1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an lich su 11 nang cao

110 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

giao an lich su 11 nang cao tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Phần lịch sử giới cận đại Chương I cách mạng tư sản (Giữa kỉ XVI - cuối kỉ XVIII) Bài cách mạng hà lan kỉ XVI I Mục tiêu học Kiến thức Sau học xong học, yêu cầu HS cần: - Hiểu rằng, đấu tranh nhân dân Hà Lan lật đổ vương triều TBN từ TK XVI cách mạng tư sản thời kỳ lịch sử cận đại giới - Thấy rõ cách mạng hình thức giải phóng dân tộc, công vào chế độ phong kiến châu Âu, mở đường cho lực lượng sản xuất tư phát triển Tư tưởng Cách mạng tư sản buổi đầu thời Cận đại thể mặt tích cực việc lật đổ chế độ phong kiến số quốc gia châu Âu, song thay đổi hình thức bóc lột hình thức bóc lột khác mà Một chế độ bóc lột mới, tinh vi tàn bạo hình thành Kĩ Rèn luyện kỹ phân tích, khái quát, tổng hợp, đánh giá kiện II Thiết bị, đồ dùng dạy học - Lược đồ giới; lược đồ trống vùng Tây Âu - Lược đồ cách mạng tư sản Hà Lan - Tranh ảnh cách mạng Hà Lan III Tiến trình dạy học Giới thiệu khái quát chương trình lịch sử lớp 11: - Chương trình lịch sử lớp 11 bao gồm phần: + Lịch sử giới cận đại phần + Lịch sử giới đại (từ 1917-1945) + Lịch sử Việt Nam (từ 1858-1918) Giới thiệu GV khái quát: giai đoạn hậu kì trung đại (TK XV-XVII), chế ®é phong kiÕn khđng ho¶ng, suy vong Giai cÊp t­ sản đời nhanh chóng khẳng định thê slực kinh tế ngày lớn mạnh Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến thể trước hết lĩnh vực tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật bước dọn đường cho cách mạng tư sản tránh khỏi Tây Âu Nhưng sao, cách mạng tư sản sớm nổ "vùng đất thấp" xứ sở "sương mù"? ý nghĩa kiện tiến trình lịch sử nhân loại sao? Chúng ta nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề học hôm - GV giới thiệu khái quát chương trình lịch sử lớp 11 Tổ chức hoạt động dạy học lớp: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Cá nhân - GV giới thiệu đồ vị trí Hà Lan trước cách mạng (gồm lãnh thổ nước Hà Lan, Bỉ, Luy-xăm-bua số vùng Đông Bắc Pháp) giải thích vùng đất có tên gọi "Nê-đéc-lan" (Vùng đất thấp) - GV nêu câu hỏi: Dựa vào đâu để nói rằng, đầu TK XVI Nê-đéc-lan" vùng công thương nghiệp phát triển châu  u? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét HS trả lời nhấn mạnh: Nhờ vị trí địa lí thuận lợi, Nê-đéc-lan có công nghiệp mậu dịch hàng hải phát triển; đất đai màu mỡ, nhiều đồi cỏ nên nghề chăn nuôi cừu phát triển cung cấp cho ngành len nhiều lông cừu - Tiếp theo, GV nêu câu hái: Em h·y cho biÕt nh÷ng biĨu hiƯn vỊ sù phát triển công thương nghiệp Đê-đéclan? - HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi - GV nhận xét kết luận: Những biểu phát triển công thương nghiệp thể nhiều mặt là: + Nhiều công trường thủ công phát triển với xưởng nấu xà phòng, ®­êng, dƯt v¶i, lun kim ë Lu-de KiÕn thøc HS cần nắm I Tình hình Hà Lan kỉ XVI Sự phát triển kinh tế Nê-đéclan + Nhiều thành phố hải cảng lớn xuất hiện: Am-xtécđam, An-véc,pen, Lay-đen (GV kết hợp với việc lược đồ thành phố trên) + Nhiều ngân hàng thành lập Hoạt động 2: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: Sự biến đổi kinh tế dẫn đến thay đổi mặt xã hội Nê-đéc-lan? - HS dùa vµo SGK vµ vèn hiĨu biÕt cđa để trả lời câu hỏi - GV nhận xét HS trả lời kết luận: + Giai cấp tư sản: sớm hình thành chủ xưởng, chủ tµu, hä cã thÕ lùc vỊ kinh tÕ + Giai cấp công nhân: thợ thủ công nông dân bị phá sản trở thành công nhân làm thuê cho công trường thủ công + Các tầng lớp dân nghèo thành thị đông đảo họ tập trung thành phố làm ăn - GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét thay đổi xã hội Nê-đéc-lan? - HS dựa vào vốn kiến thức trả lời câu hỏi + Nhiều thành phố hải cảng lớn xuất - Từ đầu TK XVI Nê-đéc-lan vùng kinh tế TBCN phát triển châu Âu - Biểu hiện: + Nhiều công trường thủ công phát triển + Nhiều ngân hàng thành lập - Xã hội: + G/ cấp TS Nê-đéc-lan đời, lực KT ngày lớn mạnh + Giai cấp công nhân đời + Các tầng lớp dân nghèo thành thị đông đảo - Xã hội tư hình thành Hà Lan Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm - GV nhận xét nhấn mạnh: Nê-đéc-lan có thay đổi lớn kinh tế cấu giai cấp, điều kiện đời xã hội tư đầy đủ - xã hội tư Hà Lan Cuộc đấu tranh nhân dân hình thành lúc Nê-đéc-lan chống ách thống trị Hoạt động 1: Nhóm TBN Trước hết, GV trình bày: Cuối kỉ XV Nê-đéc-lan lệ thuộc vào áo, đến TK XVI lại lệ thuộc vào TBN Sau đó, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS thảo luận nhóm: Chính sách thống trị TBN Nê-đéc-lan ntn? - HS làm việc theo nhóm thảo luận vấn đề GV đặt Đại diện trình bày kết Nhóm khác bổ sung - GV nhận xét nhấn mạnh: Hàng năm người dân Nê-đéc-lan phải nộp 2/5 ngân sách chung (diện tích vùng đất 6% tổng số diện tích vương quốc) Nhà vua đàn áp người không theo đạo Thiên Chúa Hàng hóa nước nhập vào Nê-đéc-lan bị đánh thuế cao Thương nhân Hà Lan bị hạn chế buôn bán với nước Hoạt động 2: Cá nhân - GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: Thái độ nd Nêđéc-lan trước ách thống trị TBN ntn? - HS dựa vào nội dung SGK trả lời - GV nhận xét trình bày: Các tầng lớp nhân dân Nê-đéclan nhiều lần dậy chống lại ách thống trị TBN Họ dùng nhiều hình thức đấu tranh sử dụng thơ ca để chế giễu, đả kích Giáo hội Thiên Chúa, đập phá tượng Thánh, vũ trang chống lại qun phong kiÕn TÇng líp q téc lËp tỉ chøc "tho¶ ­íc q téc", giai cÊp t­ s¶n còng lập "Thoả ước thương nhân" Hoạt động: Cả lớp Trước hết, GV treo lược đồ Cách mạng tư sản Hà Lan lên bảng nêu câu hỏi: Hãy trình bày lược đồ diễn biến giai đoạn 1566-1572? - HS dựa vào nội dung SGK chuẩn bị nội dung trình bày HS lên bảng trình bày diễn biến, HS khác bổ sung cho bạn - GV nhận xét hoàn chỉnh việc trình bày diễn biến giai đoạn 1566-1572 lược đồ - Giữa kỉ XVI lại lệ thuộc vào TBN - Người dân Nê-đéc-lan bị TBN áp bóc lột nặng nề - Chính quyền TBN kìm hãm phát triển kinh tế: đánh thuế cao hàng hóa nước - Các tầng lớp nhân dân Nê-đéc-lan nhiều lần dậy chống lại ách thống trị TBN với nhiều hình thức đấu tranh khác II Cuộc cách mạng bùng nổ Giai đoạn1566-1572 - Tháng 8/1566, đấu tranh nd Nê-đéc-lan chống TBN trở thành sóng mạnh mẽ - Tháng 10/1566, phong trào khởi nghĩa giải phóng nhiều vùng rộng lớn phía Bắc - Tháng 8/1566, nd miền Bắc Nêđéc-lan kh.nghĩa, l.lượng phát triển mạnh, làm chủ nhiều nơi Giai đoạn 1572-1648: - Chính quyền TBN tiếp tục điều Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân - GV trình bày: Chính quyền Tây Ban Nha tiếp tục điều quân sang Nê-đéc-lan để cướp phá Hoạt động GV HS quân sang Nê-đéc-lan để cướp phá, giết hại nhân dân Tiêu biểu việc đốt cháy thành An-véc-pen Hoạt động GV HS - GV nêu câu hỏi: Trước hành động quân TBN nhân dân có hành động để đối phó? - HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời - GV nhận xét nhấn mạnh thêm Hoạt động 2: Nhóm - GV nêu câu hỏi: Đại biểu tỉnh miền Bắc họp U-trếch định vấn đề gì? - HS thảo luận theo nhóm cử đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét kết luận: Kiến thức HS cần nắm Kiến thức HS cần nắm - Nhân dân Nê-đéc-lan thành lập Uỷ ban quản lí xã hội gồm đa số đại biểu tư sản bình dân để thống lực lượng kháng chiến - Ngày 23/1/1579, đại biểu tỉnh miền Bắc họp U-trếch định: + Thèng nhÊt hƯ thèng tiỊn tƯ, ®o l­êng, tỉ chức quân + Xác định sách đối ngoại + Đạo Can - vanh công nhận Quốc giáo - Tháng 7/1581, vua TBN Phi-líp II bị phế truất - Các tỉnh miền Bắc trở thành nước cộng hoà với Thủ đô Am-xtéc-đam - ý nghĩa: Đánh dấu bước thắng lợi Hoạt động 3: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: ý nghĩa việc thành lập đấu tranh lâu dài chống thống trị quyền phong kiến TBN tỉnh Liên hiệp - Sau HS trả lời, GV chốt ý: Đánh dấu bước thắng lợi đấu tranh lâu dài, chèng sù thèng trÞ cđa chÝnh qun phong kiÕn TBN GV nhấn mạnh thêm: Song quyền TBN chưa chịu công nhận Hà Lan Cuộc đấu tranh nhân dân Nê-đéc-lan tiếp diễn đến năm 1609 Hiệp định đình chiến kí kết, đến năm 1648 TBN thức công nhận độc lập tỉnh Liên Hiệp Hoạt động 1: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết kết cách mạng Hà Lan đạt được? - HS dựa vào SGK vốn kiến thức trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý - Đồng thời giáo viên giải thích khái niệm: "Cách mạng tư sản", đặc điểm (lực lượng tham gia, giai cấp lãnh đạo, mục tiêu đấu tranh ), ý - Năm 1609, Hiệp định đình chiến kí kết, đến 1648 công nhận độc lập III Kết ý nghĩa lịch sử cách mạng: Kết - Lật đổ chế độ phong kiến TBN Nê-đéc-lan, mở đường cho CNTB phát triển - Tạo điều kiện cho sản xuất thương nghiệp phát triển - Hà Lan tăng cường xâm lược thuộc địa Hoạt động GV HS nghĩa hạn chế cách mạng tư sản - Hoạt động cá nhân: Cá nhân GV tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi: ý nghĩa cách mạng Hà Lan? - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét kết luận: Đồng thời nhấn mạnh cách mạng tư sản diễn hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc - GV nêu câu hỏi: Hạn chế cách mạng Hà Lan? - HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét kết luận, ý đến việc nhân dân bị bóc lột Kiến thức HS cần nắm ý nghĩa: - Là cách mạng tư sản giới - Mở thời đại - bùng nổ cách mạng tư sản - Tính chất: Là cách mạng tư sản hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc - Động lực chủ yếu công nhân nông dân; giai cấp tư sản lãnh đạo cách mạng - Hạn chế: Quan hệ sản xuất phong kiến tồn số nơi, nhân dân không hưởng quyền lợi kinh tế trị Sơ kết học - Củng cố: GV hướng dẫn HS củng cố việc trả lời câu hỏi sau: + Vì Cách mạng tư sản Hà Lan nổ hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc? - GV củng cố để HS hiểu rõ khái niệm "Cách mạng tư sản" (cả nội hàm ngoại diên khái niệm) Cách mạng tư sản Hà Lan giải nhiệm vụ cụ thể khác nhau, hướng vào mục tiêu lật ®ỉ chÕ ®é phong kiÕn, ®Ĩ më ®­êng cho chđ nghĩa tư phát triển Đây kiện mở đầu cho thời kì đấu tranh liệt để giải vấn đề "ai thắng ai" chủ nghĩa tư lên với chế độ phong kiến già nua, suy tàn, song không dễ từ bỏ võ đài trị - Dặn dò: + Học cũ, đọc trước mới; + Tìm hiểu nhân vật Sác - lơ I Ô.Crôm oen + Tập trình bày diễn biến Cách mạng tư sản Anh + Trả lời câu hỏi tập SGK Bài Cuộc cách mạng tư sản anh kỉ XVII I Mục tiêu học: Kiến thức Sau học xong học, yêu cầu học sinh cần: - Hiểu phát triển kinh tế biến đổi xã hội tiền đề dẫn đến Cách mạng tư sản Anh bùng nổ - Nắm giai đoạn diễn biến Cách mạng tư sản anh - ThÊy râ tÝnh chÊt, ý nghÜa cđa cc c¸ch mạng, qua hiểu hình thức, động lực cách mạng Tư tưởng Hiểu sâu quy luật phát triển xã hội, nhận thức vai trò quần chúng, tính chất tiến hạn chế cách mạng Kỹ Hình thành khái niệm về: cách mạng tư sản, quí tộc mới, nội chiếu, quân chủ lập hiến; kỹ phân tích vai trò quần chúng nhân dân thắng lợi cách mạng tư sản II Thiết bị, tài liệu dạy học - Lược đồ Cách mạng tư sản Anh - Tranh ảnh Sác - lơ I Ô Crôm -oen - Các tài liệu liên quan đến học III Tiến trình tổ chức dạy học Kiểm tra cũ Câu 1: Hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến Cách mạng tư sản Hà Lan Câu 2: Hoàn thành bảng thống kê kiện diễn biến Cách mạng tư sản Hà Lan Thời gian Diễn biến Kết Giới thiệu Sau cách mạng Hà Lan gần kỉ cách mạng khác nổ anh Đây cách mạng tư sản có ảnh hưởng rộng lớn có ý nghĩa sâu sắc pt1 chủ nghĩa tư Để hiểu nguyên nhân bùng nổ, diễn biến cách mạng nào? tính chất ý nghĩa cách mạng sao, tìm hiểu nội dung học để trả lời câu hỏi nêu Tổ chức hoạt động dạy học lớp Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động1: Cá nhân I Những tiền đề cách mạng Trước hết, GV trình bày cho HS biết từ TK Sù ph¸t triĨn kinh tÕ XVI, quan hƯ K.tÕ tiỊn tệ thâm nhập vào - Giữa TK XVI, quan hệ kinh tế tiền tệ thâm nông thôn Anh làm thay đổi cấu k.tế nhập vào nông thôn Anh làm thay đổi cấu phương thức KD kinh tế phương thức KD - Tiếp đó, GV nêu câu hỏi: Sự phát triển kinh tế Anh thể nào? - HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung - GV miêu tả cảnh "Rào đất cướp ruộng" (Hình - Công trường thủ công dần lấn át phường hội ảnh "Cừu ăn thịt người" nhà văn Tomat Sản phẩm tăng nhanh số lượng chất Morơ) Sau hướng dẫn HS lí giải nguyên lượng nhân dẫn đến tình trạng "rào đất", hậu tư sản, quý tộc Anh giàu lên nhanh chóng Hoạt động 2: Cặp đôi - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi trả lời Hoạt động GV HS câu hỏi: Ngoài ngành len dạ, ngành công nghiệp khác Anh phát triển ntn? - HS làm việc trả lời câu hỏi - GV nhËn xÐt, bỉ sung - GV nãi râ thªm: Thương nhân Anh khống chế việc xuất len dạ, vải dệt, nhập loại sợi ấn Độ, Bắc Mĩ, tơ Trung Quốc, Italia TBN, lanh Airơlen Bắc Mĩ Hoạt động 1: Nhóm - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm thảo luận néi dung sau: Sù biÕn ®ỉi vỊ kinh tÕ ®· làm cho cấu giai cấp nước Anh thay đổi ntn? - HS làm việc theo nhóm, cử đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét kế luận, đồng thời trình bày rõ thêm: Đông đảo nông dân bị ruộng phải thành thị bán sức lao động cho tư hay di cư sang Tây bán cầu Một số địa chủ, quý tộc chuyển sang kinh doanh theo lèi t­ b¶n chđ nghÜa trë thành quý tộc - GV giải thích rõ khái niệm "Quý tộc mới" vai trò tầng lớp Cách mạng tư sản Anh Hoạt động 2: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: Bộ mặt nước Anh có thay đổi? - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý: + Nhiều thành phố lớn mọc lên, Luân Đôn trở thành trung tâm tài công nghiệp thương mại bậc châu Âu với dân số khoảng 61 vạn người GV kết hợp với khai thác tranh "Quang cảnh Luân Đôn kỉ XVII" SGK - GV tiếp tục dẫn dắt HS giải vấn đề: + Mâu thuẫn lòng xã hội Anh biểu ntn? Hướng giải mâu thuẫn đó? Sau HS trả lời câu hỏi, GV kết luận nhấn mạnh: Chế độ phong kiến dựa vào quý tộc Giáo hội Anh cản trở kinh doanh quý tộc đặt nhiều thứ thuế mới, nhà nước nắm độc quyền thương mại Do đó, xã hội Anh xuất mâu thuẫn: Nông dân với quý tộc, địa chủ, tầng lớp quý tộc mới, giai Nội dung kiến thức - Các ngành công nghiệp khác Anh phát triển: khai thác than, luyện sắt, thiếc, chế biến thuỷ tinh, xà phòng, đóng tàu phát triển nhanh - Nhiều ngân hàng đời, việc buôn bán phát đạt - Đến đầu TKXVII, Anh nước có kinh tế phát triển châu Âu Những biến đổi xã hội - Xã hội: Tư sản, quý tộc hình thành giàu lên nhanh chóng - Bộ mặt nước Anh có thay đổi: thành phố mọc lên Luân Đôn trở thành trung tâm tài công nghiệp thương mại bậc châu Âu - Chính trị: + Chế độ phong kiến kìm hãm lực lượng sản xuất TBCN Hoạt động GV HS cấp tư sản với chế độ quân chủ - Để giải mâu thuẫn dẫn đến đấu tranh giai cấp tầng lớp tư sản, quý tộc nông dân chống lại chế độ quân chủ chuyên chế, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển Hoạt động 1: Cả lớp - Trước hết, GV trình bày: Tháng 10/1640, cần tiền để đàn áp cc khëi nghÜa cđa ng­êi Xcèt len nỉi dËy chèng lại việc cưỡng họ theo Anh giáo nên nhà vua Sác lơ I buộc phải triệu tập Quốc hội Song Quốc hội chủ yếu đại biểu quý tộc tư sản kịch liệt công kích sách bạo ngược nhà vua, không phê duyệt khoản thuế đề số yêu sách nhân dân ủng hộ Quốc hội đòi kiểm soát quân đội, tài Giáo hội Nhà vua buộc phải nhượng số yêu sách Quốc hội - Tiếp đó, GV yêu cầu HS chuẩn bị để trình bày diễn biến lược đồ - HS trình bày diễn biến lược đồ, HS khác bổ sung cho bạn - Cuối cùng, GV nhận xét hoàn chỉnh trình bày diễn biến: + Tháng 1/1642, Sác lơ I chạy lên miền Bắc, dựa vào quý tộc phong kiến chống lại Quốc hội Quốc hội nhân dân miền Nam ủng hộ - Ngày 22/8/1642, vua Sác Lơ I tuyên chiến với Quốc hội Cuộc nội chiến bắt đầu GV nhấn mạnh thêm: Lúc đầu, quân đội Quốc hội bị đánh bại lực lượng nhà mua trang bị thiện chiến Những người huy Quốc hội lại bị chia rẽ, số muốn thoả hiệp với phe bảo hoàng; họ thiếu chiến lược tâm chiến đấu + Ngày 14/6/1645, quân đội nhà vua thua trận sau vua bị bắt, giao cho Quốc hội Sau đó, Sác lơ I lại trốn thoát mùa xuân 1648 tiến hành chiến tranh chống Quốc hội bị thất bại Nội chiến kết thúc Hoạt động 2: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân mà quân quốc hội lại giành thắng lợi? Nội dung kiến thức + Xuất nhiều mâu thuẫn: Nông dân với quý tộc, địa chủ, tầng lớp quý tộc mới, giai cấp tư sản với chế độ quân chủ II Tiến trình cách mạng Giai đoạn 1642-1648 - Tháng 10/1640, vua Sác lơ I buộc phải triệu tập Quốc hội Quốc hội không phê duyệt khoản thuế đề số yêu sách nhân dân ủng hộ Nhà vua buộc phải nhượng số yêu sách Quốc hội - Tháng 1/1642, Sác lơ I chạy lên miền Bắc, dựa vào quý tộc phong kiến chống lại Quốc hội - Ngày 22/8/1642, vua Sác Lơ I tuyên chiến với Quốc hội Cuộc nội chiến bắt đầu - Lúc đầu, quân đội Quốc hội bị đánh bại lực lượng nhà vua trang bị thiện chiến Hoạt động GV HS - HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý: Do Ô.Crôm-oen nắm quyền huy quân đội ông tiến hành cải cách quân đội, tổ chức quân đội có tính kỉ luật, tính chiến đấu cao - quân đội sườn sắt Hoạt động 1: Cả lớp/ Cá nhân - GV trình bày: Ngày 30/1/1649, vua Sác Lơ I bị xử tử Quốc hội tuyên bố quân chủ không cần thiết Anh trở thành nước cộng hoà Cách mạng lên đến đỉnh cao - GV nêu câu hỏi: Sau thắng lợi cách mạng thành thuộc vỊ giai cÊp nµo? - HS dùa vµo néi dung SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét chèt ý: Qun hµnh n­íc thc vỊ q téc tư sản Nông dân binh lính không hưởng quyền lợi Đồng thời GV nhấn mạnh: Do không hưởng quyền lợi nên họ tiếp tục đấu tranh: Nhân dân đòi công dân quyền bỏ phiếu bầu Quốc hội, tự tín ngưỡng có ruộng đất Song quý tộc tư sản không đáp ứng yêu cầu mà tiếp tục chiếm ruộng đất, đàn áp đấu tranh Hoạt động 2: Nhóm - GV tổ chức cho HS lập bảng thống kê diễn biến Cách mạng tư sản Anh giai đoạn 1649-1688 sau: Thời gian Diễn biến Nội dung kiến thức - Ngày 14/6/1645, quân đội nhà vua thua trận sau vua bị bắt, sau trốn thoát - Mùa xuân 1648, Sác lơ I lần tiến hành chiến tranh chống Quốc hội bị thất bại Nội chiến kết thúc - Sau yêu cầu HS trình bày kết làm việc - GV nhận xét HS trình bày hoàn thành bảng theo nội dung sau: Thời gian Diễn biến Năm 1649 Xử tử vua Sác Lơ I, thành lập nước cộng hoà Năm 1653 Chế độ độc tài quân thiết lập Tháng 9/1658 Ô Crôm-oen chết, nước Anh rơi vào tình hình trị không ổn định Giai đoạn 1649-1688 Năm 1660 Con Sác-Lơ I lên vua, - Năm 1649: Xử tử vua Sác lơ I, nước cộng hoà triều đại Xtiu-uốt phục Hoạt động GV HS hồi Sác lơ II bị phế truất Tháng 12/2688 Đầu năm Vin-hem Ô-ran-giơ lên 1689 vua Chế độ quân chủ lập hiến thiết lập - GV dựa vào niên biểu, hướng dẫn HS nắm hướng phát triển cách mạng Anh qua mốc chính, sau lí giải vấn đề: + Vì CM Anh có thoả hiệp Quốc hội với lực lượng phong kiến cũ? + Vì nói Cách mạng Anh cách mạng bảo thủ? - Điểm quan trọng mà GV cần khắc họa để HS nhận thức sâu sắc thái độ hai mặt giai cấp tư sản Anh Khi chưa đủ mạnh, lợi ích giai cấp mình, chúng không lừa phỉnh quần chúng đứng lên đấu tranh chống chế độ phong kiến, mà lôi kéo phận quý tộc (từng kẻ thù trước đó) tạo nên liên minh trị Khi cách mạng thành công, giai cấp tư sản phản bội lại quần chúng cách mạng, đồng thời củng cố liên minh quý tộc - t­ s¶n b»ng viƯc thiÕt lËp mét thĨ chÕ chÝnh trị Quân chủ lập hiến Nhà vua "trị vì" mà không "cai trị" thực quyền Quyền lực chÝnh trÞ tËp trung tay Quèc héi lËp hiÕn giai cấp tư sản Dù có hạn chế định song Cách mạng tư sản Anh có ý nghĩa đại lịch sử giới - Giáo viên miêu tả rõ kiện xử tử vua Sác Lơ I Hoạt động 1: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết tính chất Cách mạng Anh? - HS dựa vào SGK vốn hiểu biết trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý: Đây cách mạng tư sản diễn hình thức nội chiến (GV giải thích rõ thêm diễn biến Cách mạng Anh diễn nàh vua Quốc hội đại diện hai lực đối lập nhau) GV nêu câu hỏi yêu cầu HS so sánh với CM Hà Lan Nội dung kiến thức đời, cách mạng đạt tới đỉnh cao - Năm 1653: Nền độc tài đợc thiết lập (một bước tụt lùi) - Tháng 9/1658, Ô.Crôm-oen chết, nước Anh rơi vào tình hình trị không ổn định Năm 1660, Sác Lơ I lên vua, triều đại Xtiu-uốt phục hồi - Tháng 12/1688: Quốc hội tiến hành biến - Đầu năm 1689 Vin hem Ô-ran-giơ lên vua, sau chế độ quân chủ lập hiến xác lập 10 Họat động GV-HS Kiến thức HS cần nắm + Lật đổ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển, ảnh hưởng đến châu Sơ kết học - Củng cố: Nguyên nhân đấu tranh chống đế quốc phong kiÕn ë Trung Qc, tÝnh chÊt ý nghÜa cđa c¸ch mạng Tân Hợi - Dặn dò: HS học cũ, làm câu hỏi tập SGK, đọc trước 96 Ngày soạn: 15-12 Bài 18 :Các nước Đông Nam (Cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX) I Mục tiêu học Kiến thức Sau học xong học, yêu cầu học sinh cần: - Nắm từ sau kỉ XIX, nước đế quốc mở rộng hoàn thành việc thống trị nước Đông Nam Hầu khu vực này, trừ Xiêm (Thái Lan) trở thành thuộc địa Sự áp bóc lột chủ nghĩa thực dân nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh GPDT ngày phát triển khu vực - Hiểu ki giai cấp phong kiến trở thành côn cụ tay sai cho chủ nghĩa đế quốc giai cấp tư sản dân tộc mặt dù non yếu, tổ chức lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc Đặc biệt, giai cấp công nhân ngày trưởng thành, bước vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc - Thấy rõ nét đấu tranh giải phóng tiêu biểu cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX nước Đông Nam á: In-đô-nê-xia, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam T­ t­ëng - NhËn thøc ®óng vỊ thêi kỳ phát triển sôi động phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân - Có tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ đấu tranh độc lập, tự do, tiến nhân dân nước khu vực Kỹ - Biết sử dụng lược đồ Đông Nam cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX để trình bày kiện tiêu biểu - Phân biệt nét chung, riêng nước khu vự Đông Nam thời kì II THiết bị, tài liệu dạy học - Lược đồ Đông Nam cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX - Các tài liệu, chuyên khảo In-đô-nê-xia, Lào, Phi-líp-pin vào đầu kỉ XX - Tranh ảnh nhân vật, kiện lịch sử liên quan đến học III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ Câu 1: Nêu nhận xét em phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX Câu 2: Nêu kết Cách mạng Tân Hợi Vì cách mạng cách mạng tư sản không triệt để? Dẫn dắt vào Trong ấn Độ, Trung Quốc trở thành nước thuộc địa nửa thuộc địa quốc gia Đông Nam nằm hai tiểu lục địa rơi vào ách thống trị chủ nghĩa thực dân - trừ Xiêm (Thái Lan) Để hiểu trình chủ nghĩa thực dân xâm lược nước Đông Nam phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân nhân dân nước Đông Nam á, tìm hiểu bài: Các nước Đông Nam (cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX) Tổ chức họat động dạy học lớp Họat động GV học sinh Kiến thức HS cần nắm Quá trình xama lược chủ nghĩa * Họat động 1: Cả lớp/ cá nhân 97 Họat động GV học sinh Kiến thức HS cần nắm - GV dùng lược đồ Đông Nam cuối kỉ XIX - đầu thực dân vào nước Đông Nam kỉ XX để giới thiệu với HS vị trí địa lý, lịch sử - * Quá trình thực dân xâm lược Đông văn hóa, vị trí chiến lược Đông Nam á, âm mưu xâm Nam lược thực dân phương Tây Đông Nam - GV nêu câu hỏi: Tại Đông Nam trở thành đối tượng xâm lược tư phương Tây? - HS theo dõi SGK, kết hợp với hiĨu biÕt sau häc Ên §é, Trung Qc, NhËt Bản để trả lời GV nhận xét, kết luận: * Họat động 2: Cả lớp, cá nhân - GV yêu cầu HS theo dõi SGK lập bảng thống kê trình xâm lược chủ nghĩa thực dân Đông Nam theo mẫu Tên nước Thực dân xâm Thời gian hoàn Đông Nam lược thành xâm lược - HS theo dõi SGK lược đồ Đông Nam cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, lập bảng thống kê vào - GV treo lên bảng, bảng thống kê GV làm sẵn để làm thông tin phản hồi, yêu cầu HS theo dõi so với phần HS tự làm để chỉnh sửa Tên nước Đông Thực dân xâm lược Thời gian hoàn thành xâm lược Nam In-đô-nê-xia Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà - Giữa XIX Hà Lan hoàn thành xâm Lan chiếm lập ách thống trị Phi-líp-pin Tây Ban Nha, Mĩ Giữa kỉ XVI Tây Ban Nha - thống trị - Năm 1898 Mĩ chiến tranh với Tây Ban Nha, hất cẳng Tây Ban Nha khỏi Phi-lÝp-pin - 1899-1902 MÜ chiÕn tranh víi Philippin, biÕn qn đảo thành thuộc địa Mĩ Miến Điện Anh - Năm 1885 Anh thôn tính Miến (Mi-an-ma) Điện Mã lai Anh - Đầu kỉ XIX Mã lai trở thành (Mailaixia) thuộc địa Anh Việt Nam - Lào - Căm Pháp - Cuối kỉ XIX, Pháp hoàn thành pu chia xâm lược nước Đông Dương Xiêm (Thái Lan) Anh - Pháp tranh chấp Xiêm giữ độc lập - HS theo dõi, chỉnh sửa phần tự làm - GV đặt câu hỏi: Trong ku vực Đông Nam nước 98 Họat động GV học sinh Kiến thức HS cần nắm thuộc địa sớm nhất? Đông Nam chủ yếu thuộc địa thực dân nào? Có nước thoát khỏi thân phận thuộc địa không? - HS theo dõi bảng thống kê, trả lời GV nhận xét, bổ sung * Họat động: Cá nhân - GV đàm thoại với HS số nét đất nước Inđônêxia Phong trào chống thực dân Hà Lan (vị trí địa lí, lịch sử, văn hóa ) niên biểu thống kê đấu tranh nhân dân nhân dân In-đô-nê-xia Inđônêxia chống thực dân Hà Lan kỉ XIX theo mẫu Thời gian Phong trào đấu tranh Năm - Phong trào đấu tranh nhân dân 1825-1830 đảo A-chê Năm - Khởi nghĩa nổ Tây Xu-ma-tơ-ra 1873-1909 - Đấu tranh Ba tắc Năm 1878-1907 - Đấu tranh Ca-li-man-tan Năm 1884-1886 - Khởi nghĩa nông dân Sa-min lãnh Năm 1890 đạo - HS theo dõi SGK lập bảng thống kê - GV quan sát lớp, hướng dẫn HS lập bảng thống kê - GV më réng nãi vỊ cc khëi nghÜa A-chª Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô vương quốc Yo-gy-a-ca-ta lãnh đạo, khởi nghĩa nông dân Sa-min lãnh đạo * Họat động: Cả lớp/ cá nhân - GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK phong trào đấu tranh để thấy nét phong trào đấu tranh nhân dân In-đô-nê-xia * Họat động: Cả lớp - GV giới thiệu đôi nét Phi-lip-pin, lược đồ vị trí Phi-lip-pin (vị trí địa lý, trình xâm lược Phi-lippin thực dân Tây Ban Nha) - GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK phong trào đấu tranh nhân dân Phi-lip-pin - HS theo dõi SGK GV khái quát phong trào đấu tranh * Họat động: Cả lớp/ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc SGK lập bảng thống kê xu - Cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, xã hội In-đô-nê-xia phân hóa sâu sắc giai cấp công nhân tư sản đời -> phong trào yêu nước mang màu sắc mới, với tham gia công nhân tư sản Phong trào chống thực dân Philíp-pin * Nguyên nhân phong trào: - Thực dân Tây Ban Nha đặt ách thống trị 300 năm Phi-líp-pin, khai thác bóc lột triệt để tài nguyên 99 Họat động GV học sinh hướng cách mạng này: Xu hướng Xu hướng cải cách bạo động - Lãnh đạo - Lực lượng tham gia - Hình thức đấu tranh - Kết - ý nghÜa - HS theo dâi SGK tù lËp b¶ng thống kê vào theo hướng dẫn GV - GV gọi số HS trình bày phần tự học Sau đs, treo lên bảng bảng thống kê GV làm sẵn để HS so sánh, chỉnh sửa phần em tự làm Nội dung - Lãnh đạo - Lực lượng tham gia - Hình thức đấu tranh - Chủ trương đấu tranh Xu hướng cải cách - Hô-xê Ri-dan - Liên minh Phi-lip-pin, bao gồm trí thức yêu nước, địa chủ, tư sản tiến bộ, số hộ nghèo - Đấu tranh ôn hòa - Tuyên truyền, khơi dậy ý thức dân tộc, đòi quyền bình đẳng với người Tây Ban Nha - Kết ý nghĩa - Tuy thất bại liên minh thức tỉnh tinh thần dân tộc, chuẩn bị tư tưởng cho cao trào cách mạng sau - GV mở rộng giới trhiệu nhà cách mạng Hô-xê Ri-đan Bô-ni-nha-xiô (tiểu sử, trình họat động cách mạng, vai trò ) - GV tiếp tục hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất cách mạng tháng Tám - 1896 Phi-lip-pin * Họat động : Cả lớp/ cá nhân - GV hướng dẫn HS tìm hiểu âm mưu thủ đoạn Mĩ Phi-lip-pin, SGK.HS tự tìm hiểu, trả lời GV bổ sung, kết luận Mĩ âm mưu bành trướng sang bờ Tây Thái Bình Dương nên tháng 4/1898 Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha, lấy danh nghĩa ủng hộ đấu tranh nhân dân Phi-LipPin Sau hất cẳng Tây Ban Nha, năm 1898 Mĩ đổ chiém Manila nhiều nơi quần đảo Nhân dân Phi-Lip-Pin chuyển mục tiêu đấu tranh vào đế quốc Kiến thức HS cần nắm sức lao động -> mâu thuẫn nhân dân Phi-líp-pin thực dân Tây Ban Nha ngày gay gắt -> phong trào đấu tranh bùng nổ * Phong trào đấu tranh: - Năm 1872 có khởi nghĩa Cavi-tô, nghĩa quân làm chủ Ca-vi-tô ngày thất bại + Vào năm 90 cđa thÕ kØ XIX, ë Phi-lip-pin xt hiƯn hai xu hướng phong trào giải phóng dân tộc Xu hướng bạo động - Bô-ni-pha-xi-ô - Liên hiệp người yêu quỳ nhân dân, tập hợp hủ yếu nông dân, dân nghèo thành thị - Khởi nghĩa, vũ trang tiêu biểu khởi nghĩa 8/1896 - Đấu tranh lật đổ ách thống trị Tây Ban Nha, xây dựng quốc gia độc lập - Khởi nghĩa 8/1896 giải phóng nhiều vùng, thành lập quyền nhân dân, tiến tới thành lập cộng hòa - Phong trào đấu tranh chống Mĩ + Năm 1898, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha hất cẳng Tây Ban Nha chiếm Phi-Lip-Pin + Nhân dân Phi-Lip-Pin anh dũng chống Mĩ đến năm 1902 thất bại PhiLip-Pin trở thành thuộc địa Mĩ 100 Họat động GV học sinh Mĩ song lực lượng kông cân sức, đến năm 1902 bị dập tắt Từ Phi-Lip-Pin trở thành thuộc địa Mĩ * Họat động 1: Cả lớp/ cá nhân - GV đàm thoại với HS đôi nét Căm-pu-chia, đặt câu hỏi: Em nêu lên hiểu biết đất nước Căm-pu-chia - nước láng giềng Việt Nam? - HS dựa vào kiến thức học líp 10 kÕt hỵp víi kiÕn thøc x· héi cđa để trả lời - GV nhận xét, bổ sung: Căm pu chia quốc gia láng giềng Việt Nam HiƯn nay, so víi c¸c n­íc khu vùc, Căm pu chia nước nghèo, kinh tế chậm phát triển, song khứ Căm-pu-chia nước có lịch sử văn hóa lâu đời Từ kỉ V thành lập nước, quốc gia Phật giáo với 95% dân số theo phật giáo có giai đoạn huy hoàng thời ki Ăng-co Trong thời kỳ này, Căm-pu-chia trở thành đế quốc mạnh ham chiến trận khu vực Đông Nam á, để lại công trình kiến trúc có giá trị - kỳ quan giới Dân tộc đa số người Khơ-me, công dân Căm-pu-chia mang quốc tịch Khơ-mơ, dân số Cămpu-chia 13,4 triệu người * Họat động 2: Cả lớp - GV khái quát bối cảnh lịch sử Căm-pu-chia kỉ XIX * Họat động: Cả lớp/ cá nhân - GV yêu cầu học sinh theo dõi SGK: Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Căm-pu-chia, lập bảng thống kê theo mẫu Tên phong Địa bàn Thời gian Kết trào họat động Kiến thức HS cần nắm Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Căm-pu-chia * Bối cảnh Căm-pu-chia kỉ XIX: - Trước bị Pháp xâm lược triều đình phong kiến Nô-rô-đôm suy yếu phải phục Thái Lan - Năm 1863, Căm-pu-chia hấp nhận bảo hộ Pháp Năm 1884, Pháp gạt Xiêm biến Căm-pu-chia thành thuộc địa Pháp - ách thống trị Pháp làm cho nhân dân Căm-pu-chia bÊt b×nh vïng - HS theo dâi SGK tù lËp bảng - GV quản lý lớp, hướng dẫn em lập bảng Sau dậy đấu tranh treo lên bảng bảng thống kê GV tự làm để giúp HS chỉnh sửa * Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Căm-pu-chia Tên phong trào khởi Thời gian Địa bàn họat động Kết 101 Họat động GV học sinh Kiến thức HS cần nắm nghĩa - Khởi nghĩa Xi-vô-tha 1861-1892 - Tấn công U-đong Phnôm-Pênh - Thất bại - Khởi nghĩa A-cha-Xoa 1863-1866 - Các tỉnh giáp biên giới Việt Nam - Thất bại nhân dân Châu Đốc, Hà Tiên ủng hộ Acha Xoa chống Pháp - Khởi nghĩa Pu Côm 1866-1867 - Lập Tây Ninh (Việt Nam) - Thất bại Bô sau công Căm-pu-chia kiểm soát Pa-man công U-đong - GV gọi số HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK giới thiệu Xi-vô-tha, A-cha Xoa, Pu-côm-pô * Họat động: Cả lớp/ cá nhân - GV yêu cầu HS nhận xét phong trào đấu tranh nhân dân Căm-pu-chia cuối kỉ XIX -HS dựa vào phần vừa học để trả lời GV nhận xét bổ sung * Họat động 1: Cả lớp, cá nhân - GV đmà thoại với HS đôi nét nước Lào Có thể đặt câu hỏi: Hãy nêu hiểu biết em nước Lào? - HS dựa vào kiến thức học lớp 10 kiến thức xã hội để trả lời - GV nhận xét, bổ sung đất nước Lào (vị trí địa lí, cư dân, mối liên hệ với Việt Nam ) - GV tóm tắt trình xâm lược thực dân Pháp * Họat động 2: Cả lớp - GV yêu cầu HS theo dõi SGK tự lập bảng thống kê ph.trào đ/tranh chống Pháp nhân dân Lào đầu kỉ XX theo mẫu phần Căm-pu-chia - HS theo dõi SGK lập bảng lớp để nhà làm Tên khởi nghĩa Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc Thời gian 1901-1903 Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Lào đầu kỉ X * Bối cảnh lịch sử - Giữa kỉ XIX chế độ phong kiến suy yếu Lào phải phục Thái Lan - Năm 1893 bị thực dân Pháp xâm lược trở thành thuộc địa Pháp Địa bàn họat động Kết - Xa va na khẹt, đường 9, - Thất bại biên giới Việt Lào 102 Họat động GV vµ häc sinh Khëi nghÜa Ong KĐo- Com- 1901-1937 ma-đam Khởi nghĩa Pa-chay 1918-1922 Kiến thức HS cần nắm - Cao nguyên Bô-lô-ven - Thất bại - Bắc Lào, Tây Bắc Việt - Thất bại Nam - GV mở rộng giảng khởi nghĩa Ông Kẹo * Nhận xét: * Họat động 3: Cả lớp/ cá nhân - Phong trào đấu tranh nhân dân - GV nêu câu hỏi: Em nhận xét chung phong trào Lào Căm-pu-chia cuối kỉ XIX đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân Lào - đầu kỉ XX diễn liên tục, sôi mang tính tự phát Căm-pu-chia? - HS dựa vào phần học để trả lời GV nhận xét, bổ - Hình thức đấu tranh chủ yếu khởi nghĩa vũ trang sung, kết luận - Lãnh đạo sĩ phu yêu nước * Họat động: Cả lớp nông dân - GV giới thiệu với HS đôi nét Thái Lan + Kết hợp với dùng lược đồ Đông Nam (vị trí địa lí, tên gọi đất nước, ) - HS trao đổi đàm thoại víi GV - GV h­íng dÉn HS t×m hiĨu bèi cảnh lịch sử Thái Lan từ kỉ XVIII ®Õn gi÷a thÕ kØ XIX - HS theo dâi SGK bối cảnh Xiêm, trình bày tóm tắt trước lớp.GV bổ sung, kết luận * Họat động: Nhóm/ cá nhân - GV phát phiếu học tập phiếu ghi rõ: + Hä tªn: + Líp: + Nhãm: + Néi dung häc tập: Những sách cải cách Tama V Xiêm - Chính sách cải cách kinh tế + Nông nghiệp + Công thương nghiệp - Chính sách cải cách trị - Chính sách xã hội - Chính sách đối ngoại - Tính chất cải cách - GV tiếp tục yêu cầu HS bàn ghép thành nhóm nghiên cứu SGK điền vào phiếu học tập - HS nhóm đọc sách, thảo luận, viết vào phiếu học tập - GV gọi đại diƯn mét sè nhãm tr¶ lêi, nhËn xÐt bỉ sung vµ kÕt ln - HS nghe vµ chØnh sưa phiÕu học tập mình.GV kết luận + Kết phong trào thất bại do: tự phát, thiếu tổ chức vững vàng + Thể tinh thần yêu nước tinh thần đoàn kết n nước Đông Dương Xiêm (Thái Lan) kỉ XIX - đầu kỉ XX * Bối cảnh lịch sử: - Năm 1752 triều đại Ra-ma thiết lập, theo đuổi sách ®ãng cưa - Gi÷a thÕ kØ XIX, ®øng tr­íc sù đe dọa xâm lược phương Tây, Rama V (Mông kút từ 18511868) thực mở cửa buôn bán với nước - Ra-ma V (Chu-la-long-con từ 1868-1910) thực nhiều sách cải cách * Nội dung cải cách - Kinh tế: + Nông nghiệp: Để tăng nhanh lượng gạo xuất nhà nước giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ chế độ lao dịch + Công thương nghiệp: Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn, ngân hàng 103 Họat động GV học sinh Kiến thức HS cần nắm - Chính trị: + Cải cách theo khuôn mẫu phương Tây + Đứng đầu nhà nước vua + Giúp việc có Hội đồng nhà nước (Nghị viện) + Chính phủ có 12 trưởng - Quân đội, tòa án, trường học cải cách theo khuôn mẫu phương Tây - Về xã hội: xóa bỏ chế độ nô lệ nợ, giải phóng người lao động - Đối ngoại: + Thực sách ngoại giao mềm dẻo "ngoại giao tre" + Lợi dụng vị trí nước đệm + Lợi dụng mâu thuẫn hai lực Anh - Pháp - Tính chất: Cải cách mang tính chất cách mạng tư sản không triệt để Sơ kết học: - Củng cố - Dặn dò: HS học bài, làm câu hỏi tập SGK; sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, mÈu chun vỊ c¸c n­íc Phi, MÜ-la-tinh ci XIX - đầu XX 104 Ngày soạn:1-1-2008 Chương V: nước châu phi, mĩ la-tinh thời cận đại Bài 19 : Châu phi I Mục tiêu học Kiến thức Sau học xong học, yêu cầu học sinh cần: - Nắm vài nét trình châu Phi bị xâm lược - Nhận thức rõ trình nước ĐQ xâm lược chế độ thực dân châu Phi - Thấy phong trào đấu tranh giành ®éc lËp cđa nh©n d©n ch©u Phi ci thÕ kØ XIX đầu kỉ XX Tư tưởng Giáo dục thái độ đồng tình ủng hộ đấu tranh giành độc lập nhân dân châu Phi, lên án thống trị áp bức, bóc lột chủ nghĩa thực dân, giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế Kỹ Nâng cao kỹ học tập môn, biết liên hệ kiến thức học thực tế sống nay, phân tích tài liệu, kiện rút kết luận II Thiết bị, tài liệu dạy học Lược đồ châu Phi, tranh ảnh, tài liệu có liên quan học III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ Câu 1: Nêu nét tình hình nước Đông Nam cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Câu 2: Giải thích khu vực Đông Nam á, Xiêm nước không trở thành thuộc địa nước phương Tây Dẫn dắt vào bµi míi NÕu thÕ kØ XVIII thÕ giíi chøng kiÕn thắng chủ nghĩa tư chế độ phong kiến, kỉ XIX kỉ tăng cường xâm chiếm thuộc địa nước tư Âu - Mĩ Cũng châu á, châu Phi không tránh khỏi lốc xâm lược Để hiểu chủ nghĩa thực dân xâm lược thống trị châu Phi nào, nhân dân dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân sao, tìm hiểu hôm Tổ chức họat động dạy học lớp Họat động GV-HS Kiến thức HS cần nắm * Họat động 1: Cả lớp Vài nét châu Phi trước thời kì bị xâm - GV dùng lược đồ châu Phi cuối kỉ XIX lược đầu kỉ XX giới thiệu dôi nét châu Phi (vị - Châu phi lục địa lớn thứ hai giới, trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên ) giàu có tài nguyên khoáng sản, có văn * Họat động 2: Cả lớp/ cá nhân hóa lâu đời - GV sử dụng lược đồ thuộc địa nước - Bắc Phi bao gồm nhiều chế độ xã hội khác đế quốc châu pi cuối kỉ XIX - đầu kỉ nhau: số thành phố bắt đầu xuất XX Yêu cầu học sinh quan sát - lược đồ, quan mầm sống chủ nghĩa tư bản, có nơi sát SGK để trả lời câu hỏi: Châu Phi chủ yếu giữ chế độ lạc, quan hệ phong kiến thuộc địa nước nào? Nước có - Nam phi số nơi chế độ phong kiến quan hệ xã hội chủ yếu Nhiều nơi giữ tàn thuộc địa nhất? 105 - HS quan sát lược đồ, SGK, suy nghĩ trả lời tích chế độ lạc nô lệ GV nhận xét, bổ sung II Các đế quốc xâm lược phân chia châu Phi - Từ kỉ XIX thực dân châu Âu bắt đầu xâm lược châu Phi - Những năm 70-80 kỉ XIX, nước tư phương Tây đua xâu xé châu Phi - Anh chiếm: Nam Phi, Ai Cập, Đông XuĐăng, phần Đông Phi, Kê-ni-a, Xô-ma-li, Găm-bi-a - Pháp chiếm: Tây phi, miền xích đạo châu Phi, Ma-đa-ga-xca, phần Xô-ma-li, An-giê-ri, Tuy-ni-di, Xa-ha-ra - Đức: Ca-mơ-run, Tô-gô, Tây Nam Phi, Tanda-ni-a - Bỉ: Công - gô - Bồ Đào Nha: Mô-dăm-bích, Ăng-gô-la phần Ghinê -> Đầu kỉ XX việc phân chia thuộc địa đế quốc châu Phi hoàn thành * Họat động 1: Cả lớp/ cá nhân Các đấu tranh tiêu biểu nhân dân - GV tiếp tục yêu cầu HS theo dâi SGK lËp ch©u Phi chèng thùc d©n bảng niên biểu diễn biến phong trào dân tộc châu Phi - Hs theo dõi SGK tự lập bảng - GV dùng bảng tự làm sẵn làm thông tin phản hồi Thời gian Phong trào đấu tranh Kết Năm 1830- - Cuộc đấu tranh áp-đen-ca-đê An-giê- - Pháp nhiều thập niên chinh phục nước 1847 ri thu hút đông đảo lực lượng tham gia Năm 1879- - Ai-cập At-met A-ra-bi bị lãnh đạo phong - Năm 1882, đế quốc ngăn chặn phong trào 1882 trào "Ai Cập trẻ" Năm 1882- - Mô-ha-mét lãnh đạo nhân dân Xu-đăng - Năm 1898, phong trào bị đàn áp đẫm máu -> thất bại 1898 chóng thực dân Anh Năm 1885- - Nhân dân Ê-ti-ô-pi-a tiến hành kháng - Ngày 01/3/1896, I-ta-lia thất bại Ê-ti-ô-pia giữ độc lập 1896 chiến chống thực dân I-ta-lia-a với Li-bê-ri-a nước châu Phi giữ độc lập cuối XIX đến XX - GV nhấn mạnh: Trong phong trào giải phóng - Kết quả: Phong trào chống thực dân nhân dân tộc châu Phi, bật ó ý nghĩa dân châu Phi hầu hết thất bại phong trào đấu tranh hống ngoại xâm nhân - Nguyên nhân: Do chênh lệch lực lượng, trình dân Ê-ti-ô-pi-a chống xâm lược I-ta- độ tổ chức thấp bị thực dân đàn áp li-a bảo vệ độc lập khiến quân I-ta-li-a - ý nghĩa: Thể tinh thần yêu nước tạo tiền phải thảm bại rút quân đề cho giai đoạn đầu kỉ XX - GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thùc d©n ë ch©u Phi? 106 - HS suy nghÜ trả lời GV bổ sung kết luận: Sơ kết bµi häc: - Cđng cè: GV cđng cè b»ng viƯc yêu cầu HS trả lời câu hỏi nêu từ đầu học: Chủ nghĩa thực dân xâm lược thống trị châu Phi nào? Nhân dân dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân sao? - Dặn dò: Học cũ, đọc trước 107 Ngày soạn:7-1 Bài 20: Khu vực mĩ la tinh I Mục tiêu bµi häc KiÕn thøc Sau häc xong bµi học, yêu cầu HS cần: - Nắm vài nét tình hình ku vực Mĩ-la-tinh - Thấy rõ trình nước đế quốc xâm lược khu vực Mĩ-la-tinh - Nhận thức phong trào đấu tranh giành độc lËp cđa nh©n d©n khu vùc MÜ-la-tinh ci thÕ kØ XIX - đầu kỉ XX Tư tưởng Giáo dục thái độ đồng tình ủng hộ đấu tranh nhân dân khu vực Mĩ-la-tinh, lên án thống trị áp bức, bóc lột chủ nghĩa thực dân, giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế Kỹ Nâng cao kỹ học tập môn, biết liên hệ kiến thức học thực tế sống nay, phân tích tài liệu, kiện rút kết luận II Thiết bị, tài liệu dạy học Lược đồ khu vực Mĩ La-tinh, tranh anh, tài liệu có liên quan học III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ Câu 1: Nêu nét tình hình nước châu Phi cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Câu 2: Trình bày trình xâm lược châu Phi nước đế quốc Dẫn dắt vào NÕu thÕ kØ XVIII thÕ giíi chøng kiÕn sù th¾ng chủ nghĩa tư chế độ phong kiến, nửa kỉ XIX kỉ tăng cường xâm chiếm thuộc địa nước tư Âu -Mĩ Cũng châu á, châu Phi, châu Mĩ La-tinh không tránh khỏi lốc xâm lược Để hiểu chủ nghĩa thực dân dã xâm lược thống trị khu vực Mĩ-la-tinh nào, nhân dân dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân sao, t2 tìm hiểu hôm Tổ chức họat động dạy học lớp Họat động GV-HS Kiến thức HS cần nắm * Họat động 1: Cả lớp/ cá nhân I Chế độ thực dân khu vực Mĩ La- GV tổ chức đàm thoại với HS đôi nét khu vùc MÜ tinh La-tinh - MÜ La-tinh bao gåm toàn vùng Trung Nam châu Mĩ quần đảo vùng Ca-ri-bê - Trước bị xâm lược Mĩ La-tinh khu vực có lịch sử văn hóa lâu đời, giàu tài nguyên - Đầu kỉ XIX, đa số nước Mĩ La-tinh thuộc địa Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha - Chủ nghĩa thực dân thiết lập chế độ thống trị phản động, dã man, tàn khốc + Tàn sát dồn đuổi cư dân địa, chiếm đất đai lập đồn điền 108 Họat động GV-HS Kiến thức HS cần nắm + Đưa người châu Phi sang để khai thác tài nguyên => Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc diễn liệt/ II Phong trào đấu tranh giành độc * Họat động 2: Cả lớp/ cá nhân - GV yêu cầu HS theo dõi SGK lập niên biểu đấu lập dân tộc đầu kỉ XIX tranh hống thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha giành độc lập theo nội dung: Thời gian, tên nước, năm giành độc lập - HS theo dõi SGK Lập bảng niên biểu vào ghi - GV dùng bảng niên biểu lặp sẵn GV tự làm để HS so sánh ®èi chiÕu Thêi gian Cuèi thÕ kØ XVIII KÕt qu¶ - Năm 1803, giành thắng lợi Hai-ti trở thành nước cộng hòa da đen Nam Mĩ, cổ vũ phong trào đấu tranh Mĩ La-tinh 20 năm đầu kỉ - Các quốc gia độc lập đời XX + Mê-hi-cô: 1821 + ác hen ti na: 1816 + U-ru-goay: 1828 + Pa-ra-goay: 1811 + B-ra-xin: 1822 + Pê-ru: 1821 + Cô-lôm-bia + E-cu-a-do: 1830 - GV hỏi: Em nhận xét phong trào giải phóng III Các nước Mĩ La-tinh sau dân tộc Mĩ La-tinh? giành độc lập sách bành - HS dựa vào bảng thống kê, dựa vào lược đồ ®Ĩ tr¶ tr­íng cđa MÜ lêi.GV bỉ sung, kÕt ln - Sau giành độc lập nước Mĩ - GV dẫn dắt: Sau giành độc lập từ tay T©y Ban La-tinh cã b­íc tiÕn bé vỊ kinh tÕ, xã Nha, Bồ Đào Nha tình hình Mĩ La-tinh nào? hội - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy tình hình - Mĩ âm mưu biến Mĩ La-tinh thành Mĩ La-tinh sau giành độc lập thấy am mưu "sân sau" Mĩ thiết lập thống trị thủ đoạn Mĩ với khu vực độc quyền Mĩ La-tinh - HS theo dõi SGK theo yêu cầu GV GV kết luận - Thủ đoạn thực + Đưa học thuyết "Châu Mĩ người châu Mĩ" thành lập tổ chức Liên minh dân tộc nước cộng hòa châu Mĩ + Gây chiến với Tây Ban Nha hất cẳng T©y Ban Nha khái MÜ La-tinh + Thùc hiƯn chÝnh sách gậy lớn ngoại giao đô la để khèng chÕ MÜ Latinh -> MÜ La-tinh trë thµnh thuéc địa Mĩ 109 Sơ kết học: - Củng cố: GV củng cố kiến thức việc yêu cầu HS trả lời câu hỏi nêu từ đầu học: Chủ nghĩa thực dân xâm lược thống trị Mĩ La-tinh nào? Nhân dân dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân sao? - Dặn dò: Học cũ, đọc trước Sưu tầm tư liệu, mÈu chun vỊ chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt 110 ... mạng? - Dặn dò: + Học cũ; đọc trước + Sưu tầm tranh ảnh nói chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ 11 Bài Chiến tranh giành độc lập thuộc địa anh bắc mĩ nửa sau kỉ xviii I Mục tiêu học... quyền Tây Ban Nha tiếp tục điều quân sang Nê-đéc-lan để cướp phá Hoạt động GV HS quân sang Nê-đéc-lan để cướp phá, giết hại nhân dân Tiêu biểu việc đốt cháy thành An- véc-pen Hoạt động GV HS - GV nêu... thuốc lá, cao su có văn hóa cao - Tiếp theo, GV nêu câu hỏi: 13 thuộc địa Anh đời ntn? - HS dựa vào SGK vốn kiến thức trả lời câu hỏi Đồng thời nói rõ thêm: + Cuộc di dân từ châu Âu sang châu

Ngày đăng: 20/11/2017, 18:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w