1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỰC TRẠNG KHAI THÁI VÀ GIẢI PHÁP DU LỊCH CHO ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG tại các VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM

48 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 363 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG KHAI THÁI DU LỊCH TẠI CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM (ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG) Vùng Trung du miền núi phía Bắc Là vùng lãnh thổ có diện tích rộng vùng kinh tế (101.000km 2), gồm 15 tỉnh ( Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình ) Đây vùng lãnh thổ có diện tích lớn nước ta 100.965 km 2, chiếm khoảng 28,6 % diện tích nước Vị trí địa lí: Trung du miền núi phía Bắc có vị trí địa lí đặc biệt, lại có mạng lưới giao thông vận tải đầu tư, nâng cấp nên ngày thuận lợi cho việc giao lưu với vùng khác nước xây dựng kinh tế mở Giáp Với tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây Vân Nam phía bắc Phía tây giáp Lào Phía nam đông nam giáp Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Điều kiện tự nhiên: Trung du miền núi Bắc bao gồm vùng núi Tây Bắc vùng đồi núi Đơng Bắc, có địa hình hiểm trở, dãy núi trùng điệp, hùng vĩ, đặc biệt dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Fansipan cao 3.143m mệnh danh “mái nhà Đơng Dương” Khí hậu vùng mang đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc địa hình vùng núi Đơng Bắc địa hình không cao, lại nơi chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa đơng bắc, khu vực có mùa đông lạnh nước ta Tây Bắc chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc yếu hơn, địa hình cao nên mùa đơng lạnh Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có nét riêng biệt khơng có vùng lãnh thổ khác đất nước ta Vùng bao gồm nhiều dãy núi trùng điệp, hùng vĩ dãy núi Hoàng Liên Sơn mệnh danh “mái nhà Đông Dương”, với đỉnh cao Phanxipang 3.142m hàng chục đỉnh núi khác có độ cao 3.000m Những dãy núi nơi có đặc điểm bị chia cắt mạnh có tính phân bậc, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp di tích tự nhiên bao gồm thác nước, thung lũng mở rộng vực thẳm Ngoài Sa Pa thị trấn du lịch tiếng nằm độ cao 1.500m thuộc tỉnh Lào Cai, địa danh khác cao nguyên Mẫu Sơn (Lạng Sơn), Đồng Văn, Quản Bạ (Hà Giang), Bắc Hà (Lào Cai), Mộc Châu (Sơn La)… ví tranh tuyệt tác vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng núi rừng, có đầy đủ điều kiện tự nhiên thuận lợi để xây dựng khu du lịch miền núi Bên cạnh đó, vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có rừng cọ, đồi chè, vườn ăn quả, đỉnh đồi lượn sóng theo thung lũng cánh đồng ngát xanh men theo dòng sơng đỏ nặng phù sa, tạo nên cảnh sắc thân thuộc gắn liền với lịch sử dựng nước dân tộc Việt Nam Bằng vẻ hùng vĩ cộng với khơng gian khống đạt, cảnh vật tĩnh mịch, êm đềm môi trường lành, vùng tạo nên ấn tượng mạnh mẽ cảm xúc sâu đậm cho du khách Mặt khác, nơi có thêm hệ thống hang động địa hình Kaxto thuộc vùng núi đá vơi Các nhà khoa học phát 20 hang có giá trị khảo cổ thời kỳ đồ đá, tập trung chủ yếu tỉnh Lạng Sơn, Lai Châu Hòa Bình Ngồi giá trị thiên nhiên, hang động có tích gắn với kiện lịch sử Hang Pắc Bó (Cao Bằng) Du lịch sinh thái tập trung chủ yếu vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên vốn phong phú gồm 49 khu bảo tồn tự nhiên, vườn quốc gia 20 khu rừng văn hóa-lịch sử-môi trường, với danh lam thắng cảnh hồ Ba Bể, hồ Núi Cốc, hồ Thác Bà, lòng hồ sơng Đà, Thác Bản Giốc, Thác Bạc… Tình hình kinh kế * Thế mạnh việc khai thác khoáng sản thuỷ điện tạo điều kiện cho việc phát triển ngành công nghiệp nặng - Đây vùng giàu nước ta khoáng sản (than Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn; sắt Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang; thiếc Cao Bằng, chì kẽm Bắc Cạn, apatit Lào Cai, đồng Sơn La ) - Tiềm thuỷ điện lớn, tập trung hệ thống sông Hồng (37% trữ lượng nước) nhà máy thuỷ điện Hòa Bình sơng Đà (1.900MW), Thác Bà sông Chảy 110MW… * Thế mạnh phát triển cơng nghiệp Diện tích rộng, có nhiều loại đất, khí hậu với mùa đơng lạnh thích hợp với việc phát triển công nghiệp ưa lạnh chè, dược liệu quế, tam thất, hồi, đỗ trọng… rau ôn đới, cận nhiệt * Thế mạnh chăn nuôi gia súc - Có diện tích rộng, khí hậu mát mẻ nên có nhiều đồng cỏ thích hợp cho chăn ni trâu, bò, dê, ngựa - Có trồng nhiều hoa màu nên nguồn thức ăn dồi dào, chăn nuôi lợn phát triển * Có tiềm lớn để phát triển du lịch - Du lịch sinh thái Sa Pa, Tam Đảo, Ba Bể - Du lịch hướng cội nguồn Đền Hùng, Pác Bó - Du lịch biển vịnh Hạ Long * Có điều kiện để phát triển kinh tế biển - Có bờ biển tỉnh Quảng Ninh dài 200 km, cửa ngõ thơng biển quan trọng vùng Du lịch biển Quảng Ninh (vịnh Hạ Long) - Nhờ có bờ biển dài mà vùng trung du miền núi phía Bắc có nguồn tài nguyên hải sản phong phú - Có nhiều cửa sông thông biển lớn cửa sông Bạch Đằng, nhiều vụng vịnh kín gió vịnh Bái Tử Long, quy mô xây dựng nhiều cảng biển lớn Thực trạng phát triển du lịch Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ nơi hội tụ đầy đủ nhiều tiềm du lịch đặc sắc, mang đậm đặc trưng đất nước người Việt Nam Nhiều điểm du lịch tiếng Đền Hùng, Điện Biên, Sa Pa, Ba Bể, Bản Giốc… điểm đến hấp dẫn du khách nước Đặc biệt, vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa lịch sử cội nguồn Nhiều di tích gắn bó với truyền thuyết lịch sử dân tộc Đền Mẫu Âu Cơ, Đền Hùng (Phú Thọ); di tích lịch sử gắn với giai đoạn cách mạng Hang Pắc Bó (Cao Bằng), Cây đa Tân Trào An toàn khu Tuyên Quang, Di tích lịch sử Điện Biên Phủ… tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc vùng đất phát triển mạnh du lịch để xóa nghèo vươn lên làm giàu bền vững Cùng với tiến trình phát triển du lịch nước, du lịch địa phương Tiểu vùng phát triển với tốc độ tăng trưởng nhanh mặt đạt thành tựu đáng kể, có đóng góp định phát triển kinh tế - xã hội địa phương phát triển du lịch chung nước Du lịch tỉnh Tiểu vùng bước trở thành ngành kinh tế có vị trí quan trọng cấu kinh tế địa phương Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, thực trạng phát triển cho thấy du lịch địa phương Tiểu vùng phát triển nhiều hạn chế bất cập; nhiều khó khăn, trở ngại chưa có giải pháp thoả đáng - Sản phẩm du lịch mờ nhạt, nghèo nàn chưa tạo sức hấp dẫn cho du khách - Chưa xây dựng tuyến du lịch hồn chỉnh mang tính đặc sắc, độc đáo - Chất lượng sản phẩm du lịch thấp, - Kết chưa tương xứng với tiềm lợi địa phương ẩn chứa nhiều rủi ro, thiếu bền vững - Ảnh hưởng tính thời vụ du lịch cao - Ảnh hưởng yếu tố khách quan thời tiết, dịch bệnh, đặc biệt bất lợi thời tiết - Nhận thức cấp ủy, quyền, quần chúng số địa phương chưa đầy đủ vai trò, ý nghĩa, vị trí du lịch kinh tế; chưa ý thức tiềm để phát huy có hiệu kinh tế du lịch - Hiệu lực quản lý nhà nước du lịch chưa cao Sự phối hợp ngành để phát triển du lịch yếu; thiếu liên kết chặt chẽ ngành sản xuất nông, lâm nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất cung cấp sản phẩm phục vụ du lịch - Môi trường đầu tư chưa thực hấp dẫn để thu hút doanh nghiệp tỉnh có nguồn vốn lớn đầu tư phát triển du lịch - Bố trí nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu du lịch không tương ứng, không tạo sức hấp dẫn thu hút đầu tư Các dự án du lịch triển khai chậm, không tạo sở vật chất kỹ thuật sản phẩm du lịch cần thiết để thu hút khách tạo động lực cho phát triển du lịch - Thiếu doanh nhân giỏi đội ngũ lao động có tay nghề, tính chuyên nghiệp cao thiếu doanh nghiệp có thương hiệu hoạt động du lịch - Công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch hiệu thấp, nội dung chung chung, thiếu tính chuyên nghiệp; chưa gắn với khu, điểm sản phẩm du lịch để thu hút doanh nghiệp lữ hành lớn nước quốc tế Các doanh nghiệp du lịch tỉnh chưa tích cực tham gia vào công tác xúc tiến du lịch - Phát triển du lịch ẩn chứa nhiều yếu tố thiếu bền vững (kinh doanh mang tính chộp giật, cạnh tranh thiếu lành mạnh ) Tình hình phát triển du lịch hàng khơng: Hiện khu vực Tây Bắc có phương thức vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa hàng khơng Hiện có cảng hàng không Điện Biên Nà Sản xây dựng từ năm 1952 với quy mô nhỏ Sân bay Điện Biên cải tạo năm 1987, sân bay cấp Năng lực vận tải lớn cho phép 58.000 khách/năm Năng lực 1.000 – 5.000 khách/năm Cảng hàng không Nà Sản Sơn La sân bay cấp Năng lực lớn cho phép 19.000 khách/năm Năng lực 1.000 – 1.500 khách/năm  Cảng hàng không Điện Biên Địa chỉ: Tổ dân phố 10 - Phường Thanh Trường - Thành phố Điện Biên Phủ Tỉnh Điện Biên Cảng hàng không Điện Biên (Sân bay Mường Thanh trước đây) - Vốn sân bay dã chiến năm 1954 - điểm 206, tiếp vận quan trọng nằm tập đoàn điểm Điện Biên Phủ thực dân Pháp Tổng diện tích đất nhà ga hành khách Cảng hàng khơng Điện Biên 1.846m2 Tổng diện tích mặt sàn nhà ga 2.500m2 Những ngày đầu khôi phục, sân bay Điện Biên hoạt động thưa thớt với khoảng lần chuyến/tuần với khoảng 10 ngàn hành khách/năm Năm 1998 nâng lên 10 lần chuyến/tuần với khoảng 20 hành khách/năm Từ năm 2004 trở lại hoạt động hàng không nâng lên đặn lần chuyến bay thương mại/ngày Ngoài phục vụ thương mại, Cảng hàng khơng Điện Biên phục vụ nhiệm vụ trị đảm bảo an ninh an toàn tuyệt đối cho chuyến bay chuyên cơ, ưu tiên, chuyến bay quân cán Đảng, Nhà nước khách ngoại giao lên thăm làm việc tỉnh Điện Biên Chất lượng dịch vụ ngày nâng cao, trật tự an tồn địa bàn Cảng hàng khơng đảm bảo Sản lượng khai thác năm 2014: Phục vụ 1.532 lần chuyến bay; vận chuyển 81.564 lượt hành khách Hiện nay, Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (VietNam Airlines) tham gia khai thác đường bay Hà Nội - Điện Biên - Hà Nội với tần suất lần chuyến/ngày  Sân bay Nà Sản – Sơn La Sân bay Nà Sản (IATA: SQH, ICAO: VVNS) sân bay huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, vùng Tây Bắc Việt Nam Sân bay nằm Quốc lộ 6, cách thành phố Sơn La khoảng 20 km phía Nam Năm 2004, sân bay "tạm đóng cửa để nâng cấp" đến chưa mở cửa hoạt động Hiện tại, Sân bay Điện Biên Phủ tạm thời đảm nhận chức cảng hàng không thay cho sân bay Nà Sản Sân bay Nà Sản người Pháp xây dựng vào khoảng năm 1950, phục vụ cho nhu cầu lại người thực dân Pháp, sau họ chiếm lại quyền kiểm soát vùng Sơn La từ tay Việt Minh Các loại phương tiện hàng không gắn với tour du lịch vùng  Cáp treo Fansipan Sapa – Lào Cai Cơng trình cơng TNHH dịch vụ du lịch Cáp treo Sa Pa thuộc tập đoàn Sun Group làm chủ đầu tư Dự án khởi công xây dựng vào 2/11/2013 bao gồm khu cơng viên văn hóa tâm linh, dịch vụ du lịch, khu tham quan đỉnh Fansipan Đây hệ thống cáp treo có dây với chiều dài 6.2km, an toàn giới, với 35 cabin, sức chứa 30-35 khách/1 cabin, tốc độ 8m/giây, công suất tối đa 2000 lượt khách /giờ, thời gian vận chuyển khách 15 phút/chuyến, sản xuất lắp giáp chuyên gia nước Đây cáp treo có hệ thống cứu hộ hồn thiện nhất, khơng cần sử dụng đến hệ thống cứu hộ thông thường, hoàn cảnh hệ thống tự động đưa du khách đến điểm an toàn Thực trạng Hệ thống giao thơng khu vực đóng vai trò quan trọng cho việc lại vận tải hàng hoá Nhưng qua sử dụng nhiều năm, đầu tư xây dựng trùng tu bảo dưỡng chưa quan tâm thật mức, nên bị xuống cấp nghiêm trọng Đây yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng nghèo đói, chậm phát triển kinh tế, hạn chế giao lưu với khu vực khác nước Giải pháp Trung du miền núi phía Bắc vùng rộng lớn với địa hình hiểm trở, rừng núi chập chùng, để liên kết phát triển du lịch không gian điều kiện tiên phải có kết nối tuyến đường giao thông thuận lợi Với vị trí trọng điểm du lịch, vùng cần kêu gọi đầu tư vào dự án tiềm cảng hàng không sân bay Lào Cai Lai Châu để sớm khởi cơng xây dựng, xúc tiến tìm kiếm nguồn vốn cho sân bay Nà Sản cải tạo nâng cấp (đang ngừng hoạt động) Tập trung phát triển loại hình du lịch đặc trưng để phát huy mạnh tài nguyên du lịch Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu sản phẩm, trước hết sản phẩm nông sản; phát triển nhanh nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ thương mại, tăng cường trao đổi thương mại tỉnh vùng với Trung Quốc Lào Chú trọng phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch địa bàn vùng Vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc Đồng sông Hồng (hay châu thổ sông Hồng) vùng đất bao gồm 11 tỉnh thành phố như: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Quảng Ninh Tồn vùng có diện tích: 23.336 km², chiếm 7,1 % diện tích nước Điều kiện tự nhiên Nằm vùng đồng tam giác châu thổ bù đắp phù sa màu mỡ hệ thống sông Hồng sơng Thái Bình tạo nên vựa lúa tiếng Việt Nam Có vùng biển rộng với nguồn tài nguyên vô phong phú, nhiều hải cảng tốt bãi biển đẹp Trong số di tích Việt Nam vùng chiếm 70% số lượng Số lượng danh hiệu giới UNESCO xếp hạng đứng đầu với quần thể danh thắng Tràng An, vịnh Hạ Long, Hoàng thành Thăng Long, Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long, ca trù, dân ca quan họ, khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà, khu dự trữ sinh châu thổ sông Hồng Cảnh tĩnh mịch cánh rừng già nguyên sinh Vườn Quốc gia Ba Vì (Hà Nội), đảo Cát Bà (Hải Phòng) với hệ sinh thái rừng rậm nhiệt đới điển hình, thỏa mãn trí tò mò du khách lòng say mê nghiên cứu khoa học Nguồn nước khoáng theo mạch suối tự nhiên nhằm giải khát chữa bệnh: Kênh Gà (Ninh Bình), Quang Hanh(Quảng Ninh) đạt tiêu chuẩn cao Có hang động bí hiểm lạ mắt: Hương Sơn (Hà Nội), động Vân Trình, Tam Cốc - Bích Động (Ninh Bình), động Thiên Cung (Quảng Ninh) Có bãi biển đẹp tiếng Trà Cổ (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phòng) có sức thu hút đặc biệt, Vịnh Hạ Long Mùa hè nóng từ tháng đến tháng 9, thuận lợi phát triển du lịch nghỉ mát biển vịnh Hạ Long, Cát Bà, Đồ Sơn Các bãi tắm khác phía Nam khai thác du lịch Đồng Châu (Thái Bình); Quất Lâm Hải Thịnh (Nam Định); Bãi Ngang, Cồn Nổi (Ninh Bình) Tình hình kinh tế Đây khu vực có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, đứng thứ hai sau vùng Đông Nam Bộ Theo kế hoạch phát triển, đến năm 2020, vùng phải giữ tốc độ tăng trưởng liên tục 10% đóng góp khoảng 24% cho GDP nước Cơ cấu kinh tế vùng có chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dịch vụ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, gắn liền với việc giải vấn đề xã hội  Cơng nghiệp: Cơng nghiệp hình thành sớm phát triển mạnh thời kỳ đất nước thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Giá trị cơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn GDP công nghiệp nước Phần lớn giá trị công nghiệp tập trung thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh  Nơng nghiệp: Về diện tích tổng sản lượng lương thực, vùng đứng sau đồng sông Cửu Long, vùng có trình độ thâm canh cao nên suất lúa cao Những nông sản nhiệt đới quý giá, đạt tiêu chuẩn cao: Gạo tám thơm, Nếp cái, nhãn Hưng Yên, vải Thanh Hà, thuốc lào Hòa An, ổi Bo Thái Bình  Thủ cơng nghiệp: Hàng thủ công mỹ nghệ sử dụng hầu hết nguyên liệu nước gồm mặt hàng truyền thống mây, tre, đan, sơn mài, gốm sứ, thêu, chạm khắc, sản phẩm từ cói….thỏa mãn nhu cầu du khách xuất Thực trạng phát triển du lịch vùng Sự phát triển du lịch vùng ĐBSH&DHĐB thời gian qua yếu tố chế sách, cải thiện điều kiện hạ tầng sở, sở vật chất kỹ thuật lớn mạnh đội ngũ cán bộ, công nhân lao động ngành, gắn liền với việc khai thác tiềm tài nguyên du lịch đa dạng phong phú vùng Ngoài việc khai thác tài nguyên điểm du lịch truyền thống Hạ Long, Đồ Sơn, Ba Vì, Tam Đảo nhiều tiềm du lịch vùng ĐBSH&DHĐB tiếp tục mở rộng khai thác vườn quốc gia Cát Bà, cố Hoa Lư, Tam Cốc- Bích Động, cụm di tích thắng cảnh Tràng An, hồ Đồng Mơ, Ao Vua, Ba Vì - Suối Hai, hồ Đại Lải, hồ Tam Chúc.v.v Có thể nói, năm gần tiềm tài nguyên du lịch vùng thu hút quan tâm không nhà du lịch mà nhà hoạch định kinh tế nói chung Điều thúc đẩy phát triển vùng ĐBSH&DHĐB, góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội vùng Bên cạnh hoạt động khai thác tích cực, nhiều tài ngun du lịch có giá trị vùng ĐBSH&DHĐB, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan chưa đầu tư khai thác tương xứng với tiềm Trước hết vịnh Hạ Long, với vị trí "di sản thiên nhiên" lớn khu vực, nơi có nhiều thắng cảnh đặc sắc, tài nguyên sinh vật phong phú song hoạt động du lịch khu vực tương đối đơn điệu, chưa thực thu hút quan tâm tập đoàn du lịch lớn tới đầu tư Ngồi ra, nhiều điểm tài ngun có giá trị khác vùng ĐBSH&DHĐB hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đời Trần Nam Định, di tích Cổ Loa, hệ thống làng Việt cổ, làng nghề, v.v dạng tiềm Đây vấn đề cần quan tâm nghiên cứu để sớm làm thức dậy tiềm to lớn vùng ĐBSH&DHĐB, nhanh chóng đưa vào khai thác, gúp phần tích cực vào nghiệp phát triển du lịch vùng địa phương Hiện ngành du lịch nước nói chung vùng ĐBSH&DHĐB nói riêng đứng trước khó khăn lớn thống hai mặt: khai thác bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch, đặc biệt hoàn cảnh trình độ dân trí thấp, phát triển kinh tế - xã hội chưa cao Điều thể rõ nét qua việc khai thác tài nguyên mức, thiếu quy hoạch làm suy kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường dẫn đến giảm tính hấp dẫn số điểm du lịch Đồ Sơn, Tam Đảo Nhiều di tích lịch sử - văn hóa có giá trị bị xâm phạm, xuống cấp nghiêm trọng đền Hai Bà Trưng, Cổ Loa (Hà Nội), đền Đinh, đền Lê (Hoa Lư - Ninh Bình) Sự khai thác tải số điểm du lịch văn hóa ảnh hưởng đến việc bảo tồn tài nguyên gây ô nhiễm môi trường sinh thái nghiêm trọng Chùa Hương (Hà Nội) Ngoài ra, việc thiếu quan tâm ngành, cấp khiến nhiều di tích lịch sử - văn hóa bị xuống cấp, việc tự ý tu sửa làm di tích văn hóa giá trị vốn có di tích làng cổ Đường Lâm, chùa Trăm gian (Hà Nội) Thực trạng tình hình phát triển du lịch hàng không: Hiện vùng ĐBSH & DHĐB có cảng hàng khơng sau:  Cảng hàng không quốc tế Nội Bài (Hà Nội) Là sân bay lớn thứ Việt Nam xét công suất nhà ga số lượt khách thông qua năm Cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 30km với khả di chuyển chỗ 2-3 triệu hành khách 20000 hàng hóa/năm Theo trang thơng tin từ The Guide to Sleeping in Airports (sleepingginairports.net) công bố kết bình chọn chất lượng sân bay năm 2015, theo đó, Cảng HKQT Nội Bài nằm top 30 sân bay tốt Châu Á Hiện nay, Cảng HKQT Nội Bài có 32 hãng hàng khơng nước khai thác thường xuyên đến 15 tỉnh, thành phố nước 34 vùng lãnh thổ, thành phố giới Sản lượng tàu bay cất hạ cánh, hành khách, hàng hóa bưu kiện thơng qua Cảng HKQT Nội Bài tăng nhanh, trung bình 10 - 15% /năm Năm 2014, Cảng hàng không quốc tế Nội Bài phục vụ 14.190.675 lượt hành khách, tăng 10,6% so với năm 2013; tổng lượng hàng hóa – bưu kiện vận chuyển đạt 405.407 tấn, tăng 16,4%; phục vụ 100.864 lượt chuyến cất hạ cánh, tăng 12,3% Theo quy hoạch Chính phủ phê duyệt, định hướng sau năm 2020 xây dựng Cảng HKQT Nội Bài thành sân bay cấp 4F theo tiêu chuẩn ICAO, xây dựng đường cất hạ cánh thứ có khả tiếp cận hạ cánh xác CAT – với khả tiếp nhận 45 máy bay đến cấp F vào cao điểm; nhà ga hành khách T3, T4 nâng tổng công suất lên 50 triệu lượt hành khách/năm, mở rộng nhà ga hàng hóa đạt cơng suất 500.000 tấn/năm  Cảng hàng khơng nội địa Gia Lâm Trong đó, Vietnam Airlines có đường bay TP.Hồ Chí Minh – Đà Lạt – TP.Hồ Chí Minh; Đà Nẵng – Đà Lạt – Đà Nẵng; Hà Nội – Đà Lạt – Hà Nội Vietjet Air có đường bay TP.Hồ Chí Minh – Đà Lạt – TP.Hồ Chí Minh; Vinh – Đà Lạt – Vinh; Hà Nội – Đà Lạt – Hà Nội Jetstar Pacific có đường bay Hà Nội – Đà Lạt – Hà Nội Tổng số chuyến bay cất hạ cánh ngày Cảng hàng không Liên Khương khoảng 20 lần/chuyến Ngày lễ mùa cao điểm, hãng hàng khơng có kế hoạch tăng chuyến lên đế 24 lần/chuyến bay ngày để đáp ứng nhu cầu lại hành khách Trong 10 năm qua, Cảng hàng không Liên Khương đạt tốc độ tăng trưởng hành khách bình quân 15 %/năm Năm 2014, sản lượng hàng khách thông qua cảng đạt 675.607 hành khách, tăng 32,5% so với năm 2013, sản lượng hàng hóa vận chuyển đạt 2.421 tấn, tăng 17% so với năm 2013 Các loại phương tiện hàng không gắn với tour du lịch vùng:  Cáp treo Đà Lạt – Lâm Đồng Tuyến cáp treo Đà Lạt dài 2.300m từ đỉnh đồi Rôbin đến Thiền viện Trúc Lâm, độ cao 1.600m so với mực nước biển Hệ thống cáp treo Đà Lạt khởi công xây dựng vào ngày 3/2/2002, khánh thành ngày 24/1/2003 thức đưa vào hoạt động ngày 1/2/2003 Hệ thống Hãng Doppelmayr Thụy Sĩ Áo thiết kế, chế tạo lắp đặt Với 50 cabin tự động đủ màu sắc có cơng suất vận chuyển tối đa 900 lượt/giờ, du khách thưởng ngoạn rừng núi Tây Nguyên hùng vĩ, toàn cảnh thành phố ngàn hoa bay rừng thông bạt ngàn, tận hưởng lành lạnh trời Đà Lạt Tại đồi Rôbin (rộng 15.000m2), nhà ga 7.500m2 trang bị hệ thống tách cáp đại theo dây chuyền đường ray để cabin tự chặn lại cho khách lên xuống Du khách thưởng thức ăn mang đậm hương vị Đà Lạt nhà hàng ga Ở ga đến, khách tham quan khu du lịch Thiền viện Trúc Lâm - hồ Tuyền Lâm thưởng thức cơm chay Đặc biệt, vào ngày 6/8/2004, Khu Du lịch Cáp treo Đà Lạt đưa vào phục vụ du khách chương trình “Cà phê cảm giác cáp đêm” Cáp treo Đà Lạt góp phần tạo nên hấp dẫn cho thành phố “đường hoa, thấp thoáng nhà lá” Thực trạng phát triển du lịch hàng không Ưu điểm Các cãng hàng không nâng cấp đường cất hạ cánh, đường lăn, sân đỗ máy bay, khai thác hãng máy bay Sau sân bay Pleiku (tỉnh Gia Lai) mở cửa, hãng hàng không liên tiếp mở đường bay đến TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) Hãng hàng không giá rẻ Jetstar Pacific bắt đầu bán vé đường bay TP HCM – Pleiku Buôn Ma Thuột – Chu Lai (Quảng Nam), Huế - Đà Lạt (Lâm Đồng) Hãng Vietjet Air bắt đầu khai thác đường bay Hà Nội/TP HCM đến Pleiku Trước đó, có hãng Vietnam Airlines khai thác chặng bay đến Pleiku Hãng tăng chuyến khai thác hàng ngày thay chuyến tuần trước để thúc đẩy du lịch, kích thích nhu cầu lại giao thương, phát triển du lịch khu vực Tây Nguyên miền Trung Nhược điểm Vé máy bay có giá cao, đơi giá vé cao giá vé máy bay từ VN sang quốc gia khác Cơ sở hạ tầng số sân bay hạn chế Về nhân viên có thái độ kiếm nhã với khách, đơi lúc cung cấp kiểm tra thông tin cho khách không cẩn thận, bắt khách phải đợi lâu thủ tục check in Còn thiếu nhân viên bảo vệ khu cơng cộng nhà ga hành khách Còn chưa nghiêm túc khâu kiểm tra hành lý, soi chiếu hành lý tia X cho khách Hệ thống quầy kiểm tra cho khách nên khâu kiểm tra cho khách lâu ( tiêu biểu nhà ga liên khương) Thường xảy chuyến bay trễ hay hủy lịch bay Giải pháp: Việc phát triển du lịch gắn với di sản khơng gian văn hóa cồng chiêng, lễ hội truyền thống, văn hóa voi, văn hóa cà phê du lịch cộng đồng… tạo nên sản phẩm du lịch đặc sắc riêng có địa phương tỉnh Đắc Lắc tập trung đầu tư, khai thác Chương trình ký kết hợp tác du lịch quảng bá, xúc tiến đẩy mạnh thơng qua việc tổ chức kiện văn hóa, thể thao du lịch địa phương như: Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột, Hội voi, Lễ hội cồng chiêng… Ngành du lịch Tây Nguyên phát triển nhanh bền vững, vừa khai thác môi trường tự nhiên văn hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng khách du lịch vừa quan tâm đến lợi ích kinh tế dài hạn, đồng thời trì khoản đóng góp cho cơng tác bảo vệ mơi trường, tơn tạo tài ngun du lịch góp phần nâng cao mức sống cộng đồng địa phương Để làm điều đó, tỉnh khu vực Tây Nguyên phải kêu gọi đầu tư vào du lịch cách tập trung, không dàn trải; ưu tiên khai thác gắn với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, nhấn mạnh biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nghiên cứu sách nguồn kinh phí thích đáng cho hoạt động bảo vệ môi trường, khai thác, bảo tồn phát huy vốn văn hóa truyền thống đặc sắc đồng bào dân tộc, đồng thời trọng đào tạo lao động ngành du lịch để nâng cao chất lượng dịch vụ khả cạnh tranh Các bộ, ngành Trung ương cần xây dựng chiến lược phát triển du lịch chung vùng Tây Nguyên sở liên kết địa phương, doanh nghiệp vùng với địa phương, doanh nghiệp thuộc tỉnh Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ để phát triển hạ tầng du lịch thống nhằm phát huy lợi so sánh địa phương đặc thù sinh thái, văn hóa, lợi điều kiện tự nhiên Qua để phát triển sản phẩm du lịch, hình thành trung tâm, điểm đến, chương trình, tuyến điểm thu hút khách du lịch nước, lan tỏa tới vùng khác Liên kết, hợp tác quốc tế Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng nước ASEAN Liên kết doanh nghiệp du lịch với doanh nghiệp, sở sản xuất nông, lâm nghiệp, thương mại, dịch vụ khác để phát triển sản phẩm du lịch đặc thù Tây Nguyên Xây dựng hoàn thiện chế sách hỗ trợ việc liên kết phát triển du lịch, có sách khuyến khích doanh nghiệp lữ hành nghiên cứu hình thành chương trình du lịch mới, sản phẩm du lịch độc đáo, đặc sắc nhằm thu hút khách đến nâng cao sức cạnh tranh cho ngành du lịch vùng Thực tốt giải pháp đẩy mạnh việc đầu tư, sửa chữa, nâng cấp cảng hàng không, sân bay để bảo đảm khai thác đồng kết cấu hạ tầng hàng khơng khu vực Tây Ngun; có dự án trọng điểm xây dựng, sửa chữa mặt đường hạ cất cánh, đường lăn, sân đỗ cảng hàng không sân bay Buôn Ma Thuột Liên Khương; xây dựng nhà ga hành khách cảng hàng không Pleiku đầu tư xây dựng sân bay Kon Tum nghiên cứu kết nối vận tải hàng không quốc tế Vùng Đông Nam Bộ Vùng Đông Nam Bộ có tỉnh thành phố: Bà Rịa-Vũng Tàu; Bình Dương; Bình Phước; Đồng Nai; Tây Ninh; Thành phố Hồ Chí Minh Diện tích tự nhiên 23.564 km2, chiếm 7,3 % diện tích nước Vị trí địa lí Đơng Nam Bộ vùng đất lịch sử phát triển đất nước, khu vực tập trung nhiều đô thị nằm tỉnh Nam Trung Bộ Nam Tây Nguyên vùng giàu tài nguyên đất đai, rừng khống sản Phía Tây Tây - Nam giáp đồng sơng Cửu Long nơi có tiềm lớn nông nghhiệp, vựa lúa lớn nước ta; phía Đơng Đơng Nam giáp biển Đơng, giàu tài ngun hải sản, dầu mỏ khí đốt thuận lợi xây dựng cảng biển tạo đầu mối liên hệ kinh tế thương mại với nước khu vực quốc tế; phía Tây Bắc giáp với Campuchia có cửa Tây Ninh tạo mối giao lưu rộng rãi với Cam puchia, Thái Lan, Lào, Mianma Với vị trí Đơng Nam Bộ đầu mối giao lưu quan trọng tỉnh phía Nam với nước quốc tế Điều kiện tự nhiên tài ngun thiên nhiên Địa hình Đơng Nam Bộ nằm vùng đồng bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng sơng Cửu Long Độ cao địa hình thay đổi từ 200 đến 200 mét, rải rác có vài núi trẻ Nhìn chung địa hình vùng tạo thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, phát triển công nghiệp đô thị, xây dựng hệ thống giao thông vận tải, Khí hậu: Nằm miền khí hậu phía Nam, Đơng Nam Bộ có đặc điểm vùng khí hậu cận xích đạo với nhiệt độ cao không thay đổi năm Đặc biệt có phân hố sâu sắc theo mùa, phù hợp với hoạt động gió mùa Lượng mưa dồi trung bình hàng năm khoảng 1.500 – 2.000 mm Khí hậu vùng tương đối điều hồ, có thiên tai Tuy nhiên mùa khô, lượng mưa thấp gây khó khăn cho sản xuất sinh hoạt Đất đai: Đất nông nghiệp mạnh vùng Trong tổng quỹ đất có 27,1% sử dụng vào mục đích nơng nghiệp Có 12 nhóm đất với nhóm đất quan trọng Đất nâu đỏ bazan, đất nâu vàng bazan, đất xám phù sa cổ Ba nhóm đất có diện tích lớn chất lượng tốt thuận lợi cho nhiều loại trồng phát triển cao su, cà phê, điều, lạc, mía, đỗ tương lương thực Đất chưa sử dụng chiếm 22,7% diện tích đất tự nhiên (so với nước 42,98%) Tỷ lệ đất sử dụng nông nghiệp, lâm nghiệp, đất chuyên dùng đất thổ cư cao so với mức trung bình đất nước Tài ngun rừng: Diện tích rừng Đơng Nam Bộ khơng lớn, khoảng 532.200 chiếm 2,8% diện tích rừng nước phân bố không tỉnh Rừng trồng tập trung Bình Dương, Bình Phước với 15,2 nghìn ha; Bà Rịa - Vũng Tàu 14,3 nghìn Rừng Đơng Nam Bộ có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp gỗ dân dụng, phòng hộ cho cơng nghiệp, giữ nước, cân sinh thái cho toàn vùng Đặc biệt rừng quốc gia Cát Tiên sở cho nghiên cứu lâm sinh thắng cảnh Tài nguyên khoáng sản: Dầu khí có trữ lượng dự báo 4-5 tỷ dầu 485 - 500 tỷ m3 khí có ý nghĩa quan trọng kinh tế vùng kinh tế quốc dân Quặng bôxit trữ lượng khoảng 420 triệu phân bố Bình Phước, Bình Dương Các khoáng sản khác đá ốp lát (chiếm 27% giá trị khoáng sản đất liền) phân bố Tánh Linh (Bình Thuận), Phú Túc (Đồng Nai), cao lanh trữ lượng xấp xỉ 130 triệu phân bố Bình Dương, Bình Phước; mỏ cát thuỷ tinh phân bố Bình Châu (Bà Rịa - Vũng Tàu) cung cấp nguyên liệu cho nhà máy thuỷ tinh Biên Hoà cho xuất Tài nguyên nước: Nguồn nước mặt đa dạng, đáng kể hệ thống sông Đồng Nai sông lớn Việt Nam Lượng nước mưa trung bình 1.500 - 2.000 mm tương ứng với 183 tỷ m3 Ngồi có số hồ phía Đơng, tổng dung tích khoảng 300 triệu m3 Với lượng nước mặt đủ cung cấp nước cho vùng bao gồm cho phát triển công nghiệp Nguồn nước ngầm có trữ lượng lớn, mực nước sâu từ 50 - 200 mét phân bố chủ yếu khu vực Biên Hoà- Long An, thành phố Hồ Chí Minh Tài nguyên biển: Bờ biển dài 350 km với vùng biển Ninh Thuận- Bà Rịa Vũng Tầu bốn ngư trường trọng điểm nước ta với trữ lượng cá khoảng 290-704 nghìn chiếm 40% trữ lượng cá vùng biển phía Nam Diện tích có khả ni trồng thuỷ sản khoảng 11,7 nghìn Thiên nhiên ưu đãi cho Đơng Nam Bộ bãi biển Vũng Tàu, Long Hải phát triển ngành du lịch vùng Tình hình kinh tế: Đơng Nam Bộ vùng có kinh tế phát triển Việt Nam, dân số đông dẫn đầu nước xuất khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngoài, GDP, nhiều yếu tố kinh tế - xã hội khác Đầu tư trực tiếp nước khu vực dẫn đầu nước bật tỉnh: Đồng Nai, Bình Dương Thành phố Hồ Chí Minh Gần dây, Vũng Tàu thu hút nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước Năm 2006, Vũng Tàu tỉnh thu hút đầu tư trực tiếp nước cao nước với 1,1 tỷ USD Tứ giác kinh tế trọng điểm: Gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu Cả tỉnh, thành thuộc vùng Đông Nam bộ, chiếm diện tích khiêm tốn so với nước, đóng góp địa phương quốc gia lớn, mang tính định tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nước Theo số liệu năm 2004 tứ giác kinh tế chiếm: 37,40% GDP nước, đóng góp 55,76% ngân sách, giá trị sản xuất cơng nghiệp 47,12% Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm thương mại kinh tế khu vực Được ví "Hòn ngọc Viễn Đơng", Thành phố Hồ Chí Minh với lịch sử 300 năm khẳng định vị trí hàng đầu, trung tâm kinh tế, tài chính, văn hóa, du lịch, giáo dục, khoa học kỹ thuật, y tế lớn nhì nước Nằm ngã tư quốc tế, đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, Đông sang Tây, xem tâm điểm khu vực Đông Nam Á, Thành phố Hồ Chí Minh cửa ngõ lớn Việt Nam thơng giới Thực trạng tình hình phát triển du lịch hàng không  Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất Cảng HKQT Tân Sơn Nhất tọa lạc địa bàn phường quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 6km Cảng hàng khơng quốc tế Miền Nam Việt Nam, với diện tích 850ha đứng đầu mặt cơng suất nhà ga, sân bay có lượng khách lớn Việt Nam Nhà ga hành khách quốc tế - Cảng hàng không quốc tế tân Sơn Nhất đưa vào sử dụng từ năm 2007 có tổng diện tích 92.000m2, cơng suất thiết kế 10 triệu khách/năm Nhà ga quốc nội – Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất có tổng diện tích 40.048m2, cơng suất 13 triệu hành khách/năm Hiện có 04 hãng hàng không nội địa (Vietnam Airlines, Vietjet Air, Jestar Pacific VASCO) khai thác đường bay nước 43 hãng hàng không quốc tế hoạt động, bao gồm hãng chuyên chở hành khách hãng vận chuyển hàng hóa Theo lịch bay mùa hè 2015, từ Cảng HKQT Tân Sơn Nhất có chuyến bay thẳng thường xuyên đến 18 sân bay nước 24 sân bay quốc tế Những năm qua, Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất trì tốc độ tăng trưởng cao, từ 10 – 15%/năm Năm 2014 Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất phục vụ 22,153 triệu lượt khách, tăng 10,6% so với năm 2013; sản lượng hàng hóa – bưu kiện vận chuyển đạt 412.021 tấn, tăng 9,6%; phục vụ 153.939 lượt chuyến CHC thương mại, tăng 10,1% so với năm 2013  Cảng hàng không Côn Đảo: Cảng hàng không Côn Đảo sân bay nhỏ Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cách trung tâm thị trấn Côn Đảo 14km, thung lũng, hai bên núi cao hai đầu giáp biển Nhà ga hành khách Cảng hàng khơng Cơn Đảo hồn thành vào tháng 5/2005 có tổng diện tích 3.792m2 với đầy đủ thiết bị, đảm bảo phục vụ 200 hành khách cao điểm Năm 2014, Cảng hàng không Côn Đảo phục vụ 188.549 lượt hành khách, tăng 7,4% so với năm 2013 Đường cách hạ cánh dài 1800m đón loại máy bay tầm ngắn ATR, tuyến bay Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Các hãng hàng không hoạt động: VietNam Airline, VASCO Hiện tại, Công ty bay dịch vụ hàng không Việt Nam (VASCO) khai thác chuyến bay thường lệ đường bay Cơn Đảo – TP.Hồ Chí Minh – Cơn Đảo Côn Đảo – Cần Thơ – Côn Đảo Đến năm 2025, Cảng Hàng Không Côn Đảo hàng không cấp 4C sân bay quân cấp III  Cảng hàng không Long Thành: Là dự án xây dựng sân bay huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Miền Nam Việt Nam Dự án dự kiến khánh thành vào trước năm 2020 Với công suất lên đến 100 triệu hành khách/ năm hoàn tất giai đoạn, sân bay lớn Việt Nam tương lai Định hướng sân bay Long Thành 21 Cảng trung chuyển hàng không thủ phủ hàng không nước quốc tế Khi sân bay Long Thành vào hoạt động đảm nhiệm 80% tổng lượng khách quốc tế tính ln khách cảnh chuyển bay quốc tế 205 khách quốc nội Các loại phương tiện hàng không gắn với tour du lịch vùng:  Cáp treo Núi Bà – Tây Ninh Với hệ thống cáp treo Núi Bà – Tây Ninh, du khách thăm quan phong cảnh kỳ vĩ Núi Bà với cảm giác mạnh mà an toàn, tận hưởng thú vị cảnh quan núi rừng thiên nhiên muôn thú Tuyến cáp treo cũ dài 1.225m, độ chênh cao hai nhà ga 225m, với 180 cabin hai chỗ ngồi, vận tốc di chuyển trung bình 18 phút/lượt, cáp treo Núi Bà Tây Ninh vận chuyển 500 lượt khách/giờ Trước việc tăng trưởng lớn số lượng khách đến Núi Bà Đen, nên công suất hoạt động hai hệ thống cáp treo đáp ứng nhu cầu du khách Công ty đầu tư thêm hệ thống cáp treo loại cáp đơn tuần hồn có phận kẹp mở cáp tự động công nghệ Châu Âu, cabin chỗ ngồi loại LW1, công suất thiết kế 2.400 lượt khách/ giờ, công suất lắp đặt ban đầu 1.800 lượt khách/  Cáp treo Vũng Tàu Được khởi công từ tháng 10-2003, cụm du lịch cáp treo Núi Lớn - Núi Nhỏ dự án trọng điểm tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Với độ cao 130m, dài 2.025m Hệ thống cáp treo nhập từ châu Âu với công suất lớn Việt Nam 2.000 người/giờ Du khách cáp treo ngắm thành phố Vũng Tàu từ cao xuống với biển, núi, rừng hoa anh đào, rừng Khu Bạch Dinh, Bãi Dâu, Bãi Trước, Bãi Sau… Khu du lịch Cáp treo - Sinh thái - Văn hóa Hồ Mây với diện tích 400ha Với hệ thống cáp treo du khách dễ dàng lên khu du lịch sinh thái văn hóa với khu rừng thơng, rừng hoa anh đào giữ nguyên nét hoang sơ thiên nhiên, cơng trình thác nước nhân tạo, cầu mây, đồi hoa lăng, khu vực nuôi chim công… Thực trạng Ưu điểm: Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đầu mối giao thông quan trọng Miền Nam vùng Đông Nam Bộ Đường hàng không triển khai thực dự án sân bay quốc tế Long Thành, sân bay lớn Việt Nam tương lai Hiện nay, Bà Rịa - Vũng Tàu có sân bay nội địa hoạt động sân bay Vũng Tàu Sân Bay Côn Đảo Theo quy hoạch phát triển GTVT hàng không Việt Nam, sân bay phục vụ cho sân bay Long Thành tương lai Nhược điểm: Cơ sở hạ tầng đường hàng khơng vùng phát triển Cả vùng có sân bay dân dụng hoạt động Sân bay Côn Đảo sân bay nhỏ Côn Đảo, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, chưa khai thác tuyến bay ( có tuyến bay đến Sân bay Tân Sơn Nhất Sân Bay Cần Thơ) có hãng hàng khơng hoạt động Viet Nam Airline VASCO Theo trang web The Guide to Sleeping in Airports vừa công bố, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất xếp vị trí thứ danh sách sân bay tệ giới năm 2015 Chất lượng dịch vụ Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất nhiều hạn chế như: nhà ga nội địa khu vực bay tải khung cao điểm đầu đường cất hạ cánh, đường lăn sân đỗ, thiếu sân cho tàu bay đỗ lại qua đêm Hệ thống wifi miễn phí nhà ga tố độ yếu, chất lượng sóng thấp gần khơng sử dụng đươc; tần suất phát nhà ga hành khách cao, gây nhiễm tiếng ồn; chất lượng nhà vệ sinh khung cao điểm chưa đáp ứng nhu cầu Tân Sơn Nhất chưa có biển dẫn dẫn chưa cụ thể hệ thống nhà hàng đến việc hành khách khơng thuận tiện việc tìm lựa chọn nhà hàng sân bay Thực phẩm ăn số nhà hàng hạn chế, nghèo nàn số lượng, số thực phẩm có chất lượng chưa tương xứng với giá Dịch vụ ăn uống chưa phục vụ nhu cầu hành khách chuyến bay sau 23h Nhà ga nội địa Tân Sơn Nhất khơng đáp ứng u cầu diện tích mặt khu vực làm thủ tục, không gian lưu thông tối thiểu, khu vực chờ cửa tàu bay cho hành khách vào cao điểm theo thực tế khai thác nhà ga Vùng Tây Nam Bộ Vùng bao gồm 12 tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang TP Cần Thơ gắn với du lịch tiểu vùng sơng Mê Kơng Với tổng diện tích tự nhiên 39.734 km2 chiếm 12,2 % diện tích tự nhiên nước Vị trí địa lý Đồng sông Cửu Long phận châu thổ sơng Mê Kơng có vị trí nằm liền kề với vùng Đơng Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam vịnh Thái Lan, phía Đơng Nam biển Đơng Vùng có đường biên giới với Campuchia dài 400km với hệ thống cửa đường bộ, đường sông quan trọng như: Xà Xía (QL80-Kiên Giang); Tịnh Biên (QL91-An Giang); Dinh Bà (QL30-Đồng Tháp); Vĩnh Xương (TL952-An Giang); Bình Hiệp (QL62-Long An) Điều kiện tự nhiên Địa hình đồng chiếm diện tích lớn sơng Mê Kơng chảy qua Việt Nam với chiều dài 250km bồi đắp lượng phù sa lớn, gấp 10 lần lượng phù sa sông Hồng, Sông Mê Kông sông dài Thế giới với tổng chiều dài 4.220 km khởi nguồn từ cao nguyên Tây Tạng độ cao 5000m chảy qua nước Trung Quốc, Myanmar, Lào, Campuchia, Việt Nam đổ biển đông Từ Phrompeenh sông chia làm nhánh chảy vào Việt Nam chảy biển với cửa gọi Cửu Long Đồng sông Cửu Long đồng rộng thứ số 34 đồng lớn giới sau đồng sông Amazon đồng sơng Hằng – Bramapur ĐBSCL có đường bờ biển dài 700km với hải phận bao trùm phần phía Nam Biển Đơng biển Tây (vịnh Thái Lan) Hệ thống sơng ngòi chằng chịt, nước sơng tương đối hiền hòa, xảy lũ lụt Đây vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm thực tính chất xích đạo thấy biểu rõ rệt Nhịp điệu mùa biểu sâu sắc qua luân phiên mùa khô mùa mưa Càng xuống phía Nam, thời gian mùa khơ rút ngắn lại khoảng 2-3 tháng làm cho đặc tính khí hậu xích đạo rõ rệt Nằm khu vực Hà Tiên có khối karst địa hình độc đáo vùng, từ Nam Trung Bộ vào tới Nam Bộ, địa hình núi đá vôi vùng Thế mạnh kinh tế: Kinh tế đóng vai trò trung tâm lớn đồng sông Cửu Long sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt chế biến thủy sản, đóng góp lớn vào xuất nông thủy sản nước; đóng vai trò quan trọng chuyển giao cơng nghệ sinh học, cung cấp giống, dịch vụ kỹ thuật, chế biến xuất sản phẩm nông nghiệp cho vùng đồng sông Cửu Long; cầu nối hội nhập kinh tế khu vực giữ vị quan trọng quốc phòng an ninh đất nước Thực trạng du lịch vùng Vùng thiên nhiên ưu đãi nên có giàu có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên với hệ thống đồng rộng lớn hệ thống sơng ngòi chằng chịt, tạo cho vùng trở thành vựa lúa vựa trái vùng, dựa vào đặc điểm tự nhiên việc khai thác vườn trái phát triển du lịch sông nước, miệt vườn đặc trưng với vườn trái Mỹ Khánh, Cù Lao Thới Sơn…, đồng thời kết hợp du lịch tham quan, tìm hiểu chợ chợ Phụng Hiệp, Cái Răng Đây nguồn tài nguyên đặc trưng, tài nguyên vùng để phát triển du lịch Hệ sinh thái ngập nước vùng đất ướt, cửa sông đặc trưng đa dạng Việt Nam với khu dự trữ sinh quyển: Kiên Giang, Mũi Cà Mau vườn quốc gia Bên cạnh đó, vùng có tiềm để phát triển loại hình du lịch dựa vào điều kiện nhân văn vùng Hiện tồn vùng có 120 di tích lịch sử văn hóa cách mạng xếp hạng cấp quốc gia Trong tập trung nhiều An Giang, Tiền Giang, Bến Tre, Kiên Giang với di tích khu di tích Đồng Khởi Bến Tre, khu Năm Căn cà Mau, khu Trung Ương cục miền Nam Kiên Giang, xứ ủy Nam Kỳ Bến Tre, chiến trường tiếng Ấp Bắc (Tiền Giang), chiến thắng Tầm Vu (Hậu Giang)… Bên cạnh di tích lịch sử, vùng nơi diễn nhiều hoạt động lễ hội năm lễ hội bà chúa Xứ, lễ hội đua bò An Giang, lễ hội Ok – om – bók Sóc Trăng, lễ hội đua ghe ngo… Hiện vùng có 211 làng nghề tiểu thủ công với nhiều nghề khác An Giang có làng dệt thổ cẩm, đường nốt, Vĩnh Long có nghề gốm, Sóc Trăng có bánh pía, lạp xưởng, Bến Tre có kẹo dừa, mặt hàng thủ công mỹ nghệ từ dừa Tuy nhiên làng nghề có quy mơ nhỏ, tự phát, làng nghề không ổn định thiếu nguyên vật liệu, nhìn chung chưa có gắn kết làng nghề, nghệ nhân, thị trường Song du lịch vùng ĐBSCL nhiều năm phát triển chưa tương xứng với tiềm Thiếu sản phẩm du lịch đặc trưng, liên kết vùng dù có lỏng lẻo, việc liên kết phát triển sản phẩm du lịch đặc thù xúc tiến quảng bá du lịch vùng ĐBSCL chưa mong muốn, ảnh hưởng đến vị sức cạnh tranh du lịch chung vùng Hơn giống sản phẩm hướng phát triển điểm đến vùng Đi đến đâu du khách thăm thú vườn cây, nghe đờn ca tài tử, ngắm chợ sơng Điều dẫn đến nhàm chán, giảm tính cạnh tranh điểm đến Đồng thời du khách khó nhận nét đặc trưng, độc đáo điểm đến, yếu tố quan trọng việc hấp dẫn thuyết phục du khách Thực trạng tình hình phát triển loại hình du lịch đường hàng khơng Giao thơng đường hàng khơng: Vùng có cảng hàng không Rạch Giá, Phú Quốc (Kiên Giang), Cần Thơ (Cần Thơ), Cà Mau (Cà Mau)  Cảng hàng không Cần Thơ Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ nằm dọc theo sông Hậu Giang Đầu đông Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ cách sông Hậu Giang 700m, phía Bắc cách rạch Trà Nóc 500m, phía Tây giáp với rạch Bà Lý Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ có vị trí quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng tỉnh Cần Thơ góp phần tích cực vào việc thúc đẩy phát triển tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long Nhà ga hành khách Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ thiết kế đại, đầu tư trang thiết bị, công nghệ hàng khơng tiên tiến, diện tích sàn xây dựng 20.750 m2, công suất thiết kế từ đến triệu hành khách/năm Hiện Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ có hãng hàng khơng Vietnam Airlines, Vietjet Air, VASCO khai thác đường bay nối Cần Thơ với Hà Nội, Phú Quốc, Côn Đảo Đà Lạt, chuyến bay quốc tế đến Thái Lan, Đài Loan tháng đầu năm 2015, sản lượng hàng khách thông qua Cảng HKQT Cần Thơ đạt 353.338 lượt khách, đạt 114% kế hoạch năm tăng 69,5% so với kỳ năm 2014; vận chuyển 1.910 hàng hóa – bưu kiện, đạt 88,5% kế hoạch năm, tăng 38,4% so với kỳ; phục vụ 2.870 lượt chuyến cất hạ cánh, đạt 106,3% kế hoạch năm, tăng 57,1% so với kỳ  Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc cửa ngõ thông thương đảo ngọc Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, có vai trò quan trọng việc phát triển Phú Quốc trở thành trung tâm du lịch, dịch vụ có chất lượng cao, đồng thời trung tâm giao thương với vùng nước, khu vực quốc tế Cảng hàng không Quốc tế Phú Quốc nằm phía Nam đảo Phú Quốc, cách trung tâm thị trấn Dương Đông khoảng 10km phía Bắc Ga quốc tế có diện tích: 5.433 m2, đến 6.097 m2; Ga nội địa có diện tích: 4.716 m2, đến 4.625 m2 Hiện nay, Cảng hàng khơng quốc tế Phú Quốc có đường bay đi/đến hãng hàng không Vietnam Airlines (VNA), VietJet Air, Jetstar Pacific, IKAR, Norwind khai thác  Cảng hàng khơng Rạch Giá Nằm ven biển phía Tây Nam, thuộc tỉnh Kiên Giang, Cảng hàng không Rạch Giá cảng hàng không dân dụng trực thuộc Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam, khai thác, sử dụng chung cho hoạt động bay hàng không dân dụng hoạt động quân Cảng hàng không Rạch Giá cách trung tâm thành phố Rạch Giá 07km phía Đơng Nam Nhà ga Cảng hàng khơng Rạch Giá có diện tích 2.502m2, gồm 02 tầng Hiện nay, Cảng hàng khơng Rạch Giá có đường bay đi/đến VASCO khai thác nối Rạch Giá với TP Hồ Chí Minh Phú Quốc  Cảng hàng khơng Cà Mau Cảng hàng khơng Cà Mau nằm phía đông thành phố Cà Mau, cách trung tâm thành phố 2km gần song song với quốc lộ 1A Cảng giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng tỉnh Cà Mau khu vực Nhà ga hành khách Cảng hàng khơng Cà Mau hồn thành đưa vào khai thác tháng 5/2004 Nhà ga có 02 tầng với tổng diện tích 2.233m2 Cảng hàng khơng Cà Mau có khả tiếp nhận loại máy bay ATR-72, AN-2, MIA-17, KINGAIR B200 loại máy bay khác có trọng tải cất cánh tương đương Hiện nay, tuyến thành phố Hồ Chí Minh Cà Mau ngược lại có chuyến/tuần vào ngày từ Thứ hai đến Chủ nhật hàng tuần máy bay ATR 72 Hoạt động Cảng hàng không Cà Mau đáp ứng nhu cầu lại đường hàng không cán nhân dân tỉnh Cà Mau tỉnh Bạc Liêu, đặc biệt khách quốc tế, nhà đầu tư, chuyên gia làm việc Cụm khí điện đạm Cà Mau, góp phần tích cực vào việc đảm bảo an ninh quốc phòng vùng đất cực nam Tổ quốc Thực trạng Ưu điểm Một số hãng hàng không Đông Nam Á, châu Âu, Nga khảo sát để mở số tuyến bay nối Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc với Nga, Campuchia, Thái Lan, Singapore, Malaysia quốc gia thuộc khu vực Đông Bắc Á Vận chuyển đường hàng không phát triển mạnh mẽ, tạo đa dạng điểm đến, sản phẩm dịch vụ; đóng góp tích cực vào tăng trưởng khách quốc tế khách nội địa, khách Việt Nam du lịch nước Tháng 5/2015, việc mắt đường bay mang tính đột phá “Cần Thơ – Đà Lạt” Vietravel, UBND TP Cần Thơ & tỉnh Lâm Đồng phối hợp thực trở thành kiện nóng ngành du lịch Sau thời gian ngắn triển khai, sản phẩm thu thành công đáng tự hào, công suất khai thác bình quân đạt đến 70% Trong số địa phương vùng, tỉnh Đồng Tháp, Bạc Liêu, Sóc Trăng Hậu Giang địa phương có tỷ lệ tăng trưởng lượt khách ấn tượng Địa phương thu hút khách đến tham quan du lịch nhiều An Giang với 2,6 triệu lượt khách chủ yếu khách tham quan lễ hội Địa phương thu hút khách quốc tế nhiều Tiền Giang với 168.666 lượt địa phương có doanh thu du lịch cao Kiên Giang với 624 tỷ đồng Tiếp vào ngày 21/07/2015, Vietravel UBND thành phố Cần Thơ tiếp tục phối hợp Tổng cục Du lịch Thái Lan, hãng hàng không Thai VietJet Air mở đường bay thẳng Cần Thơ – Bangkok Việc mở đường bay du lịch đường hàng không tạo thêm nhiều sản phẩm kết nối đồng sông Cửu Long với địa phương thành phố lớn khu vực, đáp ứng nhu cầu lại, thúc đẩy hợp tác đầu tư, giao lưu văn hóa vùng, đồng thời đẩy mạnh kết nối giao thương với quốc tế Nhược điểm Thống kê Tổng cục Du lịch cho thấy: Năm 2015, ĐBSCL đón 1,8 triệu lượt khách quốc tế (bằng 8,27% lượng khách quốc tế đến Việt Nam) 10,63 triệu lượt khách nội địa Tổng thu từ du lịch toàn vùng đạt 8,636 tỉ đồng, chiếm chưa tới 3% tổng thu nước So với nước, ĐBSCL đứng vị trí trung bình thu hút khách du lịch giá trị tổng thu từ du lịch chiếm chưa tới… 3%, nằm cuối bảng Nguyên nhân du lịch ĐBSCL chậm phát triển, kết hoạt động du lịch chưa tương xứng với tiềm sản phẩm du lịch vùng đơn điệu, thiếu bền vững, khơng có nhiều thương hiệu cơng tác xúc tiến du lịch hạn chế, thiếu chuyên nghiệp… Giải pháp phát triển Để giữ mức tăng trưởng địa phương ĐBSCL cần tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá tập trung chủ yếu quảng bá website điện tử, tạp chí chun ngành phương tiện thơng tin đại chúng khác; tổ chức chương trình roadshow thị trường trọng điểm tiềm để thu hút khách Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, dịch vụ địa phương; đầu tư nâng cấp, củng cố lại hoạt động khu, điểm du lịch để phục vụ du khách ngày tốt Bên cạnh đó, tiếp tục nâng cao hiệu Chương trình hợp tác phát triển du lịch tỉnh, thành vùng kinh tế trọng điểm khu vực ĐBSCL Cần Thơ làm Cụm trưởng; chương trình liên kết hợp tác phát triển du lịch Cụm phía Đơng địa phương Tiền Giang – Bến Tre – Vĩnh Long – Trà Vinh; tiếp tục triển khai Chương trình kích cầu du lịch năm 2015 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phát động; phối hợp tổ chức tốt hoạt động Tuần lễ Du lịch xanh ĐBSCL TP Cần Thơ, phối hợp tổ chức kiện Đại hội biển Đông Á lần thứ Việt Nam đăng cai Phú Quốc (Kiên Giang) Ông Hà Văn Siêu, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch cho rằng: Trong giai đoạn phát triển mới, du lịch ĐBSCL cần đẩy mạnh công tác xúc tiến theo hướng chuyên nghiệp Khai thác triệt để yếu tố đặc thù, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch xây dựng thương hiệu du lịch có tính cạnh tranh cao Tăng cường vai trò hợp tác, liên kết vùng, đẩy mạnh kết nối nội vùng mở rộng với vùng khác ... ra, du lịch biển chịu ảnh hưởng tính thời vụ, hạn chế phát triển du lịch Vùng Thực trạng tình hình phát triển du lịch hàng khơng Hiện vùng bắc trung có cảng hàng khơng sau :  Cảng hàng không. .. việc thực công tác bảo vệ môi trường gắn với hoạt động du lịch vùng nhìn chung nhiều hạn chế Thực trạng tình hình phát triển loại hình du lịch đường hàng khơng vùng dun hải Nam Trung Bộ Các sân... Đoong, du lịch tìm hiểu lịch sử - cách mạng, du lịch nguồn Trong thời gian qua, du lịch vùng Bắc Trung có bước phát triển mạnh mẽ, đạt thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào phát triển du lịch

Ngày đăng: 21/11/2017, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w