1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 25 - SOAN NGANG

30 374 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 185 KB

Nội dung

Tuần 25 Ngày dạy: Thứ 2 ngày 03/3/2008 TậP ĐọC: PHONG CảNH ĐềN HùNG I -MụC ĐíCH,YÊU CầU. 1. Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài. 2. Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mổi con ngời đối với tổ tiên. II -Đồ DùNG DạY - HọC Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài học trong SGK: thêm tranh, ảnh về đền Hùng (nếu có). III CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC A - KIểM TRA BàI Cũ HS đọc bài Hôp th mật, trả lời câu hỏi về bài đọc. B - DạY BàI MớI 1.Giới thiệu bài 2.Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc - Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn. - HS quan sát tranh minh học phong cảnh đền Hùng trong SGK. Giới thiệu thêm tranh ảnh về đền Hùng nếu có. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài, (xem mổi lần xuống dòng là một đoạn). GV kết hợp hớng dẩn HS đọc đúng các từ ngữ khó dễ lẩn (VD: chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, Nga Ba Hạc ) hiểu nghĩa từ ngữ đợc chú giải sau bài (đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngãba Hạc, ngọc phả, đất Tổ, chi .) - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc diển cảm toàn bài: nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết, nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính tha thiết đối với đất Tổ, với tổ tiên. b. Tìm hiểu bài *Gợi ý trả lời các câu hỏi phụ và câu hỏi trong SGK: Câu1: - Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? (bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi nghĩa Lỉnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tỏ tiên chung cua dân tộc Việt Nam.) Câu2: - Hãy kể các điều em biết và các vua Hùng. (Các vua Hùng là nhũng ngời đầu tiên lập nớc Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngay nay khoang 4000 năm.) Câu3: - Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về truyền thống dựng nớc và giữ nớc của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.( Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nớc) GV có thể kể ngắn gọn cho HS biết thêm một số truyền thuyết khác: Câu4: - Em hiểu câu ca dao sau nhu the nào? " Dù ai đi ngợc về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mời thang ba" ( Câu ca dao ngợi ca một truyền thống tốt đẹp của ngời dân Việt Nam: thuỷ chung, luôn nhớ về cội nguồn dân tọc) c. Đọc diễn cảm. 3 HS đọc nối tiếp bài văn. Gv hớng dẫn cách đọc diễn cảm. GV đọc mẫu diễn cảm đoạn văn Cả lớp luyện đọc diễn cảm theo cặp một đoạn văn tiêu biểu. HS thi đọc diễn cảm theo cặp . Nội dung bài văn nói gì? Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mổi con ngời đối với tổ tiên. HS nhắc lại nội dung bài học. 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn. - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Toán: kiểm tra định kỳ giữa học kỳ I A. Mục tiêu - Kiểm tra học sinh về: - Tỉ số phần trăm và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Thu thập và xử lý thông tin đơn giản về biểu đồ hình quạt. - Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích một số hình đã học. B. Dự kiến đề kiểm tra trong 45 phút : (kể từ khi bắt đầu làm bài) Phần1: Mỗi phần bài tập dới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D ( là đáp số kết quả tính .). Hãy khoanh vào trớc câu trả lời đúng 1-Một lớp học có 13 hs nữ và 12 hs nam. Tỉ số của hs nữ và số hs của cả lớp đó là: A. 50% C. 52% B. 51% D. 53% 2. 35% của 87 là; A. 30 C. 45,30 B. 30.45 D. 3,045 3- Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn học tự chọn của 200 HS lớp 5 đợc thể hiện trên biểu đồ. Trong 200 HS đó số NS thích môn hoạ là: A- 50 HS C- 130 HS B- 40 HS D- 20 HS 4- Biết đờng kính của hình tròn là 5 cm, đờng Cao của hình tam giác là 2,3 cm. Tính diện tích Phần đợc tô màu. A- 19,625 cm 2 C- 25,375 cm 2 B- 5,75 cm 2 D- 13,875 cm 2 5- Biết hình thang có đáy lớn là 15,9 cm, đáy bé là 10,6 cm. Tính diện tích đợc phần đợc tô màu. A- 70,225 cm 2 C- 88,202 cm 2 B- 140,45 cm 2 D- 26,1237 cm 2 Phần 2: 1- Viết tên của hình vào chổ chấm . . . 2- Một mét khối đất nặng 1,75 tấn. Muốn đào một cái bể ngầm hình hộp chữ nhật sâu 3m, rộng 9m, dài 12m thì phải đào bao nhiêu tấn đất. Nừu dùng xe để chuyên chở đất ấy đi thì phải mất bao nhiêu chuyến xe? Biết rằng trung bình mỗi chuyến xe chở đợc 4,5 tấn. C- Hớng dẫn đánh giá Phần 1 (6 điểm) - Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng của các bài tập 1, 2, 3 đợc một điểm, của bài tập 4, 5 đợc 1,5 điểm. - Đáp án là: 1. khoanh vào c; 2. khoanh vào b; 3. khoanh vào b; 4. khoanh vào c; 5. khoanh vào d. Phần 2 (4 điểm) - 1. Viết đúng tên mỗi hình đợc 0,25 điểm. - 2. (3 điểm). đạo đức: Thực hành giữa kỳ II I. Mụctiêu : - Củng cố những kiến thức, kĩ năng đã học trong các bài đạo đức. - Rèn kĩ năng: nêu nhận xét, đánh giá các ý kiến, quan niệm, hành vi, biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống. Biết thực hiện các chuẩn mực đạo đức đã học trong cuộc sống hàng ngày. II.chuẩn bị: - GV chuẩn bị 1 số tình huống thờng xảy ra trong cuộc sống hàng ngày liên quan đến các chuẩn kực đạo đức đã học. III. các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Ôn tập: HS ôn tập trong nhóm 4 các nội dung sau: Các bài Đạo đức đã học Đại diện nhóm trình bày 3. Thực hành. - GV hớng dẫn HS làm các bài tập SGK HS thảo luận trong nhóm cùng bàn thống nhất cách ứng xử lựa chọn của mình trong các tình huống. 4. Liên hệ thực tế Thực hành quyên góp ủng hộ bạn nghèo trong lớp 5 . Củng cố dặn dò : - Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. chính tả Ai là thuỷ tổ của loài ngời I . MụC ĐíCH, YÊU CầU: - Nghe và viết đúng chính tả bài "Ai là thuỷ tổ loài ngời? " - Ôn lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài; làm đúng các bài tập. II. Đồ DùNG DạY - HọC: - Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC : A- KIểM TRA BàI Củ: HS viết lời giải câu đố (BT3, tiết Chính ta trớc). B- DạY BàI MớI: 1. Giới thệu bài: 2. Hớng dẩn HS nghe - viết. - GV đọc toàn bài chính tả "Ai là thuỷ tổ loài ngời? " Cả lớp theo dõi trong SGK. - Một HS đọc lại thành tiếng bài chính tả, trả lời câu hỏi: bài chính tả nói điều gì? (Bài chính ta cho các em biết truyền thyết về một số dân tộc trên thế giới về thủy tổ loài ngời và cách giải thích khoa học về vấn đề này.) - Cả lớp đọc nhẩm lại bài chính tả. GV nhắc các em chú ý nhứng tên riêng viết hoa, những chử các em viết sai chính tả. - GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết lên nháp các tên riêng: Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, (thế kỉ) XIX - HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV đọc lại toàn bộ bài chính tả cho HS soát lại. GV chấm chửa bài. - 2HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. HS phát biểu. GV chốt lại bằng cách dán lên bảng tờ phiếu đã viết quy tắc cho 1HS đọc lại, kết hợp ví dụ minh họa. 3.Hớng dẩn HS làm bài tập chính tả: - Một HS đọc thành tiếng nội dung BT2, 1HS đọc phần chú giải trong SGK. GV giải thích thêm từ Cửu Phủ (tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xa). - Cả lớp đọc lại mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, làm bài - các em dùng bút chì gạch dới các tên riêng tìm đợc trong VBT, giải thích (miệng) cách viết những tên riêng đó. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. cả lớp và GV nhận xét. - HS đọc thầm lại mẩu chuyện Dân chơi đồ cổ, suy nghỉ, nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ. 4. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời tên địa lí nớc ngoài, nhớ mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, về nhà kể lại cho ngời thân nghe. lịch sử sấm sét đêm giao thừa I. Mục tiêu. HS biết: -Vào dịp tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn. - Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta. II. đồ dùng dạy học. - ảnh t liệu về cuộc Tổng tiến công và nội dật Tết Mậu Thân 1968. III. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp GV giới thiệu tình hình nớc ta trong những năm 1965-1968; Mĩ ồ ạt đa quân vào miền Nam. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 là chiến thắng to lớn của cách mạng miền Nam, tạo ra những chuyển biến mới. GV nêu nhiệm vụ bài học + Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nớc ta ? + Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp tết Mậu Thân 1968. + Sự kiện tết mậu Thân 1968 có ý nghĩa nh thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc của nhân dân ta ? Hoạt động 2:diễn biến của cuộc tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968. Làm việc theo nhóm HS làm việc với phiếu học tập. Các HS cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi sau + Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nớc ta ? + Thut li cuc tấn công của quân giải phóng vào SG . Trận nào là trận tiêu biểu trong cuộc tấn công này? + Cùng với cuộc tấn công vào SG, quân giải phóng đã tấn công ở những điểm nào? + Tại sao nói cuộc tổng tién công của quân và dân MN vào tết Mâu Thân năm 1968 mang tính đồng loạt với quy mô lớn?.( Cuộc tấn công bất ngờ vì : bất ngờ về thời điểm đêm gioa thừa, Bờt ngờ về địa điểm: tại các thành phố lớn , tấn công vào cơ quan đầu não của địch . Cuộc tấn công mang tính đồng loạt có quy mô lớn tấn công vào nhiều nơi , trên một điện rộng vào cùng một lúc. HĐ2: Kừt quả, ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mởu thân năm 1968. cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mởu thân năm 1968 đã tác động nh thế nào đến Mỹ và chính quyền SG? ( Đã làm cho hầu hết các cơ quan trung ơng và địa phơng của Mỹ và chính quyền SG bị tê liệt, khiến chúng rất hoang mang và lo sợ, những kẻ đứng đầu Nhà Trắng, Lầu Năm Gócvà cả thế giới phải sững sốt. Nêu ý nghĩa của tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968. (Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại một bớc, chấp nhận đàm phán tại Pa - ri về chấm dứt chiến tranh ở VN . Nhân dân yêu chuộng hoà bình ở Mĩ cũng đấu tranh rầm rộ đòi chính phủ Mĩ phải rút quân tại VN trong thời gian ngắn nhất. C. Cũng cố dặn dò. Trong giờ phút giao thừa thiêng liêng của xuân Mậu Thân 1968, khi Bác Hồ đọc lời chúc mừng năm mới, cả SG, cả MN đồng loạt rút lửa xuống đầu thù GV nhận xét tiết học Dăn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. Ngày dạy: Thứ 3 ngày 04/3/2008 toán Bảng đơn vị đo thời gian A. Mục tiêu: Giúp học sinh: ôn lại đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. B. Đồ dùng dạy học: Bảng đơn vị đo thời gian phóng to C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ôn tập các đơn vị đo thời gian a. Các đơn vị đo thời gian Giáo viên cho học sinh nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học. Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian chẳng hạn: một thế kỷ có bao nhiêu năm, một năm có bao nhiêu tháng, một năm có bao nhiêu ngày. Giáo viên cho biết: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào? - Sau khi học sinh trả lời, giáo viên cho học sinh nhận xét đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết luận số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. - Giáo viên cho học sinh nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng. Nêu quan hệ các đơn vị đo thời gian khác: Một ngày có bao nhiều giờ, một giờ có bao nhiêu phút, một phút có bao nhiêu giây ? Khi HS trả lời, GV ghi tóm tắt lên bảng, cuối cùng đợc bảng nh SGK. (có thể treo bảng phóng to trớc lớp) b. Thí dụ về đổi đơn vị đo thời gian: - Giáo viên cho học đổi các số đo thời gian: - Đổi từ năm ra tháng: 4 năm =12 tháng x 5 = 60 tháng Một năm rỡi = 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng - Đổi từ giờ ra phút: 3 giờ = 60 phút x 3 = 180 phút 0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút - Đổi từ phút ra giờ: 180 phút = 3 giờ 216 phút = 3 giờ 36 phút 216 phút = 3,6 giờ 2. Luyện tập Bài 1: Ôn về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử. Sự kiện Năm Thế kỷ - Kính viễn vọng (phát minh của Niu Tơn ) 1671 XVII - Bút chì 1784 XVII - Đầu máy xe lửa (phát minh của Ri Sớt, ngời Anh) 1804 XIX - Xe đạp (lúc mới phát minh có bánh bằng gỗ, bánh trớc to hơn, bàn đạp gắn với bánh trớc, do Công ty Mayer et Cie, chế 1869 XIX tạo theo thiết kế của ngời thợ đồng hồ Ghinmet - Ô tô 1886 XIX - Máy bay 1903 XX - Máy tính điện tử 1946 XX - Vệ tinh nhân tạo 1957 XX Chú ý: * Xe đạp khi mới đợc phát minh có bánh bằng gỗ, bàn đạp gắn với bánh trớc (bánh trớc to hơn) * Vệ tinh nhân tạp đầu tiên do ngời Nga phóng lên vũ trụ. Bài 2: Chú ý: 3 năm rỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 2 tháng Bài 3: Giáo viên cho học sinh tự làm, sau đó cả lớp thống nhất kết quả. C. Củng cố dặn dò. Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau. thể dục phối hợp chạy đà bật cao trò chơi chuyền nhanh nhảy nhanh i.yêu cầu. + Tiếp tục bật cao phối hợp chạy đà - bật cao. YC thực hiện động tác tơng đối đúng và bật tích cực. Trò chơi chuyền nhanh nhảy nhanh, YC tham gia chơi một cách chủ động và tích cực, ii.địa điểm và phơng tiện Địa điểm trên sân trờng, vệ sinh nơi tập và đảm bảo an toàn tập luyện. PT: Kẻ vật và ô trò chơi và 2-3 quả bóng chuyền. iii.nội dung và phơng pháp. A. Phần mở đầu: 6 -10 phút. GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ YC của tiết học, - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối hông, vai, mối động tác mỗi chiều 8 - 10 vòng - Ôn các động tác, tay, chân, văn mình, toàn thân và nhảy của bài TD phát triển chung. - Chơi trò chơi tự chọn ( 2 phút) - Kiểm tra bài cũ nội dung tự chọn ( 1 -2 phút) B. Phần cơ bản( 18 - 22 phút) - Ôn phối hợp chạy - bật nhảy - mang vác ( 5 - 6 phút ) Gv phổ biến nhiệm vụ, YC chia tổ tập luyện, sau đó chia thành 2 tổ do cán sự điềuv khiển thi đua thực hiện - bật cao phối hợp chạy đà bật cao( 6 - 8 phút) - Triển khai thành 4 hàng dọc HS bật cao 2 - 3 lấnau đó thch hiện 3 5 bớc chạy đà bật cao. - Chơi trò chơi chuyền nhanh, nhảy nhanh - C. Phần kết thúc: 4 - 6 phút. - GV cho hs đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vừa vỗ tay và hát. - HS di chuyển thành 4 hàng ngang để gv hệ thống bài - Nhận xét giờ học chuẩn bị bài sau. LUYệN Từ Và CÂU LIÊN KếT CáC CÂU TRONG BàI BằNG CáCH LặP Từ NGữ I . Mục đích, yêu cầu : 1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. 2. Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. II. hoạt động dạy - học: A.Bài cũ: HS làm bài BT1,2 (phần luyện tập, tiết LTVC Nối các câu ghép bằng cặp từ hô ứng). B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét. Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. GV chốt lại lời giải. - Trớc đền những khóm hải đờng đâm bông rực đỏ, những cánh bớm nhiều màu sắc bay dập dờn nh đang múa quạt xoè hoa. Từ đền là từ đợc dùng ở câu trớc và đợc lặp lại ở câu sau. Bài tập 2: [...]... Mét HS ®äc c©u háØ - c¸c nhãm suy nghÜ chän ®¸p ¸n ®a thỴ KÕt ln c¸c ®¸p ¸n ®óng: 1-d; 2-b; 3-c; 4-b; 5-b; 6-c Nhãm tr¶ lêi nhiỊu c©u ®óng tuyªn d¬ng HS ®äc l¹i c¸c c©u ®óng Ho¹t ®éng 2: Cđng cè - HS §äc thÇm c¸c c©u tr¶ lêi ®óng - NhËn xÐt tiÕt häc - DỈn dß vỊ nhµ «n l¹i bµi,chn bÞ bµi sau TËP LµM V¡N T¶ §å VËT (KiĨm tra bµi viÕt) I- Mơc Tiªu - Thùc hµnh viÕt bµi v¨n t¶ ®å vËt - Bµi viÕt ®óng néi... chung - Trß ch¬i khíi ®éng: GV tù chän: 2 ®Õn 3 phót 2- PhÇn c¬ b¶n: 18 - 22 phót a- ¤n tËp hc kiĨm tra bËt cao - ¤n tËp néi dung vµ ph¬ng ph¸p d¹y nh bµi 49 - KiĨm tra bËt cao: 12 - 14 phót - Néi dung kiĨm tra: KiĨm tra ®éng t¸c bËt cao - Tỉ chøc vµ ph¬ng ph¸p kiĨm tra: kiĨm tra lµm nhiỊu ®ỵt, mçi ®ỵt tõ 3 - 4 HS, mçi HS bËt cao 1 lÇn - GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm b- Trß ch¬i chun nhanh, nh¶y nhanh: 3-4 ... nh¶y nhanh I- Mơc tiªu - ¤n tËp h kiĨm tra bËt cao II- §Þa ®iĨm vµ ph¬ng tiƯn - §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng VƯ sinh n¬i tËp, ®¶m b¶o an toµn tËp lun - Ph¬ng tiƯn: Chn bÞ 2-4 qu¶ bãng chuin, 4 chiÕc kh¨n ®Ĩ treo bãng III- Néi dung vµ ph¬ng ph¸p: 1- PhÇn më ®Çu: 6 ®Õn 10 phót - Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu bµi häc: 1 ®Õn 2 phót - Xoay c¸c khíp cỉ ch©n, khíp gèi, h«ng, vai - ¤n c¸c ®éng... tùu vµ khoa häc kü tht II- §å dïng: - Tranh ¶nh vỊ sư dơng n¨ng lỵng trong sinh ho¹t h»ng ngµy - Pin, bãng ®Ìn, d©y dÉn, mét c¸i chu«ng nhá - H×nh trang 101,102 SGK III- Ho¹t ®éng d¹y - häc: 1 Bµi cò: - Nªu c¸c biƯn ph¸p tiÕt kiƯm ®iƯn 2 Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: Trß ch¬i "Ai nhanh, ai ®óng" - Mơc tiªu: Cđng cè cho HS kiÕn thøc vỊ tÝnh chÊt cđa mét sè vËt liƯu vµ sù biÕn ®ỉi ho¸ häc - C¸ch tiÕn hµnh: Chia... kÞch II §å dïng d¹y- häc: - Mét sè tê giÊy khỉ A4 ®Ĩ c¸c nhãm viÕt tiÕp lêi ®èi tho¹i cho mµn kÞch - Mét sè vËt dơng ®Ĩ HS s¾m vai diĨn kÞch III C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc : 1 Giíi thiƯu bµi - GV mêi HS nh¾c l¹i tªn mét sè vì kÞch ®· ®äc ë líp 4,5.(ë V¬ng qc T¬ng Lai - TiÕng ViƯt 4; Lßng d©n, Ngêi c«ng d©n sè mét - TiÕng ViƯt 5) 2 Híng dÊnH lun tËp: Bµi tËp 1 - Mét HS ®äc néi dung BT1 - C¶ líp ®äc thÇm... cho HS kiÕn thøc sư dơng ®iƯn - C¸ch tiÕn hµnh: - Ch¬i theo 3 nhãm: tiÕp søc - XÕp hµng nèi nhau lªn viÕt, mçi em viÕt mét tªn - Sau 5 phót nhãm viÕt ®ỵc nhiỊu th¾ng 3 Cđng cè - dỈn dß: - ¤n l¹i bµi - Chn bÞ bµi häc sau Kü tht L¾p xe ben (t2) i.mơc tiªu: hs cÇn ph¶i - Chän ®đ vµ ®óng c¸c chi tiÕt ®Ĩ l¾p xe ben - L¾p ®ỵc xe ben ®óng quy tr×ng, ®óng kü tht - RÌn ®ỵc tÝnh ccÈn thËn khi thao t¸c l¾p, th¸o... VD: Xin Th¸i S tha cho - TrÇn Thđ §é: Ngêi cã ph¶i lµ §Ỉng V¨n S÷u kh«ng ? - Phó N«ng (Êp óng, m¾t lÊm lÐt nh×n): D¹ bÈm, ®óng ¹ ! - TrÇn Thđ §é: Ngêi ®ang lµm nghỊ g× ? - Phó N«ng (ch¾p tay tríc ngùc): D¹ bÈm, con lµ Phó N«ng ¹ ! - TrÇn Thđ §é: Ngêi mn xin ta lµm chøc g× ? - Phó N«ng: Tha, cho con xin nhËn chøc C©u §¬ng - TrÇn Thđ §é: Ng¬i biÕt C©u §¬ng lµm nghỊ g× kh«ng ? - Phó N«ng: D¹, lµ ®i b¾t... c¸c kü n¨ng quan s¸t, thÝ nghiƯm - Nh÷ng kû n¨ng vỊ b¶o vƯ m«i trêng, gi÷ g×n søc kh liªn quan tíi néi dung phÇn vËt chÊt vµ n¨ng lỵng - Yªu thiªn nhiªn vµ cã th¸i ®é tr©n träng c¸c thµnh tùu vµ khoa häc kü tht II- §å dïng: - Tranh ¶nh vỊ sư dơng n¨ng lỵng trong sinh ho¹t h»ng ngµy - Pin, bãng ®Ìn, d©y dÉn, mét c¸i chu«ng nhá - H×nh trang 101,102 SGK III- Ho¹t ®éng d¹y - häc: 1 Bµi cò: CÇn sư dơng ®iƯn... t¹o thµnh ®o¹n v¨n, bµi v¨n 3 PhÇn ghi nhí: - 2 HS ®äc l¹i néi dung cÇn ghi nhí trong SGK - 2 HS nãi l¹i néi dung phÇn ghi nhí (kh«ng nh×n SGK) kÕt hỵp nªu vÝ dơ minh ho¹ 4 PhÇn lun tËp: Bµi tËp 1: - 2 HS tiÕp nèi nhau ®äc yªu cÇu cđa BT1 - mỉi em ®äc 1 ®o¹n v¨n - HS ®äc thÇm 2 ®o¹n v¨n, lµm bµi c¸ nh©n vµo VBT - g¹ch díi tõ ng÷ ®ỵc lỈp l¹i ®Ĩ liªn kÕt c©u - - HS ph¸t biĨu ý kiÕn GV d¸n 2 tê phiÕu, mêi... vỊ níc - GV kĨ lÇn 3 - Gi¶i nghÜa tõ: SGV/trang122 3 Híng dÉn HS kĨ chun, trao ®ỉi vỊ ý nghÜa c©u chun a KC trong nhãm: - Tõng cỈp HS dùa vµo tranh minh ho¹, kĨ l¹i tõng ®o¹n c©u chun theo tranh (mỉi em kĨ 2 hc 3 tranh) Sau ®ã kĨ toµn bé c©u chun KĨ xong, c¸c em trao ®ỉi vỊ ý nghÜa c©u chun - GV nh¾c HS chó ý yªu cÇu tèi thiĨu khi KC thao tranh b Thi KC tríc líp: - GV mêi 2-3 tèp HS (mỉi tèp 2-3 hc . 2 C- 25, 375 cm 2 B- 5,75 cm 2 D- 13,875 cm 2 5- Biết hình thang có đáy lớn là 15,9 cm, đáy bé là 10,6 cm. Tính diện tích đợc phần đợc tô màu. A- 70, 225. án đúng . Một HS đọc câu hỏỉ - các nhóm suy nghĩ chọn đáp án đa thẻ. . Kết luận các đáp án đúng: 1-d; 2-b; 3-c; 4-b; 5-b; 6-c. . Nhóm trả lời nhiều câu

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w