giao an dia 10 bai 3 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...
Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 Tuần: 01 Bài: 01 Tiết: 01 Ngày soạn: 02/9/2007 Chương 1 BẢN ĐỒ CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức -Hiểu được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ. -Hiểu rõ được một số phép chiếu hình cơ bản. 2. Kĩ năng -Phân biệt được một số lưới kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ, từ đó biết được lưới kinh,vĩ tuyến đó thuộc phép chiếu hình bản đồ nào. -Thơng qua phép chiếu hình bản đồ, dự đốn được khu vực nào là khu vực tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác hơn trên bản đồ. 3. Thái độ Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT -Bản đồ Các nước trên thế giới, bản đồ Vùng Cực Bắc. -Quả địa cầu. -Một tấm bìa kích cỡ A3. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng, giới thiệu chung về chương trình (2’) 3. Bài mới (6’) Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay tồn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng. Một số phép chiếu hình chúng ta nghiên cứu trong bài học hơm nay chính là cách thức để chuyển mặt cong của hình cầu lên mặt phẳng. Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiện lên mặt phẳng, các khu vực khác nhau trên bản đồ khơng thể hồn tồn chính xác như nhau. Vì vậy tùy từng u cầu sử dụng bản đồ, từng khu vực cần thể hiện trên bản đồ, người ta dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau. Mặt chiếu có thể tiếp xúc hoặc cắt bề mặt Địa Cầu, nguồn sáng chiếu từ bất kể vị trí nào bên trong Địa Cầu. Nhưng thơng thường mặt chiếu tiếp xúc với mặt Địa Cầu và nguồn sáng chiếu từ tâm Địa Cầu. Hoạt động 1 PHÉP CHIẾU PHƯƠNG VỊ Mục tiêu: Hiểu cách thực hiện phép chiếu phương vị. Nắm được đặc điểm các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu đồ phương vị đứng. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 10’ -Thế nào là phép chiếu phương vị? Nêu tên một số phép chiếu phương vị -Với nguồn chiếu từ tâm quả Hoạt động cặp đơi. -HS quan sát hình 1.3a và 1.3b trao đổi cặp đơi để thống nhất ý trả lời các câu hỏi. 1. Phép chiếu phương vị -Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng. GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 1 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 địa cầu, các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu phương vị đứng có hình dạng gì? -Ở phép chiếu này, khu vực nào tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác? -Phép chiếu này dùng để vẽ bản đồ khu vực nào? Vì sao? -Một số em lên bảng chỉ bản đồ. -Trong phép chiếu hình phương vị đứng, các kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, còn các vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực. -Phép chiếu này thường dùng để vẽ bản đồ khu vực quanh cực. Hoạt động 2 PHÉP CHIẾU HÌNH NĨN Mục tiêu: Hiểu cách thức thực hiện phép chiếu hình nón. Nắm được đặc điểm các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình nón đứng. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 10’ -Thế nào là phép chiếu hình nón? Nêu tên một số phép chiếu hình nón. -Các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình nón đứng có đặc điểm gì? -Ở phép chiếu này, khu vực nào tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác? -Phép chiếu hình nón đứng dùng để vẽ bản đồ khu vực nào? Vì sao? -Hoạt động cặp đơi. -HS quan sát hình 1.5a và 1.5b trao đổi cặp đơi để thống nhất ý trả lời các câu hỏi. -Một số em lên bảng chỉ bản đồ. 2. Phép chiếu hình nón -Phép chiếu hình nón là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt chiếu là hình nón. -Trong phép chiếu hình nón đứng, các kinh tuyến là những đoạn thẳng, còn các vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm ở cực. -Phép chiếu này thường dùng để vẽ bản đồ những vùng đất ở vĩ độ trung bình. Hoạt động 3 PHÉP CHIẾU HÌNH TRỤ Mục tiêu: Hiểu cách thực hiện phép chiếu hình trụ. Nắm được đặc điểm các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình trụ đứng. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 10’ -Thế nào là phép chiếu hình trụ? Nêu tên một số phép chiếu hình trụ. -Các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình trụ đứng có đặc điểm gì? -Khu vực GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 BÀI 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP, ĐỜI SỐNG Mục tiêu: Sau học, học sinh cần: a Về kiến thức: Hiểu trình bày phương pháp sử dụng đồ, Atlát Địa lí để tìm hiểu đặc điểm đối tượng, tượng, phân tích mối quan hệ địa lí b Về kĩ năng: Sử dụng đồ c Về thái độ: Thấy cần thiết đồ học tập Chuẩn bị giáo viên học sinh: a Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV, đồ Thế giới, đồ châu Á, Atlat Địa lí Việt Nam, tài liệu chuẩn kiến thức b Học sinh: SGK, ghi, Atlat Địa lí Việt Nam Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ,định hướng mới: (2 phút) Câu hỏi, tập trang 14 SGK lớp 10 Định hướng bài: Để hiểu rõ tác dụng đồ đời sống học tập hơm tìm hiẻu ba b Nội dung mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 HĐ1: Tìm hiểu vai trò đồ I Vai trò BĐ học tập đời học tập đời sống (HS làm việc lớp: sống 10 phút): Trong học tập: Bước 1: Học sinh nêu ý kiến vai trò Là phương tiện để học tập, rèn luyện đồ q trình học tập mơn địa lý kĩ địa lí lớp, nhà kiểm lớp dưới? Tại học tập phải tra sử dụng đồ? VD: Xác định vị trí điểm đới khí Bước 2: Giáo viên tổng hợp ý kiến, sử hậu nào? dụng số đồ minh họa chuẩn kiến thức cho học sinh Trong đời sống: Bản đồ phương tiện sử dụng rộng rãi: - Bảng đường: giúp người du lịch - Phục vụ cho ngành sản xuất: làm thuỷ lợi - Phục vụ cho q.sự: XD phương án tác chiến HĐ2:Tìm hiểu việc sử dụng đồ (HS II Sử dụng đồ, Atlat học tập làm việc cá nhân: 15 phút): Một số vấn đề cần lưu ý Bước 1: GV yêu cầu học sinh cho biết trình học tập địa lí sở đồ đời sống, sản xuất, ngành cần đến đồ địa lí? Bước 2: HS lấy ví dụ, GV chuẩn kiến thức Tỉ lệ đồ: Khoảng cách 3cm đồ 1/6.000.000 ứng với cm thực tế? GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 3×6.000.000 = 18.000.000cm = 180km a Chọn đồ phải phù hợp với nội dung Ví dụ: Học tự nhiên Hoa Kì phải sử cần tìm hiểu dụng đồ ? b Đọc đồ phải tìm hiểu tỉ lệ, kí hiệu đồ:đọc kĩ bảng giải c Xác định phương hướng đồ: Phải dựa vào mạng lưới kinh,vĩ tuyến mũi tên hướng Bắc để xác định hướng Bắc (và hướng lại) HĐ 3: Tìm hiểu mối quan hệ yếu Hiểu mối quan hệ yếu tố địa lí đồ,trong Atlat (HS làm tố địa lí đồ, Atlat việc lớp: 15 phút) - Dựa vào đồ phối hợp Bước 1: GV cho HS nghiên cứu mqh nhiều đồ liên quan để phân tích các đối tượng địa lí đồ nêu mối quan hệ, giải thích đặc điểm đối ví dụ cụ thể tượng Bước 2: GV chuẩn kiến thức đồ - KN: Atlat Địa lí tập hợp giải thích thêm: Hướng chảy, độ dốc đồ, sử dụng thường phải kết hợp sông dựa vào đặc điểm địa hình, địa đồ nhiều trang Atlat có nội dung liên chất khu vực; Sự phân bố CN dựa vào quan với để tìm hiểu giải thích đồ GTVT, dân cư đối tượng, tượng địa lí c Củng cố – luyện tập: (2 phút) - Học sinh nêu cách sử dụng đồ học tập - Khi sử dụng cần lưu ý vấn đề gì? d Hướng dẫn học sinh học nhà: (1 phút) Truong THPT Tam Quan Tuần: 19 Baøi: 31 Tiết: 36 Ngày soạn: 13/01/2008 Ch ương VII ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức -Biết được vai trò và đặc điểm của sản xuất công nghiệp. -Hiểu được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và kinh tế – xã hội tới phát triển và phân bố công nghiệp. 2. Kĩ năng Biết phân tích và nhận xét sơ đồ về đặc điểm phát triển và ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên và kinh tế – xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp. 3. Thái độ, hành vi HS nhận thức được công nghiệp nước ta chưa phát triển mạnh, trình độ khoa học và công nghệ còn thua kém nhiều các nước trên thế giới và khu vực, đòi hỏi sự cố gắng của thế hệ trẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Bản đồ Địa lí công nghiệp hế giới -Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. On định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Bài mới Mở bài: (1’) Ngành công nghiệp có vai trò và đặc điểm như thế nào? Sự phát triển và phân bố của công nghiệp chịu tác động của các nhân tố nào? Đó là các câu hỏi sẽ được làm sáng tỏ qua bài học hôm nay. Hoạt động 1 TÌM HIỂU VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP Mục tiêu: HS hiểu được tầm quan trọng của công nghiệp và nắm được đặc điểm của công nghiệp VN. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 20’ Pp đàm thoại -Nêu câu hỏi: Ngành công nghiệp có vai trò quan trọng như thế nào? -Giảng để làm rõ câu hỏi cuối mục: Trình độ phát triển công nghiệp của 1 nước biểu thị trình độ phát tiển và sự vững mạnh của nền kinh tế nước đó.Tốc độ tăng trưởng công nghiệp (vai trò 2) thường cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế nói chung -Hỏi thêm: Vậy các nước đang phát triển cần phải làm gì? -Nêu câu hỏi: Sản xuất công Làm việc cả lớp -HS dựa vào nội dung SGK và sự hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi -Theo các vai trò phải đưa ra được những ví dụ cụ thể chứng minh như tơ, cao su nhân tạo, (vai trò 4) -HS trả lời được câu hỏi cuối mục sẽ hiểu các nước đang phát triển cần phải làm gì để đưa nền kinh tế phát triển (thực hiện quá trình công nghiệp hóa) I. Vai trò và đặc điểm của công nghiệp 1. Vai trò Công nghiệp có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân: -(4 vai trò như ở SGK) -Khái niệm: Quá trình công nghiệp hóa Em Be 10 1 Truong THPT Tam Quan nghiệp có các đặc điểm gì? -Giảng thêm (đặc điểm 2): Vì vậy, các hình thức chuyên môn hóa, hợp tác hóa, liên hợp hóa có vai trò đặc biệt -Hãy nêu cách phân loại ngành công nghiệp? -HS nghiên cứu mục 1.2, sơ đồ 2a để trả lời câu hỏi -Trong đặc điểm 2 HS nêu được đăc 5 điểm này thể hiện ở việc tập trung tư liệu sản xuất, nhân công và sản phẩm -HS trả lời được 2. Đặc điểm a/ Sản xuất công nghiệp gồm 2 giai đoạn b/ San xuất công nghiệp có tính tập trung cao c/ Sản xuất công nghiệp gồm nhiều ngành phức tạp Hoạt động 2 TÌM HIỂU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP Mục tiêu: HS nhận thức được các điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí, các nhân tố kinh tế – xã hội có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 15’ Pp phân tích sơ đồ -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: +Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí và tự nhiên +Phân tích ản hưởng của nhân tố kinh tế – xã hội -GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức Làm việc theo nhóm -Các nhóm dựa vào sơ đồ trong SGK và hiểu biết của mình để phân tích: +Các nhóm lẻ +Các nhóm chẵn -Đại diện các nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp 1. Vị trí địa lí 2. Tự nhiên 3. Kinh tế – xã hội (Trong điều kiện hiện nay, nhân tố kinh tế – xã hội đóng vai trò quan trọng đối với sự phân bố công nghiệp) 4. Củng cố (7’) Hướng dẫn trả lời các câu hỏi cuối bài học 5. Hoạt động nối tiếp (1’) Học bài, chuẩn bị bài học tiếp: Địa lí các ngành công nghiệp IV. PHỤ LỤC 1/ Quá trình công nghiệp hóa: Là quá trình chuyển dịch từ 1 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 Tuần: 01 Bài: 01 Tiết: 01 Ngày soạn: 02/9/2007 Chương 1 BẢN ĐỒ CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức -Hiểu được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ. -Hiểu rõ được một số phép chiếu hình cơ bản. 2. Kĩ năng -Phân biệt được một số lưới kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ, từ đó biết được lưới kinh,vĩ tuyến đó thuộc phép chiếu hình bản đồ nào. -Thơng qua phép chiếu hình bản đồ, dự đốn được khu vực nào là khu vực tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác hơn trên bản đồ. 3. Thái độ Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT -Bản đồ Các nước trên thế giới, bản đồ Vùng Cực Bắc. -Quả địa cầu. -Một tấm bìa kích cỡ A3. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng, giới thiệu chung về chương trình (2’) 3. Bài mới (6’) Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay tồn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng. Một số phép chiếu hình chúng ta nghiên cứu trong bài học hơm nay chính là cách thức để chuyển mặt cong của hình cầu lên mặt phẳng. Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiện lên mặt phẳng, các khu vực khác nhau trên bản đồ khơng thể hồn tồn chính xác như nhau. Vì vậy tùy từng u cầu sử dụng bản đồ, từng khu vực cần thể hiện trên bản đồ, người ta dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau. Mặt chiếu có thể tiếp xúc hoặc cắt bề mặt Địa Cầu, nguồn sáng chiếu từ bất kể vị trí nào bên trong Địa Cầu. Nhưng thơng thường mặt chiếu tiếp xúc với mặt Địa Cầu và nguồn sáng chiếu từ tâm Địa Cầu. Hoạt động 1 PHÉP CHIẾU PHƯƠNG VỊ Mục tiêu: Hiểu cách thực hiện phép chiếu phương vị. Nắm được đặc điểm các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu đồ phương vị đứng. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 10’ -Thế nào là phép chiếu phương vị? Nêu tên một số phép chiếu phương vị -Với nguồn chiếu từ tâm quả Hoạt động cặp đơi. -HS quan sát hình 1.3a và 1.3b trao đổi cặp đơi để thống nhất ý trả lời các câu hỏi. 1. Phép chiếu phương vị -Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng. GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 1 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 địa cầu, các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu phương vị đứng có hình dạng gì? -Ở phép chiếu này, khu vực nào tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác? -Phép chiếu này dùng để vẽ bản đồ khu vực nào? Vì sao? -Một số em lên bảng chỉ bản đồ. -Trong phép chiếu hình phương vị đứng, các kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, còn các vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực. -Phép chiếu này thường dùng để vẽ bản đồ khu vực quanh cực. Hoạt động 2 PHÉP CHIẾU HÌNH NĨN Mục tiêu: Hiểu cách thức thực hiện phép chiếu hình nón. Nắm được đặc điểm các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình nón đứng. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 10’ -Thế nào là phép chiếu hình nón? Nêu tên một số phép chiếu hình nón. -Các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình nón đứng có đặc điểm gì? -Ở phép chiếu này, khu vực nào tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác? -Phép chiếu hình nón đứng dùng để vẽ bản đồ khu vực nào? Vì sao? -Hoạt động cặp đơi. -HS quan sát hình 1.5a và 1.5b trao đổi cặp đơi để thống nhất ý trả lời các câu hỏi. -Một số em lên bảng chỉ bản đồ. 2. Phép chiếu hình nón -Phép chiếu hình nón là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt chiếu là hình nón. -Trong phép chiếu hình nón đứng, các kinh tuyến là những đoạn thẳng, còn các vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm ở cực. -Phép chiếu này thường dùng để vẽ bản đồ những vùng đất ở vĩ độ trung bình. Hoạt động 3 PHÉP CHIẾU HÌNH TRỤ Mục tiêu: Hiểu cách thực hiện phép chiếu hình trụ. Nắm được đặc điểm các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình trụ đứng. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 10’ -Thế nào là phép chiếu hình trụ? Nêu tên một số phép chiếu hình trụ. -Các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình trụ đứng có đặc điểm gì? -Khu vực Trờng THPT Cồn Tiên Tổ: Địa Lý Ngày soạn: tháng 10 - 2006 Tiết PP: 39 Bài 33 : Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp I. Mục tiêu: Giúp HS 1. Kiến thức: - Phân biệt đợc một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ CN. - Thấy đợc sự phát triển từ thấp lên cao của các hình thức này. 2. Kĩ năng: - Nhận diện đợc những đặc điểm chính của tổ chức lãnh thổ CN. 3. Thái độ: - Biết đợc các hình thức tổ chức lãnh thổ CN ở Việt Nam và địa phơng. - ủng hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức cụ thể ở địa phơng. II. Kiến thức trọng tâm. - Đặc điểm các hình thức tổ chức lãnh thổ CN: Điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp. III. Đồ dùng dạy học. IV. Ph ơng pháp: Đàm thoại, sơ đồ hoá . V. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: GV giới thiệu - Các hình thức tổ chức lãnh thổ CN rất đa dạng, chúng phát triển từ trình độ thấp đến trình độ cao. - Vai trò của các hình thức tổ chức lãnh thổ CN. Hoạt động 2: HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm: GV chia nhóm: nhóm 1: Điểm CN, nhóm 2: khu CN, nhóm 3: trung tâm CN, nhóm 4: vùng CN GV phát phiếu học tập Các đặc tr- ng Điểm CN Khu CN Trung tâm CN Vùng CN Vị trí trong hthống lãnh thổ Các đặc điểm chính 1. Điểm công nghiệp: là hình thức thấp nhất. - Đồng nhất với 1 điểm dân c. - Gồm 1 đến 2 xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên nhiên liệu CN hay vùng nguyên liệu NN . - Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp 2. Khu công nghiệp ( quá độ từ NN sang CN ). - Khu vực có ranh giới rõ ràng( vài trăm ha ), có vị trí thuận lợi( gần cảng biển, sân bay, quốc lộ ) - Tập trung tơng đối nhiều các xí nghiệp vơí khả năng hợp tác sx cao. - SX các sản phẩm vừa tiêu dùng trong nớc vừa xuất khẩu. - Có các xí nghiệp dv hỗ trợ sản xuất CN 3. Trung tâm công nghiệp( Hình thức ở trình độ cao) - Gần với đô thị vừa và lớn, có vị trí thuận lợi - bao gồm khu CN, điểm CN và nhiều xí nghiệp CN có mối liên hệ chặt chẽ về sx, kĩ thuật . - Có xí nghiệp nồng cốt (hay hạt nhân ) - Có xí nghiệp bổ trợ và phục vụ. Giáo án Địa lí 10 Phạm Nh ý Trờng THPT Cồn Tiên Tổ: Địa Lý Ví dụ cụ thể * Gọi HS trình bày theo phiếu học tập * GV nhận xét củng cố, giảng giải thêm và ví dụ minh hoạ. 4. Vùng công nghiệp ( Hình thức cao nhất ) - Vùng lãnh thổ rộng lớn. - Bao gồm nhiều điểm, khu công nghiệp, trung tâm CN có mối liên hệ về sản xuất và có những nét tơng đồng về quá trình hình thành CN - Có một vài ngành CN chủ yếu tạo nên hớng chuyên môn hoá. - Có các ngành phục vụ và hỗ trợ 4. Củng cố: Làm bài tập ở sgk: Đọc bảng 1số hình thức tổ chức lãnh thổ CN và sơ đồ trang 148 em hãy điền tên các hình thức vào đúng vị trí? 5. Dặn dò: Học bài cũ. Vẽ sơ đồ ở sgk trang 147 Chuẩn bì bài mới: Thực hành:Vẽ biểu đồ Các dụng cụ: bút màu, thớc kẻ * Rút kinh nghiệm. Giáo án Địa lí 10 Phạm Nh ý Trờng THPT Cồn Tiên Tổ: Địa Lý Ngày soạn: tháng 10 - 2006 Tiết PP: 40 Bài 34: I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về địa lí các ngành CN năng lợng và luyện kim 2. Kĩ năng: Biết xử lí số liệu, rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ và nhận xét. II. Kiến thức trọng tâm. - Tình hình sản xuất các sản phẩm chủ yếu của ngành CN năng lợng và luyện kim - Nhận xét tốc độ tăng trởng và giải thích nguyên nhân III. Dụng cụ thực hành: Thớc kẻ, bút chì, máy tính cá nhân. IV Phơng pháp. V. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Cả Trung tâm GDTX DN Th ờng Xuân Địa lý 10 cơ bản Phần 1: địa lý tự nhiên Tiết 1. Bài 1 - Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần : 1. Về kiến thức : - Hiểu đợc vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ. - Hiểu đợc một số phép chiếu hình cơ bản. 2. Về kĩ năng: - Phân biệt đợc một số lới kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ , từ đó biết đợc lới kinh, vĩ tuyến đó thuộc phép chiếu hình bản đồ nào? - Thông qua phép chiếu hình bản đồ dự đoán đợc khu vực nào là khu vực tơng đối chính xác, khu vực nào kém chính xác hơn trên bản đồ. 3. Về thái độ, hành vi: Thấy đợc sự cần thiết cuả bản đồ trong học tập. II. Thiết bị dạy học: - Bản đồ thế giới, bản đồ vùng cực Bắc, bản đồ châu Âu, châu á. - Quả Địa cầu. - Một tấm bìa kích thớc A3. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS: Nội dung chính: HĐ 1: Cá nhân * Bớc 1: GVyêu cầu HS quan sát quả địa cầu và bản đồ thế giới , suy nghĩ cách thức chuyển hệ thống kinh, vĩ ,tuyến trên quả cầu lên mặt phẳng. * Bớc 2: GVyêu cầu HS quan sát lại 3 bản đồ và trả lời các câu hỏi: - Tại sao hệ thống kinh ,vĩ tuyến trên 3 bản đồ này có sự khác nhau? - Tại sao phải dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau? HĐ 2: Cả lớp. * Bớc 1: GV sử dụng tấm bìa thay mặt chiếu: giữ I . Phép chiếu hình bản đồ: 1. Khái niệm phép chiếu hình bản đồ: Phép chiếu bản đồ là cách biểu diẽn mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng để mỗi điểm trên mặt cong tơng ứng với một điểm trên mặt phẳng. Giáo viên giảng dạy: Lê Ngọc Thắng Năm học: 2008 - 2009 1 Trung tâm GDTX DN Th ờng Xuân Địa lý 10 cơ bản nguyên là mặt phẳng ,hoặc cuận lại thì thành hình nón hay hình trụ. Bớc 2: GVcho mặt phẳng, hình nón,hình trụ.lần lợt tiếp xúc với quả cầu tại các vị trí khác nhau. HĐ 3: Nhóm. * Bớc 1:GV chia lớp thành 8 nhóm :từ 4_6 HS. * Bớc 2: GV yêu cầu các nhóm nghiên cứu nội dung ở bài học trong SGK.Tiếp theo có thể phân công 2 nhóm cùng nghiên cứu một phép chiếu về các nội dung: - Khái niệm cề phép chiếu. - Các vị trí tiếp xúc của mặt chiếu với quả cầu để có các loại của phép chiếu. - Phép chiếu đứng:Đặc điểm của lới kinh,vĩ tuyến trên bản đồ ,sự chính xác trên bản đồ ,dùng để vẽ khu vực nào trên trái đất. - Nhóm 1 và 2: Phép chiếu phơng vị. - Nhóm 3 và 4: Phép chiếu hình nón. - Nhóm 5 và 6 :Phép chiéu hình trụ. * Bớc 3: GV yêu cầu đại diện 3 nhóm trình bày những điều đã quan sát và nhận xét. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản: - Phép chiếu phơng vị. - Phép chiếu hình nón. - Phép chiếu hình trụ. A. Phép chiếu phơng vị: B. Phép chiếu hình nón: C. Phép chiếu hình trụ: Là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh, vĩ tuyến trên quả cầu lên hình chiếu là mặt phẳng. Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với quả cầu mà có các phép chiếu phơng vị khác nhau: - Phép chiếu phơng vị đứng. - ngang. - nghiêng. + Phép chiếu phơng vị đứng: Là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh vĩ tuyến trên quả cầulen mặt chiếu là hình nón. Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của h.nón với quả cầu có các phép chiếu h. nón khác nhau: - Phép chiếu hình nón đứng. - ngang. - nghiêng. + Phép chiếu hình nón đứng: Là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh vĩ tuyến trên quả cầu len mặt chiếu là h.trụ. Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của h.trụ với quả cầu, có các phép chiếu hình trụ khác nhau: - Phép chiếu hình trụ đứng . - ngang. - nghiêng. + Phép chiếu hình trụ Giáo viên giảng dạy: Lê Ngọc Thắng Năm học: 2008 - 2009 2 Trung tâm GDTX DN Th ờng Xuân Địa lý 10 cơ bản - Mặt phẳng tiếp xúc với quả cầu ở cực. - Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, vĩ tuýen là những vòng tròn đồng tâm ở cực. - Những khu vực ở gần cc tơng đối chính xác. - Dùng để vẽ những khu vực quanh cực. - H.nón tiếp xúc với quả cầu tại 1 vòng vĩ tuyến. - Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở đỉnh h. nón . vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm là đỉnh h. nón. - Những khu vực ở vĩ tuyến tiếp xúc tơng đối chính xác. - Dùng để vẽ những khu vực ở vĩ độ trung bình. đứng: - H.trụ tiếp xúc với quả cầu theo vòng xich đạo. - Kinh tuyến và vĩ ... lí? Bước 2: HS lấy ví dụ, GV chuẩn kiến thức Tỉ lệ đồ: Khoảng cách 3cm đồ 1/6.000.000 ứng với cm thực tế? GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 3 6.000.000 = 18.000.000cm = 180km a Chọn đồ phải phù hợp với nội dung... lưới kinh,vĩ tuyến mũi tên hướng Bắc để xác định hướng Bắc (và hướng lại) HĐ 3: Tìm hiểu mối quan hệ yếu Hiểu mối quan hệ yếu tố địa lí đồ,trong Atlat (HS làm tố địa lí đồ, Atlat việc lớp: 15...GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 HĐ1: Tìm hiểu vai trò đồ I Vai trò BĐ học tập đời học tập đời sống (HS làm việc lớp: sống 10 phút): Trong học tập: Bước 1: Học sinh nêu ý kiến