1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hiện trạng nhân nuôi các loài động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh hải dương và đề xuất

106 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 902,37 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG NHÂN NI CÁC LỒI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH:QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RƯNG MÃ SỐ: 60.62.02.11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ TIẾN THỊNH Hà Nội, 2014 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG NHÂN NUÔI CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH:QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RƯNG MÃ SỐ: 60.62.02.11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ TIẾN THỊNH Hà Nội, 2014 i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Tiến Thịnh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hồn chỉnh luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Động vật rừng, thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Khoa Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến lãnh đạo, cán Chi cục Kiểm lâm, Hạt kiểm lâm người dân địa phương tỉnh Hải Dương tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thu thập số liệu điều tra trường Để hoàn thành luận văn tơi cịn nhận động viên, khích lệ đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn tất tình cảm cao q Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2014 Tác giả Hà Văn Cường ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu nhân nuôi ĐVHD 1.2.2 Vai trò ngành nhân nuôi ĐVHD 1.2.3 Hệ thống văn sách liên quan đến phát triển ĐVHD Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 17 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.3 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3.1 Phạm vi nội dung 17 2.3.2 Phạm vi thời gian 18 2.3.3 Phạm vi không gian 18 2.4 Nội dung nghiên cứu 18 2.5 Phương pháp nghiên cứu 18 2.5.1.Chọn mẫu điều tra 18 2.5.2 Các phương pháp phân tích xử lý số liệu 19 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 iii 3.1.2 Khí hậu 28 3.1.3 Địa hình 29 3.1.4 Sơng ngịi 31 3.2 Tiềm nguồn nhân lực 32 3.2.1 Tiềm tài nguyên 32 3.2.2 Nguồn nhân lực 34 3.3 Hệ thống hạ tầng đô thị hoá 35 3.3.1 Hệ thống giao thông 35 3.3.2 Hệ thống cấp điện 36 3.3.3 Bưu viễn thơng 37 3.3.4 Cấp thoát nước vệ sinh môi trường 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Quản lý nhân nuôi buôn bán sản phẩm ĐVHD Hải Dương 38 4.1.1 Công tác quản lý nhân nuôi, buôn bán sản phẩm ĐVHD Hải Dương ………………………………………………………………… 38 4.2 Thực trạng nhân nuôi ĐVHD tỉnh Hải Dương 40 4.2.1 Các loài ĐVHD nhân nuôi 40 4.2.2 Số hộ nhân nuôi ĐVHD 41 4.2.3 Phân bố hoạt động nhân nuôi ĐVHD 43 4.2.4 Quy mô nhân nuôi ĐVHD hộ Hải Dương 46 4.2.5 Cấp giấy phép đăng ký nhân ni kinh doanh ĐVHD 48 4.3 Tình hình nhân ni ĐVHD hộ điểu tra 49 4.3.1 Thông tin chung chủ hộ 49 4.3.2 Điều kiện sản xuất kinh doanh hộ nhân nuôi ĐVHD 50 4.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân nuôi ĐVHD 52 4.4 Thực trạng kỹ thuật nhân nuôi ĐVHD Hải Dương 61 4.4.1 Thực trạng kỹ thuật nhân nuôi ĐVHD 61 4.4.2 Nhu cầu phổ biến kỹ thuật nhân nuôi ĐVHD địa bàn tỉnh Hải Dương ………………………………………………………………… 62 4.4.3 Hình thức phổ biến kỹ thuật nhânnuôi ĐVHD 64 4.5 Kết hiệu kinh tế nhân nuôi ĐVHD a 64 iv 4.5.1 Đầu tư chi phí nhân ni ĐVHD lồi vật ni 64 4.5.2 Hiệu sản xuất nhân nuôi ĐVHD 66 4.6 Định hướng số giải pháp phát triển nâng cao hiệu kinh tế nhân nuôi ĐVHD Hải Dương 68 4.6.1 Định hướng 68 4.6.2 Một số giải pháp phát triển nhân nuôi ĐVHD tỉnh Hải Dương 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ PHỤ LỤC 02: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NI VÀ CỨU HỘ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG (PHIẾU DÀNH CHO HẠT KIỂM LÂM) v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình Quân CC : Cơ cấu CITES : Công ước bn bán quốc tế lồi động, thực vật hoang dã, nguy cấp (Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora – CITES) DT : Diện tích ĐVT : Đơn vị tính ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐVHD : Động vật hoang dã HĐBT : Hội đồng trưởng HST : Hệ sinh thái MI : Thu nhập hỗn hợp NN : Nông nghiệp NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn NĐ-CP : Nghị định – Chính phủ GO : Giá trị sản xuất IC : Chi phí trung gian SL : Số lượng TSCĐ : Tài sản cố định VH : Văn hóa VA : Giá trị gia tăng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Danh sách loài động vật hoang dã nhân nuôi 40 địa bàn tỉnh Hải Dương 40 Bảng 4.2 Cơ cấu nhân nuôi ĐVHD Hải Dương ghi nhân năm 2013 42 Bảng 4.3: Số hộ nhân nuôi ĐVHD phân theo loài theo huyện 43 Bảng 4.4 Quy mơ nhân ni bình qn hộ theo lồi vật ni 46 Bảng 4.5 Thơng tin chung chủ hộ điều tra 49 Bảng 4.6 Diện tích đất bình qn hộ nhân ni ĐVHD số lồi 50 Bảng 4.7 Cơ cấu vốn bình quân hộ nhân nuôi ĐVHD 52 Bảng 4.8 Các vấn đề sản xuất hộ nhân nuôi ĐVHD 53 (Đối với số nhóm lồi vật ni địa phương Rắn, Nhím, Lợn rừng) 53 Bảng 4.9 Tổng hợp chi phí nhân ni ĐVHD bình qn hộ theo loài 65 Bảng 4.10 Thu nhập từ hoạt động nhân nuôi ĐVHD hộ điều tra 66 Bảng 4.11 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế chăn ni ĐVHD .67 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ hành tỉnh Hải Dương 31 Hình 4.1 Cơ sở nhân nuôi Cá Sấu Kinh Môn - Hải Dương 41 Hình 4.2 Cơ cấu hoạt động nhân nuôi ĐVHD Hải Dương năm 2013 42 Hình 4.3 Cơ cấu số hộ nhân nuôi ĐVHD theo huyện 44 Hình 4.4 Cơ sở nhân ni Cơng Kinh Mơn - Hải Dương 44 Hình 4.5 Cơ sở nhân nuôi Lợn rừng Nam Sách - Hải Dương .45 Hình 4.6 Cơ sở nhân ni Rắn Chí Linh - Hải Dương 45 Hình 4.7 Hình ảnh sở nhân ni ĐVHD Chí Linh - Hải Dương .48 Hình 4.8 Hoạt động kiểm tra sở nhân nuôi ĐVHD địa phương lực lượng Kiểm lâm 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa nằm khu vực Đông Nam, với nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú Tuy nhiên, nhiệm vụ bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đặt nhiều thách thức quan chức toàn xã hội Nước ta có mật độ dân số cao, phận lớn dân cư sống nghề nông - lâm nghiệp với phương thức sản xuất canh tác nặng khai thác tài nguyên thiên nhiên làm cho tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) suy thoái trầm trọng Nhận thức tầm quan trọng nguồn tài nguyên sinh vật mơi trường phát triển kinh tế, Chính phủ Việt Nam sớm thực sách nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên ĐDSH Theo thống kê năm qua có 100 văn pháp luật, nghị định, thị Nhà nước Việt Nam liên quan tới bảo tồn ĐDSH ban hành Đây sở pháp lý cho việc bảo vệ ĐDSH Việt Nam tham gia Công ước quốc tế CITES ban hành văn thị nhằm bảo vệ phát triển ĐDSH nói chung, bảo vệ phát triển động vật hoang dã (ĐVHD) nói riêng, dựa hai nhóm biện pháp bảo tồn nguyên vị bảo tồn chuyển vị Bảo tồn nguyên vị biện pháp bảo vệ chỗ HST, nơi sinh sống, cư trú lồi mơi trường tự nhiên chúng Có thể biện pháp hữu hiệu bảo tồn tính ĐDSH Bảo tồn ngoại vị (chuyển vị) biện pháp quan trọng có hiệu việc bảo tồn phát triển ĐDSH Biện pháp bảo tồn ngoại vị chuyển dời bảo tồn loài nguyên liệu sinh học chúng sang môi trường mới, nơi cư trú tự nhiên vốn có lồi Bảo tồn ngoại vị bao gồm bảo quản giống lồi, ni cấy mơ, thu thập trồng lồi động vật để ni nhằm trì nguồn gen q cho nghiên cứu khoa học, nâng cao dân trí giáo dục lòng yêu thiên nhiên cho tầng lớp nhân dân 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm qua, nhân nuôi ĐVHD hộ nơng dân Hải Dương có bước phát triển vững số lượng, chất lượng hình thức nhân ni Năm 2013 tỉnh có 361 hộ nhân nuôi ĐVHD, hầu hết hộ đăng ký với quan kiểm lâm, tập trung chủ yếu huyện Chí Linh, Kinh Mơn, Nam Sách, Gia Lộc, Thanh Hà Cótất cả11 lồi động vật hoang da ̃được ni điạ bàn tinh,,̉ đócác lồi đươcc̣ ni phổ biến làRắn, Lợn rừng, Nhím, trĩ đỏ Qua nghiên cứu cho thấy loài nhân ni phổbiến rắn, lợn rừng, nhím, cho hiệu kinh tế cao Trong nhân ni rắn cho hiệu kinh tế cao mơ hình khác Giá trị gia tăng chăn nuôi rắn 80,99 triệu đồng/hộ thu nhập hỗn hợp 80,49 triệu đồng/hộ Các tiêu tương ứng với chăn nuôi lợn rừng 68,42 triệu đồng; 67,72 triệu đồng nhím 52,75 triệu đồng; 52,05 triệu đồng Cónhiều vấn đề tồn cần giải nhằm nâng cao hiệu nhân nuôi ĐVHD Trong số vấn đề mà người nhân nuôi quan tâm làvấn đề thị trường, sách, khả mở rộng quy mơ, vốn, giống… Đây để cấp có thẩm quyền tập trung hỗ trợ cho sởnhân nuôi Kiến nghị - Đối với Nhà nước: Nhà nước cần hồn thiện triển khai sách kích thích ngành nghề nơng thơn phát triển, đặc biệt sách hỗ trợ cho nghề - nghề nhân ni ĐVHD, đề phải sát với tình hình thực tế để người nông dân tiếp cận thực quy định Cần có quan điểm đánh giá nghề nhân ni ĐVHD Nếu có 76 định hướng quản lý tốt, nghề kinh doanh có lợi cho phát triển kinh tế, góp phần xố đói giảm nghèo Hiện nay, sách nhân ni chưa có định hướng rõ ràng chưa khuyến khích nhân ni , phát triển để tăng thu nhập, đặc biệt cộng đồng có thu nhập thấp Nên xây dựng sách định hướng vấn đề này, vừa để giúp cho việc quản lý, khuyến khích việc khai thác sử dụng bền vững tiềm ĐDSH phục vụ đời sống phát triển kinh tế Cần có sách quản lý thơng thống, đặc biệt thủ tục xác nhận nguồn gốc nhân nuôi cho lồi ĐVHD mà hộ nhân ni chứng minh sinh sản qua 2- hệ liên tiếp Hiện nay, nhiều gia đình thành cơng việc cho sinh sản nhiều lồi ĐVHD hệ F2 điều kiện nuôi nhốt, gặp khó khăn việc đăng ký Thủ tục vận chuyển tiêu thụ động vật nuôi phải đơn giản hố để khuyến khích phát triển Đề nghị Nhà nước xây dựng sách giao cho quan nghiên cứu khoa học, nghiên cứu cụ thể tập tính, đặc tính sinh học quy trình nhân ni sinh sản lồi ĐVHD q, Để từ chuyển giao cho hộ nơng dân nhân nuôi , nhằm giải việc làm dư thừa lớn khu vực nông thôn Đề nghị Nhà nước xây dựng chế thưởng cho người cung cấp thông tin việc khai thác ĐVHD tự nhiên, khuyến khích cộng đồng dân cư giám sát, phát cung cấp tin cho quan chức ngăn chặn kịp thời tệ nạn khai thác tuỳ tiện động thực vật môi trường hoang dã Cần hỗ trợ ưu đãi lãi suất vốn vay hộ gia đình, hộ kinh doanh hoạt động lĩnh vực nàyvì chu kỳ sản xuất tương đối dài, lâu thu hồi vốn đồng thời thiếu vốn… Mặt khác, Nhà nước nên có tổ chức khuyến khích phát triển ngành nghề từ Trung ương xuống địa phương 77 - Đối với tỉnh Hải Dương: Để đáp ứng tiêu chuẩn quy định CITES nhân nuôi nâng cao hiệu chất lượng việc nhân nuôi ĐVHD, cần hướng dẫn nông dân tiêu chuẩn quy cách chuồng trại phù hợp với lồi ni, điều kiện kinh tế người nuôi đặc điểm sinh thái vùng Để quản lý tốt phả hệ động vật nhân nuôi, loại bỏ việc săn bắt tự nhiên làm giống nuôi cần thực số biện pháp như: Hướng dẫn nông dân hiểu rõ tầm nguy hại việc lai tạp máu, ghi chép lý lịch đặc điểm cá thể nhân ni; hình thành cấp chứng trại chuyên sản xuất giống; tăng cường công tác khuyến nông chọn giống quản lý giống Cần tạo điều kiện để hộ tiếp cận với quỹ hỗ trợ phát triển quốc gia Tài trợ cho hộ sản xuất, nhân nuôi tiếp cận thị trường nước, tham gia khảo sát thị trường, học tập kinh nghiệm nhân nuôi , chế biến nước Cần đào tạo bồi dưỡng cho cán khuyến nông, cán thú y hộ đặc điểm, cách phòng điều trị bệnh lồi nhân ni; cần làm tốt cơng tác truyền thơng bệnh ĐVHD nhân nuôi, mối nguy hại chúng sang người gia súc khác Hướng dẫn cụ thể việc quản lý phả hệ động vật nhân nuôi , tăng cường kỹ thuật chọn giống quản lý giống Cần đầu tư nhiều công tác nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật nhân nuôi ĐVHD nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý tốt cho vật nuôi - Đối với sởnhân nuôi: Thường xuyên tổ chức đợt tham quan gia đình có mơ hình nhân ni thành cơng, đem lại nhiều lợi nhuận Nhân nuôi ĐVHD hoạt động kinh tế cần có tính tốn rõ ràng vềhiêụ quảkinh tế Do vậy, hộ nhân nuôi ĐVHD ngồi biện pháp kỹ thuật thơng thường cần có sổ sách ghi chép tính tốn cách đầy đủ 78 Đề nghị hộ tích cực tham gia hợp tác nhân nuôi ĐVHD nhằm giúp đỡ, hỗ trợ gặp khó khăn Đềxuất thành lâpc̣ hơịnhân ni Đơngc̣ vâṭhoang da ̃của tỉnh Hải Dương Tích cực tìm hiểu mở rộng thị trường, thực quy trình kỹ thuật nhân ni để có sản phẩm chất lượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quốc Bảo (1983), Phạm Nhật (1983), Đặng Huy Huỳnh, Đặng Ngọc Cần, Nguyễn Xuân Đặng (1990) Tổng kết kỹ thuật nuôi nhốt Hươu Sao nhiều địa phương (Quỳnh Lưu – Nghệ An, Hương Sơn – Hà Tĩnh, Cúc Phương- Ninh Bình) Bộ khoa học Công nghệ, 2007 Sách Đỏ Việt Nam (Phần I Động vật) NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2006 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Thủ tướng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Cục Kiểm lâm, 2009 Báo cáo “Tình hình vi phạm quản lý ĐVHD” Hà Nội Đỗ Kim Chung, 2007 “Thực trạng giải pháp kinh tế - quản lý chủ yếu phát triển bền vững nghề nhân nuôi động thực vật hoang dã Việt Nam”, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp 2007, tập V, số Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, & Phillips, K., 2000 Chim Việt Nam NXB Lao động, Hà Nội Việt Chương, 1999 Nghệ thuật ni chim hót kiểng Nhà xuất Đồng Nai Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009 Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Đào Huyên, 2005 Kỹ thuật tạo nguồn thức ăn gia súc thông thường, Nhà xuất Lao động - Xã hội 10 Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính, Phạm Trọng Ảnh, Nguyễn Văn Sáng, Trương Văn Lã, Đỗ Ngọc Quang, 1975 Động vật kinh tế tỉnh Hịa Bình UBKHKT tỉnh Hịa Bình 11 Đặng Huy Huỳnh, Báo cáo“Hoạt động bảo tồn ĐDSH phát triển bền vững” 12 Nguyễn Duy Khốt, 1993 Nghiên cứu kỹ thuật ni ốc Bươu vàng, Ba ba, ếch đồng Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà nội 13 Vũ Quang Mạnh, Trịnh Nguyên Giao, 2005 Hỏi đáp tập tính động vật Nhà xuất Giáo dục 14 Phạm Nhật Đỗ Quang Huy, 1998 Động vật rừng Nxb Nông nghiệp Hà Nội 15 Phạm Nhật, Nguyễn Cử, Võ Sĩ Tuấn, Cox, N., Tiến, N V., Hổ, Đ T., 2003 Sổ tay hướng dẫn giám sát điều tra đa dạng sinh học NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 16 Võ Quý Nguyễn Cử, 1995 Danh lục chim Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Hầu Hữu Phong, 2004 Phương pháp nuôi chim cảnh nhà Nhà xuất Mỹ Thuật 18 Lê Đình Thắng, 1993 “Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hố”, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Đào Văn Tiến, 1981 Khoá định loại Bị sát - Ếch nhái Tạp chí Sinh vật học NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Francis, C M., 2008 A Guide to the Mammals of Southeast Asia Princeton University Press, USA 21 Nadler, T., & Nguyễn Xuân Đặng , 2008 Các loài động vật bảo vệ Việt Nam HAKI Publishing, Hà Nội PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Họ tên: Địa chỉ: Đề nghị ông (bà) cung cấp thông tin nhằm phục vụ việc phát triển chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn Hải Dương Các thơng ước đốn mức xác Số gia đình xã ông/bà chăn nuôi động vật hoang dã (Ước lượng) Năm Tổng số hộ Số hộ có đăng ký với quan kiểm lâm Các lồi chăn ni địa bàn xã ơng (bà)? STT Lồi Hiện gia đình ơng (bà) chăn ni lồi động vật hoang dã nào? Số lượng cho loài ? Gia đình ơng (bà) có kế hoạch mở rộng hoạt động chăn ni lồi động vật hoang dã tương lại khơng? Loài số lượng cho loài ? Những loài nên coi đối tượng chăn ni địa phương? Tại sao? Kỹ thuật chăn ni lồi chưa hồn thiện? Gia đình ơng bà có cần tập huấn kỹ thuật chăn nuôi động vật hoang dã hay không? cụ thể nội dung ? Hình thức phổ biến kiến thức chăn nuôi động vật hoang dã cho hiệu ? (Các chương trình truyền hình, lớp tập huấn, sách báo, thăm mơ hình) Các thủ tục đăng ký trại nuôi động vật hoang dã có phức tạp hay khơng? Vốn đầu tư gia đình cho chăn ni động vật hoang dã (2012) (2013) Thu nhập từ chăn nuôi động vật hoang dã gia đình ơng bà? (2012) (2013) Số lao động tham gia vào nghề chăn nuôi động vật hoang dã gia đình? 10 Ông bà có kiến nghị với quan chức để phát triển nghề chăn nuôi động vật hoang dã PHỤ LỤC 02: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NI VÀ CỨU HỘ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG (PHIẾU DÀNH CHO HẠT KIỂM LÂM) Hạt kiểm lâm: Người đại diện: Đề nghị ông (bà) cung cấp thông tin nhằm phục vụ việc phát triển chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Hải Dương Các thơng ước đốn mức xác khơng có số liệu sổ sách Mỗi Hạt kiểm lâm hoàn thiện phiếu điều tra cho toàn địa bàn Hạt quản lý Ông (bà) mô tả địa bàn mà Hạt kiểm lâm quản lý: Tổng số xã địa bàn: Ơng/bà liệt kê xã có chăn ni động vật hoang dã địa bàn mà ông/bà quản lý? Ông (bà) giúp liệt kê thơng tin sau cho xã có hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã STT Địa bàn (Tên Xã) STT Loài chủ yếu 11 12 13 14 Số hộ nuôi năm 2013: Số hộ nuôi năm 2012: Số hộ nuôi năm 2011: Số hộ chưa đăng ký (2013): 10 11 12 13 14 … … … Ông (bà) liệt kê loài động vật hoang dã khác nhân nuôi chưa liệt kê trên: Ông (bà) liệt kê sở nuôi động vật hoang dã làm cảnh phục vụ du lịch địa bàn (Thơng tin sở ni, tên lồi số lượng cá thể loài): Ơng bà liệt kê thơng tin tình hình bn bán cứu hộ động vật hoang dã địa bàn quản lý theo bảng STT Địa bàn (Xã, huyện) STT Địa bàn (Xã, huyện) … … Ông bà liệt kê bất cập quản lý động vật hoang dã địa bàn: Thông tin bổ xung/kiến ghị: Nếu không đủ giấy ông (bà) sử dụng thêm phiếu điều tra khác ...BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG NHÂN NI CÁC LỒI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP... ĐVHD địa bàn tỉnh Hải Dương đề xuất giải pháp phát triển” Kết đề tài sở để nâng cao hiệu quản lý hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa phương 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên. .. chung tỉnh Hải Dương nói riêng Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu nhân nuôi ĐVHD địa phương, xuất phát từ thực trạng nêu tính cấp thiết vấn đề đặt tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu trạng nhân

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Lê Đình Thắng, 1993. “Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
12. Nguyễn Duy Khoát, 1993. Nghiên cứu kỹ thuật nuôi ốc Bươu vàng, Ba ba, ếch đồng. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà nội Khác
13. Vũ Quang Mạnh, Trịnh Nguyên Giao, 2005. Hỏi đáp về tập tính động vật. Nhà xuất bản Giáo dục Khác
14. Phạm Nhật và Đỗ Quang Huy, 1998. Động vật rừng. Nxb Nông nghiệp. Hà Nội Khác
15. Phạm Nhật, Nguyễn Cử, Võ Sĩ Tuấn, Cox, N., Tiến, N. V., Hổ, Đ. T., 2003. Sổ tay hướng dẫn giám sát và điều tra đa dạng sinh học.NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Khác
16. Võ Quý và Nguyễn Cử, 1995. Danh lục chim Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
17. Hầu Hữu Phong, 2004. Phương pháp nuôi chim cảnh tại nhà. Nhà xuất bản Mỹ Thuật Khác
19. Đào Văn Tiến, 1981. Khoá định loại Bò sát - Ếch nhái. Tạp chí Sinh vật học. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
20. Francis, C. M., 2008. A Guide to the Mammals of Southeast Asia. Princeton University Press, USA Khác
21. Nadler, T., & Nguyễn Xuân Đặng , 2008. Các loài động vật được bảo vệở Việt Nam. HAKI Publishing, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w