Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNGBÌNH KHOA NƠNG- LÂM- NGƯ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NghiêncứuthựctrạnggiảiphápquảnlýviệcgâynuôiloàiđộngvậthoangdãđịabàntỉnhQuảngBình Sinh viên thực hiện: Lưu Thị Diệp Thanh Lớp: Đại học Lâm Nghiệp K55 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị quỳnh Phương Bộ môn: Lâm Nghiệp trồng trọt NĂM 2017 Lời cảm ơn! Có khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Chi cục Kiểm lâm, phòng Quản lý, bảo vệ rừng bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt anh Nguyễn Thanh Tây trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ em với dẫn khoa học quý giá suốt trình thực tập nghiêncứu đề tài “Nghiên cứuthựctrạnggiảiphápquảnlýviệcgây ni lồi độngvậthoangdãđịabàntỉnhQuảng Bình” Tạo điều kiện thuận lợi cho em thu thập số liệu ngoại nghiệp tài liệu nghiêncứu cần thiết liên quan đến đề tài tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫ Th.s Nguyễn Thị Quỳnh Phương bên cạnh, hướng dẫn củng cố kiến thức thiếu sót cho em suốt trình thực tập nghiêncứu đề tài Xin chân thành cảm ơn! Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, mặt hàng độngvậthoangdã (ĐVHD)đáp ứng ngày cao nhu cầu sử dụng người, chẳng hạn như: mục đích thương mại, trưng bày, lập vườn thú, biểu diễn xiếc, nghiêncứu khoa học mục đích khác…Song song với nhu cầu nguồn cung cấp vấn đề quan trọng, xã hội quan tâm Từ thựctrạng đó, việc săn bắt độngvậthoangdã từ rừng tự nhiên vấn đề xúc, khiến nhà quảnlý phải ngày đêm trăn trở Săn bắt độngvậthoangdã trái phép làm giảm đa dạng sinh học, cân sinh thái Để đáp ứng nhu cầu xã hội ĐVHD sản phẩm chúng, doanh nghiệp hộ gia đình đầu tư, phát triển gây ni loài ĐVHD phục vụ cho nhu cầu đời sống người nhằm giảm thiểu tìnhtrạng săn bắt, bẫy sử dụng loàiđộngvậthoangdã tự nhiên QuảngBìnhtỉnh có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú; đặc biệt đa dạng loàiđộngthựcvật có nguồn gốc từ rừng.Thời gian qua nạn săn bắt, mua bán, vật chuyển độngvật rừng trái phép địabàn xảy nhiều, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên.Chi cục Kiểm lâm QuảngBình phát hiện, xử lý kịp thời nhiều vụ mua bán, vận chuyển có tính hệ thống, liên tỉnhvới khối lượng lớn độngvật rừng hoang dã.Việc gâynuôi sinh sản lồi độngvật có nguồn gốc từ rừng Nhà nước khuyến khích Một số địa phương hình thành trang trại gây ni lồi ĐVHD như:heo rừng, nhím, đà điểu, trăn, cá sấu, kỳ đà Nhiều mơ hình thành cơng đạt hiệu cao Tuy nhiên, quảnlý hoạt độngnuôi nhốt độngvật rừng phức tạp chưa có quy trình quảnlý hoạt động khó xác định nguồn gốc hợp pháploàiđộngvật ni nhốt TrênđịabàntỉnhQuảng Bình, hoạt độnggâynuôi ĐVHD doanh nghiệp hộ dân phát triển từ năm trước đây.Tuy nhiên, hoạt độnggây ni mang tính tự phát, sơ khai nhỏ lẽ, chưa hướng dẫn trình tự thủ tục kỹ thuật gây ni.Vì vậy, việcgâynuôi ĐVHD chưa mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân, đồng thời công tác quảnlýgây ni ĐVHD gặp nhiều khó khăn, trở ngại Đến nay, quy mô gâynuôi nhân lên mở rộng địabàn toàn tỉnh Ngoài ra, điều kiện tự nhiên tỉnhQuảngBình thuận lợi cho việcgây ni số lồi độngvậthoangdã như: nhím, lợn rừng, kỳ đà vân, chồn, baba, rùa, rắn, cầy vòi hương Để hoạt độnggây ni ĐVHD phát triển, nhân rộng mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quảnlý hoạt độnggâynuôi ĐVHD ban ngành chức nhà khoa học cần nghiêncứu tạo hành lang pháp lý, hướng dẫn quy trình thủ tục gây ni kỹ thuật gây ni lồi ĐVHD Từ lý trên, việcnghiêncứu đề tài: “Nghiên cứuthựctrạnggiảiphápquảnlýviệcgây ni lồi độngvậthoangdãđịabàntỉnhQuảng Bình” cần thiết, giúp định hướng đề xuất giảiphápquảnlý ĐVHD có hiệu quả, nhằm quảnlý tốt thúc đẩy hoạt độnggâynuôiloàiđộngvậthoangdãđịabàntỉnh theo hướng bền vững, tạo điều kiện cho hộ dân phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, giảm áp lực săn bắt từ rừng tự nhiên 1.2 Mục tiêu đề tài: Đánh giá thựctrạnggâynuôiloàiđộngvậthoangdãđịabàn tỉnh; phân tích thuận lợi, khó khăn, vấn đề bất cập quảnlý hoạt độnggây nuôi; phân tích vai trò bên liên quan sở hành lang pháplý hoạt độnggâynuôi ĐVHD để đề xuất giải pháp, cho việcgây ni lồi ĐVHD địabàntỉnhQuảngBình 1.3Yêu cầu đề tài: Thu thập số liệu đầy đủ để phân tích, đánh giá thựctrạng hoạt độnggây ni lồi ĐVHD sở văn quy phạm pháp luật hành; làm rõ thuận lợi, khó khăn vấn đề bất cập hoạt độngquảnlýgây ni loài ĐVHD đến đề xuất giảipháp cho việcquảnlý có hiệu Phần TỔNG QUANCÁC VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 2.1 Tình hình gây ni ĐVHD giới Trên giới gâynuôi ĐVHD quảnlýgâynuôi ĐVHD hình thành từ sớm, nói nhiều nước việc chăn nuôi ĐVHD trở thành nghành công nghiệp, kéo theo nghành chế biến xuất sản phẩm chúng Thành tựu nuôi hươu New Zealand ứng dụng mơ hình để phát triển khu vực chây Á- Thái Bình Dương Thái Lan Khơng New Zealand mà Australia, Trung Quốc số nước châu Âu, Hoa Kỳ số lượng sản phẩm từ hươu trao đổi mua bán thị trường giới, cạnh tranh trang trại ngày trở nên gay gắt, điều đòi hỏi phải ý đến việcquảnlý Một số cách quảnlý nhằm thúc đẩy việc liên doanh nuôi Hươu thành công [12] Trước năm 1990, Thái Lan nước hình thành nghề nuôi Heo rừng từ nguồn Heo rừng thiên nhiên Việc hóa Heo rừng người nông dân vùng gần biên giới Thái Lan – Miến Điện Đến năm 1996, Bộ Nông nghiệp Thái Lan thức cơng nhận nghề ni Heo rừng phổ biến rộng rãi quy trình ni lồi độngvậtVà khoảng 10 năm sau đó, nghề ni Heo rừng phổ biến khắp nơi Thái Lan tạo thêm nguồn cung ứng đạm từ độngvậtvới lượng mỡ giá thành tương đối rẻ (125 ÷ 130 Baht/kg) (tương đương 50 ÷ 60 nghìn đồng Việt Nam) Có nhiều trang trại gây ni Heo rừng nước này, điển hình trang trại quy mô lớn như: trang trại Bán Bưng (tỉnh Buri – Đông Bắc Thái Lan), trại Nunthaphisan (200 con), trại Iter (huyện Châu Athanh, tỉnh Nakhon Pa Thổm), trại Heo rừng Bò Thong (huyện Bò Thong), trai Lăm Diên,… Cục Kiểm lâm xây dựng trại Heo rừng để nhân giống heo cho dân Tại Malaysia, đến năm 2007, Nhím Đi ngắn Sở Độngvậthoangdã Công viên quốc gia (PERHILITAN) (Department of Wildlife and National Parks) nước thành lập án mơ hình trang trại gây ni nhím Dự án tài trợ từ Viện công nghệ sinh học nông nghiệp Malaysia, với tham gia nghiêncứu trường đại học Putra, Kebangsaan Mardi Malaysia nhằm quảnlý nâng cao suất, dinh dưỡng Kết nghiêncứu cho thấy thịt nhím có lượng protein tương đương với thịt bò thịt cừu lượng chất béo thấp hơn.Các loại acid amin có vai trò quan trọng việc chữa lành vết thương loại acid béo khác.[13] Cũng Malaysia, Perhilitan có dự án chăn ni nhím thương mại hợp tác với người dân, dự án năm 2005 Negeri Sembiann với 20 đực 30 cái, dự án khác bắt ñầu từ năm 2006 Bangting, Selangor với 32 cá thể, tất cá thể nhím cấy ghép vi mạch với mục đích nhận dạng, cán thú y cung cấp dịch vụ tư vấn theo dõi Mục đích dự án đảm bảo số lượng lớn nhím bị giam cầm đạt thông qua hệ thống chăn nuôi ứng dụng cơng nghệ sinh học nhất.[6] Như vậy, thấy việcgâynuôi ĐVHD nhiều nước giới phát triển mạnh để đáp ứng nhu cầu sử dụng xuất sản phẩm cách rộng rãi.Việc liên doanh ý gây ni số lồi cho sản phẩm có tính cạnh tranh, nhằm hướng đến phát triển gâynuôi bền vững phát triển mở rộng thị trường Việc áp dụng công nghệ nhằm quảnlý giám sát gây ni lồi trọng Tất thành đáng để tham khảo áp dụng cách phù hợp cho phát triển gâynuôi ĐVHD Việt Nam 2.2 Tình hình gây ni lồi ĐVHD nước Theo số liệu Cục Kiểm lâm, đến có khoảng 10.000 sở ni độngvậthoangdã đăng ký vớiquan chức 63 tỉnh, thành phố với khoảng triệu thuộc 70 lồi ni, có lồi trăn, cá sấu, khỉ dài rắn loạiĐồng Sông Cửu Long Đông Nam Bộ hai khu vực nuôiđộngvậthoangdã lớn nước, chiếm khoảng 70%; đồng Sơng Hồng chiếm 20% Nhìn vào số trên, nhiều chuyên gia bảo tồn độngvậthoangdã lo ngại, cho Nhà nước không nên cho phép gâynuôiđộngvậthoangdã nhiều “mở cửa” cho hoạt động chắn số lượng lồi độngvậthoangdã dần bị suy giảm tự nhiên có nguy tuyệt chủng Theo kết điều tra “ Gây ni thương mại lồi ĐVHD Việt Nam” ENV, thời gian từ tháng 10/2014 đến tháng 7/2015 26 trang trại quy mô lớn đến kết luận gâynuôi thương mại bn bán ĐVHD gây ảnh hưởng đến quần thể loài tự nhiên làm gia tăng mối đe dọa nguy tuyệt chủng chúng Việt Nam Kết cho thấy 100% sở có dấu hiệu nhập lậu ĐVHD mức độ khác nhau, 100% sở cho biết thường xuyên bổ sung cá thể săn bắt từ tự nhiên, 89% sở cho biết không áp dụng biện pháp để ngăn chặn việc giao phối cận huyết, 91% sở cho biết có mua giấy tờ chứng minh nguồn gốc hợp pháp ĐVHD từ sở khác trực tiếp từ cán kiểm lâm.[6] Giám đốc Trung tâm giáo dục thiên nhiên Vũ Thị Quyên cho biết, vấn đề săn bắn, buôn bánđộngvậthoangdã Việt Nam trở nên nhức nhối thập kỷ qua Mỗi ngày có hàng trăm, chí hàng nghìn cá thể độngvật quý bị săn bắn buôn bán trái phép, khiến loàiđộngvậthoangdã phải đối mặt với nguy tuyệt chủng.Thực tế, xem xét lồi bị bn bán nay, thấy số lượng loàiđộngvậthoangdãgây ni thành cơng ít.Ví dụ tê tê khó sống điều kiện ni nhốt việcgây ni lồi rùa mai cứng, chi phí cao nhiều so với giá trị thực tế chúng thị trường Tuy nhiên, số người ủng hộ hoạt độnggâynuôi lại tin việcgâynuôi sinh sản độngvậthoangdã biện pháp nhằm bảo tồn nguồn gen, đồng thời giảm áp lực lên việc khai thác, săn bắnđộngvậthoangdã tự nhiên, mang lại hiệu kinh tế, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân Đại diện chủ nuôiđộngvậthoangdãtỉnhQuảng Ninh cho biết lồi độngvật ưu tiên gây ni lồi sinh sản sống sót tốt điều kiện ni nhốt, có thời gian tăng trưởng hợp lý có giá trị kinh tế cao Đơn cử cá sấu, ba ba trơn, trăn, rắn gây ni sinh sản với số lượng lớn thu lợi nhuận cao Đại diện WCS cho rằng, mặt lý thuyết, độngvậtgây ni thay cho độngvậthoangdãđòi hòi phải có kiểm sốt chặt chẽ nâng cao hiểu biết tác động thị trường thị hiếu người tiêu dùng Thực tế cho thấy nhiều trang trại gâynuôi chạy theo lợi nhuận không ngần ngại bổ sung thêm cá thể độngvậthoangdã từ tự nhiên vào số lượng độngvậtgâynuôi Hơn nữa, việcgây ni thu lãi khuyến khích người khác làm theo Tại hình thành ngành công nghiệp gâynuôiđộngvậthoangdã kết số lượng quần thể độngvậthoangdã tự nhiên bị gây áp lực lớn Chủ tịch Hội độngvật học Việt Nam Đặng Huy Huỳnh cho biết, nhiều nước giới, chăn nuôiđộngvậthoangdã trở thành ngành sản xuất hàng hóa thật sự, mang lại nhiều lợi ích kinh tế Tuy nhiên, việc nhân ni lồi độngvậthoangdã nước ta đến mang tính tự phát, chưa thực hướng dẫn, hình thứcnuôi nhốt chưa phù hợp không đáp ứng u cầu an tồn dịch bệnh, chuồng trại Vì vậy, quanquảnlý nên hướng dẫn quy trình cụ thể, quy định danh mục phép gây ni, kinh doanh góp phần vào mục tiêu bảo tồn Tuy nhiên, theo GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh, Chủ tịch Hội Độngvật học Việt Nam, so với nước, việcgây ni ĐVHD nước ta mang tính tự phát, nhỏ lẻ, chưa phải ngành sản xuất hàng hóa để trở thành ngành kinh tế nông nghiệp mũi nhọn, kết hợp gây nuôi, kinh doanh, bảo tồn với du lịch nước châu Âu (Nga, Đức, Hungari, Bungari, Ba Lan, Pháp), nước Đông Nam Á (Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Myanmar), nước Đông Phi Chưa thực hướng dẫn, quảnlýquanquảnlý nhà nước Phương phápnuôi đơn giản, chủ yếu nuôi nhốt, chưa phù hợp với điều kiện sinh thái nhiệt đới, chưa chủ động nguồn thức ăn cho độngvật nuôi, chưa có biện pháp phòng chữa bệnh, chưa kết hợp với kỹ thuật công nghệ sinh học nhân nuôi, sinh sản vấn đề bảo vệ môi trường an tồn nhân ni, ảnh hưởng đến q trình phát triển sinh lý, sinh thái vật ni Nhà khoa học đứng ngồi nhiều thay vào Ni ĐVHD Việt Nam mang tính phong trào, năm trước rộ lên phong trào ni heo rừng, ni nhím Thu nhập người khai phá cao, lên đến hàng tỷ đồng/năm, chủ yếu nhờ bán giống.Sự thiếu hiểu biết kiến thức sinh học, sinh thái học, kỹ thuật ni, biện pháp phòng chữa bệnh, kể quy định pháp luật khiến người nuôi thường gặp rủi ro Việc tổ chức gâynuôi số lồi ĐVHD có giá trị bảo tồn lồi có giá trị kinh tế bị giảm sút số lượng Việt Nam việc làm cần thiết, dựa nguyên tắc nhân nuôi ĐVHD gắn vớiviệc bảo tồn nguồn gen, không làm suy giảm số lượng lồi ĐVHD có giá trị kinh tế, lồi bị đe dọa, mà tạo điều kiện cho số lượng loài ĐVHD phát triển qua nhiều hệ để phục hồi lại số lượng số lồi có nguy tuyệt chủng Vấn đề cần đặt nhiều hình thức nhân nuôi trạm cứu hộ động vật, trang trại, hộ gia đình, khu du lịch sinh thái Nhờ đó, nguồn tài nguyên ĐVHD có khả đáp ứng nhu cầu xã hội phục vụ việc bảo tồn quỹ gen hoangdã 2.3 Hoạt độngquảnlýđộngvậthoangdã nước Trong thời gian qua, địabàn số tỉnh, thành nước có quy định thủ tục ni nhốt ĐVHD như: thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Gia Lai, Thừa Thiên Huế….Để tìm hiểu hoạt độngquảnlý ĐVHD địabàntỉnh nước, tơi lấy ví dụ điển hình tỉnh Gia Lai công tác quảnlý ĐVHD sau: UBND tỉnh Gia Lai ban hành quy định quảnlý điều kiện trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng độngvậthoangdãđịabàn tỉnh, kèm theo Quyết định số: 05 /2010/QĐ-UBND ngày 01 tháng năm 2010 UBND tỉnh Gia Lai, quy định: Trách nhiệm quản lý, thẩm định, cấp Giấy chứng nhận đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng động vật hoang dã Hạt Kiểm lâm huyện, thị xã, Đội kiểm lâm động phòng cháy chữa cháy rừng số đơn vị phụ trách địabàn thành phố Pleiku (sau gọi chung Hạt Kiểm lâm) có trách nhiệm: a Tiếp nhận hồ sơ, hướng dẫn, kiểm tra xác nhận hồ sơ đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng cho tổ chức, cá nhân địabànquảnlý chuyển Chi cục Kiểm lâm tỉnh thẩm định cấp Giấy chứng nhận đăng ký b Quản lý, kiểm tra, xác nhận việc cập nhật biến động số lượng cá thể độngvậthoangdã chủ trại nuôi Chi cục Kiểm lâm cấp sổ theo dõi; tổng hợp báo cáo tình hình quảnlý trại ni sinh sản, trại nuôi sinh trưởng độngvậthoangdãđịabànquảnlý theo quy định Chi cục Kiểm lâm có trách nhiệm: a Thẩm định hồ sơ Hạt Kiểm lâm kiểm tra, xác nhận, xét cấp đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng: độngvậthoangdã theo quy định b Hướng dẫn, quản lý, kiểm tra cấp sổ theo dõi biến động số lượng cá thể độngvậthoangdã trại ni; tổng hợp báo cáo tình hình quảnlý trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng độngvậthoangdãđịabàntỉnh Trình tự, thủ tục, thời hạn thẩm định, cấp Giấy chứng nhận đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng độngvậthoang dã: - Chậm 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng độngvậthoangdã tổ chức, cá nhân Hạt Kiểm lâm phải tiến hành kiểm tra, xác nhận; đồng thời, gửi hồ sơ kiểm tra báo cáo Chi cục Kiểm lâm Trường hợp từ chối tiếp nhận hồ sơ, phải thông báo lý từ chối tiếp nhận cho tổ chức, cá nhân có hồ sơ đề nghị đăng ký - Chậm 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đăng ký chủ trại nuôi Hạt Kiểm lâm kiểm tra, xác nhận Chi cục Kiểm lâm phải tiến hành thẩm định cấp Giấy chứng nhận đăng ký cho trại nuôi gửi hồ sơ thẩm định cho quanquảnlý CITES Việt Nam xem xét, cấp Giấy chứng nhận (Nếu độngvậthoangdã quy định Phụ lục I Công ước CITES) Trường hợp từ chối tiếp nhận hồ sơ, phải thông báo lý từ chối tiếp nhận cho tổ chức, cá nhân có hồ sơ đề nghị đăng ký Thủ tục, hồ sơ đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng động vật hoang dã Độngvậthoangdã thông thường phải bảo đảm loại giấy tờ sau: a Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh quan có thẩm quyền cấp b Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thú y quan có thẩm quyền cấp c Giấy xác nhận đăng ký cam kết bảo vệ mơi trường quan có thẩm quyền cấp d Giấy đề nghị đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng ĐVHD thông thường đ Biên kiểm tra kèm bảng kê ĐVHD thông thường Hạt Kiểm lâm sở e Tài liệu chứng minh giống có nguồn gốc hợp pháp g Trường hợp độngvật có nguồn gốc nhập (khơng phân bố Việt Nam) phải có xác nhận văn quan khoa học CITES Việt Nam việc ni lồi khơng ảnh hưởng tới loàiđộngvật khác hệ sinh thái nước Độngvậthoangdã nguy cấp, quý, hiếm; loại giấy tờ nêu khoản 1, Điều này, phải bảo đảm loại giấy tờ sau: a Độngvậthoangdã nguy cấp quy định Phụ lục I Công ước CITES: Đăng ký với Chi cục Kiểm lâm để thẩm định gửi hồ sơ thẩm định cho quanquảnlý CITES Việt nam xem xét b Độngvậthoangdã quy định Phụ lục II, Phụ lục III Công ước CITES Nhóm IIB theo quy định pháp luật Việt Nam: Đăng ký với Hạt kiểm lâm để hướng dẫn kiểm tra, xác nhận chuyển hồ sơ Chi cục Kiểm lâm thẩm định Thủ tục vận chuyển ĐVHD của trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng: Tổ chức, cá nhân phải lập thủ tục theo quy định Thông tư số 01/2012/TTBNNPTNT ngày 04/1/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp kiểm tra nguồn gốc lâm sản; văn pháp luật có liên quan Trường hợp vận chuyển độngvậthoangdãloài thú hổ, gấu, báo…; thủ tục theo quy định, độngvật phải nhốt loại dụng cụ chuyên dùng (lồng, chuồng…) làm vật liệu chắn, tuyệt đối không để độngvật ngồi đe dọa tính mạng, sức khỏe người Kiểm tra, xử lý vi phạm và kinh phí thực hiện: Cácquan Kiểm lâm, Công an, Quảnlý thị trường, Kiểm dịch động vật, Bảo vệ môi trường theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm kiểm tra, xử lý vi phạm theo quy định pháp luật hoạt động ni, vận 4.3.4 Vai trò bên liên quan cơng tác quảnlý UBND tỉnhQuảngBìnhCác dự án Các Ban, ngành liên quantỉnh Sở Nông nghiệp VQG PN-KB UBND huyện PTNT Các BQL RPH, Công ty Lâm nghiệp Đội Kiểm lâm động số số Chi cục Kiểm lâm Trung tâm cứu hộ Hạt Kiểm lâm huyện, thành phố Hạt Kiểm lâm Trạm Kiểm lâm VQG UBND xã Kiểm lâm địabàn Hoạt động nuôi, nhốt kinh doanh ĐVHD kiểm soát Kiểm lâm địabàn UBND xã Hình 4.3 Sơ đờ tổ chức quản lý ĐVHD tỉnh Quảng Bình Qua sơ đồ thấy rõ mối quan hệ đơn vị liên quan đến cơng tác quản lý, bảo vệ rừng nói chung quảnlý ĐVHD nói riêng địabàntỉnhquan sở Nông nghiệp PTNT trực tiếp tham mưu cho UBND tỉnh định Chi cục Kiểm lâm lực lượng nòng cốt sở Nơng nghiệp PTNT, thực chức quảnlý Nhà nước quản lý, bảo vệ rừng; có trách nhiệm phối hợp với ban, ngành tỉnh để đạo đơn vị trực thuộc triển khai công tác quản lý, bảo vệ rừng nói chung quản lý, bảo vệ ĐVHD nói riêng Cụ thể là: + Chi cục Kiểm lâm tỉnh chịu trách nhiệm tham mưu, đề xuất biện phápquảnlý hoạt độnggây ni lồi độngvậthoangdãđịabàntỉnh tham mưu lập thủ tục cấp phép cho sở + Hạt Kiểm lâm huyện chịu lãnh, đạo Chi cục Kiểm lâm UBND huyện phân công cán phụ trách địabàn Trạm hay Bộ phận nghiệp vụ tiến hành theo dõi, kiểm tra quảnlý số trại nuôi, hướng dẫn trình tự thủ tục đăng ký hoạt độnggâynuôi tư vấn kỹ thuật Định kỳ hàng quý, tháng, năm cán Kiểm lâm phụ trách địabàn kiểm tra, cập nhật số liệu báo cáo tình hình biến động hoạt độnggâynuôiđộngvậthoangdã trại nuôi + Bên cạnh quảnlýquan chuyên ngành song song đạo đồng thời cơng tác UBND cấp UBND cấp thực chức quảnlý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp, trực tiếp đạo quan Kiểm lâm cấp thựcviệc theo dõi kiểm tra hoạt độngquản lý, bảo vệ rừng nói chung; quảnlýgây ni lồi ĐVHD nói riêng địabànquảnlý + Ngoài ra, đơn vị liên quan khác BQL rừng phòng hộ, Các Cơng ty Lâm Nghiệp, Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Dự án đầu tư bảo tồn ĐVHD có phối hợp cơng tác quảnlý ĐVHD địa bàn, theo dõi nắm bắt thông tin dẫn giống, gâynuôi ĐVHD, chia sẻ kỹ thuật gây nuôi; phối hợp để ngăn chặn hành vi vi phạm Pháp luật săn bắt, vận chuyển, mua, bán ĐVHD trái phép 4.4 Đề xuất số giảipháp cho việcquảnlýgâynuôiđộngvậthoangdã 4.4.1 Đề xuất phương thứcquảnlý Qua tìm hiểu giảiphápquảnlý hoạt độnggây ni lồi ĐVHD địa phương nước, kết phân tích trạngquảnlý ĐVHD địabàntỉnhQuảngBình để quảnlý có hiệu sở ni nhốt đảm bảo sách khuyến khích gây ni, phát triển loài ĐVHD, giảm áp lực khai thác, săn bắn ĐVHD từ rừng tự nhiên, bảo tồn nguồn gen, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động theo quy định pháp luật Thời gian tới theo công tác quảnlý sở gâynuôiđộngvậthoangdã cần thựcđồnggiảipháp sau đây: - Đánh giá thựctrạng nghề nuôi, chế biến, kinh doanh ĐVHD địabàntỉnhQuảngBình mặt nguồn giống,vốn, thị trường, nguồn nhân lực, khoa học công nghệ, thơng tin… để có giảipháp kiểm sốt quảnlýgâynuôi ĐVHD địabàntỉnhQuảngBình phù hợp vớitình hình thực tế giai đoạn Cảnh báo cho nhân dân biết tìnhtrạng ni sinh sản ĐVHD theo phong trào tự phát dễ dẫn đến tìnhtrạng khủng hoảng thừa khơng có thị trường tiêu thụ - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân đặc biệt các chủ trại nuôi nhốt ĐVHD chấp hành nghiêm quy định pháp luật quản lý, bảo vệ ĐVHD Tổ chức lớp tập huấn quảnlý ĐVHD kỹ thuật gây ni ĐVHD Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý, bảo tồn, phát triển độngvậthoangdã cho Kiểm lâm địa bàn, cán cấp xã phụ trách theo dõi sở gâynuôi ĐVHD In ấn tờ rơi, tờ bướm hướng dẫn kỹ thuật, biện pháp an toàn cấp phát cho cụm dân cư, hộ gia đình… - Làm tốt cơng tác phối hợp Hạt Kiểm lâm với UBND xã, phường, thị trấn ngành chức (Thú y, Tài nguyên Môi trường ) để thống kê, kiểm kê đầy đủ, xác tình hình gây ni độngvậthoangdãđịabàn Tăng cường công tác thẩm định điều kiện gây nuôi, hộ đáp ứng đầy đủ điều kiện cấp giấy đăng ký trại nuôi - Chỉ đạo Kiểm lâm địabàn thường xuyên kiểm tra sở nuôi nhốt, việc kiểm tra phải thực hàng tháng, kiểm tra cần tập trung vào nội dung như: điều kiện an tồn chuồng trại cho người vật ni; cơng tác vệ sinh mơi trường, quy trình, kỹ thuật chăm sóc, ngăn ngừa dịch bệnh; tình hình cập nhật thông tin, theo dõi, ghi chép sổ sách phát sinh tăng - giảm số lượng, chủng loạivậtnuôi Phát kịp thời xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, đặc biệt chủ hộ lợi dụng nhập ĐVHD có nguồn gốc bất hợp pháp đưa vào đàn ni - Nhà nước có sách hỗ trợ cho hộ gia đình ni nhốt số loài ĐVHD quý Hổ, Gấu … tự nguyện giao nộp cho nhà nước để giảm bớt gánh nặng tài chính, đảm bảo trì, phát triển bền vững loài ĐVHD nguy cấp, quý địabàntỉnh - Hồn chỉnh quy trình lập thủ tục cấp phép cho trang trại hoạt độnggây ni lồi ĐVHD, tạo điều kiện cho trại ni n tâm sản xuất - Có kế hoạch hướng dẫn tập huấn kỹ thuật cho trại ni, trọng cơng tác theo dõi, phòng trừ dịch bệnh Một số trại nuôi dẫn giống từ địa phương khác đến phải có báo cáo, đăng ký kiểm dịch theo dõi - Các hộ dân vùng sâu, vùng xa có nhu cầu gây ni lồi ĐVHD cần có hướng dẫn cụ thể trình tự thủ tục, quy trình kỹ thuật; hướng dẫn trình tự thủ tục gây ni số loài quý mà Nhà nước ta có quy định cấm khỉ mặt đỏ, chồn hương… - Có phối hợp tốt quan Kiểm lâm quyền địa phương làm tốt cơng tác giám sát hoạt động trại nuôi, đảm bảo việc kiểm sóat, chứng nhận tăng đàn, giảm đàn, nhập, xuất trại ni - Cần có quy định cụ thể nguồn gốc hệ vậtnuôi để dễ dàng theo dõiquảnlý - Trường hợp số lồi thú ni nhốt bất hợp pháp tịch thu thả lại rừng mà chúng quen với tập tính ni nhốt có kế hoạch đưa vào trung tâm cứu hộ, vườn thú để chăm sóc, quản lý, bảo vệ phát triển - Gắn hoạt độnggây ni lồi ĐVHD vớigiảiviệc làm cho số lao độngđịa phương tận dụng công lao động nhàn rỗi Việc phát triển nhân nuôi sinh sản, sinh trưởng ĐVHD giảm áp lực lên việc khai thác, săn bắn ĐVHD từ tự nhiên, trì, bảo tồn nguồn gen, tạo cơng ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động Tuy nhiên, việcnuôi ạt, nuôi nhiều, quảnlý không tốt tạo kẽ hở cho việc lợi dụng khai thác, săn bắt trái phép ĐVHD từ tự nhiên Từ bất cập đòi hỏi công tác quảnlý hoạt động sở gây ni sinh sản, sinh trưởng ĐVHD cần phải có nhiều giải pháp, biện phápquảnlý tổng hợp hữu hiệu thời gian tới 4.4.2 Đề xuất quy định quảnlý trại nuôi Trại nuôiđộngvậthoangdã phải đáp ứng điều kiện, là: Chuồng, trại ni phù hợp với đặc tính lồi ni theo quy định hành Bảo đảm an tồn cho người ni người dân vùng, bảo đảm an tồn dịch bệnh, vệ sinh mơi trường theo quy định Nhà nước Có người đủ chuyên môn đáp ứng yêu cầu quản lý, kỹ thuật ni sinh sản, ni sinh trưởng, chăm sóc lồi vậtnuôi ngăn ngừa dịch bệnh Chủ trại ni phải cam kết chịu hồn tồn trách nhiệm hậu hoạt độngnuôiđộngvậthoangdãgâyĐốivớiđộngvậthoangdã lồi thú ngồi điều kiện quy định phải có chuồng ni hàng rào kiên cố, bảo đảm an tồn tuyệt đối khơng để độngvật ngồi Nếu ni để phục vụ tham quan du lịch, phải có nhân viên kỹ thuật hướng dẫn, đảm bảo an tồn tuyệt đốitính mạng, sức khỏe cho khách tham quan Trường hợp độngvật khỏi nơi ni, chủ ni phải áp dụng biện pháp ngăn chặn; đồng thời, báo cho Hạt Kiểm lâm sở Đội Kiểm lâm động, quyền địa phương, quan Cơng an quan, đơn vị có liên quan để kịp thời xử lý Trong trình xây dựng quy định trên, Chi cục Kiểm lâm lấy ý kiến nhà khoa học, ngành liên quan đặc biệt ý kiến, nguyện vọng chủ trang trại nuôi nhốt thơng qua buổi hội thảo hay góp ý trực tiếp cho cán phụ trách lĩnh vực này, nhằm đảm bảo quy định thủ tục cấp giấy chứng nhận nuôi nhốt ĐVHD vừa thỏa mãn quy định pháp luật hành; đồng thời, vừa đáp ứng tính cấp thiết thời gian hồn chỉnh thủ tục cấp phép thông qua việc quy định thời gian cụ thể nhóm đối tượng ni nhốt Các quy định đăng công báo đưa lên trang web QuảngBình để người dân nắm bắt thông tin cách thuận tiện 4.4.3.Giải pháp kinh tế xã hội - Đưa hoạt độnggây ni lồi ĐVHD vào chương trình phát triển kinh tế địa phương, đặt hoạt động nhiệm vụ phát triển kinh tế địa phương Hầu hết trại ni có doanh thu lớn, góp phần cho tăng thu ngân sách địa phương; đồng thời, nâng cao đời sống cho nông hộ tiến tới làm giàu từ hoạt động - Hoạt độnggây ni lồi ĐVHD giải công ăn, việc làm cho số lao độngđịa phương, chương trình lớn địa phương, chương trình hành động cụ thể, cần tuyên truyền, vận động nơng hộ tích cực tham gia, vừa giảiviệc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo Phần 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiêncứuthựctrạnggiảiphápquảnlýviệcgây ni lồi độngvậthoangdãđịabàntỉnhQuảng Bình, tơi có số kết luận sau: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnhQuảngBình thuận lợi cho việcgây ni lồi độngvậthoangdã Hoạt độnggâynuôi ĐVHD trở nên phổ biến địabàntỉnhQuảngBình có xu hướng chững lại số lượng trại nuôi so với năm trước Các sở gâynuôiđịabàntỉnhQuảngBình chủ yếu hộ gia đình gây ni mục đích thương mại với phương thức nhỏ lẽ, thử nghiệm, bước đầu mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho hộ gia đình gâynuôiđộngvậthoangdã Công tác quảnlý ĐVHD địabàntỉnhQuảngBình triển khai thực văn quy phạm pháp luật công văn đạo, hướng dẫn cấp theo quy định Phát triển hoạt độnggâynuôi lồi ĐVHD góp phần giảiviệc làm cho số lao độngđịa phương, tận dụng lao động nhàn rỗi gia đình để phát triển sản xuất; ngồi ra, nguồn thức ăn chăn ni phục vụ cho trang trại sản phẩm nông nghiệp có sẵn địa phương; vừa dồi dào, vừa rẻ tiền; từ đó, chi phí phục vụ cho hoạt độnggây ni thấp; bên cạnh đó, giá sản phẩm ĐVHD xuất chuồng tương đối cao Vì vậy, việc phát triển gây ni lồi ĐVHD mang lại lợi ích thiết thực cho trại nuôi, đặc biệt hộ nuôi gần rừng, ven rừng Điều có ý nghĩa lớn việc cải thiện đời sống; đồng thời, nâng cao nhận thức người dân sống gần rừng, ven rừng công tác bảo vệ rừng, bảo vệ ĐVHD, giảm áp lực tác động vào rừng tự nhiên Gâynuôi sinh sản độngvậthoangdã biện pháp để bảo tồn nguồn gen; đồng thời mang lại hiệu kinh tế cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động Để hoạt độnggâynuôi ĐVHD địabàn ổn định phát triển cơng tác quảnlýquan trọng, đảm bảo cho trại ni có hành lang pháplý để thực hiện, tạo cho trại nuôi yên tâm trình đầu tư sản xuất Quá trình quảnlý không tốt gây hậu bất lợi ngành chức trại ni Đốivới ngành chức khó khăn việc ngăn chặn, chống bn bánđộngvậthoangdã trái phép; trại ni ảnh hưởng đến hoạt độnggâynuôi tiêu thụ sản phẩm, không xác nhận nguồn gốc sản phẩm xuất chuồng 5.2 Kiến nghị Khía cạnh gâynuôi - Người gâynuôi cần chủ động vốn, nguồn giống chất lượng giống, kỹ thuật nuôi, chăm sóc, liên kết tạo thành thị trường ổn định - Việcnuôi , tiêu thụ ĐVHD thiết phải tuân thủ quy định luật pháp Khía cạnh quản lý - Kiểm tra, rà soát, lập quy hoạch trại nuôi ĐVHD địabàn theo hướng di dời trại ni có khả gây ảnh hưởng lớn tới môi trường khỏi khu dân cư nơi có nguy ảnh hưởng thiên tai - Hoạt độnggây ni lồi ĐVHD việc làm tương đối mẽ, vậy, nên thường xuyêntổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề liên quan đến ĐVHD để tiếp nhận nhiều ý kiến chuyên gia; ban, ngành liên quan; đồng thời có phối hợp chặt chẽ đơn vị, quyền địa phương quảnlý tốt hoạt động trại nuôi ĐVHD địabàn Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật vấn đề liên quan đến hoạt độnggâynuôi lồi ĐVHD cần thiết, cơng tác giúp cho nông hộ chăn nuôitrang trại có thêm nguồn thơng tin để phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất - Lực lượng Kiểm lâm cần chủ động phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, ngành chức liên quan để nắm tình hình gây ni độngvậthoangdãđịa bàn, làm tốt việc thẩm định điều kiện gâynuôi trước cấp giấy phép đăng ký gây ni Ngồi ra, cần phải kiên xử lý nghiêm trường hợp vi phạm hoạt độnggâynuôi ĐVHD, bước đưa hoạt động vào nề nếp - Cơ quan chức cần xem xét đặc điểm sinh thái loài dẫn giống từ địa phương khác đến để định cho việcgây ni cấp phép - Cần có tổ chức tập huấn nội dung liên quan đến kỹ thuật gây ni lồi ĐVHD cho nhân viên trại ni, có hướng dẫn cơng tác phòng trừ dịch bệnh, vệ sinh môi trường vấn đề liên quan khác Tài liệu tham khảo Báo cáo tình tạng bảo tờn di sản giới vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Số: 299/BC-UBND Cục bảo tồn đa dạng sinh học: Bản tóm lược sách về kiểm sốt bn bán, tiêu thụ đợng vật hoangdã tại Việt Nam Trung tâm giáo dục thiên nhiên ENV- Nguồn liệu luật: Hệ thống văn bản pháp luật bảo vệ ĐVHD Trung tâm giáo dục thiên nhiên ENV : Kết quả điều tra gâynuôi thương mại động vật hoangdã tại Việt Nam TS.Nguyễn Đức Lý, KS.Ngô Hải Dương, KS.Nguyễn Đại (Đồng Chủ biên) : Khí hậu thủy văn tỉnh Quảng Bình- sở Khoa học Cơng nghệ tỉnhQuảngBình NguyễnChung(2010),KỹtḥtnivànhângiốngHeorừng–NhímBờm, Nxb Nơng nghiệp, HàNội UBND tỉnh Gia Lai (2010), Quy định về quản lý và điều kiện trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng động vật hoang dã địa bàn tỉnh Gia Lai (Ban hành kèm theo Quyết định số: 05 /2010/QĐ-UBND ngày 01 tháng năm 2010 UBND tỉnh Gia Lai) https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/gioi-thieu-chung-14532.htm 9http://www.quangbinhtourism.vn/Phong-Nha -Ke-Bang/Da-dang-sinhhoc.aspx 10 http://baotainguyenmoitruong.vn/tai-nguyen-va-cuoc-song/201608/dongchau-khe-nuoc-trong-quang-binh-cap-thiet-xay-dung-khu-bao-ton-2726232/ 11 http://vietnamnay.com/xem-tin-tuc/tong-quan-tinh-quang-binhdefault.html Tiếng Anh 12 http://www.fao.org/docrep/t8850E/t8850e06.htm 13http://www.indiadivine.org/content/topic/2124556-my-endangered-specieson-the-menu/ Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ I Thông tin Họ tên:……………………………………… Tuổi:………………………… Chức vụ:…………………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Ngày vấn: ………………………………… II Nội dung vấn Anh (chị) cho biết địabàn có sở gâynuôi ĐVHD? Các cở sở gâynuôi phân bố địabàn nào? TT Xã/Phường Tên chủ hộ Lồi gây ni Số lượng (con) Mục đích gây ni Việcgây ni ĐVHD có mang lại hiệu kinh tế cho người dân hay khơng? Có Khơng Điển hình sở gây ni ĐVHD đạt hiệu kinh tế cao? TT Cơ sở gâynuôi đạt hiệu kinh tế Lồi gây ni Các sở gâynuôi ĐVHD địabàn cấp giấy chứng nhận trại nuôi chưa? Đã cấp …… sở Chưa cấp …… sở Lý chưa cấp giấy chứng nhận: … Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận trại nuôi? Trình tự thủ tục đăng ký gây ni độngvậthoang dã? Anh (chị) vào văn pháp luật hành để thực công tác quảnlý ĐVHD? Trong thời gian qua, công tác quảnlýđộngvậthoangdãđịabàn gặp thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi: Khó khăn: Các đơn vị liên quan ctrong hoạt độngquảnlý ĐVHD? TT Bên liên quan Vai trò Phương thức biện pháp để quảnlý sở gâynuôi ĐVHD địa bàn? 10 Trong thời gian qua, tình hình mua bán, vận chuyển, ni nhốt lồi độngvậthoangdã diễn địabàn nào? Đã tiến hành xử lý vụ vi phạm? Hình thức xử lý nào? 11 Anh (chị) có kiến nghị/đề xuất để cơng tác quảnlý ĐVHD thời gian tới để đạt hiệu quả? NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN I Thông tin Họ tên:……………………………………… Tuổi:………………………… Chức vụ:…………………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Ngày vấn: ………………………………… II Nội dung vấn Anh (chị) cho biết, sở gây ni có lồi ĐVHD, số lượng loài bao nhiêu? Nguồn gốc? TT Loài Số lượng (con) Nguồn gốc Ghi Tổng diện tích chuồng trại gây ni nhân lực bao nhiêu? Tổng diện tích chuồng trại: ……… m2 Nhân lực: …… Người (trong đó: … Lao động thường xuyên; … Lao động thời vụ) Công tác phòng trừ dịch bệnh vệ sinh mơi trường thực nào? Trước nuôi: Trong q trình ni: Ai người hướng dẫn quy trình kỹ thuật gây ni ĐVHD cho anh (chị)? Hiệu kinh tế mang lại từ việcgâynuôiđộngvậthoang dã? Giá: Giống: …………… ; Rau:…………… ; Bột:……………;Công:……… Cơ quan cấp giấy chứng nhận trại nuôi cho anh (chị)? ……………………………………………………… ……………………………………………………… Anh (chị) có định hướng để phát triển trại ni thời gian tới không? ……………………………………………………… ……………………………………………………… Những thuận lợi, khó khăn việcgây ni ĐVHD gì? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Anh (chị) có đề xuất, kiến nghị cơng tác gây ni ĐVHD đạt hiệu cao? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN ... NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động gây nuôi ĐVHD công tác quản lý ĐVHD địa bàn Tỉnh Quảng Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực tìm hiểu địa bàn tỉnh Quảng Bình. .. 4.2 Đánh giá trạng lồi động vật hoang dã gây ni địa bàn tỉnh Quảng Bình 4.2.1 Quy mơ gây ni động vật hoang dã tên địa bàn tỉnh Quảng Bình Theo thống kê chi cục Kiểm Lâm tỉnh Quảng Bình đến tháng... tài: Nghiên cứu thực trạng giải pháp quản lý việc gây ni lồi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Quảng Bình cần thiết, giúp định hướng đề xuất giải pháp quản lý ĐVHD có hiệu quả, nhằm quản lý tốt