Phân tích định tính

Một phần của tài liệu LUAN-AN-2_6_16 (Trang 118)

5. Kết cấu của luận án

4.2.1.Phân tích định tính

4.2.1.1. Chất lượng nông sản

Chất lƣợng nông sản xuất khẩu của Việt Nam đang có những chuyển biến tích cực theo hƣớng giảm tỷ trọng xuất khẩu nông sản thô và tăng tỷ trọng nông sản chế biến sâu. Điển hình có thể thấy ở ngành hồ tiêu, 95% trong tổng số lƣợng hồ tiêu xuất khẩu đều đƣợc chế biến theo các tiêu chuẩn ASTA, ESA, JSSA [8]. Tính đến năm 2015, ngành hồ tiêu đã có 18 nhà máy chế biến hiện đại, công suất lớn, đạt tiêu chuẩn quốc tế, chế biến đƣợc các sản phẩm đặc trƣng nhƣ tiêu đen, tiêu trắng, tiêu đỏ, tiêu nghiền bột, tiêu hữu cơ theo công nghệ sạch, chất lƣợng cao [16]. Hoặc với ngành cà phê, hiện nay cả nƣớc có 97 cơ sở chế biến cà phê nhân, 160 cơ sở chế biến cà phê bột (cà phê rang, xay) và 8 nhà máy chế biến cà phê hòa tan nguyên chất. Năm 2013, tỷ lệ cà phê chế biến chiếm 1,7% tổng sản lƣợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam; đến năm 2014 tỷ lệ này đã tang một cách ấn tƣợng (11,2%)[16]. Tuy nhiên, xét một cách toàn diện thì tỷ trọng chế biến sâu của nông sản Việt Nam nói chung chỉ đạt 25-30% tổng sản lƣợng nông sản xuất khẩu. Trên thực tế, chất lƣợng nông sản chƣa thật sự đƣợc quan tâm ngay từ khâu giống gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch đến bảo quản, chế biến. Nhiều nông sản đƣợc đƣa đi xuất khẩu chỉ ở dạng sơ chế hoặcchế biến thô nên giá bán không cao và không cạnh tranh đƣợc với sản phẩm của các đối thủ. Đây là nguyên nhân chính của tình trạng “sản lƣợng xuất khẩu nhiều nhƣng giá trị thu về thấp” của nông sản Việt Nam trong thời gian vừa qua.Tới đây, khi các rào cản kỹ thuật tại các thị trƣờng nhập khẩu đƣợc thiết lập

nhiều và tinh vi hơn thì vấn đề nâng cao chất lƣợng nông sản ngày càng trở nên quan trọng và cấp thiếthơn đối với xuất khẩu của Việt Nam.

Bên cạnh đó, tình trạng các lô hàng nông sản bị từ chối, trả về của các nƣớc nhập khẩu cũng đang có xu hƣớng tăng. Nguyên nhân là do khi kiểm tra vẫn còn tồn dƣ hoạt chất bảo vệ thực vật khá cao23, chất lƣợng nông sản không đồng đều hoặc việc đóng bao bì chƣa đúng quy cách,… Đây không chỉ là hậu quả của việc thiếu kiểm soát về chất lƣợng nông sản mà còn cho thấy khả năng giữ “chữ tín” của các doanh nghiệp trong nƣớc trƣớc các khách hàng.

Nhìn chung, chất lƣợng nông sản xuất khẩu của Việt Nam đã có nhiều cải thiện song vẫn tồn tại nhiều vấn đề nằm ở tất cả các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ.Khi quá trình hội nhập ngày một sâu rộng hơn, đây sẽ là vấn đề cấp bách cần giải quyết nhằm tạo ra các nông sản có chất lƣợng để từng bƣớc khẳng định vị thế trên thị trƣờng thế giới.

4.2.1.2. Chất lượng nguồn lao động

Trong xu thế toàn cầu hóa, chất lƣợng nguồn lao động là nhân tố quan trọng quyết định đến sự phát triển của đất nƣớc nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Theo số liệu của Tổng cục Thống kênăm 2014, lực lƣợng lao động của Việt Nam chiếm gần 59% tổng dân số trong đó riêng khu vực nông thôn chiếm khoảng trên 60%. Tuy số lƣợng lao động đông song chất lƣợng lao động còn rất hạn chế. Cũng trong năm 2014, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chỉ chiếm hơn 18% còn đa phần là lao động phổ thông. Sự chênh lệch về trình độ ngƣời lao động giữa khu vực thành thị và nông thôn rất lớn. Nguyên nhân này đã giải thích tại sao nguồn lao động trong nƣớc dồi dào nhƣng các doanh nghiệp vẫn kêu thiếu lao động. Để giải quyết tình trạng này, một số doanh nghiệp đã phải tiến hành thuê lao động có trình độ tay nghề cao từ các quốc gia khác. Đây là nguyên nhân đẩy giá thành sản phẩm của doanh nghiệp tăng lên làm cho khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới giảm. Số lớn các doanh nghiệp kháctrong nƣớc vẫn đang phải sử dụng nguồn lao 23

Đầu năm 2013, các đối tác châu Âu đã trả lại sản phẩm chè do tồn dƣ hoạt chất bảo vệ thực vật vƣợt ngƣỡng cho phép. Và thanh long - một mặt hàng nông sản có lƣợng xuất khẩu khá lớn của nƣớc ta cũng bị Hoa Kỳ cấm thông quan vì bị cho là có dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật vƣợt quá mức quy định.

động phổ thông nên các sản phẩm sản xuất thƣờng ở dạng thô, đơn giản và khi đƣa đi xuất khẩu luôn có giá trị thấp. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập ngày một sâu hơn vào nền kinh tế thế giới, tuy nhiên trình độ cũng nhƣ nhận thức của ngƣời dân nói chung và lao động nói riêng về kiến thức hội nhập còn nhiều hạn chế. Việc tôn trọng những nguyên tắc, quy định quốc tế chƣa thực hiện tốt là nguyên nhân dẫn đếnnhiều hợp đồng xuất khẩu bị trả về do sai bao bì, quy cách đóng gói hay chất lƣợng không đảm bảo theo các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm nhƣ đã cam kết24. Nguyên nhân sâu xa của những vấn đề này có lẽ đều do trình độ nguồn lao động còn nhiều hạn chế và đây cũng là bài toán cần đƣợc giải quyết sớm nhất trong thời gian tới của Việt Nam.

4.2.1.3. Sự phát triển của cơ sở hạ tầng

Sự phát triển của cơ sởhạ tầng có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa nói chung và nông sản nói riêng. Trong những năm qua, cùng với chủ trƣơng đẩy mạnh CNH-HĐH đất nƣớc là hàng loạt các công trình giao thông, trạm vận chuyển, kho, bến bãi,… đƣợc xây dựng và hoàn thành. Hệ thống ngân hàng phát triển mạnh và khá năng động, đáp ứng tốt các dịch vụ khi doanh nghiệp có nhu cầu. Đây đƣợc xem là nhân tố thuận lợi giúp quá trình lƣu thông, vận chuyển nông sản giữa Việt Nam và đối tác đƣợc nhanh chóng và dễ dàng hơn. Tính đến hết năm 2014, cả nƣớc có 492.892/570.448 km đƣờng nhựa, chiếm 86,6% chiều dài toàn bộ mạng lƣới đƣờng bộ, cũng có 220.000/492.892 km đƣờng giao thông nông thôn đƣợc cứng hoá25.Tuy nhiên, việc đầu tƣ nhìn chungcòn dàn trải, chất lƣợng các công trình giao thông ở Việt Nam hiện nay còn nhiều bất cập. Thêm vào đó, tình trạng khai thác sử dụng các bến bãi chƣa thật sự hiệu quả. Nếu so sánh với các đối thủ trong cùng khu vực Thái Lan, Indonesia,… thì hệ thống cơ sở hạ tầng của Việt Nam không phải là kém nhất song vẫn còn một khoảng cách khá xa [4]. Điều này gây ra những ảnh hƣởng nhất định đến chất lƣợng nông sản, qua đó làm giảm khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam trên thị trƣờng thế giới.

24

Theo Bộ NN&PTNT, trong năm 2014 đã có 159 lô hàng nông, thủy sản bị trả về do sai bao bì, quy cách đóng gói hoặc các sản phẩm không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm theo quy định.

25

4.2.1.4. Sự phát triển của khoa học công nghệ

Đây là nhân tố quan trọng thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lƣợng nông sản nhằm đáp ứng trình độ ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng. Theo phân tích gần đây của Ngân hàng Thế giới ở 38 quốc gia và khu vực, tiến bộ công nghệ đóng góp 50% vào tăng trƣởng kinh tế ở các nƣớc phát triển, hơn 30% ở các nƣớc đang phát triển. Tại Hàn Quốc, đột phá trong KHCN giúp KTXH nƣớc này phát triển mạnh, mức thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng từ 1040 USD (1977) lên 3360 USD sau 10 năm. Đầu tƣ cho KHCN của nƣớc này tăng nhanh từ 378 triệu USD lên 5 tỷ USD, tăng 13 lần. Với Trung Quốc, đầu tƣ cho KHCN tăng mạnh từ 0,6% GDP (2001) lên 1,43% GDP (2007) đã tạo đòn bẩy đƣa GDP bình quân đầu ngƣời tăng từ 1.047 USD lên 2.604 USD. Tại Việt Nam, trong thời kỳ 1998-2002, tỷ trọng đóng góp của KHCN vào tăng trƣởng GDP chiếm gần 23%, kéo mức thu nhập bình quân đầu ngƣời từ vài trăm USD đạt ngƣỡng 1.000 USD [17].Nhiều năm qua, nhiều mặt hàng nông sản nhƣ gạo, cà phê,.. luôn đem lại KNXK lớn cho Việt Nam.Trong nông nghiệp, KHCN đóng vai trò lớn trong lai tạo, nhân giống cây trồng mới, tăng năng suất thay thế giống nhập ngoại. Nhiều công nghệ mới đƣợc ứng dụng làm chuyển

đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tăng giá trị sản xuất, đƣa nƣớc ta vào nhóm các nƣớc xuất khẩu hàng đầu thế giới về gạo, cà phê, hạt tiêu, điều, cao su. Năng suất lúa bình quân năm 2007 đạt 49,5 tạ/ha, gấp 2,4 lần năm 1980 [35] và Việt Nam từ chỗ thiếu lƣơng thực triền miên đã trở thành nƣớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới. Nhìn chung, Nhà nƣớc luôn có sự quan tâm, đầu tƣ lớn trong việc ứng dụng KHCN vào sản xuất. Tuy nhiên so với các nƣớc phát triển, việc ứng dụng công nghệ vào sản xuất, chế biến còn nhiều hạn chế và chƣa mang tính đồng bộ. Vì thế, chất lƣợng nông sản Việt Nam thƣờng thấp, không đồng đều dẫn đếngặp nhiều khó khăn trong cạnh tranh trƣớc các đối thủ mạnh nhƣ Brazil, Thái Lan, Hoa Kỳ,… Đây cũng là nguyên nhân tác động trực tiếp đến giá xuất khẩu nông sản của Việt Nam trên thị trƣờng quốc tế.

4.2.1.5. Lợi thế so sánh

Việt Nam là một quốc gia có nhiều lợi thế trong sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng nông sản nhƣ lao động dồi dào, tài nguyên nhiên nhiên ƣu đãi. Đây đều là những lợi thế so sánh tự nhiên và xét trong chuỗi giá trị toàn cầu (GVC) còn gọi là lợi thế so sánh bậc thấp. Vì thế, sản lƣợng nông sản xuất khẩu mỗi năm của Việt

Nam nhiều song lợi ích thu đƣợc từ xuất khẩu không cao. Đa phần nông sản đƣa đi xuất khẩu đều ở dạng thô sơ, chế biến giản đơn. Theo Hà Văn Sự (2011), sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của nông sản Việt Nam cao nhất đạt 50% còn lại 50% đƣợc chế biến tại các quốc gia khác. Có thể thấy ở mặt hàng cà phê, trong 100% sản lƣợng cà phê đƣợc Việt Nam xuất khẩu thì 95% ở dạng cà phê nhân, chỉ có 5% là cà phê đã qua chế biến26. Trên thực tế, sự chênh lệch về giá bán giữa hai loại cà phê này rất lớn. Đây chính là thiệt thòi của một nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam trong hội nhập toàn cầu. Điều này cho thấy, việc chỉ sử dụng lợi thế so sánh tự nhiên(lợi thế so sánh bậc thấp) trong cạnh tranh quốc tế đã không còn phù hợpvới thực tế hiện nay. Trong tƣơng lai, muốn phát triển và thu đƣợc nhiều lợi ích, Nhà nƣớc cần thiết phải có sự đầu tƣ KHCN hiện đại (lợi thế so sánh tự tạo) nhằm phát huy các lợi thế tự nhiên một cách hiệu quả nhất.

4.2.1.6. Hàng rào phi thuế quan

Rào cản thƣơng mại là bất kỳ biện pháp hay hành động nào gây cản trở với thƣơng mại quốc tế. Hiện nay, biện pháp này đang đƣợc các quốc gia sử dụng khá phổ biến để bảo hộ nền sản xuất trong nƣớc trong quá trình hội nhập.Thực tế cho thấy, các nông sản xuất khẩu từ quốc gia này vào quốc gia khác còn có thể phải đối mặt với các hàng rào phi thuế quan. Hàng rào phi thuế quan đƣợc hiểu là các cách thức ngăn chặn hoặc gây trở ngại cho nông sản nhập khẩu vào một quốc gia nhƣng không phải là đánh thuế nhập khẩu. Hàng rào phi thuế quan có 2 nhóm chính là: (i) Hàng rào hành chính; (ii) Rào cản kỹ thuật.Theo quy định của WTO, các nƣớc thành viên phải xóa bỏ các rào cản phi thuế quan, bao gồm cả các rào cản có tính chất hành chính nhƣ hạn ngạch, giấy phép, hạn chế xuất khẩu tự nguyện và quy định bắt buộc về tỷ lệ nội địa hóa để đƣợc tiêu thụ trong nƣớc. Bên cạnh đó cũng không đƣợc áp dụng biện pháp cấm nhập trừ trƣờng hợp những hàng hóa ảnh hƣởng nghiêm trọng đến an ninh, quốc phòng và đời sống con ngƣời. WTO cũng ngăn cản các quốc gia sử dụng các rào cản kỹ thuật để bảo hộ sản xuất trong nƣớc bằng Hiệp định về rào cản kỹ thuật đối với thƣơng mại (TBT) và Hiệp định về các biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS). Hiện nay, một số nƣớc lợi dụng các quy định của các hiệp định TBT và SPS để tạo ra rào cản đối với hàng hóa nhập khẩu mà biện pháp chủ yếu là áp dụng hàng rào kỹ thuật mới lạ, khó đáp ứng, tiêu biểu là Hoa

Kỳ, Nhật Bản và các nƣớc thuộc EU. Chẳng hạn nhƣ tất cả sản phẩm nhập khẩu vào EU phải thỏa mãn điều kiện của “Hệ thống tiêu chuẩn hóa châu Âu”. Việc xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật của EU do ba cơ quan đảm nhiệm: Ủy ban Tiêu chuẩn hóa kỹ thuật điện tử châu Âu, Ủy ban tiêu chuẩn hóa châu Âu, Viện Tiêu chuẩn viễn thông châu Âu. Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật làm rào cản thƣơng mại phi thuế quan của EU đƣợc chia thành năm nhóm: tiêu chuẩn chất lƣợng, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn an toàn cho ngƣời sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trƣờng và tiêu chuẩn về lao động. Tại Nhật Bản, Luật Tiêu chuẩn nông nghiệp quy định các sản phẩm: đồ uống, thực phẩm chế biến, dầu ăn và mỡ, các sản phẩm nông, lâm, thủy sản chế biến nhập khẩu vào Nhật Bản phải có dấu tiêu chuẩn “Japan Agricultural Standard - JAS27”. Luật Vệ sinh thực phẩm của Nhật Bản áp dụng cho tất cả các hàng hóa có liên quan đến thực phẩm, các loại gia vị, dụng cụ chứa thực phẩm, máy móc chế biến thực phẩm. Điều này khiến các quốc gia (trong đó có Việt Nam) khi xuất khẩu nông sản vào thị trƣờng Nhật Bản gặp rất nhiều khó khăn về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm.

Nhƣ vậy, cùng với quá trình toàn cầu hóa thì hệ thống rào cản nói chungmà đặc biệt là rào cản kỹ thuật của các quốc gia ngày càng đƣợc xây dựng chặt chẽ và tinh vi hơn. Trong tƣơng lai, đây là vấn đề cấp bách mà chính phủ và các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam cần nghiên cứu để có những ứng xử phù hợp.

4.2.2. Phân tích định lượng

4.2.2.1. Sử dụng mô hình thị phần hông đổi

Mô hình thị phần không đổi (CMS) đƣợc sử dụng nhằm đánh giá biến động về KNXK nông sản Việt Nam sang thị trƣờng các nƣớc khác.Theo mô hình này sẽ có 3 nhóm nhân tố chính ảnh hƣởng đến hoạt độngxuất khẩu nông sản của Việt Nam đó là: (1) sự phát triển của thị trƣờng nhập khẩu của mặt hàng nông sản cần nghiên cứu (tác động cầu); (2) tăng trƣởng của tổng giá trị nhập khẩunông sản của thị trƣờng nghiên cứu (tác động cấu trúc) và (3) thay đổi khả năng cạnh tranh của mặt hàng nông sản đó (tác động cạnh tranh).Kết quả tính toán CMS đối với một số mặt hàng và nhóm hàng nông sản của Việt Nam tại 2 thị trƣờng là ASEAN và Thế giới qua các giai đoạn khác nhau cụ thể trong bảng 4.10.

27

Bảng 4.10. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu một số mặt hàng và nhóm hàng nông sản Việt Nam tại thị trƣờng ASEAN và thị trƣờng Thế giới(ĐVT: Triệu USD)

Giai ASEAN THẾ GIỚI

Nhân tố tác động Nông Nông Thực Nông Nông Thực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đoạn Gạo Gạo Cà phê

phê sản sản thô phẩm sản sản thô phẩm

Tăng (giảm) xuất khẩu 211,1 -64,3 -163,9 30,7 -194,7 -396,2 -199,3 1248,7 103,5 1145,2

1998- Tác động cầu 23,9 2,2 48,7 4,3 44,4 59,7 37,8 413,4 28,1 385,4

2001 Tác động cấu trúc -587,2 -1,3 12,1 3,6 1,9 -300,0 -326,6 -373,2 -24,9 -349,6

Tác động cạnh tranh 774,4 -65,2 -224,7 22,9 -241,0 -156,0 89,5 1208,5 100,3 1109,5

Tăng (giảm) xuất khẩu 321,2 10,3 368,5 -39,3 407,8 682,1 421,0 2948,0 624,8 2323,2

2002- Tác động cầu 59,1 3,1 92,6 2,7 89,9 134,9 71,8 725,8 97,0 628,9

2005 Tác động cấu trúc -21,6 11,1 173,8 5,2 167,9 282,9 255,6 1517,1 200,0 1318,8

Tác động cạnh tranh 283,7 -3,8 102,1 -47,2 150,0 264,3 93,6 705,0 327,8 375,5

Tăng (giảm) xuất khẩu 632,6 51,3 1012,8 37,2 975,5 1390,2 533,0 4102,5 -36,1 4138,6

2006- Tác động cầu 128,0 9,9 206,4 7,5 198,9 255,3 168,8 1284,0 151,7 1132,3

Một phần của tài liệu LUAN-AN-2_6_16 (Trang 118)