Giải thích Với những hiện tượng xảy ra như trên đó là sự chanh tỉ trọng giữa các thành phần của máu và độ lắng của chúng là khác nhau.. Ngón tay lấy máu phải được khử trùng sau đó để khô
Trang 1Bài 1 Xác định thành phần của máu
I Mục đích:
Xác định được 2 thành phần của máu và tỷ lệ giữa chúng
II Dụng cụ:
- Ếch
- Sơranh, kim tiêm
- Ống nghiệm chia độ, giá đỡ ống nghiệm
-Máy li tâm
- Dung dịch citlat5%, cồn, bông, nước
III Cách tiến hành
Xilanh khử trùng rồi để khô và hút máu đưa vào ống chuyên dụng của máy li tâm và đậy lắp ống chuyên dụng sau đó bật máy ở mức trung bình trong khoảng 15 phút
IV Kết quả
Ta thấy dung dịch máu lắng đọng chia thành 2 phần là: phần trên là huyết tương có màu vàng nhạt, phần dưới là hồng cầu lắng ở đáy
Ranh giới giữa hồng cầu và huyết tương là 1 lớp mỏng đó là tiểu cầu và hồng cầu
V Giải thích
Với những hiện tượng xảy ra như trên đó là sự chanh tỉ trọng giữa các thành phần của máu và độ lắng của chúng là khác nhau
Bài 2: Xác định sức bền thẩm thấu của hồng cầu I.Mục đích
Giúp chúng ta xác định sức bền thẩm thấu của hồng cầu
II Dụng cụ
- Máu đã được chống đông( ếch) 20ml
- Pipet
Trang 2- 10 ống nghiệm
- Giá đỡ ống nghiệm
- Nacl 1%
- Nứơc
- Cồn
III Tiến hành
Pha dung dịch Nacl 0,5%: 0,45%, 0,4%, 0,35%, 0,3%, 0,25%, 0,20%
0,15%,0,10%, 0,05% dung dịch Nacl 1%
Dùng pipet hút máu đã được chống đông rồi nhỏ vào mỗi ống 3 giọt, lắc đều
và để 50- 60 phút
IV Kết quả
Ta thấy độ lắng và màu sắc giảm dần, màu hồng nhạt và không thấy hồng cầu lắng
V Giải thích
Nồng độ Nacl giảm thì làm độ nhược trương tăng lên thì hồng cầu hút nước từ môi trường bên ngoài vào dịch bào có thể làm vỡ hoặc phồng lên Nồng độ nacl sẽ càng thấp thì số lượng hồng cầu bị vỡ càng cao, nồng độ nacl càng tăng thì độ ưu trương càng tăng làm cho hồng cầu bị mất nước, bị teo lại và lắng xuống Nacl ở 0,4% sức thẩm thấu tối thiểu
Bài 3 Xác định số lượng hồng cầu
I Mục đích
Giúp chúng ta xác định được số lượng hồng cầu trong 1mm
II Dụng cụ
- Kính hiển vi 7 hoặc 10 vật kính từ 10,20 đến 40
- Ống trộn hồng cầu
- Phòng đếm máu
- Cồn Nacl1% đã được pha loãng
Trang 3- Lamen, kim chích máu và bông
- Dung dịch chống đông
III Cách tiến hành
-Ống nghiệm phải được tráng bằng dung dịch chống đông sau đó vảy sạch nước Ngón tay lấy máu phải được khử trùng sau đó để khô rồi chích lấy máu, giọt đầu của máu bỏ đi rồi nặn lấy
Đặt đầu ống trộn ngập vào giọt máu hút máu tới vạch 0,5, hút tiếp dung dịch pha loãng 101 và nó được pha loãng ở 200lần dùng 2 ngón tay bịt 2 đầu ống lắc nhẹ
và để vài phút
Nhỏ 1 giọt vào phòng đếm rồi đậy lamen gạt đều hồng cầu để dàn đều trên phòng đếm
Đặt phòng đếm dưới kính hiển vi rồi điều chỉnh cho hợp lý có thể giúp chúng
ta đếm được
IV Kết quả
- Ta thấy có 80 ô con, 5 ô lớn mỗi ô lớn có 16 ô con
- Vậy được 27.600mm
Bài 4 Xác định hàm lượng hemoglobin trong máu.
I Mục đích:
Giúp chung ta xác định được hàm lượng huyết sắc kế Sali
II.-Dụng cụ:
- Bông
- Kim trích máu
- Cồn sát trùng, nước cất
- Huyết sắc kế Sali
- HCl 0.1N
III Cách tiến hành :
Trang 4- Khi trích lấy máu thì ngón tay phải được khử trùng rồi dùng kim trích, nặn cho máu ra giọt đầu ta không lấy Tới vạch 0,02ml, cho vào ống nghiệm chứa HCl 0,1N rồi chúng ta lắc nhẹ đến 5 phút
IV kết quả:
- Tạo dung dịch clohydrat thêm atin màu nâu
- Chúng ta so sánh xem màu
- Lượng huyết sắc tố (Hb) 34g/100ml máu = 34g%
Bài 5 Xác định nhóm máu
I Mục đích:
Giúp chúng ta xác định nhóm máu của từng người
II Dụng cụ :
- Lammen, cồn sát trùng kim trích máu , bông
- Huyết thanh chuẩn nhóm II ( AntiB) và nhóm III
- (AntiA)
- Đũa thuỷ tinh bẹt đầu để lấy
III Cách tiến hành:
- Là lấy lam kính có kí hiệu A và B sau đó ngón tay có thể được khử trùng bằng cồn rồi trích lấy máu, khi đã trích xong thì lặn giọt máu đầu tiên rồi bỏ , rồi lặn lấy máu một giọt vào lam kính kí hiệu là B, một giọt cho vào lam kính kí hiệu là A, dùng đũa lấy huyết thanh vào từng antiB, antiA ( đũa không được dùng chung ) rồi khuấy đều đẻ một thời gian ta quan sát
IV Kết quả:
- Sau một thời gian quan sát anti nào mà ngưng kết thì đó là nhóm máu B
- Nếu cả hai đều không ngưng kết là nhóm máu O
- Nếu ngưng kết ở giọt ba (AntiA) là nhóm máu A
- Nếu cả hai huyết thanh đều ngưng kết là nhóm máu AB
Trang 5Bài 6 Sự hoạt động của tim ếch
I Mục đích:
Thấy được sự hoạt động của tim ếch, ảnh hưởng của dây thần kinh gia cảm và
mê tẩu tới tim ếch
II Dụng cụ:
- Đối tượng là ếch
- Bộ đồ mổ
- Móc thuỷ tinh, giấy thấm, chỉ
- Dung dịch NaCl (0,65%)
III Cách tiến hành:
- Chọc tuỷ ếch, ghim trên khay mổ rồi dùng keo cắt để lộ tim ếch ra khi mổ chúng ta phải nghim ếch lại
- Chúng ta cắt bỏ xoang bao tim của ếch Nhỏ NaCl vào tim dể cho tim ếch không bị khô
- Đêm s nhịp tim khi chúng ta chưa kích thích vào, bấm giờ để đếm ta đêm ba lần mỗi lần trên 1phút
- Khi cho kích thích vào tim ếch bằng động cơ học sau đó chúng ta đêm tim đập ba lần trên 1phút
IV Kết quả:
- Khi tim đập bình thường:
Lần 1: 57 nhịp /1phút
Lần 2: 55 nhịp /1phút
Lần 3: 53 nhịp/1phút
Vậy trung bình tim đập: 55 lần /1phút
- Khi tim đập bị kích thích:
Lần 1: 55 nhịp /1phút
Lần 2: 54 nhịp /1phút
Trang 6Lần 3: 54 nhịp /1phút
Trung bình: 54 nhịp /1phút
V Giải thích:
-Khi tim chưa bị kích thích tim hoạt đọng bình thường với 55 nhịp /1phút vì sự điều khiển của các hạch tự động của tim mang tính chu kỳ
- Khi tim bị kích thích vì tim cấu tạo kiểu bào tử giữa các tế bào luôn có cầu nối thông với nhau các địa xen do đó sự hoạt đọng của tim với các cơ học sẽ không
có sự co cứng như cơ vân mà chỉ phản ứng một lần co mạnh hơn bình thường
- Tim hoạt động bình thương được như vậy là do sự tham gia các hạch thần kinh
Bài 7 ảnh hưởng của dây thần kinh mê tẩu và giao cảm lên sự hoạt
động của tim
I Mục đích:
- Chứng minh ảnh hưởng của dây thần kinh mê tẩu và giao cảm lên sự hoạt động của tim
II Dụng cụ:
- Bộ đồ mổ, khay mổ., kim ghim, móc thuỷ tinh
- Đối tượng là ếch
- Máy kích cảm ứng
- Trụ ghi, cần ghi, bút ghi, kịp tim, chỉ, giấy
- Nguồn điện lích thích 6 von, điện cực
- Dunh dịch sinh lý động vật biến nhiệt
III Cách tiến hành:
- Mổ lộ tim là cố định vật mãu và ghim sau khi huỷ tuỷ băng kim huỷ
- Ta cắt phần cơ ngực đẻ lộ tim ra, dùng móc thuỷ tinh phá bỏ màng liên kết, cằnh trên hốc bả, lộ ra cơ nang hình tháp ở phía dưới Vắt qua cơ này là bó thần kinh
Trang 7mạch gồm: Động mạch cảnh, dây thần kinh mê tẩu giao cảm dây lưới hầu và dây dưới lưỡi
- Tách riêng dây thần kinh mê tẩu giao cảm bằng móc thuỷ tinh, dùng dây chỉ luồn qua
- Sử dụng điện cực đặt vào dây thần kinh mê tẩu
- Quan sát tim đập sau và trước khi kích thích
IV Kết quả:
- Khi tim hoạt động bình thường:
Lần 1: 53 nhip/1phút
Lần 2: 52 nhip/1phút
Lần 3: 50 nhịp/1phút
Vậy trung bình tim ếch đập là: 52 nhịp/1phút
- Khi có dòng điện chạy qua là:
Lần 1: 55 nhịp/1phút
Lần 2: 53 nhịp/1phút
Lần 3: 53 nhịp /1phút
Vậy trung bình là: 54 nhịp/1phút
V Giải thích:
- Khi chưa có nguồn điện chạy qua chưa gây hưng phấn
- Khi có nguồn điện chạy qua và bị kích thích thì gây hưng phấn dây thần kinh giao cảm do vậy xuất hiện xung thần kinh làm ảnh hưởng tới sự hoạt động của tim và
nó làm tim đập nhanh hơn lúc bình thường
Bài 8 Tính tự động của tim
I Mục đích:
- Chứng minh vai trò của các hạch thần kinh tim đối với hoạt động của tim
II Dụng cụ:
- Dối tượng là ếch
Trang 8- Bộ đồ mổ, khay mổ, ghim
- Chỉ, bông
- Dung dịch sinh lý và máu lạnh
III Cách tiến hành:
- Dùng kim huỷ tuỷ rồi ghim mẫu vật lên khay để tiện tiến hành, dùng dao kéo
để cắt xương ức và cắt bỏ xương ngực bụng để tim lộ ra
- Cắt bỏ xoang bao tim lộ cơ trần
- Chúng ta thường xuyên nhỏ dung dịch sinh lý để tim không bị khô
- Sau đó ta đếm nhịp đập của tim
- Dung chỉ và móc thuỷ tinh để lùn chỉ qua, thắt nút phần giao nhau của động mạch chủ trái, phải, tách biệt hạch liên nhĩ
- Thắt nút ngăn cách tâm nhĩ và tâm thất tiếp đó là tháo nút đầu tiên ta vừa buộc Đếm nhịp tim của tim ếch
IV Kết quả:
- Đếm nhịp timđập bình thương:
Lần 1: 57 nhịp/1phút
Lần 2: 57 nhịp/1phút
Lần 3: 56 nhịp/1phút
Vậy trung bình tim đập: 57 nhịp/1phút
- Đếm tim khi đã thắt nút thứ nhất:
Lần 1: 52 nhịp/1phút
Lần 2: 52 nhịp/1phút
Lần 3: 50nhịp/1phút
Vậy trung bình tim đập khi có thắt nút: 51 nhịp/1phút
* Ban đầu tim không có động tĩnh gì ở phần tâm thất, sau 4 phút thì tâm thất hoạt động
- Nhịp tim với nút thắt thứ hai:
Trang 9Lần 1: 52 nhịp/1phút
Lần 2: 50 nhip/1phút
Lần 3: 50 nhịp/1phút
Vậy trung bình tim đập là: 51 nhịp/1phút Sau khi chúng ta tháo thắt nút thư hai tâm thất hoạt động bình thương sau 5- 8 phút
-Khi thực hiện nút thắt thứ hai chỉ có tâm nhĩ hoạt động bình thường và ngược lại tâm thất yếu
V Giải thích:
- Khi tim chưa bị thắt nút thì tim đập bình thường nhờ sự điều khiển của các hạch thần kinh
- Khi thắt nút thứ nhất thì hạch keiblack bị chèn ép thì sự chuyển xung thần kinh xuống hạch và bó hiss dẫn đến hoạt động thất thường vì chênh lệch áp suất máu
- thắt nút thứ hai ngăn cản sự hoạt động của xung thần kinh xuống tâm thất làm tâm thất không hoạt động được
Bài 9 ảnh hưởng của thể dịch đối với hoạt động của tim cô lập
I Mục đích
- Chứng minh ảnh hưởng của thể dịch lên hoạt động của tim
II Dụng cụ:
- Đối tượng là ếch
- Bộ đồ mổ, khay mổ, ghim
- Kẹp, kim, bông, chỉ
- Bơm xi lanh, dung dịch sinh lý
- Dung dịch adrenalin 1/50.000 – 1/100.000
- Dung dịch axetincolin 1/500.000 – 1/1.000.000
- Dung dịch rinhgo biến nhiệt
III Cách tiến hành:
- Mổ lộ tim như các bài ở trên
- Đếm nhịp tim khi ta chưa nhỏ hoá chất andrenalin 1/50.000
- Đếm nhip tim khi đã nhỏ hoá chất andrenalin 1/50.000
Trang 10IV Kết quả:
- Nhịp tim chưa nhỏ hoá chất:
Lần 1: 60 nhip/1phút
Lần 2: 60 nhịp/1phút
Lần 3: 59 nhịp/1phút
Vậy trung bình tim đập la: 60 nhịp/1phút
- Nhịp tim khi đã nhỏ hoá chất ardrenalin 1/50.000
Lần 1: 65 nhịp/1phút
Lần 2: 63 nhịp/1phút
Làn 3: 63 nhịp/1phút
Vậy trung bình tim đập là: 64 nhịp/1phút
V.Giải thích:
- khi nhỏ ardrenalin 1/50.000 làm tác động tới sụ vận độn của tim, sẽ làm tim đập nhanh hơn và mạnh hơn, máu mạch co, huyết áp cũng tăng lên