Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp (tt)

26 299 0
Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp (tt)Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp (tt)Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp (tt)Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp (tt)Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp (tt)Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp (tt)Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp (tt)Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp (tt)Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp (tt)Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp (tt)Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp (tt)

VIỆN HÀN LÂM HOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ TUYẾT LOAN QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60.38.01.02 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Cơng trình hoàn thành Học viện khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thị Đào Phản biện 1: Phó Giáo sư Tiến sĩ Phan Cảnh Hợp Phản biện 2: Tiến sĩ Đặng Minh Đức Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện khoa học xã hội 15 50 ngày 10 tháng 10 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An toàn thực phẩm vấn đề lớn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia giới Từ có Luật ATTP năm 2010 Bộ, ngành thực quản ATTP theo chuỗi ngành hàng, phù hợp thông lệ quốc tế khắc phục tình trạng chồng chéo Nhiều mặt hàng nông sản xuất Việt Nam cộng đồng giới đánh giá cao gạo, cà phê, tơm cá, rau quả, Tình trạng sử dụng, lạm dụng hóa chất, kháng sinh, chất phụ gia độc hại nông dân, doanh nghiệp; việc sử dụng hóa chất, chất phụ gia vượt ngưỡng cho phép sử dụng chất cấm tồn cách phổ biến tất ngành: trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, chế biến kinh doanh thực phẩm Trước thực trạng Nhà nước ta ban hành nhiều hệ thống văn QPPL công tác ATTP nhằm xác định trách nhiệm quản nhà nước ATTP Bộ, ngành Bộ máy tổ chức quan quản nhà nước từ Trung ương đến địa phương kiện toàn Thực phân công phân cấp phối hợp Bộ, ngành địa phương bước đầu phát huy hiệu quả, cơng tác quản đảm bảo ATTP có tiến rõ nét số mặt.Tuy nhiên, vấn đề bảo đảm ATTP nhiều hạn chế chức quản thân chọn đề tài “Quản nhà nước an toàn thực phẩm từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Trong phạm vi tìm hiểu tình hình thực trạng quản nhà nước ATTP có nhiều viết tác giả tập trung vào vấn đề: An toàn thực phẩm xu hướng tiêu dùng thực phẩm người dân Việt Nam thời gian qua Nguyễn Tử Chương – Nguyên Cục trưởng Cục Quản chất lượng Nông, lâm sản thủy sản; thực trạng ATTP Giáo sư – TiếnPhạm Duy Tường Môn Dinh dưỡng – ATTP Đại học Y Hà Nội; quản để bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm Giáo sư Nguyễn Lân Dũng; thực trạng quản nhà nước ATTP Tiến sĩ Nguyễn Thanh Phong – Cục trưởng cục an tồn thực phẩm.Do đó, tác giả lựa chọn đề tài "Quản nhà nước an toàn thực phẩm từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp" để làm luận văn thạc sĩ không trùng lắp với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quản nhà nước ATTP tỉnh Đồng Tháp nhằm định hướng cho nhận thức, hoạt động quan, tổ chức tổ chức,cá nhân giao nhiệm vụ cơng tác tổ chức, phối hợp chặt chẽ có hiệu quy định pháp luật quản ATTP Từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện lực quản nhà nước an toàn thực phẩm Tỉnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề luận quản nhà nước an toàn thực phẩm: Phân tích, đánh giá thực trạng quản an tồn thực phẩm tỉnh Đồng Tháp; đề xuất giải pháp để tăng cường quản nhà nước an toàn thực phẩm nước ta thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề ATTP góc độ pháp lý, tập trung đánh giá vấn đề chung quy định pháp luật quản nhà nước ATTP 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đánh giá thực trạng hoạt động quản nhà nước tình hình chấp hành pháp luật tổ chức, cá nhân phạm vi tỉnh Đồng Tháp tham khảo tài liệu viết lĩnh vực an toàn thực phẩm từ trước đến nay, nhằm hoàn thiện cơng tác quản nhà nước an tồn thực phẩm giai đoạn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê theo quy định pháp luật công tác quản nhà nước ATTP; chủ trương, sách Đảng, việc thực thi nhiệm vụ quan quản lý, việc chấp hành tổ chức, cá nhân 5.2 Phương pháp nghiên cứu Thứ nhất, phương pháp tiếp cận hệ thống, nhằm làm rõ công tác quản nhà nước ATTP Thứ hai, phương pháp nghiên cứu gián tiếp thơng qua việc tổng hợp, phân tích tài liệu, tài liệu an toàn thực phẩm làm sở đánh giá thực trạng công tác quản nhà nước ATTP Thứ ba, phương pháp kết hợp luận thực tiển sử dụng xuyên suốt luận văn nhằm phân tích đánh giá công tác quản nhà nước ATTP Thứ tư, phương pháp so sánh, để thấy điểm bật công tác quản nhà nước ATTP tốt thời gian tới Ý nghĩa luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa luận Luận văn khái quát, nhìn nhận đánh giá tồn tại, hạn chế địa phương, khó khăn hạn chế cơng tác quản ATTP Qua đó, đề tài thực với mong muốn góp phần hệ thống hóa việc nhìn nhận, đánh giá tồn diện, đồng công tác quản nhà nước góp phần hồn thiện khung pháp luật cơng tác quản nhà nước ATTP 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ thực tiễn sở luận để đánh giá tổng thể thực trạng, từ xây dựng giải pháp liên quan đến công tác quản ATTP nhằm thực thống nhất, đồng đạt hiệu quả; tác giả mong muốn nghiên cứu quản nhà nước tốt hơn; tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh thực tốt chủ trương , sách Đảng pháp luật nhà nước ATTP để đảm bảo sức khỏe cho người Cơ cấu Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục; luận văn có 03 chương: Chương 1: Những vấn đề luận quản nhà nước an toàn thực phẩm Chương 2: Thực trạng quản nhà nước an toàn thực phẩm tỉnh Đồng Tháp Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản nhà nước an toàn thực phẩm Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Khái niệm quản nhà nước an toàn thực phẩm Thực phẩm sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi sống qua sơ chế, chế biến, bảo quản Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc chất sử dụng dược phẩm An toàn thực phẩm việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng người Thực phẩm ghi nhận an tồn cho sức khỏe chúng khơng chứa mối nguy vật lý, hóa học sinh học gây hại cho sức khỏe người sử dụng Quản nhà nước ATTP hoạt động có tổ chức nhà nước thơng qua văn quy phạm pháp luật, cơng cụ sách nhà nước tác động đến tình hình thực ATTP tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh người tiêu dùng nhằm định hướng, dẫn dắt chủ thể thực tốt vấn đề an ATTP 1.2 Vai trò quản nhà nước an toàn thực phẩm Trước hết xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm.Thơng qua việc hoạch định ban hành văn pháp luật có liên quan đến ATTP hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm có định hướng để sản xuất thực phẩm sạch, đảm bảo an toàn Hai là, xây dựng kiểm soát hoạt động quan quản lý, phòng kiểm nghiệm, xét nghiệm đủ sức giám sát tồn q trình sản xuất, thực hoạt động phân tích, xét nghiệm.Ba là, việc bảo vệ quyền lợi ích đáng hợp pháp người tiêu dùng Bốn là, xử kịp thời hành vi vi phạm pháp luật vệ sinh ATTP tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh khơng đảm bảo chất lượng an tồn cho sức khỏe người sử dụng Năm là, vai trò thiếu quản nhà nước ATTP việc đảm bảo lợi ích quốc gia, dân tộc Sáu là, đề quy hoạch, kế hoạch tổng thể, đáp ứng cân đối lớn toàn kinh tế, tránh tượng đầu dàn trải 1.3 Nội dung quản nhà nước an toàn thực phẩm Nhà nước quản ATTP thông qua việc ban hành văn pháp luật cấu tổ chức máy quản nhà nước từ Trung ương đến địa phương; thực phân công, phân cấp phối hợp bộ, ngành địa phương; tra, kiểm tra, xử trường hợp vi phạm sản xuất, kinh doanh thực phẩm.Những nội dung cụ thể quản nhà nước ATTP: Một là, quản ATTP sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, bảo quản thực phẩm tươi sống chăn nuôi, giết mổ, vận chuyển, bày bán, kiểm dịch động vật, kiểm tra vệ sinh thú y động vật sản phẩm động vật Hai là, Quản ATTP xuất khẩu, nhập thực phẩm Bộ Nông nghiệp PTNT hỗ trợ doanh nghiệp giải rào cản kỹ thuật thị trường nhập khẩu, trì mở rộng thêm thị trường mới.Ba là, quản ATTP sản xuất, kinh doanh thực phẩm việc cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP sở chế biến, kinh doanh thực phẩm, cấp giấy tiếp nhận công bố hợp quy, giấy xác nhận phù hợp quy định ATTP Bốn là, quản ATTP thực phẩm biến đổi gen Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Thông số 02/2014/TT-BNNPTNT ngày 24/01/2014 quy định trình tự, thủ tục cấp thu hồi giấy xác nhận thực vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng thực phẩm, thức ăn chăn ni.Năm là, việc kiểm sốt nguy gây ATTP Bộ, ngành thiết lập triển khai hàng năm để phục vụ cho công tác quản ATTP Sáu là, việc kiểm tra, tra xử vi phạm pháp luật ATTP hàng năm thực theo kế hoạch Ban đạo liên ngành Trung ương ATTP, tập trung vào dịp lễ, tết, tháng hành động ATTP dịp tết trung thu 1.4 Chủ thể quản nhà nước an toàn thực phẩm Chức quản nhà nước ATTP Trung ương giao cho 03 Bộ: Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Công Thương Tại địa phương, trách nhiệm quản nhà nước ATTP thuộc Ủy ban nhân dân cấp Bộ Y tế giao trách nhiệm quản chung ATTP đồng thời quản vấn đề ATTP suốt trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh chất phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, nước uống đóng chai, nước khoáng thiên nhiên, thực phẩm chức thực phẩm khác theo quy định Chính phủ Đồng thời, Bộ Y tế quản ATTP dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản Bộ Nông nghiệp PTNT giao trách nhiệm quản ATTP suốt trình sản xuất, thu gom, giết mổ, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh ngũ cốc, thịt, sản phẩm từ thịt; thủy sản sản phẩm thủy sản; rau, củ, sản phẩm rau, củ, quả; trứng sản phẩm từ trứng; sữa tươi nguyên liệu, mật ong sản phẩm từ mật ong, thực phẩm biến đổi gen, muối nông sản thực phẩm khác Bộ Nông nghiệp PTNT quản ATTP dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm q trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản Bộ Công thương giao trách nhiệm quản ATTP suốt trình sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh loại rượu, bia, nước giải khát, sữa chế biến, dầu thực vật, sản phẩm chế biến bột, tinh bột sản phẩm khác theo quy định Chính phủ Tại địa phương theo luật ATTP trách nhiệm quản nhà nước ATTP thuộc UBND cấp 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản nhà nước an toàn thực phẩm Đồng Tháp 1.5.1 Yếu tố pháp luật Từ Luật ATTP năm 2010 có hiệu lực cơng tác quản nhà nước ATTP bước vào ổn định đạt kết định Bên cạnh Luật ATTP hệ thống Nghị định, Thông liên tịch, Thông ban hành thực thi 1.5.2 Yếu tố nhận thức Làm để nâng cao nhận thức người tiêu dùng, để họ thực thấy vấn đề ATTP cần thiết sẵn sàng trả tiền nhiều cho sản phẩm an toàn Ý thức người tiêu dùng quan trọng việc lựa chọn thực phẩm an toàn Bên cạnh việc cần thường xuyên theo dõi thông tin báo, đài, tivi để nắm thơng tin việc chủ động lựa chọn thực phẩm kiên nói khơng thực phẩm khơng an tồn gây hại đến sức khỏe người tiêu dùng góp phần xây dựng an tồn cho xã hội bảo vệ sức khỏe cho người 1.5.3 Yếu tố tổ chức, máy; trình độ lực cán bộ, công chức nhuận tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sử dụng hóa chât, chất phụ gia vượt giới hạn cho phép Các quan quản nhà nước ATTP kiểm tra muốn phát tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh có sử dụng hóa chất, chất cấm phải dùng đến máy móc thiết bị hoạt động kiểm nghiệm , xét nghiệm, phân tích hàm lượng sử dụng hóa chất, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật , chất cấm, chất phụ gia sử dụng sản xuất, kinh doanh, thực phẩm Việc áp dụng máy móc thiết bị đại phòng kiểm nghiệm giúp quan quản ATTP phân tích hầu hết số ATTP theo quy định quốc tế 10 Chương THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản nhà nước an toàn thực phẩm Đồng Tháp 2.1.1 Yếu tố kinh tế - xã hội Đồng Tháp tỉnh nằm miền Tây Nam Bộ, thuộc vùng Đồng sông Cửu Long Tỉnh Đồng Tháp nằm cửa ngõ sơng Tiền, có đường biên giới giáp với Campuchia có chiều dài 50 km với cửa khẩu, có cửa quốc tế Thường Phước Dinh Bà Tỉnh Đồng Tháp có đường biên giới quốc gia giáp với Campuchia với chiều dài khoảng 50 km từ Hồng Ngự đến Tân Hồng, với cửa Thơng Bình, Dinh Bà, Mỹ Cân Thường Phước Hệ thống đường quốc lộ 30, 80, 54 với quốc lộ N1, N2 gắn kết Đồng Tháp với thành phố Hồ Chí Minh tỉnh khu vực Tỉnh Đồng Tháp có 12 đơn vị hành cấp huyện, gồm thành phố, thị xã huyện Tổng diện tích 3.378,8 km2 , tổng dân số 1.680.300 người, mật độ dân cư 497 người/ km2 Do vị trí kinh tế xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh Đồng Tháp hoạt động xuất mặt hàng chủ lực tỉnh gạo, thủy sản đông lạnh, bánh phồng tôm; sản lượng xuất năm sau cao năm trước Bên cạnh mạnh hoạt động nhập tỉnh gặp khơng khó khăn sản phẩm thực phẩm nhập theo diện hàng hóa trao đổi cư dân biên giới (tiểu ngạch), nhập lậu qua đường mòn, lối mở biên giới khơng kiểm tra chất lượng ATTP, phụ gia thực phẩm khơng có 11 giấy xác nhận chất lượng nhập quan kiểm tra nhà nước, loại đường, phân bón, hóa chất nhập lậu từ đường biên giới vào Tỉnh gây khó khăn cơng tác kiểm tra, xử vi phạm cán bộ, công chức thực thi nhiệm vụ.Các sở sản xuất chế biến thực phẩm Tỉnh chủ yếu nhỏ lẻ, sản xuất theo mùa vụ, theo tập quán địa phương nên việc đầu trang thiết bị, nhà xưởng nhiều hạn chế 2.1.2 Cơ cấu, tổ chức máy quan quản an toàn thực phẩm Cơ cấu tổ chức, biên chế quan quản ATTP địa phương ngành Y tế, Nông nghiệp PTNT, Công thương đến hết tháng 12 năm 2016 cụ thể sau: Ngành Y tế (Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm) có tổng số biên chế cơng chức chuyên trách 13 người Cấp Huyện, Thị xã, Thành phố: Trung tâm Y tế, Y tế - Dân số có 48 biên chế chuyên trách Cấp xã, phường, thị trấn có 144 người kiêm nhiệm, khơng có cơng chức chun trách.Ngành Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có 22 người (Chi cục Quản chất lượng nông lâm sản Thủy sản 18 người, Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật 04 người) Có 04 cơng chức kiêm nhiệm (Chi cục Chăn nuôi Thú y) Cấp Huyện, Thị xã, Thành phố: có 48 người kiêm nhiệm (Phòng kinh tế - Kinh tế hạ tầng 24 người, Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn 12 người, Trạm Chăn nuôi Thú y 12 người), cơng chức chun trách Cấp xã, phường, thị trấn: Khơng có cơng chức chun trách kiêm nhiệm Ngành Cơng Thương có 01 cơng chức chun trách 64 công chức kiêm nhiệm (Chi cục Quản thị trường) Cấp Huyện, Thị xã, Thành phố: có 24 người kiêm nghiệm (Phòng Kinh tế- Kinh tế hạ tầng) Cấp xã, phường, thị trấn khơng có 12 cơng chức chun trách kiêm nhiệm (theo số liệu báo cáo số 289/BC-UBND ngày 14 tháng 12 năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp).Hiện nay, địa phương quan tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh thực Quản nhà nước ATTP có 03 ngành Ngành Y tế, Ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn ngành Công thương Công tác quản nhà nước ATTP phối hợp liên ngành thực theo quy định Thông liên tịch theo Thông liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09 tháng năm 2014 Bộ Y Tế - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công thương Quyết định số 632/QĐ-UBNDHC ngày 06/7/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp việc phân công, phân cấp quan thực kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh vật nông nghiệp kiểm tra, chứng nhận sở sản xuất, kinh doanh nông lâm sản thủy sản đủ điều kiện ATTP , quan thực quản sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ; Quyết định số 708/QĐ-UBND-HC ngày 24/7/2015 ban hành quy định phân công trách nhiệm quản nhà nước ATTP địa bàn tỉnh Đồng Tháp 2.2 Thực trạng ban hành tổ chức thực văn pháp luật quản nhà nước ATTP 2.2.1 Ban hành tổ chức thực văn Trung ương Nội dung văn pháp luật ban hành thể chủ trương, đường lối đảng, pháp luật nhà nước ATTP; nội luật hóa điều ước, hiệp định quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia, thống đồng với hệ thống pháp luật hành 13 Các nội dung giao Chính phủ, giao Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Công thương, Bộ Thông tin truyền thông, Bộ Giáo dục đào tạo, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Luật ATTP đến cụ thể hóa Nghị định, Thơng tư, Quyết định, Chỉ thị 2.2.2 Ban hành tổ chức thực văn Tỉnh Ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp Trong giai đoạn 2011 – 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp không ban hành văn quy phạm pháp luật ATTP mà tập trung triển khai, áp dụng văn quy phạm pháp luật Trung ương Các văn Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành tập trung đạo triển khai hoạt động bảo đảm ATTP dịp lễ, Tết, tháng hành động ATTP, Ủy ban nhân dân tỉnh quan tâm đạo thực công tác quy hoạch nơng nghiệp địa bàn có sản xuất kinh doanh thực phẩm với 05 ngành hàng trọng tâm đề án tái cấu nông nghiệp lúa, cá tra, xoài, hoa kiểng, vịt.Việc thực nội dung văn đạo điều hành Ủy ban nhân dân tỉnh Sở, Ban ngành, UBND Huyện, thị xã, thành phố kịp thời quán triệt triển khai thực đơn vị địa phương toàn tỉnh Hệ thống tổ chức quản ATTP tỉnh hình thành ngành Y tế có Chi cục an tồn vệ sinh thực phẩm, khoa an toàn vệ sinh thực phẩm thuộc Trung tâm Y tế, Y tế - Dân số tuyến huyện viên chức không chuyên trách Trung tâm Y tế tuyến huện, thị xã, thành phố; ngành Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có Chi cục Quản chất lượng Nông lâm sản Thủy sản, Chăn nuôi Thú y, Thủy sản cơng chức Phòng kinh tế, Kinh tế hạ tầng, Phòng nơng nghiệp huyện, thị xã, 14 thành phố; ngành Cơng thương có 01 cơng chức chun trách Phòng An tồn Mơi trường thuộc Sở Cơng Thương Thực Thông liên tịch số 13 /2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09/4/2014 Bộ Y Tế, Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ Công Thương công tác phối hợp ba ngành Y tế, Nông nghiệp Phát triển nông thôn hạn chế chồng chéo quản nhà nước ATTP Công tác truyền thông đẩy mạnh theo yêu cầu mục tiêu kế hoạch đề góp phần nâng cao nhận thức người dân ATTP 2.2.3 Đào tạo, tập huấn kiến thức quản nhà nước ATTP cho đội ngũ cán bộ, cơng chức Trong 05 năm (2011 - 2016) tồn tỉnh mở 81 lớp bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ với 7.320 lượt người tham dự (số liệu Báo cáo số 289/BC-UBND ngày 14 tháng 12 năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp việc thực sách pháp luật ATTP giai đoạn 2011 - 2016) Qua lớp tập huấn trình độ cán bộ, công chức thực công tác quản nhà nước ATTP tỉnh có thêm nhiều kiến thức chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệm việc phát hiện, xử vi phạm sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm tổ chức, cá nhân 2.2.4 Tuyên truyền phổ biến kiến thức quản nhà nước an toàn thực phẩm cho tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng Cơng tác tun truyền giáo dục, phổ biến sách pháp luật ATTP lãnh đạo Tỉnh quan tâm Hàng năm, Sở Y tế (Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe ), Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Công thương định kỳ phối hợp với Báo Đồng Tháp, Đài phát truyền hình tỉnh Đồng Tháp xây dựng 15 chuyên mục, tọa đàm, thông điệp ATTP, đưa tin kết tra, kiểm tra ATTP, thông điệp ATTP Tổ chức tun truyền thơng qua hình ảnh trực quan sinh động áp phích, tờ gấp, tuyên truyền lưu động, sổ tay tài liệu chuyên môn, xe loa; thường xuyên đưa tin, ATTP, tuyên truyền biểu dương người tốt, việc tốt, sở sản xuất kinh doanh đáp ứng yêu cầu ATTP, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội phối hợp chặt chẽ với ngành chức tuyên truyền, phổ biến sâu rộng cho hộ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ăn uống, bếp ăn tập thể người dân Luật ATTP để tạo ủng hộ , đồng tình toàn xã hội 2.2.5 Tổ chức bồi dưỡng, cấp giấy xác nhận kiến thức, cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm cho tổ chức, cá nhân Từ năm 2011 đến năm 2016 toàn Tỉnh quản 12.122 sở, cá nhân, tổ chức sản xuất kinh cấp giấy xác nhận kiến thức ATTP cho 10.904 tổ chức, cá nhân tham gia xác nhận kiến thức, cấp chứng nhận đủ điều kiện ATTP cho 4.738 tổ chức cá nhân Cụ thể ngành Y tế quản 7.809 tổ chức, sở, cá nhân sản xuất kinh doanh nước uống đóng chai, sản xuất nước đá, kinh doanh thực phẩm chức năng, kinh doanh dịch vụ ăn uống cấp 7.042 giấy xác nhận kiến thức ATTP, 3.366 giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP; ngành Công Thương quản 3.209 tổ chức, sở, cá nhân sản xuất kinh doanh bia, rượu, cồn đồ uống có cồn, nước giải khát, sữa chế biến, dầu thực vật, bột, tinh bột, bánh mứt, kẹo cấp 2.666 giấy xác nhận kiến thức cho tổ chức, cá nhân 543 giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP; ngành Nông nghiệp quản 1.104 tổ chức, sở, cá nhân sản xuất kinh doanh động vật, sản phẩm động vật, rau củ 16 quả, thủy sản cấp 836 giấy xác nhận kiến thức ATTP 836 giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP cho tổ chức, sở cá nhân 2.2.6 Thanh tra, kiểm tra xử vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm Tăng cường trách nhiệm quản nhà nước ATTP cấp thông qua hoạt động tra, kiểm tra kịp thời phát ngăn chặn xử trường hợp vi phạm ATTP, hạn chế ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm Trong 05 năm từ năm 2011 đến năm 2016 toàn Tỉnh thành lập 1.020 đoàn tra có 942 đồn tra liên ngành ngành, 78 đoàn tra chuyên ngành số sở kiểm tra có 50.255 lượt tổ chức, sở, cá nhân Số lượt tổ chức, sở, cá nhân đạt yêu cầu 41.044 lượt , số lượt sở bị nhắc nhở, khắc phục 8.895 lượt, vi phạm cảnh cáo có 93 sở, số sở vi phạm bị phạt tiền 223 sở với số tiền xử phạm vi phạm 691.120.000 đồng ; số đợt tra, kiểm tra đột xuất 72 số tổ chức, sở, cá nhân tra kiểm tra 4.149 lượt có 111 sở vi phạm bị cảnh cáo, số sở vi phạm bị phạt tiền 167 sở tổng số tiền xử phạt 662.140.000 đ Các hành vi vi phạm chủ yếu ngày tinh vi khó phát như: tẩm ướp hàn the vào thịt gia súc, gia cầm chợ nông sản; sản xuất, kinh doanh thực phẩm chay có sử dụng hàn the; sử dụng hóa chất khơng có nguồn gốc tràn lan sản xuất giá đậu 2.2.7 Đầu ngân sách nhà nước cho quản ATTP địa phương Theo thống kê từ năm 2011 đến năm 2016 tổng vốn ngân sách 8.586.490.000 đồng ngân sách địa phương 7.235.270.000 đồng (chi cho hoạt động chuyên môn), nguồn thu (gồm thu cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP, công bố hợp quy, 17 xét nghiệm mẫu) để lại phục vụ trực tiếp cho quản ATTP 1.351.220.000 đồng , nguồn đóng góp tổ chức cá nhân 153.260.000 đồng (theo số liệu báo cáo số 289/BC-UBND ngày 14 tháng 12 năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp) 2.3 Kết hạn chế quản nhà nước an toàn thực phẩm 2.3.1 Những kết đạt Chính phủ, Bộ , ngành Trung ương ban hành ngày hoàn thiện tạo hành lang pháp để kiểm soát chất lượng ATTP bước đầu đáp ứng yêu cầu quản nhà nước chất lượng ATTP hội nhập quốc tế Công tác kiểm tra, giám sát ATTP đẩy mạnh giúp ngăn chặn, xử nhiều vụ vi phạm ATTP góp phần đảm bảo an toàn cho thị trường thực phẩm Bộ máy quản nhà nước ATTP kiện đoàn, đặc biệt tuyến huyện; từ huyện đến tuyến xã thành lập Ban đạo liên ngành ATTP Công tác phối hợp liên ngành quản nhà nước ATTP thuận lợi, vấn đề phát sinh ngành bàn bạc thống giải quyết, việc phân định chức năng, nhiệm vụ quản nhà nước ngành 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế Bên cạnh kết đạt quản nhà nước ATTP địa phương có hạn chế, bất cập việc chậm ban hành ban hành văn quy phạm pháp luật Trung ương chưa đồng bộ, xảy chồng chéo Đối với ngành nông nghiệp PTNT quy chuẩn kỹ thuật số tiêu chuẩn sản phẩm an toàn giá đỗ, nấm, chậm ban hành gây khó khăn, giảm hiệu phát hiện, truy xuất, xử phạt, khắc phục vi phạm ATTP địa phương 18 Đối với ngành Công Thương: số lĩnh vực chưa hướng dẫn đầy đủ việc quản ATTP chợ, siêu thị, sở kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, sở sản xuất theo thời vụ , gây khó khăn công tác quản 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng quản nhà nước an toàn thực phẩm Mặc dù hệ thống văn liên quan đến ATTP có nhiều nhiều quy định chưa rõ ràng, cụ thể nên khó thực thi Đa số lực lượng thực công tác ATTP thuộc quan hành với số lượng biên chế hành trì ổn định, số lượng sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm ngày tăng hoạt động sản xuất kinh doanh ngày đa dạng Cán bộ, công chức thực nhiệm vụ ngành vừa thiếu, vừa yếu, đa số làm công tác kiêm nhiệm.Năng lực kiểm nghiệm, ATTP hạn chế số lượng chất lượng nhiều tiêu phân tích ATTP tuyến tỉnh huyện chưa làm được.Nhận thức ý thức chấp hành pháp luật bảo đảm ATTP số sở hạn chế Công tác tuyên truyền chủ yếu tập trung vào tồn tại, yếu kém, tuyên truyền, nêu gương, khuyến khích mơ hình sản xuất, quản ATTP tốt, tiên tiến để người tiêu dùng nhận biết tìm đến địa tin cậy 19 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 3.1 Những giải pháp mang tính chiến lược Để cơng tác quản nhà nước ATTP có kết khả quan thời gia tới Chính phủ quan thực chức quản nhà nước ATTP cần có giải pháp sau: Cần thực cơng tác rà sốt tồn văn QPPL ATTP để đánh giá tính thống hệ thống văn Cho phép tạm ứng toán từ kinh phí xử phạt vi phạm hành để xử vi phạm tiêu hủy thực phẩm không an toàn, thuốc Bảo vệ thực vật, thuốc Thú y, chế phẩm xử lý, cải tạo môi trường giả, chất lượng, khơng an tồn Sắp xếp lại cơng tác tổ chức máy theo hướng kiện toàn Chi cục An tồn thực phẩm, Chi cục Quản chất lượng Nơng lâm sản Thủy sản tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đặc biệt tăng cường xử phạt vi phạm tuyến sở, công khai tên, địa chỉ, sản phẩm, sở vi phạm để mang tính răn đe Đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục truyền thông đặc biệt truyền thông thay đổi hành vi 3.2 Những giải pháp cụ thể nâng cao hiệu quản nhà nước an toàn thực phẩm 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật quản nhà nước an toàn thực phẩm Bộ Y tế phối hợp với Bộ, ngành, địa phương trình Chính phủ, Quốc hội, Trung ương Đảng nhiều văn QPPL ATTP Về , hệ thống văn QPPL đồng bộ, đảm bảo quản 20 ATTP Bộ, ngành, địa phương để khơng bỏ sót chồng chéo, đặc biệt Thông liên tịch số 13/2014/TTLT-BYTBNNPTNT-BCT ngày 09/4/2014 Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương hướng dẫn việc phân công, phối hợp quản nhà nước ATTP nguyên tắc 01 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng Bộ quản giao 01 Bộ để tránh chồng chéo Khơng để tình trạng 03 quản Tại tuyến tỉnh, thành phố thành lập quan đầu mối Ban ATTP trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, Đẩy mạnh vai trò trách nhiệm quản nhà nước ATTP cấp quyền quận, huyện, tuyến xã, phường Rà sốt lại tồn văn ATTP ban hành để loại bỏ văn trái luật, chồng chéo, không thực thi, không thống 3.2.2 Tổ chức lại máy quản nhà nước, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, công chức Bộ máy quản nhà nước ATTP nên tổ chức lại theo hướng tinh gọn, giảm đầu mối quan quản để thực có hiệu cụ thể nên thống quan quản ATTP đầu mối nhất, đầu mối quan chuyên trách vấn đề ATTP, quan Bộ Y tế Bộ Ngơng nghiệp Phát triển nông thôn thành lập quan trực thuộc Chính phủ để thực chức quản nhà nước ATTP Tăng cường biên chế cho đội ngũ chuyên trách ATTP tuyến, đủ khả quản điều hành hoạt động bảo đảm ATTP phạm vi toàn quốc Hằng năm cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, công tác quản ATTP cho cán bộ, công chức đặc biệt 21 trọng đến việc đào tạo, tập huấn công chức cấp xã, huyện làm cơng tác theo giáo trình thống nước 3.2.3 Tăng cường kiểm tra xử vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm Tăng cường kiểm tra chất lượng, nguyên liệu sản phẩm công ty, sở sản xuất kinh doanh để bảo đảm ATTP trước đưa thị trường Kiểm tra đột xuất điều kiện sản xuất sở theo Thông số 45/2014/TTBNN- PTNT ngày 03 tháng 12 năm 2014 Bộ Nông nghiệp PTNT Đối với sở vi phạm đoàn kiểm tra liên ngành yêu cầu sở khắc phục cố, sau thời gian cố tình vi phạm thu hồi giấy phép kinh doanh Tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động tra chuyên ngành ATTP Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát hậu kiểm, phát sớm xử nghiêm, cơng khai vi phạm ATTP kiểm sốt ATTP thực phẩm nhập lậu, thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ lưu thông thị trường 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động truyền thông, tuyên truyền, giáo dục an toàn thực phẩm cho tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh người tiêu dùng Cần tăng cường công tác thông tin tuyên truyền ATTP, đặc biệt truyền thông thay đổi hành vi sản xuất, tiêu dùng thực phẩm Công tác truyền thông cần tập trung vào nội dung vấn đề tồn tại, yếu quản lý, sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm Tăng cường hoạt động truyền thông vận động nhằm tạo đồng thuận ủng hộ tham gia lãnh đạo Đảng, Nhà nước, quyền cấp, tổ chức trị - xã hội, ngành liên 22 quan việc xây dựng phổ biến thực thi sách Đảng, sách pháp luật Nhà nước ATTP 3.2.5 Xã hội hóa hoạt động quản nhà nước an tồn thực phẩm Ban hành sách, danh mục lộ trình xã hội hóa loại hoạt động lĩnh vực quản ATTP, hồn thiện chế quản lý, đánh giá, cơng nhận sở thực xã hội hóa lĩnh vực quản ATTP Đẩy mạnh xã hội hóa số khâu dịch vụ kỹ thuật phục vụ công tác quản ATTP; phát huy vai trò doanh nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức đoàn thể việc tham gia bảo đảm ATTP Từng bước xã hội hóa hoạt động đánh giá, chứng nhận, kiểm nghiệm, xét nghiệm thực phẩm phục vụ quản nhà nước phục vụ nhu cầu tổ chức, cá nhân Cần tăng cường vai trò tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp đặc biệt Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng công tác bảo đảm ATTP 23 KẾT LUẬN Qua vấn đề lí luận quản nhà nước ATTP cho thấy chủ trương đắn Đảng nhà nước có nhiều đổi Thực tiễn cho thấy năm qua cấp, ngành nỗ lực tham gia vào công tác quản ATTP đạt số kết đáng ghi nhận Bên cạnh thực trạng quản nhà nước ATTP có nhiều khó khăn bất cập q trình quản cụ thể chức quản ngành chưa rõ ràng, việc xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực chưa chi tiết, cụ thể phối hợp chưa đồng ngành liên quan đặc biệt chưa có đánh giá cụ thể hoạt động lĩnh vực ATTP Nguồn nhân lực hệ thống quản thiếu số lượng yếu chất lượng, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Hệ thống kiểm nghiệm vừa thiếu trang thiết bị, thiếu văn kỹ thuật, chưa thiết lập hệ thống thông tin tuyên truyền công tác ATTP cảnh báo nguy cơ, kiểm sốt nguy gây nhiễm thực phẩm Nhiệm vụ ngành cơng tác phối hợp chồng chéo có lĩnh vực bị bỏ trống, quản ATTP số địa phương lỏng lẻo, sai phạm Tại sở sản xuất, chế biến, kinh doanh nhiều kiến thức thực hành ATTP cộng đồng hạn chế Việc thi hành văn QPPL quản ATTP chưa nghiêm Đảm bảo ATTP xem nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách lâu dài hệ thống trị người dân nước ta 24 ... nước an toàn thực phẩm Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước an toàn thực phẩm tỉnh Đồng Tháp Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN... LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Khái niệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Thực phẩm sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi sống qua sơ chế, chế biến, bảo quản Thực phẩm không... thực phẩm: Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý an toàn thực phẩm tỉnh Đồng Tháp; đề xuất giải pháp để tăng cường quản lý nhà nước an toàn thực phẩm nước ta thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên

Ngày đăng: 21/11/2017, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan