giáo án cb 10

116 165 1
giáo án cb 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án cb 10 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TT GDNN – GDTX Thọ Xuân Ngày soạn: 3/9/2017 Tiết 1- ÔN TẬP ĐẦU NĂM I- Mục tiêu học: 1- Về kiến thức: Giúp HS nhớ lại kiến thức học lớp * Các khái niệm: nguyên tử, ngun tố hóa học, hóa trị * Các cơng thức tính đại lượng hóa học: mol, tỉ khối, nồng độ dung dịch * Sự phân loại hợp chất vô 2- Về kỹ năng: Rèn cho HS kỹ giải dạng bài: * Về cấu tạo nguyên tử * Tìm hóa trị, lập cơng thức hợp chất * Nồng độ dung dịch * Viết cân phản ứng vô II- Phương pháp: Vấn đáp kết hợp với sử dụng tập III- Hoạt động dạy học: A- Kiến thức cần ôn tập: Nguyên tử: - Nguyên tử hạt vô nhỏ bé tạo nên chất - Nguyên tử cấu tạo gồm phần : hạt nhân mang điện tích dương lớp vỏ mang điện tích âm + Hạt nhân nằm tâm nguyên tử, gồm có hạt proton (p) mang điện dương hạt nơtron (n) không mang điện.Khối lượng hạt proton = khối lượng hạt nơtron + Lớp vỏ có hay nhiều electron (e) mang điện âm.Khối lượng electron nhỏ khối lượng proton 1836 lần - Khối lượng nguyên tử coi khối lượng hạt nhân.Vậy: KLNT = Tổng khối lượng hạt proton hạt nơtron nguyên tử Nguyên tố hóa học: - Là tập hợp nguyên tử có số hạt proton hạt nhân - Những nguyên tử nguyên tố hóa học có tính chất hóa học giống Hóa trị nguyên tố: - Hóa trị số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác - Hóa trị nguyên tố xác định theo hóa trị nguyên tố Hidro (được chọn làm đơn vị) hóa trị nguyên tố Oxi (là hai đơn vị) - Qui tắc hóa trị: gọi a,b hóa trị nguyên tố A,B Năm Học 2017 -2018 GV: Hồng Thị Hà GIÁO ÁN HĨA HỌC 10 TT GDNN – GDTX Thọ Xn Trong cơng thức AxBy ta có: ax = by Định luật bảo toàn khối lượng: ∑ m chất phản ứng = ∑ m chất sau phản ứng Mol: - Mol lượng chất có chứa 6,023.1023 nguyên tử phân tử chất - Khối lượng mol chất khối lượng tính gam 6,023.10 23 nguyên tử phân tử chất - Thể tích mol chất khí thể tích chiếm 6,023.10 23 (N) phân tử chất khí Ở đktc, thể tích mol chất khí 22,4 lit - Các cơng thức: n= m M n= V 22,4 n= A N 6.Tỉ khối chất khí: - Tỉ khối khí A khí B cho biết khí A nặng hay nhẹ khí B lần - Tỉ khối khí A khơng khí cho biết khí A nặng hay nhẹ khơng khí lần - Công thức : dA = B MA MB dA kk = MA 29 Dung dịch: - Độ tan ( S ) tính số gam chất hòa tan 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định - Nồng độ dung dịch: • Nồng độ phần trăm ( C% ): Là số gam chất tan có 100g dung dịch C% = • m ct x100% m dd Nồng độ mol ( CM ): Cho biết số mol chất tan có lit dung dịch CM = n V Sự phân loại hợp chất vô cơ: Lọai chất Oxit Oxit bazơ AxOy CaO,Fe2O3 Tính chất hóa học - tác dụng với nước tạo bazơ - tác dụng với oxit axit tạo muối - tác dụng với axít tạo muối nước Oxit axit - tác dụng với nước tạo axit CO2, SO2 - tác dụng với oxit bazơ tạo muối - tác dụng với bazơ tạo muối nước Axit ( HxBy ) - Làm quỳ tím hóa đỏ HCl, H2SO4 - tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại trước H, muối Năm Học 2017 -2018 GV: Hoàng Thị Hà GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 Bazơ M(OH)x NaOH, Cu(OH)2 Muối ( MxBy ) NaCl, K2CO3 TT GDNN – GDTX Thọ Xuân - làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein hóa hồng tác dụng với axit , oxit axit , muối tác dụng với axít tạo muối axít tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối bazơ B Bài tập Bài 1: Hòan thành chuỗi phản ứng sau a) Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3→ CaCl2 → CaCO3 b) S → SO2 → SO3 → H2SO4 → CuSO4 ↓ Na2SO3 Bài 2: Đốt cháy hết 2,7g nhơm khí oxi lấy sản phẩm thu hòa tan dung dịch HCl 14,6% a) Viết phương trình phản ứng b) Tính thể tích oxi dùng ( đktc ) c) Tính khối lượng dd HCl vừa đủ dùng Bài : Cho 21 g hỗn hợp Al Al 2O3 tác dụng với HCl dư làm thóat 13,44 lít khí (đktc) a) Viết phương trình phản ứng b) Tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu Bài 4: Hòa tan 15,5 g Na2O vào nước tạo thành 0,5 (lít ) dung dịch a) Tính nồng độ mol/lít dung dịch thu b) Tính thể tích dung dịch H 2SO4 20% ( D= 1,14g/ml) cần để trung hòa dung dịch IV- Dặn dò tập nhà - Chuẩn bị Thành phần nguyên tử Năm Học 2017 -2018 GV: Hồng Thị Hà GIÁO ÁN HĨA HỌC 10 TT GDNN – GDTX Thọ Xuân Ng ày soạn: 4/ 9/2017 Tiết CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I-Mục tiêu học 1- Kiến thức - Thành phần nguyên tử: gồm vỏ nguyên tử hạt nhân nguyên tử - Cấu tạo hạt nhân - Khối lượng điện tích e, p, n Khối lượng kích thước nguyên tử 2- Kĩ Nhận xét, kết luận từ thí nghiệm, sử dụng đơn vị đo, so sánh khối lượng, kích thước e, p, n áp dụng tập II- Phương pháp giảng dạy Phương pháp đàm thoại , nêu vấn đề III-Đồ dùng dạy học - Sơ đồ thí nghiệm Tơm-xơn phát tia âm cực - Mơ hình thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử IV- Hoạt động dạy học Hoạt động GV HS Hoạt động GV: giới thiệu vài nét quan niệm nguyên tử từ thời đê-mô-crit đến kỷ 19 > treo hình 1.3 SGK thí nghiệm Tom-xơn phát tia âm cực Đặt ống phóng tia âm cực điện cực trái dấu hút gần hết khơng khí ống, đường đặt chong chóng nhẹ Hiện tượng tia âm cực bị lệch phía cực dương chứng tỏ điều ? Từ tượng nhận xét đặc tính tia âm cực HS: Nhận xét đặc tính tia âm cực, từ kết luận Hoạt động Năm Học 2017 -2018 Nội dung I/ Thành phần cấu tạo nguyên tử 1.Electron a Sự tìm electron - Thí nghiệm Tơm-xơn (hình vẽ SGK) - Đặc tính tia âm cực: + Là chùm hạt vật chất có khối lượng chuyển động với vận tốc lớn + Truyền thẳng t/d điện trường + Là chùm hạt mang điện tích âm Kết luận: Những hạt tạo thành tia âm cực electron, kí hiệu e GV: Hồng Thị Hà GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TT GDNN – GDTX Thọ Xuân GV : hướng dẫn h/s đọc SGK b Khối lượng điện tích electron ghi nhớ me= 9,1094.10-31 kg qe= -1,602.10 -19 C.kí hiệu –eo qui ước 1Hoạt động 2- Sự tìm hạt nhân nguyên tử GV: Nguyên tử trung hòa điện, Thí nghiệm Rơ-dơ-pho(hình vẽ SGK) ngồi e mang điện âm phải có Kết luận: Nguyên tử phải chứa phần mang phần mang điện dương ? > Mơ tả điện dương tâm hạt nhân, có khối lượng TN: Dùng hạt α mang điện dương lớn, kích thước nhỏ so với kích thước bắn phá vàng mỏng, dùng nguyên tử huỳnh quang đặt sau vàng Vậy: - Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt để theo dõi đường hạt α nhân mang điện tích dương xung quanh HS: Từ TN SGK kết luận electron tạo nên vỏ nguyên tử GV: Nhấn mạnh ý quan trọng - Nguyên tử trung hòa điện(p=e) - Khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân 3.Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Hoạt động a Sự tìm proton GV: Hạt nhân nguyên tử phải Hạt proton thành phần cấu tạo hạt phần tử nhỏ nhân nguyên tử,mang điện tích dương, kí hiệu phân chia ? Giới thiệu TN Rơp dơ-pho bắn hạt α vào hạt nhân m= 1,6726.10 -27 kg nguyên tử nitơ thấy xuất hạt q= + 1,602.10 -19 C kí hiệu eo, qui ước 1+ nhân nguyên tử oxi hạt proton b Sự tìm nơtron mang điện dương thí nghiệm Hạt nơtron thành phần cấu tạo hạt Chat-uých bắn hạt α vào hạt nhân ngun tử, khơng mang điện , kí hiệu n nhân nguyên tử beri thấy xuất Khối lượng gần khối lương proton hạt nhân nguyên tử cacbon c Cấu tạo hạt nhân nguyên tử hạt nơtron không mang điện Hạt nhân nguyên tử tạo thành HS: Tự rút thành phần cấu tạo proton nơtron hạt nhân nguyên tử Kết luận : thành phần cấu tạo nguyên tử gồm: Hạt nhân nằm tâm nguyên tử gồm hạt proton nơtron Vỏ nguyên tử gồm electron chuyển động xung quanh hạt nhân Hoạt động II/ Kích thước khối lượng nguyên tử GV:hướng dẫn h/s đọc SGK tìm 1- Kích thước hiểu kích thước khối lương Ngun tử ngun tố có kích thước vô nguyên tử, lưu ý điểm cần nhỏ, ngun tố khác có kích thước ghi nhớ khác Đơn vị biểu diễn A(angstron) hay Năm Học 2017 -2018 GV: Hồng Thị Hà GIÁO ÁN HĨA HỌC 10 TT GDNN – GDTX Thọ Xuân nm(nanomet) 1nm= 10 -9 m ; 1nm= 10A 1A= 10 -10 m = 10 -8 cm 2- Khối lượng Khối lượng nguyên tử nhỏ bé, để biểu thị khối lượng nguyên tử, phân tử, p, n, e dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu u (đvc) 1u = 1/12 khối lượng nguyên tử đồng vị cacbon-12 1u = 19,9265.10 -27 kg/12 = 1,6605.10 -27kg V- Củng cố Giáo viên đàm thoại với học sinh - TN Rơ-dơ-pho phát hạt ? TN Chat-uých phát hạt ? - Cấu tạo nguyên tử ? - Cấu tạo vỏ nguyên tử ? - Cấu tạo hạt nhân nguyên tử ? - Đặc điểm (điện tích khối lượng) hạt cấu tạo nên nguyên tử ? VI- Dặn dò tập nhà - Đọc, gạch ý quan trọng bài: Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học đồng vị - 1,2,3,4,5 trang SGK Năm Học 2017 -2018 GV: Hồng Thị Hà GIÁO ÁN HĨA HỌC 10 TT GDNN – GDTX Thọ Xuân Ngày soạn: 11/9/2017 Tiết Bài : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC – ĐỒNG VỊ I- Mục tiêu học 1- Kiến thức - Hiểu điện tích hạt nhân, số khối hạt nhân nguyên tử ? - Thế nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối Hiểu ngun tố hóa học sở điện tích hạt nhân Số hiệu nguyên tử ? Kí hiệu ngun tử cho biết ? Đồng vị ? - Cách tính ngun tử khối trung bình 2- Kĩ - Giải tập liên quan đến điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vị , nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình ngun tố hóa học II- Phương pháp giảng dạy: Phương pháp đàm thoại III-Kiểm tra cũ Thành phần cấu tạo nguyên tử ? cấu tạo hạt nhân nguyên tử ? Nhận xét khối lượng điện tích hạt cấu tạo nên nguyên tử ? Sửa tập trang SGK IV- Hoạt động dạy học Hoạt động GV HS Hoạt động GV: Nguyên tử cấu tạo loại hạt ? nêu đặc tính hạt ? Từ điện tích tính chất nguyên tử nhận xét mối liên quan hạt ? Nội dung I - Hạt nhân nguyên tử 1/ Điện tích hạt nhân Proton mang điện tích 1+, hạt nhân có Z proton điện tích hạt nhân Z+ Trong nguyên tử : Số đơn vị điện tích hạt nhân = Số p = Số e Vd: nguyên tử Na có Z = 11+  ngtử Na có 11p, 11e Hoạt động 2/ Số khối GV: Định nghóa, nhấn mạnh Là tổng số hạt proton nơtron hạt nhân điểm cần lưu ý A= Z + N HS: p dụng tính Vd1: Hạt nhân ngun tử O có 8p 8n  A = + = 16 Năm Học 2017 -2018 GV: Hoàng Thị Hà GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 Hoạt động GV:Hướng dẫn h/s đọc SGK ghi, nhấn mạnh điện tích hạt nhân ngun tử thay đổi tính chất ngun tử thay đổi theo Phân biệt khái niệm nguyên tử nguyên tố (nguyên tử hạt vi mô gồm hạt nhân lớp vỏ, nguyên tố tập hợp ngun tử có điện tích hạt nhân) HS: Làm tập áp dụng theo hướng dẫn giáo viên TT GDNN – GDTX Thọ Xuân Vd2: Nguyên tử Li có A =7 Z =3  Z = p = e = ; N = 7-3 =4 Nguyên tử Li có 3p, 3e 4n II- Nguyên tố hóa học 1- Định nghĩa Nguyên tố hóa học ngun tử có điện tích hạt nhân Vd: Tất nguyên tử có Z thuộc nguyên tố oxi, chúng có 8p, 8e 2- Số hiệu nguyên tử Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố gọi số hiệu nguyên tử nguyên tố (Z) 3- Kí hiệu ngun tử Số khối A X Số hiệu ng tử Z 23 Vd: 11 Na Cho biết nguyên tử nguyên tố natri có Z=11, 11p, 11e 12n(23-11=12) III-ĐỒNG VỊ Các đồng vị nguyên tố hóa học nguyên tử có số proton khác số nơtron, số khối chúng khác Vd: Nguyên tố oxi có đồng vị 16 17 18 8O , 8O , 8O Chú ý: - Các nguyên tử nguyên tố có số khối khác - Các đồng vị có tính chất hóa học giống Hoạt động GV: Hướng dẫn h/s làm tập tính số p, n, e nguyên tử HS: Rút nhận xét - Các nguyên tử có số p nên có điện tích hạt nhân, thuộc nguyên tố hóa học - Chúng có khối lượng khác hạt nhân chúng có số n khác  Đ/n đồng vị Hoạt động GV: Khối lượng nguyên tử hiđro 1,6735.10 -27 kg khối lượng tuyệt đối nguyên tử khối khối lượng tương đối IV- Nguyên tử khối nguyên tử khối trung Hoạt động bình ngun tố hóa học Năm Học 2017 -2018 GV: Hồng Thị Hà GIÁO ÁN HĨA HỌC 10 GV: Giới thiệu cách tính ngun tử khối trung bình hướng dẫn học sinh áp dụng TT GDNN – GDTX Thọ Xuân 1- Nguyên tử khối Nguyên tử khối nguyên tử cho biết khối lượng nguyên tử nặng gấp lần đơn vị khối lượng nguyên tử Vì khối lượng nguyên tử tập trung nhân nguyên tử nên nguyên tử khối coi số khối(Khi khơng cần độ xác) Vd: Xác định nguyên tử khối P biết P cóZ=15, N=16  Nguyên tử khối P=31 2- Nguyên tử khối trung bình Trong tự nhiên đa số ngun tố hóa học hỗn hợp nhiều đồng vị(có số khối khác nhau)  Nguyên tử khối nguyên tố ngun tử khối trung bình đồng vị A= aX + bY 100 X, Y: nguyên tử khối đồng vị X, Y a,b : % số nguyên tử đồng vị X, Y Vd: Clo hỗn hợp đồng vị 35 35 17 Cl chiếm 75,77% 17 Cl chiếm 24,23% nguyên tử khối trung bình clo là: A= 75,77 24,23 + ≈ 35.5 100 100 V- Củng cố - Giáo viên học sinh đàm thoại khái niệm học - Học sinh làm tập áp dụng: Bài 4,5 trang 14 SGK VI- Dặn dò tập nhà - Tổng hợp ghi nhớ kiến thức trọng tâm , - 1,2,3,7 trang 14 SGK Năm Học 2017 -2018 GV: Hoàng Thị Hà GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 Ngày soạn: 12/9/2017 Tiết TT GDNN – GDTX Thọ Xuân Bài 3: LUYỆN TẬP THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I.Mục tiêu học: 1.Kiến thức :Học sinh hiểu vận dụng kiến thức: -Thành phần cấu tạo nguyên tử -Số khối, nguyên tử khối, nguyên tố hố học, số hiệu ngun tử, kí hiệu ngun tử, đồng vị, nguyên tử khối trung bình 2.Kĩ năng: -Xác định số e, p, n nguyên tử khối biết kí hiệu nguyên tử -Xác định nguyên tử khối trung bình ngun tố hóa học II.Phương pháp giảng dạy: -Phương pháp đàm thoại -Phương pháp làm mẫu – bắt chước III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1.Nhắc lại cấu tạo I.Kiến thức cần nắm: me=0,0005u nguyên tử: Vỏ nguyên tử: e GV:Nguyên tử có thành phần cấu tạo qe=1như nào? Nguyên tử: mp=1u HS:trả lời, GV tổng kết theo sơ đồ proton Hạt nhân qp=1+ nguyên tử mn=1u nơtron qn=0 số khối A= Z + N trung hòa điện → số p = số e = Z II.Bài tập áp dụng : Hoạt động Làm tập ơn kí *Dạng 1:Ngun tử hiệu ngun tử: Bài 1: Kí hiệu nguyên tử Năm Học 2017 -2018 40 20 Ca cho biết điều gì? GV: Hồng Thị Hà GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 Tiết 51-52(22/2/2017) TT GDNN – GDTX Thọ Xuân BÀI 34 : LUYỆN TẬP : OXI VÀ LƯU HUỲNH I Mục tiêu học : Kiến thức : - Oxi lưu huỳnh ngun tố phi kim có tính oxi hóa mạnh oxi chất oxi hóa mạnh lưu huỳnh - Hai dạng thù hình nguyên tố oxi oxi O2 ozon O3 - Mối quan hệ cấu tạo nguyên tử, độ ẩm điện, số oxihóa ngun tố với tính chất hóa học oxi, lưu huỳnh - Tính chất hóa học hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hóa nguyên tố lưu huỳnh hợp chất - Giải thích tượng thực tế liên quan đến tính chất lưu huỳnh hợp chất Kĩ : - Viết cấu hình electron nguyên tử oxi lưu huỳnh - Giải tập định tính định lượng hợp chất lưu huỳnh II Phương pháp giảng dạy - Phương pháp đàm thoại III Hoạt động dạy học : Hoạt động GV HS Nội dung A Kiến thức cần nắm vững Hoạt động I Cấu tạo, tính chất oxi lưu huỳnh GV : Viết cấu hình electron nguyên Cấu hình electron nguyên tử O(2 = 8) tử O S cho biết độ âm điện 1s22s22p4 có lớp electron lớp Oxi lưu huỳnh có 6e - Dựa vào cấu hình electron S (2=16) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 có lớp nguyên tử O S dự đốn oxi electron lớp ngồi có 6e lưu huỳnh có tính chất hóa học Độ âm điện ? Dẫn thí dụ phản - Độ âm điện O 3,44 ứng để minh họa - Độ âm điện S 2,58 HS : Vận động kiến thức học để Tính chất hóa học a) Oxi lưu huỳnh nguyên tố phi trả lời kim có tính oxi hóa mạnh Trong oxi có Năm Học 2017 -2018 GV: Hồng Thị Hà GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TT GDNN – GDTX Thọ Xn tính chất oxi hóa mạnh lưu huỳnh Phiếu tập : Hãy điền chi biết vào bảng giới thiệu tóm tắt cấu tạo - Oxi oxi hóa hầu hết kim loại, nhiều phi kim nhiều hợp chất hóa học tính chất hóa học nguyên tố - Lưu huỳnh oxi hóa nhiều kim loại, số oxi lưu huỳnh Tr.145 SGK phi kim b) Khác với oxi lưu huỳnh thể tính khử tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn O, F II Tính chất hợp chất lưu huỳnh Hoạt động : Hidro sunfua GV : - Dung dịch H2S có tính axit yếu - Tính chất hóa học H 2S - H2S có tính khử mạnh −2 0 ? Giải thích H2S lại có 2H S + O → S + 2H O −2 +4 −2 tính chất Dẫn thí dụ phản H S + 3O → SO2 + H O ứng để minh họa Lưu huỳnh dioxit - Vì SO2 vừa có tính oxi hóa vừa - SO2 oxit axit có tính khử ? Dẫn thí dụ SO2 + H2O  H2SO3 phản ứng để minh họa SO2 có tính oxi hóa tác dụng với chất khử mạnh - Thành phần phân tử H2SO4 −2 +4 đóng vai trò “chất oxi hóa” 2H S + S O → S + 2H O dung dịch H2SO4 loãng - SO2 có tính khử mùi tác dụng với chất oxi dung dịch H2SO4 đặc ? hóa mạnh HS : +4 +6 −1 S O2 + Br + H O → H S O4 + H Br Vận dụng kiến thức học để trả Lưu huỳnh trioxi axit sunfuric lời viết phương trình phản ứng - SO3 oxit axit SO3 + H2O → H2SO4 minh họa - Dung dịch H2SO4 lỗng có rính chất chung axit - H2SO4 đặc có tính chất hóa học đặc biệt : Phiếu tập : Hãy điền chi tiết vào bảng tính chất • Tính oxi hóa mạnh : oxihóa hầu hết kim loại, nhiều phi kim nhiều hợp chất lưu huỳnh hợp chất vô cơ, hữu Tr.145 SGK Năm Học 2017 -2018 GV: Hoàng Thị Hà GIÁO ÁN HĨA HỌC 10 TT GDNN – GDTX Thọ Xn • Tính háo nước : H2SO4 hấp thụ H2O hợp chất vô cơ, hữu B Bài tập : Bài : Đáp án D Bài : 1) Đáp án C Hoạt động : 2) Đáp án B GV : Hướng dẫn HS làm tập từ Bài : a) Dựa vào số oxi hóa S để giải đến trang 146, 147 SGK thích b) Viết phản ứng Bài : Hai phương pháp điều chế H 2S từ Fe, S, H2SO4 loãng t 1) Fe + S → FeS FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S↑ Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2S↑ t H2 + S → H2S Bài : Dùng que than hồng để nhận biết khí O2, đem đốt khí lại khí cháy H2S, khí không cháy SO4 Bài : Nhỏ dung dịch BaCl2 vào H2SO4 lấy dung dịch HCl lại nhỏ vào ↓BaSO3 BaSO4 kết tủa tan có bọt khí BaSO3, kết tủa khơng tan BaSO4 Bài : a) Khí H2S SO2 khơng thể tồn bình xảy phản ứng 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O b) Khí Cl2 O2 tồn bình khơng xảy phản ứng c) Khí HI chất khử mạnh Cl2 chất oxi hóa mạnh ⇒ Khơng tồn bình Năm Học 2017 -2018 Bài : Gọi x, y số mol Zn, Fe GV: Hoàng Thị Hà GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TT GDNN – GDTX Thọ Xuân V Củng cố - Giáo viên học sinh đàm thoại nội dung ôn tập VI DẶN DÒ - Tổng hợp ghi nhớ kiến thức học Xem trước 35 Bài thực hành số Tiết 53(2/3/2017) Kiểm tra viết A.Mục tiêu : -Kiểm tra đánh giá kết học tập HSqua chương oxi- lưu huỳnh -Rèn luyện tính tự giác, nghiêm túc làm kiểm tra B.Đề : Câu Viết PTHH thực dãy biến hóa sau: H2SO4 → SO2  Na2SO3  Na2SO4 Câu 2.Cho 200ml dd H2SO4 0,5 M tác dụng với 200 ml dd NaOH 0,5 M , sau cho mẩu q tím vào dd thu Hỏi màu q tím thay đổi nào? Tại Câu 3: Nhận biết chất đựng lọ nhãn sau: dd NaOH, dd HCl, dd H 2SO4 loãng? Viết PTHH minh họa? Năm Học 2017 -2018 GV: Hoàng Thị Hà GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TT GDNN – GDTX Thọ Xuân CHƯƠNG VII: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Tiết 54-55 Ngày soạn: 6/3/2017 BÀI 36 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I Mục tiêu học : Kiến thức : - Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng : nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt chất phản ứng, xúc sác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Kĩ : - Học sinh vận dụng : Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản ứng Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại Năm Học 2017 -2018 GV: Hồng Thị Hà GIÁO ÁN HĨA HỌC 10 TT GDNN – GDTX Thọ Xuân III Đồ dùng dạy học 1.Hóa chất làm thí nghiệm : Dung dịch H2SO4 0,1M, Na2S2O3 Natri Thiosunfat 0,1M dung dịch BaCl 0,1m, dung dịch HCl 4M, dung dịch H 2O2 1g đá vôi (hạt to) 1g đá vôi (hạt nhỏ hơn) MnO bật 2.Dụng cụ thí nghiệm : - Cốc thủy tinh IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động I Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học GV Thí nghiệm : Nhỏ dung dịch H2SO4, - Hãy quan sát thí nghiệm, nhận xét 0,1M vào cốc có chứa dung tượng, so sánh tượng cho dịch BaCl2 0,1M Na2S2O3 0,1M biết tượng xảy phản ứng xảy BaCl + H SO → BaSO ↓ + 2HCl (1) 2 4 nhanh Na2S2O3+H2SO4S↓+SO2↑+H2O+Na2SO4 (2) HS: Nhận xét : - Phản ứng (1) xảy nhanh xuất Tốc độ phản ứng độ biến thiên nồng độ kết tủa trắng chất phản ứng sản - Phản ứng (2) lát sau thấy phẩm đơn vị thời gian màu trắng đục S xuất Thí dụ : Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 Lúc đầu nồng độ Br2 0,012M Sau 50 giây nồng độ Br2 0,0101M → Tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian 50 giây v= 3,8.10-5 mol/(l.s) Hoạt động : II Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Ảnh hưởng nồng độ GV : Thực thí nghiệm dung dịch H2SO4 với dung dịch Na2S2O3 có - Thực phản ứng dung dịch H 2SO4 với dung dịch Na2S2O3 với lần nồng độ nồng độ khác - Cốc (a) 25ml Na2S2O3 0,1m Năm Học 2017 -2018 GV: Hồng Thị Hà GIÁO ÁN HĨA HỌC 10 - Cốc (b) 10ml Na2S2O3 0,1m + 15ml nước cất → nồng độ Na2S2O3 0,04M - Quan sát xem trường hợp dung dịch cốc chuyển từ suốt sang trắng đục nhanh ? - Quan sát nhận xét xem Zn tác dụng với HCl 1M dung dịch HCl 0,1m trường hợp bọt khí H bay nhiều ? HS : Quan sát trả lời Hoạt động : - Từ liệu phản ứng nhận xét liên quan áp suất tác động phản ứng có chất khí tham gia Hoạt động : Quan sát thí nghiệm phản ứng dung dịch H2SO4 0,1M với dung dịch Na2S2O3 0,1m nhiệt độ thường đun nóng khoảng 50oC Trường hợp phản ứng xảy nhanh HS quan sát nhận xét trả lời TT GDNN – GDTX Thọ Xuân khác - Có thể thay thí nghiệm dung dịch HCl 0,1M dung dịch HCl 1M với viên kẽm giống Kết luận : Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng Ảnh hưởng áp suất Xét phản ứng sau thực bình kín 2HI(k) →H2 (k) + I2 (k) - Ở Áp suất HI 1atm tốc độ phản ứng 1,22.10-8 mol/(l.s) - Ở áp suất HI 2atm, tốc độ phản ứng 4,88.10-8 mol/(l.s) Kết luận : - Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng Ảnh hưởng nhiệt độ Thực phản ứng (2) hai nhiệt độ khác Kết luận : Nhiệt độ phản ứng tăng, tốc độ phản ứng tăng Thực tế thí nghiệm cho thấy thơng thường tăng nhiệt độ lên 10 oC tốc độ phản ứng tăng lên từ đến lần Ảnh hưởng diện tích bề mặt - Cho Axit HCl tác dụng với mẫu đá vơi có kích thước khác CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O Kết luận : Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc Năm Học 2017 -2018 GV: Hoàng Thị Hà GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TT GDNN – GDTX Thọ Xuân V CỦNG CỐ - Giáo viên học sinh đàm thoại kiến thức học VI DẶN DÒ : - Tổng hợp ghi nhớ kiến thức học - Làm tập 1,2,3,4,5, trang 153, 154 - Xem trước 37 thực hành số Năm Học 2017 -2018 GV: Hồng Thị Hà GIÁO ÁN HĨA HỌC 10 Tiết 56(15/3/2017) TT GDNN – GDTX Thọ Xuân Bài 37: Bài thực hành TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I.Mục tiêu thực hành : 1.Về kiến thức: Củng cố kiến thức tốc độ phản ứng hóa học: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 2.Về kỹ năng: -Sử dụng dụng cụ hóa chất thành thạo , an toàn hiệu -Thực quan sát tượng thí nghiệm hóa học -Viết tường trình II.Chuẩn bị: 1.Dụng cụ: -Oáng nghiệm -Giá để ống nghiệm -Kẹp gỗ -Oáng nhỏ giọt -Kẹp hóa chất -Đèn cồn 2.Hóa chất: -Dung dịch HCl 18% dung dịch HCl 6% -Dung dịch H2SO4(loãng) 10% -Kẽm kim loại dạng hạt vụn nhỏ 3.Chia nhóm: theo sỉ số lớp 4-6 HS/nhóm 4.Chuẩn bị học sinh: -Đọc trước 37 sgk, xem kỹ các bước tiến hành thí nghiệm - ơn tập kiến thức liên quan đến thực hành : +Tốc độ phản ứng hóa học +Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học nồng độ, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất rắn III.Thực hành : Hoạt động giáo viên Năm Học 2017 -2018 Hoạt động học sinh GV: Hoàng Thị Hà GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TT GDNN – GDTX Thọ Xuân Hoạt động 1: -GV nêu nội dung tiết thực hành Những điểm cần ý thực thí nghiệm -GV nêu yêu cầu cần thực tiết thực hành Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK , quan sát thí nghiệm xảy Thí nghiệm 1:Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng HS thực theo bước : -Bước 1:chuẩn bị ống nghiệm sau: +Oáng 1: 3ml dd HCl 18% +Oáng 2: 3ml dd HCl 6% GV lưu ý HS quan sát lượng bọt khí -Bước 2:cho đồng thời vào ống nghiệm thoát ống nghiệm hạt kẽm -Bước 3: HS quan sát tượng xảy nhận xét Viết phương trình phản ứng xảy HS viết kết vào bảng tường trình Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK ,quan sát tượng xảy ,giải thích Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng HS thực theo bước : -Bước 1: Chuẩn bị ống nghiệm sau: + ống 1: 3ml dd H2SO4 15% + ống 2: 3ml dd H2SO4 15% -Bước 2: đun nóng ống nghiệm đến gần sơi ,tiếp tục cho hạt kẽm vào hai ống nghiệm -Bước 3: HS quan sát tượng xảy nhận xét Viết phương trình phản ứng xảy HS viết kết vào bảng tường trình Hoạt động 4: Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK ,quan sát tượng xảy ,giải thích Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng HS thực theo bước : -Bước 1: Chuẩn bị ống nghiệm sau: + ống 1: 3ml dd H2SO4 15% + ống 2: 3ml dd H2SO4 15% -Bước 2:cho đồng thời vào ống hạt kẽm to, ống vụn kẽm (có tổng khối lượng hạt Năm Học 2017 -2018 GV: Hoàng Thị Hà GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TT GDNN – GDTX Thọ Xuân kẽm ống 1) -Bước 3: HS quan sát tượng xảy nhận xét Viết phương trình phản ứng xảy HS viết kết vào bảng tường trình IV.Báo cáo kết thực hành 1- Họ tên học sinh Lớp 2- Tên thực hành Tên TN Cách tiến hành TN Hiện tượng quan sát giải thích Phương trình phản ứng Tiết 57-58 ( 25/3/2017) Bài 38: CÂN BẰNG HÓA HỌC I.Mục tiêu học: 1.Về kiến thức: HS biết cân hóa học chuyển dịch cân hóa học HS hiểu cân hóa học cân động 2.Về kĩ năng: HS biết vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê để làm chuyển dịch cân ứng dụng giải thích số q trình sản xuất thực tế ( sản xuất amoniac, oxi hóa SO2,…) II.Phương pháp giảng dạy : -Phương pháp trực quan -Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề -Phương pháp diễn giảng III.Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị thí nghiệm hình 7.5 SGK IV.Kiểm tra cũ : Hãy nêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng yếu tố ảnh hưởng nào? V.Hoạt động dạy học : Hoạt động GV HS Năm Học 2017 -2018 Nội dung GV: Hồng Thị Hà GIÁO ÁN HĨA HỌC 10 TT GDNN – GDTX Thọ Xuân Hoạt động 1: I Phản ứng chiều pư thuận GV hướng dẫn HS hiểu phản ứng nghịch cân hóa học : chiều phản ứng thuận nghịch Phản ứng chiều :là phản ứng xảy theo chiều tử trái sang phải MnO2 , t0 Vd:2KClO3 2KCl + 3O2 Hoạt động 2: 2.Phản ứng thuận nghịch :là nhũng GV hướng dẫn HS tập phân tích số liệu phản ứng đk xảy theo thu từ thực nghiệm phản ứng chiều trái ngược thuận nghịch sau: (1) H2 + I2 HI Vd : t =0 0,500 0,500 mol Cl2 + H2O (2) HCl + HClO ≠ t 0,393 0,397 (1) phản ứng thuận 0,786mol (2) phản ứng nghịch t: cb 0,107 0,107 Cân hóa học : 0,786mol GV hướng dẫn HS (GV treo hình vẽ 7.4) -lúc đầu chưa có HI nên số mol HI -Phản ứng xảy ra: H2 kết hợp với I2 cho HI nên lúc vt max giảm dần theo số mol H2, I2 , đồng thời HI vừa tạo thành lại phân huỷ cho H2,I2 , tăng Sau khoảng thời gian vt =vn lúc hệ cân HS dựa vào SGK định nghĩa phản ứng cân hóa học HS nghiên cứu SGK cho biết : -Định nghĩa: CBHH trạng thái CBHH cân động? phản ứng thuận nghịch tốc độ phản -GV lưu ý HS chất có hệ cân ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch -CBHH cân động -Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân hệ ln ln có Hoạt động 3: mặt chất phản ứng chất sản phẩm GV làm TN hình vẽ 7.5 trang 158-sgk II Sự chuyển dịch cân hóa học : GV đặt vấn đề: ống nghiệm có hỗn 1.Thí nghiệm : sgk hợp khí NO2 N2O5 2NO2 N2O4 2.Định nghĩa : chuyển dịch cân (nâu đỏ) (khơng màu) hóa học dịch chuyển từ trạng thái -Đặt ống nghiệm vào bình nước đá , cân sang trạng thái cân quan sát màu sắc bên ống nghiệm ,HS khác tác động từ yếu tố bên Năm Học 2017 -2018 GV: Hồng Thị Hà GIÁO ÁN HĨA HỌC 10 TT GDNN – GDTX Thọ Xuân V.Củng cố : -Người ta thường tác động vào yếu tố để làm chuyển dịch cân hóa học ? -Người ta dự đốn chiều chuyển dịch cân hóa học dựa vào nguyên lí nào? Phát biểu nguyên lí VI.Dặn dò BTVN: -Chuẩn bị kiến thức ôn : tốc độ phản ứng cân hóa học (bài 38) -Làm tập 1->8 trang 162,163 sgk Tiết 59-60 (2/4/2017) Bài 39: Luyện tập Tốc độ phản ứng cân hóa học I) Mục tiêu học Củng cố kiến thức tốc độ phản ứng , cân hóa học, chuyển dịch cân hóa học Rèn luyện cách vận dụng yếu tố để làm tăng tốc độ phản ứng hóa học II) Chuẩn bị GV sọan giáo án HS chuẩn bị tập III) Bài A.Các kiến thức cần nắm GV yêu cầu nhóm HS trả lời câu hỏi sau: Liệt kê yếu tố làm tốc độ phản ứng tăng? Một phản ứng thuận nghịch trạng thái gọi cân hóa học? Có thể trì cân hóa học để khơng biến đổi theo thời gian không? Bằng cách nào? Thế chuyển dịch cân hóa học? Các yếu tố làm chuyển dịch cân ? Phát biểu nguyên lý lơsatơliê B.Bài tập GV gọi HS làm tập 1,2,3,4/SGK IV) Dặn dò Các em nhà ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì Năm Học 2017 -2018 GV: Hồng Thị Hà GIÁO ÁN HĨA HỌC 10 TT GDNN – GDTX Thọ Xuân Tiết 61-62 Ngày soạn: 15/4/2017 ÔN TẬP HỌC KỲ II V) Mục tiêu học Củng cố kiến thức về: Các nguyên tố halogen hợp chất haogen, oxi – lưu huỳnh hợp chất nó, tốc độ phản ứng , cân hóa học, chuyển dịch cân hóa học Rèn luyện cách viết PTHH, tính tốn theo PTHH, cách vận dụng yếu tố để làm tăng tốc độ phản ứng hóa học VI) Chuẩn bị GV sọan giáo án HS chuẩn bị tập VII) Bài A.Các kiến thức cần nắm - Tính chất vật lí hóa học nguyên tố halogen, oxi,ozon, lưu huỳnh - Tính chất,ứng dụng, điều chế hợp chất nguyên tố halogen, oxi,ozon, lưu huỳnh - Tốc độ phản ứng cân hóa học B.Bài tập * Bài tập định tính * Bài tập định lượng VIII) Dặn dò Các em nhà ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì Năm Học 2017 -2018 GV: Hồng Thị Hà GIÁO ÁN HĨA HỌC 10 Tiết 63 Tiết 64 Năm Học 2017 -2018 TT GDNN – GDTX Thọ Xn ƠN TẬP CUỐI NĂM KIỂM TRA HỌC KÌ II GV: Hoàng Thị Hà ... A(angstron) hay Năm Học 2017 -2018 GV: Hồng Thị Hà GIÁO ÁN HĨA HỌC 10 TT GDNN – GDTX Thọ Xuân nm(nanomet) 1nm= 10 -9 m ; 1nm= 10A 1A= 10 -10 m = 10 -8 cm 2- Khối lượng Khối lượng nguyên tử nhỏ bé,... lượng 7p: 1,6726 .10 -27 kg x =11,7082 .10 27 kg -khối lượng 7n: 1,6748 .10- 27 kg x = 11,7236 .102 7 kg -khối lượng 7e: 9 ,109 4 .10- 31kg x = 0,0064 .10 27 kg Khối lượng nguyên tử nitơ 23,4382 .10 -27 kg *tỉ... kí hiệu e GV: Hồng Thị Hà GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TT GDNN – GDTX Thọ Xuân GV : hướng dẫn h/s đọc SGK b Khối lượng điện tích electron ghi nhớ me= 9 ,109 4 .10- 31 kg qe= -1,602 .10 -19 C.kí hiệu –eo qui

Ngày đăng: 21/11/2017, 06:27

Mục lục

    I. Mục tiêu bài học :

    II. Phương pháp dạy học

    I. Mục tiêu bài học :

    Hoạt động của GV và HS

    II. Phương pháp giảng dạy

    III. Đồ dùng dạy học

    1.Hóa chất làm thí nghiệm :

    2.Dụng cụ thí nghiệm :

    IV. Hoạt động dạy học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan