ung dung cua dao ham tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...
Nguyễn Đình Toản Giải tích 12 Chương I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Bài 1: SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu định nghĩa đồng biến, nghịch biến hàm số mối liên hệ khái niệm với đạo hàm Nắm qui tắc xét tính đơn điệu hàm số Kĩ năng: Biết vận dụng qui tắc xét tính đơn điệu hàm số dấu đạo hàm Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác Tư vấn đề tốn học cách lôgic hệ thống II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức học đạo hàm lớp 11 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (5') H Tính đạo hàm hàm số: a) y Đ a) y ' x b) y ' x2 x2 , b) y Xét dấu đạo hàm hàm số đó? x Giảng mới: TL 10' Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức liên quan tới tính đơn điệu hàm số I Tính đơn điệu hàm số Nhắc lại định nghĩa Giả sử hàm số y = f(x) xác Dựa vào KTBC, cho HS định K nhận xét dựa vào đồ thị y = f(x) đồng biến K hàm số x1, x2 K: x1 < x2 f(x1) < f(x2) y x -8 -6 -4 -2 -5 H1 Hãy khoảng Đ1 x đồng biến, nghịch biến y đồng biến (–∞; hàm số cho? f ( x1 ) f ( x2 ) 0, x1 x2 x1,x2 K (x1 x2) Giải tích 12 H2 Nhắc lại định nghĩa tính đơn điệu hàm số? Nguyễn Đình Toản 0), nghịch biến (0; +∞) y = f(x) nghịch biến K x1, x2 K: x1 < x2 y nghịch biến (–∞; 0), f(x1) > f(x2) x f ( x1 ) f ( x2 ) (0; +∞) 0, x1 x2 x1,x2 K (x1 x2) H3 Nhắc lại phương pháp xét tính đơn điệu hàm số biết? Đ4 y > HS đồng biến H4 Nhận xét mối liên hệ y < HS nghịch biến đồ thị hàm số tính đơn y điệu hàm số? GV hướng dẫn HS nêu nhận xét đồ thị hàm số x O Nhận xét: Đồ thị hàm số đồng biến K đường lên từ trái sang phải y x O 7' Đồ thị hàm số nghịch biến K đường xuống từ trái sang phải Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên hệ tính đơn điệu hàm số dấu đạo hàm Tính đơn điệu dấu Dựa vào nhận xét trên, GV đạo hàm: nêu định lí giải thích Định lí: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm K Nếu f '(x) > 0, x K y = f(x) đồng biến K Nếu f '(x) < 0, x K y = f(x) nghịch biến K Chú ý: Nếu f (x) = 0, x K f(x) khơng đổi K 15' Hoạt động 3: Áp dụng xét tính đơn điệu hàm số Hướng dẫn HS thực HS thực theo hướng VD1: Tìm khoảng đơn điệu hàm số: dẫn GV a) y x Đ1 H1 Tính y xét dấu y ? a) y = > 0, x b) y x x b) y = 2x – 2 Nguyễn Đình Toản 5' Giải tích 12 Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: – Mối liên quan đạo hàm tính đơn điệu hàm số BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1, SGK Đọc tiếp "Sự đồng biến, nghịch biến hàm số" IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ... TẬP VỀ NHÀ: Bài 1, SGK Đọc tiếp "Sự đồng biến, nghịch biến hàm số" IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: