Ôn tập về thấu kính - Đề tham khảo ( Hay )

8 1.4K 3
Ôn tập về thấu kính - Đề tham khảo ( Hay )

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Phan Đình Phùng - Đà Nẵng GV : Nguyễn Văn Ngãi Họ và tên : . BÀI TẬP ÔN TẬP VỀ THẤU KÍNH Lớp : 9/ ( Dạy ngoài giờ ) Bài 1 : Hình vẽ dưới đây cho biết xy là trục chính của một thấu kính, S là điểm sáng và S’ là ảnh của điểm sáng qua thấu kính đã cho: S x y S’ a/ Ảnh S’ của điểm S là ảnh thật hay ảnh ảo ? Vì sao ? Thấu kính trên là loại thấu kính gì ? b/ Trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F’ của thấu kính? ( có thể vẽ hình trên đề ) Giải : . . . Bài 2 : Cho xy là trục chính của một thấu kính, S’ là ảnh của điểm sáng S qua thấu kính ( Hvẽ ) S’ S x y a/ Ảnh S’ của điểm S là ảnh thật hay ảnh ảo ? Vì sao ? Thấu kính trên là loại thấu kính gì ? b/ Trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F’ của thấu kính? ( có thể vẽ hình trên đề ) Giải : . . . . . . Bài 3 : Cho vật sáng AB đặt trước một thấu kính hội tụ như hình vẽ a/ Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB qua Tkính ? b/ Cho OF = OF’ = f = 12cm; OA = d = 20cm B và AB = h = 4cm. Tính độ dài OA’ và độ lớn của ảnh A’B’ ? F O F’ A Giải : . . . . . . . . 1 Trường THCS Phan Đình Phùng - Đà Nẵng GV : Nguyễn Văn Ngãi Bài 4 : Cho bíêt A’B’ là ảnh của AB qua một thấu kính hội tụ, A’B’ // AB và cùng vuông góc với trục chính của thấu kính ( Hvẽ ) B A’ A B’ a/ Hãy trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, trục chính, các tiêu điểm F và F’ của Tkính ? b/ Cho AB = A’B’ và chúng cách nhau 32 cm, hãy tính tiêu cự của Tkính ? Giải : . . . . . . . Bài 5 : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 18cm, vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính xy của thấu kính ( A ∈ xy ) sao cho OA = d = 10cm . a/ Vẽ ảnh của AB qua thấu kính ? b/ Tính khoảng cách từ vật đến ảnh ? c/ Nếu AB = 2cm thì độ cao của ảnh là bao nhiêu cm ? Giải : . . . . . . . . . . . Bài 6 : Cho thấu kính hội tụ (L) và gương phẳng (M) được bố trí như hình vẽ. Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng xuất phát từ S qua thấu kính và cho tia phản xạ trên gương đi qua điểm I ? Xác định ảnh của điểm S qua hệ Tkính - Gương ? S I Giải : . . . . . Bài 7 : Một vật sáng AB hình mũi tên cao 6cm đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính (∆) và 2 Trường THCS Phan Đình Phùng - Đà Nẵng GV : Nguyễn Văn Ngãi A ∈ (∆) . Ảnh của AB qua thấu kính ngược chiều với AB và có chiều cao bằng 2/3 AB : a) Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ? b) Cho biết ảnh A’B’ của AB cách thấu kính 18cm. Vẽ hình và tính tiêu cự của thấu kính ? c) Người ta di chuyển vật AB một đoạn 5cm lại gần thấu kính ( A vẫn nằm trên trục chính ) thì ảnh của AB qua thấu kính lúc này thế nào ? Vẽ hình , tính độ lớn của ảnh này và khoảng cách từ ảnh đến TKính ? Bài làm : ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Bài 8 : Đặt vật AB = 18cm có hình mũi tên trước một thấu kính ( AB vuông góc với trục chính và a thuộc trục chính của thấu kính ). Ảnh A’B’của AB qua thấu kính cùng chiều với vật AB và có độ cao bằng 1/3AB : a) Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ? b) Ảnh A’B’ cách thấu kính 9cm. Vẽ hình và tính tiêu cự của thấu kính ? c) Di chuyển vật một đoạn 3cm lại gần thấu kính thì ảnh của AB lúc này như thế nào ? Vẽ hình, tính độ lớn của ảnh này và khoảng cách từ ảnh đến vật lúc đó ? Bài làm : …………………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 3 Trường THCS Phan Đình Phùng - Đà Nẵng GV : Nguyễn Văn Ngãi ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Bài 9 : Một vật sáng AB hình mũi trên được đặt vuông góc với trục chính và trước một thấu kính ( A nằm trên trục chính ). Qua thấu kính vật sáng AB cho ảnh thật A’B’ nhỏ hơn vật : a) Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ? b) Cho OA = d = 24cm ; OF = OF’ = 10cm. Tính độ lớn của ảnh A’B’ c) Đặt một gương phẳng ngay tại F’ nằm giữa ảnh và thấu kính. Hãy vẽ ảnh của AB qua hệ T.Kính – Gương ? d) Di chuyển vật AB lại gần thấu kính ( A vẫn nằm trên trục chính và AB vuông góc với trục chính ) thì ảnh của nó qua hệ T.Kính – Gương di chuyển thế nào ? Bài làm : ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………… 4 Trường THCS Phan Đình Phùng - Đà Nẵng GV : Nguyễn Văn Ngãi Trường THCS Phan Đình Phùng Ngày tháng 03 năm 2009 Họ & tên : BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT Lớp : 9 / . Môn : Vật - Lý lớp 9 ( ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1 ) A/ Trắc nghiệm ( 3,5 điểm ) Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng ở mỗi câu sau ( từ câu 1 đến câu 13 ) Câu 1 : Trên cùng một đường dây tải điện và tải đi cùng một công suất điện, nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên gấp 3 lần thì công suất hao phí trên đường dây do toả nhiệt sẽ : a) Tăng 9 lần b) Tăng 3 lần c) Giảm 3 lần d) Giảm 9 lần Câu 2 : Máy biến thế là một thiết bị : a) Biến đổi cường độ dòng điện b) Biến đổi hiệu điện thế c) Biến đổi cơ năng thành điện năng d) Biến đổi điện năng thành cơ năng Câu 3 : Đường dây tải điện có điện trở 20Ω, có hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải là 10 000V và công suất cần truyền tải là 50 000W. Công suất hao phí do toả nhiệt trên dây tải là : a) 500W b) 100W c) 0,8W d) 0,4W Câu 4 : Một máy biến thế có số vòng dây ở cuộn thứ cấp bằng nửa số vòng dây ở cuộn sơ cấp. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp sẽ : a) Bằng 2 lần hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp b) Bằng 1/2 lần hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp c) Bằng hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp d) Bằng 1/4 lần hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp Câu 5 : Khi một tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì : a) Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ b) Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ c) Có thể đồng thời xảy ra cả hai hiện tượng trên d) Không thể xảy ra đồng thời cả hai hiện tượng trên Câu 6 : Ảnh của một vật sáng đặt trước một thấu kính hội tụ thì không thể là : a) Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật b) Ảnh ảo, cùng chiều và bé hơn vật c) Ảnh thật, ngược chiều và bé hơn vật c) Ảnh thật, ngược chiều và bằng vật Câu 7 : Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và ở trong khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ thì cho : a) Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật b) Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật c) Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật c) Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật Câu 8 : Đặt vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính mộ khoảng bằng hai lần tiêu cự của thấu kính, ta sẽ thu được : a) Ảnh thật, lớn hơn vật b) Ảnh thật, nhỏ hơn vật c) Ảnh thật, bằng vật d) Ảnh thật, bằng hai vật Câu 9 : Vật AB cho qua thấu kính hội tụ một ảnh thật A’B’ bé hơn vật AB. Vậy AB phải đặt trước thấu kính và : a) Ở trong khoảng tiêu cự b) Cách thấu kính một khoảng đúng bằng tiêu cự c) Cách thấu kính một khoảng bằng hai lần tiêu cự d) Cách thấu kính một khoảng lớn hơn 2 lần tiêu cự Câu 10 : Đặt vật sáng trước một thấu kính phân kì, ta sẽ thu được : a) Một ảnh ảo, bé hơn vật b) Một ảnh ảo, lớn hơn vật c) Một ảnh thật, lớn hơn vật d) Một ảnh thật, bé hơn vật Câu 11 : Vật AB có dạng mũi tên vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cách thấu kính 20cm, thấu kính có tiêu cự 10cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là : a) 20cm b) 0,25m c) 40cm d) 30cm Câu 12 : Vật kính của máy ảnh là một : a) Thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn b) Thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn ( khoảng vài cm ) c) Thấu kính phân kì có tiêu cự lớn d) Thấu kính phân kì có tiêu cự nhỏ Câu 13 : Một vật sáng AB đặt phía trước và ngay tại tiêu điểm của thấu kính phân kì thì sẽ cho ảnh : a) Là ảnh ảo, ở chính giữa khoảng tiêu cự b) Là ảnh thật, ở xa vô cùng c) Là ảnh ảo, ở xa vô cùng d) Là ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật Câu 14 : Ghép mỗi thành phần a, b, c, d với mỗi ý 1), 2), 3), . để có câu đúng : a) Vật kính của máy ảnh là 1) Không tạo được ảnh thật trên phim b) Nếu dùng vật kính có tiêu cự lớn thì 2) Phim sẽ bị lộ sáng và sẽ bị hỏng c) Nếu lấy thấu kính phân kì làm vật kính thì 3) Máy ảnh rất cồng kềnh d) Nếu buồng tối của máy ảnh không đóng kính thì 4) Thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn 5) Không ghi lại được hình ảnh muốn chụp Trả lời : a - . ; b - ; c - . ; d - . B/ Bài toán : ( 5,5 điểm ) 5 Trường THCS Phan Đình Phùng - Đà Nẵng GV : Nguyễn Văn Ngãi Cho hình vẽ dưới đây, biết xy là trục chính, A’B’ là ảnh của AB qua một thấu kính. Hãy : a) Cho biết thấu kính là loại thấu kính gì ? Vì Sao ? b) Vẽ và nói rõ cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F ; F’ của thấu kính ? c) Cho f = 20cm, OA = 30cm và A’B’ = 12cm. Tính OA’ và độ lớn của vật AB ? Bài làm : a) . . . . . B x A’ y A B’ b) . 6 Trường THCS Phan Đình Phùng - Đà Nẵng GV : Nguyễn Văn Ngãi ĐỀ THAM KHẢO SỐ 2 A/ Trắc nghiệm : Câu 1: Trên cùng một đường dây tải điện và tải đi cùng một công suất điện, nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên gấp 3 lần thì công suất hao phí trên đường dây do toả nhiệt sẽ : a) Tăng 9 lần b) Tăng 3 lần c) Giảm 3 lần d) Giảm 9 lần Câu 2 : Máy biến thế là một thiết bị : a) Biến đổi cường độ dòng điện b) Biến đổi hiệu điện thế c) Biến đổi cơ năng thành điện năng d) Biến đổi điện năng thành cơ năng Câu 3 : Đường dây tải điện có điện trở 20Ω, có hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải là 10 000V và công suất cần truyền tải là 50 000W. Công suất hao phí do toả nhiệt trên dây tải là : a) 500W b) 100W c) 0,8W d) 0,4W Câu 4 : Một máy biến thế có số vòng dây ở cuộn thứ cấp bằng nửa số vòng dây ở cuộn sơ cấp. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp sẽ : a) Bằng 2 lần hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp b) Bằng 1/2 lần hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp c) Bằng hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp d) Bằng 1/4 lần hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp Câu 5 : Khi một tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì : a) Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ b) Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ c) Có thể đồng thời xảy ra cả hai hiện tượng trên d) Không thể xảy ra đồng thời cả hai hiện tượng trên Câu 6 : Ảnh của một vật sáng đặt trước một thấu kính hội tụ thì không thể là : a) Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật b) Ảnh ảo, cùng chiều và bé hơn vật c) Ảnh thật, ngược chiều và bé hơn vật d) Ảnh thật, ngược chiều và bằng vật Câu 7 : Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và ở trong khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ thì cho : a) Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật b) Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật c) Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật d) Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật Câu 8 : Đặt vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính mộ khoảng bằng hai lần tiêu cự của thấu kính, ta sẽ thu được : a) Ảnh thật, lớn hơn vật b) Ảnh thật, nhỏ hơn vật c) Ảnh thật, bằng vật d) Ảnh thật, bằng hai vật Câu 9 : Vật AB cho qua thấu kính hội tụ một ảnh thật A’B’ bé hơn vật AB. Vậy AB phải đặt trước thấu kính và : a) Ở trong khoảng tiêu cự b) Cách thấu kính một khoảng đúng bằng tiêu cự c) Cách thấu kính một khoảng bằng hai lần tiêu cự d) Cách thấu kính một khoảng lớn hơn 2 lần tiêu cự Câu 10 : Đặt vật sáng trước một thấu kính phân kì, ta sẽ thu được : a) Một ảnh ảo, bé hơn vật b) Một ảnh ảo, lớn hơn vật c) Một ảnh thật, lớn hơn vật d) Một ảnh thật, bé hơn vật Câu 11 : Vật AB có dạng mũi tên vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cách thấu kính 20cm, thấu kính có tiêu cự 10cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là : a) 20cm b) 0,25m c) 40cm d) 30cm Câu 12 : Vật kính của máy ảnh là một : a) Thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn b) Thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn ( khoảng vài cm ) c) Thấu kính phân kì có tiêu cự lớn d) Thấu kính phân kì có tiêu cự nhỏ Câu 13 : Một vật sáng AB đặt phía trước và ngay tại tiêu điểm của thấu kính phân kì thì sẽ cho ảnh : a) Là ảnh ảo, ở chính giữa khoảng tiêu cự b) Là ảnh thật, ở xa vô cùng c) Là ảnh ảo, ở xa vô cùng d) Là ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật Câu 14 : Một máy biến thế có số vòng cuộn dây sơ cấp bằng 1/4 số vòng cuộn thứ cấp. Khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế 120V thì HĐT ở 2 đầu cuộn thứ cấp sẽ là : a) 30V b) 48V c) 240V d) 480V B/ Tự luận : Bài 1 : Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng ? Trả lời : ………………………………………………………………………………………………………………… 7 Trường THCS Phan Đình Phùng - Đà Nẵng GV : Nguyễn Văn Ngãi ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 2 : Dựng ảnh của vật sáng AB trong mỗi hình sau B B F’ () F A F O F’ O A () Hình 1 Hình 2 Bài 3 : Cho AB là vật sáng đặt trước một thấu kính và A’B’ là ảnh của vật AB qua thấu kính ( Hình vẽ ) B’ B A A’ a) Ảnh A’B’ có tính chất gì ? Là ảnh ảo hay ảnh thật ? Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ? b) Trình bày cách vẽvẽ để xác định vị trí của : Quang tâm ; trục chính, thấu kính và các tiêu điểm TK ? c) Khi dịch chuyển vật AB lại gần thấu kính ( AB vẫn vuông góc với trục chính ) thì ảnh A’B’ của nó qua TK sẽ như thế nào ? Vẽ hình minh hoạ ? d) Giả sử vật AB cao 4cm, đặt cách TK 10cm thì A’B’ có độ cao bằng 3.AB. Tính tiêu cự của TK ? Bài làm : ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 8 . 20cm, thấu kính có tiêu cự 10cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là : a) 20cm b) 0,25m c) 40cm d) 30cm Câu 12 : Vật kính của máy ảnh là một : a) Thấu kính. 20cm, thấu kính có tiêu cự 10cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là : a) 20cm b) 0,25m c) 40cm d) 30cm Câu 12 : Vật kính của máy ảnh là một : a) Thấu kính

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan