1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kỹ thuật bao bì thực phẩm Tìm hiểu về bao bì gốm sứ

39 727 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 20,58 MB

Nội dung

Chủ yếu đồ gốm trong thời kì này được dùng chứa đựng các loại lương thực, nước uống, rượu- Theo thời gian nhu cầu trao đổi, buôn bán hàng hóa giữa các tộc người phát triển.. Nhiều loại h

Trang 1

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN

ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 3

Trang 2

5 Huỳnh Thị Thanh Mai

6 Trương Thị Thu Diệu

7 Vũ Thị Quỳnh Như

8 Nguyễn Yến Nhi

9 Trần Thị Cẩm Duyên

Trang 3

ĐỀ TÀI:

TÌM HIỂU VỀ BAO BÌ GỐM SỨ

3

Trang 4

- Vào thời kì đồ đá mới, con người đã biết cách sử dụng đất sét để chế tạo đồ gốm Chủ yếu đồ gốm trong thời kì này được dùng chứa đựng các loại lương thực, nước uống, rượu

- Theo thời gian nhu cầu trao đổi, buôn bán hàng hóa giữa các tộc người phát triển Nhiều loại hàng hóa như rượu vang, dầu olive được xuất khẩu chứa đựng trong các bình gốm nung Gốm sứ đã trở thành bao bì bao gói thực phẩm.

 Cùng với sự phát triển của xã hội, con người ngày càng phát triển nhiều loại bao bì khác nhau mang nhiều tính chất ưu việt hơn Bao bì gốm sứ không còn ứng dụng nhiều trong sản xuất thực phẩm nữa.

 Ngành bao bì gốm sứ đạt đỉnh cao vào thế kỉ XVIII – XIX, sau đó nhường chỗ cho các loại vật liệu và bao bì khác.

4

Trang 5

Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều làng gốm sứ nổi tiếng, nhưng nổi tiếng nhất là làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm – Hà Nội) và làng gốm Lái Thiêu – Tân Phước Khánh – Thủ Dầu Một (Bình Dương)

5

Trang 6

* Làng gốm Bát Tràng:

 Những thợ gốm lành nghề từ Chu Đậu đã sang Bát Tràng lập nghiệp, truyền nghề Bát

Tràng là làng gốm nằm bên sông Hồng, khi xưa là một gò đất sét cao lại ở gần sông nên

thuận tiện cho việc làm gốm và giao thông, cách trung tâm Hà Nội 15 km Gốm Bát Tràng

trải qua nhiều thăng trầm và phát triển cho đến ngày nay Là làng gốm duy nhất tại Việt

Nam lưu giữ được nhiều dòng men cổ.  Gốm sứ  Bát Tràng được sx sản phẩm theo lối bán

thủ công Sp được tạo hình từ khuôn và nung trong lò gas (trước đây nung bằng lò bầu

dung củi) Đất sét để sx là đất sét trắng Sp của làng nghề này kế thừa nhiều tinh hoa từ

Gốm Chu Đậu và cũng ảnh hưởng nhiều của Gốm Trung Hoa Bát Tràng ngày nay có hơn

600 nhà sản xuất và hầu hết là hộ gia đình sx nhỏ và vừa.

6

Trang 7

*Làng gốm Lái Thiêu - Tân Phước Khánh – Thủ Dầu Một

Hình thành từ việc nhập cư của người Hoa và đem nghề gốm từ Cảnh Đức Chấn, Quảng Châu sang Việt Nam, là kế thừa của

Gốm Cây Mai Các cơ sở sx không tập trung mà rải rác ở 3 khu vực chính như trên Sx đồ gia dụng, gốm mỹ nghệ, phát triển cho

đến ngày nay và là cái nôi của những đại gia  gốm sứ  Việt Nam như Minh Long 1, Cường Phát, Đại Hồng Phát, v…v… Gốm ở

Bình Dương không còn phát triển theo quy mô sx nhỏ lẻ như các làng nghề trên mà đã hình thành các công ty lớn mạnh phục vụ

chủ yếu cho thị trường xuất khẩu và đi theo hướng sx công nghiệp, đầu tư máy móc cơ sở hiện đại Một số công ty Gốm sứ của

Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật cũng đầu tư mở nhà máy ở Bình Dương Gốm Bình Dương có một bước chuyển mình

rất mạnh nhưng vô tình đã lạc mất những dấu xưa tích cũ, những đặc trưng khác biệt vốn có của nó và có thể nói làng nghề Lái

Thiêu kế thừa Gốm Cây Mai đã không còn nữa.

7

Trang 8

*Ưu điểm – nhược điểm

- Ưu điểm:

+ Nguyên liệu chế tạo rẻ, dễ chế tạo

+ Chịu lực tương đối tốt, chịu nhiệt tốt, khả năng ổn định cao,

+ Có khả năng chống ăn mòn tốt, chống xuyên thấm tốt,

- Nhược điểm:

+ Giòn, dễ vỡ khi chịu lực tác động lớn.

+ Khối lượng bao bì lớn.

+ Trong quá trình chế biến có thể bị nhiễm kim loại nặng.

+ Không có khả năng tái chế, không tự phân hủy được

8

Trang 9

* Sản phẩm thích ứng

Sản phẩm thích ứng với các bao bì gốm sứ không nhiều, chủ yếu là các sản phẩm truyền thống như rượu,

nước mắm, muối dưa cà,

9

Trang 10

* Chức năng của bao bì gốm sứ:

 Chức năng môi trường

 Chức năng văn hóa

 Chức năng sử dụng

10

Trang 11

- Chức năng bảo vệ

Bao bì gốm sứ bảo vệ thực phẩm chứa trong nó khỏi ảnh hưởng của các yếu tố môi trường, vi sinh,

11

Trang 12

Chức năng thông tin Chức năng maketing

Chức năng môi trường Chức năng phân phối

12

Trang 13

- Chức năng sản xuất

Trong quá trình sản xuất thì bao bì gốm sứ chịu tác động của các yếu tố như độ ẩm, nhiệt độ, áp suất, va

chạm cơ học, ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và bảo quản thực phẩm

13

Trang 14

- Chức năng sử dụng

+ Bao bì gốm sứ được sử dụng phổ biến ở các sản phẩm truyền thống, và nó khẳng

định vai trò quan trọng của nó đến sự phát triển của các sản phẩm đó

+ Ngày càng có nhiều mẫu mã bao bì thực phẩm ra đời thỏa mãn thị hiếu của người

tiêu dùng và chất lượng bao bì ngày càng tăng cao

14

Trang 15

Chức năng văn hóa

+ Bao bì gốm sứ gắn bó với nhiều loại sản phẩm như rượu cần, rượu bầu đá, nước

mắm, tạo cho sản phẩm mang tính đặc sắc mà các bao bì khác không thể có

được

+ Và mỗi loại sản phẩm thì đặc trưng riêng cho từng vùng, tạo nên bản sắc văn

hóa, và bao bì gốm sứ đóng góp vào đó một phần rất quan trọng

15

Trang 16

* Sản xuất gốm sứ 16

Trang 17

 Tạo cốt gốm:

 Chọn đất:

+ Loại đất sét trắng + Thành phần hóa học: Al2O3:27,07; SiO2:55,87; Fe2O3:1,2; Na2O:0,7;

CaO:2,57; MgO:2,08; K2O:2,01; TiO2:0,81

+ Yêu cầu:

*Độ dẻo cao

*Khó tan trong nước

*Chịu lửa ở khoảng 1650oC

17

Trang 18

nhiều ít khác nhau.

18

Trang 19

- Tạo dáng:

+ Phương pháp tạo dáng cổ truyền là làm bằng tay trên bàn xoay

+ Đắp nặn một sản phẩm hoàn chỉnh, nhưng cũng có khi đắp nặn từng bộ phận riêng rẽ của một sản phẩm và sau

đó tiến hành chắp ghép lại

+ Ngày nay người ta sử dụng phổ biến kỹ thuật “đúc” hiện vật Muốn có hiện vật gốm theo kỹ thuật đúc, trước

hết phải chế tạo khuôn bằng thạch cao

19

Trang 20

- Tạo dáng 20

Trang 21

- Phơi sấy

+ Yêu cầu: khô, không bị nứt nẻ, không làm thay đổi hình dáng sản phẩm

+ Phương pháp cổ truyền: hong khô hiện vật trên giá và để nơi thoáng mát

+ Ngày nay: sử dụng biện pháp sấy, tăng nhiệt độ từ từ để cho nước bốc

hơi dần dần

21

Trang 22

- Sửa hàng mộc:

+ Sản phẩm mộc đã định hình cần đem “ủ vóc” và sửa lại cho hoàn

chỉnh

+ Người thợ gốm tiến hành các hoạt động cắt, gọt chỗ thừa, bồi

đắp chỗ khuyết, chắp các bộ phận, khoan lỗ, tỉa lại đường nét hoa

văn và thuật nước cho mịn mặt sản phẩm

+ Theo yêu cầu trang trí, có thể đắt phù điêu, khắc họa tiết trang trí

trên mặt sản phẩm

22

Trang 23

Trang trí hoa văn và phủ men:

 Kỹ thuật vẽ

+ Dùng bút lông vẽ trực tiếp trên nền mộc các hoa văn họa tiết

+ Gần đây, xuất hiện kỹ thuật vẽ trên nền xương gốm đã nung sơ 1 lần hoặc kỹ thuật hấp hoa ( một lối trang trí hình in sẵn trên giấy decal)+ Hoa văn họa tiết phải hài hòa với dáng gốm, các trang trí họa tiết này đã nâng nghề gốm lên mức nghệ thuật, mỗi sản phẩm là một tác phẩm

23

Trang 24

- Tráng men:

+ Có thể nung sơ bộ sản phẩm ở nhiệt độ thấp rồi sau đó mới đem tráng men

hoặc dùng ngay sản phẩm mộc hoàn chỉnh trực tiếp tráng men lên trên rồi mới

nung

+ Những sản phẩm mà xương gốm có màu trước khi tráng men phải có một

lớp men lót để che bớt màu của xương gốm

+ Hình thức: phun men, dội men lên bề mặt cốt gốm cỡ lớn, nhúng men đối

với loại gốm nhỏ

24

Trang 25

- Sửa hàng men:

+ Người thợ gốm tiến hành tu chỉnh lại sản phẩm lần cuối trước khi

đưa vào lò nung

+ Trước hết phải xem kĩ từng sản phẩm một xem có chỗ nào khuyết

men thì phải đắp men vào các vị trí ấy

+ Sau đó tiến hành “cắt dò” tức cạo bỏ những chỗ dư thừa men

25

Trang 26

 Thiết bị:

+ Lò ếch+ Lò đàn+ Lò bầu+ Lò hộp+ Lò con thoi+ Lò Tuynen

26

Trang 28

- Đốt lò

+ Thời gian đốt lò: khoảng 3 ngày 3 đêm

+ Sau khi lò nguội, sản phẩm ra lò được đánh giá phân loại và sửa chữa lại các khuyết tật trước khi đem

ra phân phối sử dụng

28

Trang 29

Men gốm

 Men gốm là một lớp thủy tinh có chiều dày từ 0,15mm – 0,4mm phủ lên bề mặt xương gốm

 Lớp thủy tinh này hình thành trong quá trình nung và có tác dụng làm cho bề mặt sản phẩm trở nên

sít đặc, nhẵn, bóng

29

Trang 30

- Công thức:

+ Công thức Seger

1.RO x.Al y.SiO2 z.B2O3Trong đó:

* R: Pb, K, Na, Ca, Mg, Ba, Li, Zn Men màu: Co, Li, Cu, Mn, Fe

*Oxide lưỡng tính nằm xen kẽ giữa oxide base và oxide acid, nhóm này chủ yếu là Al2O3 Oxide acid bao gồm SiO2 là chính, ngoài ra có thể có thêm

B2O3

30

Trang 31

- Nguyên liệu:

+ Men gốm là hệ phức tạp gồm nhiều oxide như Li2O3, Na2O, K2O, PbO, B2O3, CaO, ZnO, MgO,

Al2O3, Fe2O3, SiO2,

* Nguyên liệu dẻo (plastic): cao lanh (kaolin), đất sét (clay), bột talc (steatit), betonit

* Nguyên liệu không dẻo (nonplastic) dưới dạng khoáng: trường thạch, dolomit, đá vôi, cát,

* Nguyên liệu không dẻo dưới dạng hóa chất công nghiệp: BaCO3, Na2CO3, K2CO3, borate ( dân

gian gọi là hàn the), acid boric, Cr2O3, ZnO hoặc các loại frit

31

Trang 32

- Vai trò của men gốm

+ Tạo màu sắc

+ Trang trí

+ Chống thấm

32

Trang 33

Ứng dụng làm bao bì thực phẩm

*Trước khi kỹ thuật bao bì phát triển, đồ gốm được dùng để chứa mọi thứ từ bơ, thịt muối đến rượu quả

*Các thương nhân cũng dùng các bình gốm để chứa đựng nhựa thông, acid và các loại chất lỏng công

nghiệp khác; họ dùng hình ảnh trang trí trên các bình gốm để quảng cáo cho sản phẩm

+Tuy hình thức đẹp nhưng dễ vỡ, không kín nên ngày nay gốm sứ chỉ được sử dụng để chứa các sản

phẩm thực phẩm mang tính truyền thống, các loại rượu cao độ, dầu… 

33

Trang 34

Ứng dụng làm bao bì thực phẩm 34

Trang 35

Ứng dụng làm bao bì thực phẩm

 Các loại rượu cao độ, dầu… 

35

Trang 36

Các sản phẩm mang tính truyền thống 36

Trang 38

*Kết luận

 Như vậy, ta thấy bao bì có vai trò quan trọng trong bảo quản thực phẩm, giữ gìn bản sắc văn hóa dân

tộc, Nên ta phải không ngừng phát huy thế mạnh của bao bì gốm sứ

38

Trang 39

39

Ngày đăng: 20/11/2017, 23:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w