Mot so khai niem co ban cua van hoc trung dai - namvan83

1 1.2K 5
Mot so khai niem co ban cua van hoc trung dai - namvan83

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng thpt chuyên Nguyễn tất thành yên bái đỗ lê nam Một số khái niệm bản của văn học trung đại I. Các thể loại thơ: * Trong trơng trình văn học trung đại, chúng ta đã đợc tiếp cận các thể loại thơ. Đó là các thể loại gì, cho ví dụ với các bài thơ tơng ứng? Nêu khái niệm, cấu trúc, đặc sắc nghệ thuật của mỗi loại? 1. Tứ tuyệt: - Khái niệm: là loại thơ Đờng luật bốn câu trong một bài, tuỳ vào số chữ trong một câu mà chia thành hai loại nhỏ hơn là thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt. - Cấu trúc hai loại quen thuộc là: + Khai (mở), thừa (tiếp nối), chuyển (phát triển), hợp (kết). + Hai câu đầu (tả cảnh), hai câu sau (tả tình). - Đặc sắc nghệ thuật là ngôn ngữ hết sức đọng, hàm súc, hình ảnh tinh tế, trau chuốt. 2. Thơ thất ngôn bát cú Đờng luật: - Khái niệm: bài thơ tám câu, mỗi câu bảy chữ với những quy tắc chặt chẽ về niêm luật. - Cấu trúc hai loại: + Đề (mở), thực (tả thực), luận (suy nghĩ, mở rộng ), kết (chốt lại). + Bốn câu đầu (tả cảnh), bốn câu sau (tả tình). - Một số trờng hợp đặc biệt cấu trúc của bài thơ bị phá vỡ: + 7/1: Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến), bẩy câu đầu hoàn toàn là tả cảnh, kể chuyện, chỉ câu cuối cùng mới bộc lộ tình cảm. + 2/4/2: + 6/2: Cảnh chiều hôm (Bà Huyện Thanh Quan), trong đó sáu câu đầu chỉ tả cảnh, chỉ hai câu cuối mới bộc lộ tình cảm. Mục đích của các tác giả là tìm tòi, khám phá các hình thức nghệ thuật mới, diễn đạt đợc những ý đồ t tởng riêng. 3. Thơ thất ngôn xen lẫn lục ngôn: - Khái niệm: là thể thơ do Nguyễn Trãi sáng tạo dựa trên cấu trúc bản của thơ thất ngôn bát cú Đ ờng luật nhng thay đổi về số chữ trong một vài câu thơ: từ bảy giảm xuống còn sáu. - Cấu trúc: tự do hơn thơ thất ngôn bát cú, không nhất thiết là đề, thực, luận, kết: 6/2 (Cảnh ngày hè). Mục đích của nhà thơ là phá vỡ tiết tấu đều đều, cứng nhắc của thơ Đờng luật, diễn đạt những ý đồ nghệ thuật riêng của nhà thơ. 4. Kệ - Khái niệm: là một thể văn vần do các thiền s hoặc cao tăng viết ra để truyền bá những điều đúc kết, suy nghiệm mà họ giác ngộ đợc về giáo lý nhà phật. Một số bài kệ giá trị nghệ thuật cao nên đợc coi là thơ. - Cấu trúc tự do, thể đan xen giữa ngũ ngôn và thất ngôn (Cáo tật thị chúng Mãn Giác thiền s). II. Một số khái niệm khác của văn học trung đại 1. Tôn giáo - Nho giáo: hình tợng nam nhi đại trơng phu với lí tởng tu, tề, trị, bình, trung quân ái quốc; hình tợng ngời ẩn dật với phong thái ung dung, thanh nhàn, thoát tục, sống gần thiên nhiên, không màng danh lợi; thuyết tài mệnh tơng đố hồng nhan bạc phận tài tử đa cùng, hồng nhan đã truân - Phật giáo: t tởng nhân đạo, từ bi bác ái, thơ thiền, thuyết luân hồi, tuần hoàn, duyên nghiệp. - Đạo giáo: vô vi, gần gũi với thiên nhiên. - Tín ngỡng dân gian: thuyết nhân quả, ở hiền gặp lành, ác giả ác báo, 2. Quan niệm văn chơng: - Văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngôn chí 3. Quan niệm về thời gian, không gian - Thời gian: vô hạn, tuần hoàn (Cáo tật thị chúng Mãn Giác). - Không gian: mô hình hai thế giới (Truyện Kiều- Nguyễn Du) - Thế giới: vạn vật hữu linh. . tuyệt. - Cấu trúc có hai loại quen thuộc là: + Khai (mở), thừa (tiếp nối), chuyển (phát triển), hợp (kết). + Hai câu đầu (tả cảnh), hai câu sau (tả tình). -. đợc coi là thơ. - Cấu trúc tự do, có thể đan xen giữa ngũ ngôn và thất ngôn (Cáo tật thị chúng Mãn Giác thiền s). II. Một số khái niệm khác của văn học trung

Ngày đăng: 01/06/2013, 08:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan