1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý đối với việc gây nuôi các loài động vật hoang dã ở địa bàn tỉnh bình định

112 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 14,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ THÁN TRỌNG TIẾN NGUYÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỐI VỚI VIỆC GÂY NI CÁC LỒI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Chuyãn Ngaình: LÂM HỌC Mã số : 862.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGUT TS TRẦN MẠNH ĐẠT HUẾ - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý việc gây ni lồi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Bình Định”, thân tơi Các kết phân tích nêu luận văn trung thực chưa công bố Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Huế, ngày 25 tháng 02 năm 2018 Tác giả luận văn Thân Trọng Tiến ii Lời Cảm Ơn Trong thời gian thực đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý việc gây ni lồi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Bình Định”, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc NGƯT TS Trần Mạnh Đạt, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa lâm nghiệp, Phòng đào tạo sau Đại học giúp đỡ tận tình q trình thực đề tài Tơi trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm Bình Định, Lãnh đạo Phịng Bảo tồn Thiên nhiên, Hạt Kiểm lâm trực thuộc tạo điều kiện giúp đỡ mặt thời gian, cung cấp số liệu cần thiết để thực đề tài Cảm ơn gia đình, anh, chị, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ động viên, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 25 tháng 02 năm 2018 Tác giả luận văn Thân Trọng Tiến iii TÓM TẮT iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐVHD: Động vật hoang dã NĐ-CP: Nghị định – Chính phủ QĐ-BNN: Quyết định - Bộ Nông nghiệp TT: Thông tư CT: Chỉ thị NQ: Nghị BCA: Bộ Cơng an VKSNDTC: Viện kiểm sốt nhân dân tối cao TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng VQG: Vườn quốc gia WCS: Hiệp hội bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam IUCN: Hiệp hội bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Quốc tế KT – XH: Kinh tế - xã hội ĐVT: Đơn vị tính v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tổng hợp trại nuôi ĐVHD địa bàn tỉnh Bình Định năm 2015 32 Bảng 3.2 Thống kê trại nuôi địa bàn huyện An Lão 34 Bảng 3.3 Thống kê trại nuôi địa bàn huyện An Nhơn 36 Bảng 3.4 Thống kê trại ni địa bàn huyện Hồi Ân 38 Bảng 3.5 Thống kê trại nuôi địa bàn huyện Hoài Nhơn 42 Bảng 3.6 Thống kê trại nuôi địa bàn huyện Phù Cát 44 Bảng 3.7 Thống kê trại nuôi địa bàn huyện Phù Mỹ 45 Bảng 3.8 Thống kê trại nuôi địa bàn huyện Tây Sơn 46 Bảng 3.9 Thống kê trại nuôi địa bàn Thành phố Quy Nhơn 47 Bảng 3.10 Thống kê trại nuôi địa bàn huyện Tuy Phước 51 Bảng 3.12 Tổng hợp trại nuôi ĐVHD địa bàn tỉnh Bình Định năm 2017 53 Bảng 3.13 Hiệu kinh tế việc nuôi nhốt lồi động vật hoang dã tỉnh Bình Định 56 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ hành tỉnh Bình Định 25 Hình 3.2: Bản đồ vị trí điểm gây ni địa bàn tỉnh Bình Định 54 vii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.3 Tình hình ĐVHD giới, nước 1.3.1 Một số nét tình hình ĐVHD giới 1.3.2 Tình hình gây ni lồi ĐVHD nước 1.4 Tình hình ĐVHD tỉnh Bình Định 18 1.4.2 Công tác quản lý, kiểm tra, tra xử lý hành vi vi phạm nuôi, trồng, khai thác động vật hoang dã 19 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.1 Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Định liên quan đến vấn đề nghiên cứu 22 2.2.2 Đánh giá tình hình gây ni lồi động vật rừng thơng thường địa bàn tỉnh Bình Định, gồm: 22 2.2.3 Hiện trạng công tác quản lý quan chức 22 2.2.4 Đề xuất giải pháp quản lý việc gây nuôi động vật rừng thông thường địa bàn tỉnh 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 23 2.3.2 Phương pháp vấn hộ 23 2.3.3 Phương pháp điều tra hộ gây nuôi ĐVHD địa bàn 23 2.3.4 Phương pháp SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) 23 viii 2.3.5 Phương pháp chuyên gia 23 2.3.6 Phân tích vai trị bên liên quan sơ đồ venn 23 2.3.7 Số liệu xử lý phương pháp thống kê sinh học số phần mềm máy tính 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Tình hình khu vực nghiên cứu 25 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Bình Định 25 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định 29 3.2 Thực trạng tình hình gây ni lồi động vật rừng thơng thường địa bàn tỉnh Bình Định 31 3.2.1 Những hoạt động Quản lý trại nuôi động vật hoang dã tỉnh Bình Định 31 3.2.2 Kết điều tra, vấn hộ 33 3.2.3 Hiệu kinh tế - xã hội việc gây nuôi ĐVHD địa bàn tỉnh 55 3.2.5 Những thuận lợi khó khăn chủ trang trại hoạt động gây nuôi, dưỡng loài ĐVHD 57 3.3 Hiện trạng công tác quản lý ĐVHD ngành chức 58 3.3.1 Các văn quy định công tác quản lý ĐVHD gây nuôi, dưỡng 58 3.3.2 Cách thức, phương thức biện pháp quản lý ĐVHD ngành chức địa bàn tỉnh 58 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý ĐVHD 61 3.4.1 Về kinh tế - xã hội 64 3.4.2 Về xây dựng hệ thống văn quy định cho hoạt động gây nuôi loài ĐVHD 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, nhu cầu người mặt hàng ĐVHD sản phẩm chúng nhiều nơi ngày tăng cao Họ có nhu cầu để phục vụ vào mục đích khác nhau, chẳng hạn như: mục đích thương mại, trưng bày, lập vườn thú, biểu diễn, xiếc, nghiên cứu khoa học mục đích khác…Song song với nhu cầu nguồn cung cấp vấn đề quan trọng, xã hội quan tâm Từ thực trạng đó, việc săn bắt động vật hoang dã từ rừng tự nhiên vấn đề xúc, khiến nhà quản lý phải ngày đêm trăn trở Săn bắt động vật hoang dã trái phép làm giảm đa dạng sinh học, cân sinh thái Để đáp ứng nhu cầu xã hội ĐVHD sản phẩm chúng, doanh nghiệp hộ gia đình đầu tư, phát triển gây ni lồi ĐVHD phục vụ cho nhu cầu đời sống người nhằm giảm thiểu tình trạng săn bắt, bẫy sử dụng loài động vật hoang dã tự nhiên Trên địa bàn tỉnh Bình Định, hoạt động gây nuôi ĐVHD doanh nghiệp hộ dân phát triển từ năm trước Tuy nhiên, hoạt động gây ni cịn mang tính tự phát, sơ khai nhỏ lẽ, chưa hướng dẫn trình tự thủ tục kỹ thuật gây ni Vì vậy, việc gây ni ĐVHD chưa mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân, đồng thời công tác quản lý gây nuôi ĐVHD gặp nhiều khó khăn, trở ngại Đến nay, quy mơ gây nuôi nhân lên mở rộng địa bàn toàn tỉnh Ngoài ra, điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Định thuận lợi cho việc gây ni số lồi động vật hoang dã như: nhím, lợn rừng, kỳ đà vân, chồn, baba, rùa, rắn, cầy vòi hương Để hoạt động gây nuôi ĐVHD phát triển, nhân rộng mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý hoạt động gây nuôi ĐVHD ban ngành chức nhà khoa học cần nghiên cứu tạo hành lang pháp lý, hướng dẫn quy trình thủ tục gây ni kỹ thuật gây ni lồi ĐVHD Từ lý trên, việc nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý việc gây ni lồi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Bình Định” cần thiết, giúp định hướng đề xuất giải pháp quản lý ĐVHD có hiệu quả, nhằm quản lý tốt thúc đẩy hoạt động gây ni lồi động vật hoang dã địa bàn tỉnh theo hướng bền vững, tạo điều kiện cho hộ dân phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, giảm áp lực săn bắt từ rừng tự nhiên PHỤ LỤC BIỂU THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TRẠI/CƠ SỞ NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI BÌNH ĐỊNH Tên, địa tổ TT chức/cá nhân sở hữu Huyện An A Lão Nguyễn Văn Mươi Phan Văn Thu Võ Thị Thu Ninh Nguyễn Xuân Tín B Thị Xã An Nhơn Địa điểm nuôi Xuân Phong Bắc, xã An Hòa Xuân Phong Nam, xã An Hòa Xuân Phong Bắc, An Hịa Trà Cong, An Hịa Hình thức ni Tên lồi ni Tên phổ thơng Số lượng Tên khoa học Tổng Đực Cái 7=8+9+10 30 15 15 Khơng rõ 10 Nguồn gốc Mục Ghi đích ni 11 12 Cơ sở ni Nhím Hystrix brachyura 4 C T Nhím Hystrix brachyura C T Nhím Hystrix brachyura C T Cervus nippon C T 333 46 81 Cơ sở nuôi Cơ sở nuôi Cơ sở nuôi Hươu 203 13 Nguyễn Thông An Ngãi, phường Nhơn Cơ sở nuôi Hưng Rắn thường Ptyas korros 179 179 C T Ráo trâu Ptyas mucosus 27 24 C T Nai Cervus unicolor 1 C T Don Atherurus macrourus 15 10 C T Cầy Vòi hương Paradoxurus hermaphroditus 45 15 30 C T Vòi mốc Moldy shwer 10 5 C T Kỳ đà Varanus spp 20 10 10 C T Varanus benga 15 10 C T Viverricula indica 20 15 C T 474 164 310 C T KV Hịa Cư, phường Nhơn Cơ sở ni Hưng Huỳnh Đăng Nghi Lương Sơn thôn Nam Tân, xã Nhơn Cơ sở nuôi Đài Hậu Kỳ đà vân Cầy hương C Huyện Hồi Ân Trần Thanh Bình Tân Thạnh, xã Ân Tường Cơ sở nuôi Tây Hươu Cervus Nippon Văn On Phi Phú Khương, xã Ân Tường Cơ sở ni Tây Nguyễn Văn Cường thơn Bình Sơn, xã Ân Cơ sở nuôi Nghĩa Heo rừng Sus scrofa 12 C T Cầy Vòi hương Paradoxurus hermaphroditus C T Viverricula indica 10 C T Cầy vòi mốc Paguma larvata 10 C T Nai Cervus unicolor C T Cầy Vòi hương Paradoxurus hermaphroditus 15 C T Viverricula indica 20 14 C T Nai Cervus unicolor C T Cầy Vòi hương Paradoxurus hermaphroditus Cầy hương Lê Thành Long Lê Văn 29-Lê Lợi, TT Tăng Bạt Hổ Dũng Kim Sơn, xã Ân Nghĩa Cơ sở nuôi Cơ sở nuôi Cầy hương Phan Trung Hậu Dương Văn Thuận Nguyễn Văn Trí Thơn 1, xã Ân Sơn Bình Sơn, xã Ân Nghĩa Cơ sở ni Cơ sở nuôi thôn Nhơn Sơn, xã Ân Cơ sở nuôi Nghĩa Lê Phước Thanh Lương, xã Ân Tín Bẩm 10 Trương Minh Xuân 11 Lê Văn Mỹ Thành, xã Ân Mỹ Quốc 12 Sus scrofa 24 16 C T Cầy Vòi hương Paradoxurus hermaphroditus C T Heo rừng Sus scrofa 40 14 26 C T Dúi Mốc Nhỏ Rhizpmys sinensis 29 20 C T Cầy Vòi hương Paradoxurus hermaphroditus 12 C T Rùa tạp lưng đen Cuora amboinensis 25 20 C T Rùa núi vàng Indotestudo elongata 25 21 C T Heo rừng Sus scrofa C T Heo rừng Sus scrofa C T Dúi mốc lớn Rhizomys pruinosus 65 23 42 C T Cơ sở nuôi Tân Thạnh, xã Ân Tường Cơ sở nuôi Tây Trần Văn Long Quang, xã Ân Mỹ Hường Văn Heo rừng Cơ sở nuôi Cơ sở nuôi 13 Đinh Rinh Thôn 1, xã Ân Sơn Cơ sở nuôi 14 Đinh Văn Thôn 1, xã Ân Sơn Nhuế Cơ sở nuôi 15 Đinh Hồng Tân Sơn, xã Ân Hảo Tây Vũ Cơ sở nuôi Kỳ đà 16 Phan Văn xã Ân Tín Thịnh 17 Hàng Minh thơn Xn Sơn, xã Ân Hữu Trung 18 Nguyễn Văn Giang 19 Nguyễn Văn Vi 20 Nguyễn Kim Tự D Huyện Hoài Nhơn Nguyễn Phước Công Nhơn Sơn, xã Ân Nghĩa Varanus spp 25 17 C T Heo rừng Sus scrofa C T Cầy Vòi hương Paradoxurus hermaphroditus 2 C T Cầy Vòi hương Rùa đất lớn Paradoxurus hermaphroditus 32 27 C T Heosemys grandis 26 21 C T Heo rừng Sus scrofa C T Heo rừng Sus scrofa 50 23 27 C T 901 142 304 14 C T Cơ sở nuôi Cơ sở nuôi Cơ sở nuôi Diêu Tường, xã Ân Tường Cơ sở nuôi Đông Ân Tường 2, xã Ân Thạnh Vĩnh Phụng, xã Hoài Xuân Cơ sở nuôi 455 Cơ sở nuôi Heo rừng Sus surofa Linnaeus Nhím Hystrix brachyura 41 20 21 C T Amyda cartilaginea 20 15 C T Nhím Hystrix brachyura 38 29 C T Nhím Hystrix brachyura 42 19 23 C T Nhím Hystrix brachyura 65 30 35 C T Don Atheruru macrourus 20 10 10 C T Ptyas korros 70 70 C T Dendrelaphispictus 40 40 C T Paradoxurus hermaphroditus 70 40 C T Naja naja 17 C T Cua đinh Ngơ Xn Song Khánh, xã Hồi Xn Hải Nguyễn Thị Hậu Lê Thắm Nguyễn Văn Châu Liễu An, xã Hồi Châu Bắc Định Cơng, xã Hồi Mỹ Đệ Đức 3, Hồi Tân Cơ sở ni Cơ sở nuôi Cơ sở nuôi Cơ sở nuôi Rắn thường Rắn sọc dưa Cầy Vòi hương Rắn hổ mang thường 30 17 Hồ Cẩn Nhất Văn Đệ Đức 1, Hoài Tân Trần Đổi Đ Huyện Phù Cát Hồ Ngọc Hóa Lạc, Cát Thành Tĩnh Hịa Trung, Hồi Xn Tơ Ngọc Gia Thạnh, Cát Minh Thạch Tô Trọng Gia Thạnh, Cát Minh Tân Võ Kế Gia Lạc, Cát Minh Lượng Rắn trâu Ptyas mucosus 58 58 C T Trăn đất Pythonmolurus 380 380 C T Nai Cervus unicolor 18 9 C T Hươu Cervus Nippon 3 C T Nai Cervus unicolor 1 C T 109 39 49 Cơ sở nuôi Cơ sở nuôi 21 Cơ sở ni Nhím bờm Acanthion subcristatum 12 6 C T Nhím bờm Hystrix brachyura 22 14 C T Nhím bờm Hystrix brachyura C T Cơ sở ni Cơ sở ni Cơ sở ni Nhím Lê Hải Công Phú Gia, Cát Tường Don Huỳnh Thế Thị Lệ Phong An, Cát Trinh Hằng 4 Paradoxurus hermaphroditus 30 14 16 Atherurus macrourus 21 Huyện Phù Mỹ Lê Trung Trung Thành I, Mỹ Quang Dũng Nguyễn Hồng Danh Lạc Sơn, Mỹ Trinh Cơ sở nuôi Lê Đan TT Phù Mỹ Cơ sở nuôi Nguyễn Thị Bông 61 29 32 Hystrix brachyura 2 Nai Cervus unicolor 1 C T Nai Cervus unicolor 1 C T Hystrix brachyura 14 C T Cơ sở ni Nhím Võ Chín Văn Thơn Chánh Đạo, Mỹ Thọ T Cơ sở nuôi C 21 10 Nhím Vĩnh Lợi 3, Mỹ Thành T Cơ sở ni Cầy Vịi hương E C Cơ sở ni Cầy Vịi hương Hystrix brachyura Cơ sở ni Hồ Sang Thị thơn Xn Bình, Mỹ An Nguyễn Thị Sương thôn Chánh Trạch 3, Mỹ Cơ sở nuôi Tho Phạm Quốc Vũ 204 Quang Trung, TT Phù Cơ sở ni Mỹ G Hịa Sơn, xã Bình Tường Hystrix brachyura Cầy Vịi Hương Paradoxurus hermaphroditus 28 Nai Cervus unicolor Nai Cervus unicolor TP Quy Nhơn Phan Đình Hội Giáo, Nhơn Hội Chạng 30 Tô Hiến Thành T 10 18 C T C T C T C T 8 sp 8 487 177 290 20 159 78 81 C T Cervus unicolor C T Acanthion subcristatum 16 C T Cơ sở nuôi Heo rừng Trương Thị Nga C Cơ sở nuôi Heo Rừng lai H Cơ sở nuôi Huyện Tây Sơn Nguyễn Văn Bồng Nhím Sus scrofa Linnaeus Cơ sở ni Nai Nhím bờm Phan T Thúy 24 Ngơ Tất Tố Phương Cơ sở ni Nhím Đỗ Sơn Hải Hystrix brachyura C T Acanthion subcristatum C T Cervus unicolor C T Sus scrofa Linnaeus 121 31 90 C T Hystrix brachyura 10 C T Heo rừng Sus scrofa Linnaeus 24 11 13 C T Heo rừng Sus scrofa Linnaeus 12 C T Hystrix brachyura 2 C T Tổ 1, KV7, P Bùi Thị Cơ sở ni Xn Nhím bờm Vũ Văn 110/21 Nguyễn Thái Học Thuận Trần Văn thôn Thanh Long, Phước Cơ sở nuôi Trung Mỹ Cơ sở nuôi Nai Heo rừng Lê Hạnh Thị Tổ 11, KV7, P Bùi Thị Cơ sở ni Xn Nhím Hồ Đình Khu vực 7, Ph Bùi Thị Cơ sở nuôi Nhân Xuân Lương Thành Tân Khu vực 8, Ph Bùi Thị Cơ sở ni Xn Nhím 10 11 12 Lương Văn 658/2 Trần Hưng Đạo Sửu Trần Dã Văn KV7, Phường Nhơn Bình Huỳnh Văn KV7, Phường Ngơ Mây Hay Cơ sở nuôi Chim trĩ đỏ Phasianus colchicus C T Cầy Vòi Hương Paradoxurus hermaphroditus 18 10 C T Paradoxurus hermaphroditus 42 13 29 C T Ptyas mucosus 20 C T Varanus spp 30 25 C T 25 12 13 Acanthion subcristatum 17 C T Cervus unicolor 1 C T Cơ sở ni Cơ sở ni Cầy Vịi Hương Rắn trâu Kỳ đà I Huyện Tuy Phước Huỳnh Huệ Thanh Quang, Phước Thắng Cơ sở ni Nhím bờm Tô Công Mỹ Điền, TT Tuy Phước Cơ sở nuôi Nai Trần Thị Hồng Hoa 20 Thôn Nha lâm, xã Phước Hưng Cơ sở nuôi Hystrix brachyura 3 C T 18 9 Cervus unicolor 12 6 C T Hystrix brachyura 3 C T 2,446 633 1,111 Nhím K Huyện Vĩnh Thạnh Nguyễn Văn Dũng Đak Tra, Vĩnh Kim Cơ sở nuôi Nai Đỗ Lính Văn Định Thái-Vĩnh Quang Cơ sở ni Nhím Tổng Ghi chú: C: Sinh sản T: Thương mại 699 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ... tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý việc gây ni lồi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Bình Định? ?? cần thiết, giúp định hướng đề xuất giải pháp quản lý ĐVHD có hiệu quả, nhằm quản lý. .. cam đoan đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý việc gây ni lồi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Bình Định? ??, thân tơi Các kết phân tích nêu luận văn trung thực chưa công bố Các thơng... gia động vật, cán quản lý địa bàn người dân có kinh nghiệm để đánh giá thực trạng việc gây nuôi công tác quản lý sở gây nuôi động vật rừng thông thường địa bàn tỉnh Bình Định sát với tình hình thực

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w