CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, VẬN ĐỘNG là PHƯƠNG THỨC tồn tại của vật chất. Ph.Ăngghen định nghĩa: “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất – thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”. > Vận động KHÔNG CHỈ thuần túy là sự THAY ĐỔI VỊ TRÍ trong không gian mà là “mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ”. Dựa trên thành tựu khoa học trong thời đại mình, Ph.Ăngghen đã phân chia vận động thành năm hình thức cơ bản được xếp từ đơn giản đến phức tạp: vận động cơ học, vận động vật lý, vận động hóa học, vận động sinh học và vận động xã hội. Cụ thể: + Vận động cơ học là sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian. Vd... + Vận động vật lý là sự vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, vận động điện tử, các quá trình nhiệt điện... Vd... + Vận động hóa học là vận động của các nguyên tử, các quá trình hóa hợp và phân giải các chất... Vd... + Vận động sinh học như: trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường. Vd... + Vận động xã hội như: sự thay đổi, thay thế các quá trình xã hội của các hình thái kinh tế xã hội. Vd... Các hình thức vận động nói trên được sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao tương ứng với trình độ kết cấu của vật chất. Các hình thức vận động khác nhau về chất song chúng không tồn tại biệt lập mà có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Trang 1CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, VẬN ĐỘNG là PHƯƠNG
- Ph.Ăngghen định nghĩa: “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức được hiểu
thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất – thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn
-> Vận động KHÔNG CHỈ thuần túy là sự THAY ĐỔI VỊ TRÍ trong không gian
mà là “mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ”
- Dựa trên thành tựu khoa học trong thời đại mình, Ph.Ăngghen đã phân chia vận động thành năm hình thức cơ bản được xếp từ đơn giản đến phức tạp: vận động cơ học, vận động vật lý, vận động hóa học, vận động sinh học và vận động xã hội Cụ thể:
+ Vận động cơ học là sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian Vd
+ Vận động vật lý là sự vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, vận động điện
Vd
+ Vận động hóa học là vận động của các nguyên tử, các quá trình hóa hợp và phân
Vd
+ Vận động sinh học như: trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường Vd
+ Vận động xã hội như: sự thay đổi, thay thế các quá trình xã hội của các hình thái
Vd
Trang 2- Các hình thức vận động nói trên được sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao tương ứng với trình độ kết cấu của vật chất Các hình thức vận động khác nhau về chất song chúng không tồn tại biệt lập mà có mối quan hệ mật thiết với nhau