;hoặc các giải pháp đƣa ra mới chỉ dừng lại ở khía cạnh đẩy mạnh sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu mà chƣa nghiên cứu đƣợc ở khía cạnh nâng cao giá trị gia tăng cho hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam. Tác giả hi vọng một số hạn chế này sẽ đƣợc khắc phục ở những nghiên cứu tiếp theo./.
DANH MỤC C C CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ
CỦA T C GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN N
1. Ngô Thị Mỹ, Trần Nhuận Kiên (2014), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu một số nông sản của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí quản lý inh tế, số 61, tr. 63-69.
2. Ngô Thị Mỹ, Nguyễn Thị Lan Anh (2014), “Giải pháp cho hoạt động xuất khẩu chè của Việt Nam”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, số 10, tr. 173-176. 3. Ngô Thị Mỹ (2015), “Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong
những năm gần đây”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, số 3. tr. 91-96
4. Trần Nhuận Kiên, Ngô Thị Mỹ (2015), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam: Phân tích bằng mô hình trọng lực”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế & Chính trị thế giới, số 3 (227), tr. 47-52. 5. Ngô Thị Mỹ, Trần Nhuận Kiên (2016), “Thực trạng xuất khẩu nông sản của
Việt Nam giai đoạn 1997 - 2013”, Tạp chí Nghiên cứu inh tế, số 3 (454), tr. 36-40.
6. Trần Nhuận Kiên, Ngô Thị Mỹ (2016), “Xuất khẩu cà phê của Việt Nam: Thực trạng và gợi ý chính sách”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế & Chính trị thế giới, số 4 (240), tr. 47-56.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Từ Thúy Anh và Đào Nguyên Thắng (2008),“Các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ tập trung thƣơng mại của Việt Nam với các nƣớc ASEAN+3”, Bài Nghiên cứu NC-05/2008, Trƣờng Đại học Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội.
2. Bộ kế hoạch và Đầu tƣ (2007), Hệ thống ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.
3. Cục Xúc tiến Thƣơng mại (2010), Báo cáo xúc tiến xuất kh u của Việt Nam 2009-2010, Hà Nội.
4. Ian Coxhead và các cộng sự (2010), “Thúc đẩy tăng năng suất nông nghiệp và thu nhập nông thôn tại Việt Nam: bài học kinh nghiệm từ khu vực”, Báo cáo số 7, Quỹ châu Á.
5. Nguyễn Tiến Dũng (2011),“Tác động của khu vực thƣơng mại tự do ASEAN - Hàn Quốc đến thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ - ĐH quốc gia Hà Nội, tr. 219-231.
6. Trịnh Thị Ái Hoa (2006), “Chính sách xuất kh u nông sản của Việt Nam”,
LATS, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
7. Nguyễn Văn Hùng (2013), Chính sách tiêu thụ nông sản Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), LATS, Trƣờng ĐH Kinh tế, ĐH Quốc Gia Hà Nội.
8. Trung Kiên (2016), Tăng cường chế biến sâu hàng nông sản,website:
http://tnnn.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1093/41196/can-tang-cuong- che-bien-sau-hang-nong-san, truy cập ngày 10/3/2016.
9. Hoàng Thị Ngọc Lan (2005), Các nhân tố tác động lên thị trường nông sản trong quá trình gia nhập AFTA dưới góc độ kinh tế chính trị, LATS, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
10. Phạm Duy Liên (2012), Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội. 11. Nguyễn Đình Luận (2013), “Xuất khẩu gạo của Việt Nam: Thực trạng và giải
pháp”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 193, tr. 9-14.
12. Ngô Thị Tuyết Mai (2007),Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng nông sản của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, LATS, Trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
13. MUTRAP III (2010), “Đánh giá tác động của hiệp định thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc: Phân tích định tính và định lượng”, Mã hoạt động: FTA- 1, Dự án Hỗ trợ Chính sách Thƣơng mại và Đầu tƣ của Châu Âu.
14. N. Gregory Mankiw (2002), Kinh tế vĩ mô, NXB Thống kê, Hà Nội.
15. Paul R. Krugman-Maurice (1996), Kinh tế học quốc tế - Lý thuyết và chính sách, Tập 1 (Những vấn đề về thƣơng mại quốc tế), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 16. Đỗ Hà Nam (2016), Diện mạo xuất kh u nông sản 5 năm tới, wesbsite:
http://www.baomoi.com/dien-mao-xuat-khau-nong-san-5-nam- toi/c/18353031.epi, truy cập ngày 22/3/2016
17. Hạnh Nguyên (2015), “Khoa học công nghệ tác động đến kinh tế xã hội: Vai trò đòn b y”, website: http://truyenthongkhoahoc.vn/vn/Khoa-hoc-cong-nghe- tac-dong-toi-kinh-te-xa-hoi-Vai-tro-don-bay-c1067/Khoa-hoc-cong-nghe-tac- dong-toi-kinh-te-xa-hoi-Vai-tro-don-bay-n780, truy cập ngày 27/11/2015. 18. Lê Quốc Phƣơng (2008), “Sự chuyển dịch cơ cấu lợi thế so sánh của Việt
Nam: Phân tích, nhận định và khuyến nghị”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 23, tr. 12-21.
19. Lƣơng Xuân Quỳ (2008), Chính sách và giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản xuất kh u của Việt Nam hiện nay, Đề tài cấp Bộ.
20. Bùi Ngọc Sơn (2009), Năng lực xuất kh u của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
21. Nguyễn Minh Sơn (2010), Các giải pháp inh tế nhằm thúc đ y xuất h u hàng nông sản của Việt Nam trong quá trình hội nhập inh tế quốc tế, LATS,
Trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
22. Đào Ngọc Tiến (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến luồng xuất kh u của Việt Nam và hàm ý chính sách trong bối cảnh khủng hoảng toàn cầu, Hội thảo Nghiên cứu về chính sách thƣơng mại quốc tế, Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng.
23. Tô Trung Thành (2013), “Biến động tỷ giá hối đoái ở Việt Nam và ảnh hƣởng của các nhân tố đặc thù”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số tháng 6/2013, tr. 20-23. 24. Nguyễn Xuân Thắng (2015), Kinh tế thế giới và Việt Nam 2014-2015. Nỗ lực phục
hồi để chuyển sang quỹ đạo tăng trưởng mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 25. Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp, NXB Đại học Kinh
26. Vũ Thiếu, Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Khắc Minh (1996), Kinh tế lượng,
NXB Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội.
27. Trần Bình Trọng (2003), Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội.
28. Nguyễn Chí Trung (2007), “Tác động của Hội nhập kinh tế quốc tế đến nông sản hàng hóa xuất khẩu và năng lực cạnh tranh của một số mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam”, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hà Nội. 29. Nguyễn Thành Trung (2012), “Thực trạng phát triển xuất nhập khẩu của Việt
Nam và dự báo đến năm 2015”, Cục Xúc tiến Thương mại, Hà Nội.
30. Phạm Hồng Tú (1998), Triển vọng thị trường hàng nông sản thế giới và hả năng xuất h u của Việt Nam đến năm 2010, Đề tài cấp Bộ.
31. Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hòe (2008), Giáo trình Thương mại quốc tế - Phần 1,
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân - Hà Nội.
32. Trƣơng Đình Tuyển, Võ Trí Thành, Bùi Trƣờng Giang, Phan Văn Chinh, Lê Triệu Dũng, Nguyễn Anh Dƣơng, Phạm Sỹ An và Nguyễn Đức Thành (2011),
Tác động của cam kết mở cửa thị trường trong WTO và các hiệp định khu vực tự do đến hoạt động sản xuất, thương mại của Việt Nam và các biện pháp hoàn thiện cơ chế xuất nhập kh u của Bộ Công Thương giai đoạn 2011-2015, Báo cáo nghiên cứu cho Dự án MUTRAP-III.
33. Tổng cục Hải quan (2011), Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa xuất nhập kh u của Việt Nam, NXB Tài Chính, Hà Nội.
34. Tổng cục Hải quan (2012), Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa xuất nhập kh u của Việt Nam, NXB Tài Chính, Hà Nội.
35. Tổng cục Thống kê (2006), “Xuất nhập kh u hàng hóa Việt Nam 20 năm đổi mới” NXB Thống kê, Hà Nội.
36. Viện chiến lƣợc phát triển (Bộ Kế hoạch đầu tƣ), Chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn 2011-2020, Hà Nội - 2011.
37. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng (CIEM), Báo cáo đánh giá tổng thể tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO, Hà Nội - 2013. 38. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng (CIEM), Tác động của hội nhập
kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế sau ba năm gia nhập WTO, Hà Nội - 2010.
39. Ủy ban kinh tế của quốc hội (2013), Báo cáo Kinh tế vĩ mô 2013, Nxb Tri thức, Hà Nội.
Tiếng Anh
40. Aitken N. D. (1973), “The Effect of the EEC and EFTA on European Trade: A Temporal Cross-Section Analysis”, American Economic Review 63(5), pp. 881-892.
41. Ahmadi-Esfahani F. Z. (1993), “An analysis of Egyptian wheat imports: a constant market shares approach”, Oxford Agrarian Studies 21, pp. 31-39. 42. Anderson J. E. (1979), “A Theoretical for the Gravity Equation”, The
American Economic Review 69(1), pp. 106-116.
43. APEC (2015), APEC member economies, website: http:// www.apec.org/ About-Us/About-APEC/Member-Economies.aspx, truy cập ngày: 20/4/2015. 44. Balassa B. (1965), “Trade liberalization and revealed comparative
advantages”, The Manchester School of Economic and Social Studies 33(2), pp. 91-123.
45. Balassa B. (1975), European Economic Integration, North Holland, Amsterdam. 46. Balassa B. (1977), “Revealed Comparative Advantage Revisited”, The
Manchester School 45, pp. 327-344.
47. Bergstrand J. H. (1985), “The Gravity Equation in International Trade: Some Microeconomic Foundations and Empirical Evidence”, The Review of Economics and Statistics 67(3), pp. 474-481.
48. Brenton P. and Vancauteren M. (2001), The extent of economic integration in Europe: border effects, technical barriers to trade and home bias in consumption, CEPS Working Document 171, 8/2001.
49. Clark D. and Stanley D. (1999), „Determinants of Intra-industry Trade between developing countries and the United States‟, Journal of Economic Development 24 (2), 79-95.
50. Doanh N. K. and Heo Y. (2007), “A Comparative Study of the Trade Barriers in Vietnam and Thailand”, International Area Review 10(1), pp. 239-266. 51. Egger P. and Pfaffermayr M. (2003), “The proper panel econometric
specification of the gravity equation: A three way model with bilaterial interaction effects”, Empirical Economics 28, pp. 571-580.
52.Erdem and Nazlioglu (2008), Gravity model of Turkish Agricultural Exports to the European Union,International Trade and Finance Association, 2008.
53.Idsardi E. (2010), “The Determinants of Agricultural Export Growth in South Africa”, Paper presented at a conference on AEASA Cape Town, South Africa, pp. 17-34.
54.FAO (2016), Fao Statistics, website:
http://faostat3.fao.org/download/P/PP/E, truy cập ngày 12/5/2016.