1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Xây dựng các biện pháp kỹ thuật kiểm soát xói mòn và bồi lắng trong thi công các công trình giao thông đường bộ (dự án điển hình đường cao tốc nội bài – lào cai)

78 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG PHẠM NGỌC TRANG XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT KIỂM SỐT XĨI MỊN VÀ BỒI LẮNG TRONG THI CƠNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ (DỰ ÁN ĐIỂN HÌNH: ĐƢỜNG CAO TỐC NỘI BÀI LÀO CAI) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội – Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG PHẠM NGỌC TRANG XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT KIỂM SỐT XĨI MỊN VÀ BỒI LẮNG TRONG THI CƠNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ (DỰ ÁN ĐIỂN HÌNH: ĐƢỜNG CAO TỐC NỘI BÀI LÀO CAI) Chuyên ngành: Mơi trường phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN MẠNH KHẢI Hà Nội – Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để có luận văn tốt nghiệp này, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Trung tâm Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài “Xây dựng biện pháp kỹ thuật kiểm sốt xói mịn bồi lắng thi cơng cơng trình giao thơng đường (dự án điển hình: đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai)” Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo – nhà khoa học trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức khoa học chuyên ngành môi trường năm nghiên cứu Trung tâm Tài nguyên Môi trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới chuyên gia, kỹ sư công ty Getinsa Ingenieria S.L bao gồm ông Fracisco Javier de Bonifaz – Tư vấn trưởng; ông Sergio Mata Gallego – Chuyên gia Môi trường Cao cấp; ông Jose Ignacio Gonzalez Soriano – Kỹ sư Thường trú nhóm 1; ơng Romeo Pineda – Kỹ sư kết cấu cao cấp; ông Mai Triệu Quang – Phó tư vấn trưởng, Kỹ sư đường cao cấp; ông Nguyễn Vĩnh Phú – Phó tư vấn trưởng, Chuyên gia xã hội cao cấp; ông Đỗ Văn Mạnh – Kỹ sư trường dự án Nội Bài – Lào Cai hợp tác, giúp đỡ hỗ trợ hồn thành luận văn Tơi xin ghi nhận quan tâm đóng góp quý báu, nhiệt tình bạn học viện lớp CH10, Trung tâm Tài ngun Mơi trường q trình nghiên cứu Trung tâm Đặc biệt quan tâm, động viên sâu sắc gia đình tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn đơn vị cá nhân giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phạm Ngọc Trang ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm xói mịn trầm tích 1.1.2 Quá trình xói mịn bồi lắng 1.1.3 Phân loại xói mịn trầm tích 1.2 Kiểm sốt xói mịn bồi lắng mƣa dịng chảy nƣớc mƣa thi cơng cơng trình GTĐB 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 12 1.2.3 Kiểm sốt xói mịn bồi lắng thi cơng khu vực nghiên cứu14 CHƢƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 16 2.1.2 Điều kiện tự nhiên môi trƣờng khu vực nghiên cứu 17 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 19 2.2 Phƣơng pháp luận 20 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Phân loại đất xây dựng phân cấp tính xói mòn đất 23 3.1.1 Phân loại đất xây dựng quy định đất xây dựng đƣờng dự án đƣờng cao tốc NB - LC 23 3.1.2 Phân cấp tính xói mịn đất 24 3.2 Tình hình xói mịn bồi lắng mƣa dịng chảy nƣớc mƣa thi công khu vực nghiên cứu 25 3.2.1 Tác động mƣa dòng chảy nƣớc mƣa đến xói mịn khu vực nghiên cứu 25 iii 3.2.2 Các biện pháp kiểm sốt xói mịn bồi lắng mƣa dòng chảy nƣớc mƣa đƣợc áp dụng khu vực nghiên cứu 28 3.3 Một số biện pháp kỹ thuật kiểm sốt xói mịn trầm tích mƣa dịng chảy nƣớc mƣa đƣợc xây dựng áp dụng cho khu vực nghiên cứu 35 3.3.1 Biện pháp thiết kế lập kế hoạch 35 3.3.2 Các biện pháp kiểm sốt dịng chảy nƣớc mƣa 35 3.3.3 Các biện pháp kiểm soát xói mịn mƣa dịng chảy nƣớc mƣa 36 3.3.4 Các biện pháp kiểm sốt trầm tích 37 3.4 Đặc điểm kỹ thuật số biện pháp kiểm sốt xói mịn trầm tích mƣa dịng chảy nƣớc mƣa 38 3.4.1 Thiết kế xếp công trƣờng: 38 3.4.2 Lập kế hoạch thi công 39 3.4.3 Hào bờ điều hƣớng tạm thời 41 3.4.4 Đập chặn 43 3.4.5 Rãnh thoát nƣớc mái dốc tạm thời 44 3.4.6 Bảo tồn thảm thực vật hữu 46 3.4.7 Tạo bậc làm gồ ghề mái dốc 48 3.4.8 Che phủ 50 3.4.9 Đá xếp 52 3.4.10 Phục hồi lại thảm thực vật 53 3.4.11 Kiểm soát trầm tích bờ đá xếp/rọ đá 54 3.4.12 Rào chắn bao sỏi cát 55 3.4.13 Bẫy trầm tích tạm thời 57 3.4.14 Lƣu vực giữ trầm tích 59 3.4.15 Rào cản kiện rơm 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 iv Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ADB Asian Development Bank (Ngân hàng Phát triển châu Á) BĐKH Biến đổi khí hậu BMPs Best Management Practices (Thực hành quản lý tốt nhất) ĐTM Đánh giá tác động môi trường FAO Food and Agricultural Organization (Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hiệp quốc) GTĐB Giao thông đường GTVT Giao thông vận tải NOAA National Oceanic and Asmotpheric Administration (Cơ quan Đại dương Khí Quốc gia – Hoa Kỳ) NB-LC Nội Bài – Lào Cai US EPA US Environmental Protection Agency (Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ) WB World Bank (Ngân hàng Thế giới) v Danh mục bảng Bảng 1.1: Phân loại trầm tích theo kích thước hạt Bảng 2.1: Kết phân tích số mẫu đất khu vực dự án 19 Bảng 3.1: Đất phân cấp tính xói mịn đất 24 Bảng 3.2: Một số vị trí bị tác động điển hình xói mịn trầm tích mưa dịng chảy nước mưa 32 Bảng 3.3: Các biện pháp kiểm sốt dịng chảy nước mưa tạm thời 36 Bảng 3.4: Các biện pháp kiểm sốt xói mịn mưa dòng chảy nước mưa 36 Bảng 3.5: Kiểm sốt xói mịn che phủ đất 37 Bảng 3.6: Các biện pháp kiểm sốt trầm tích 38 Bảng 3.7: Kích thước đá xếp chiều dài thềm đá xếp theo lực tiêu thoát rãnh thoát 46 Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1: Quá trình xói mịn Hình 2.1: Sơ đồ tuyến đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai, đoạn Km – 48+680 22 Hình 3.1: Phân loại đất theo thành phần hạt cát, bụi sét sử dụng Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ 25 Hình 3.2: Biểu đồ lượng mưa tháng năm 2012 tỉnh Vĩnh Phúc 26 Hình 3.3: Sơ đồ xói mịn bề mặt mưa dịng chảy nước mưa 27 Hình 3.4: Kiểm sốt xói mịn bồi lắng mưa dịng chảy nước mưa Km 23+900 – Km 25+000 28 Hình 3.5: Kiểm sốt xói mịn bồi lắng mưa dòng chảy nước mưa Km 41+600 – Km 41+900 29 Hình 3.6: Kiểm sốt xói mịn bồi lắng mưa dịng chảy nước mưa Km 47+200 – Km 47+900 30 vi MỞ ĐẦU Hạ tầng giao thông đường phận quan trọng kết cấu hạ tầng xã hội nói chung kết cấu hạ tầng giao thơng nói riêng, cần phát triển trước bước để tạo tiền đề, làm động lực phát triển kinh tế xã hội, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Đảng Nhà nước, đáp ứng trình hội nhập khu vực quốc tế, góp phần đảm bảo an ninh, quốc phịng đất nước Chính lẽ đó, nhiều năm vừa qua hạ tầng giao thông Việt Nam đầu tư có định hướng phát triển vượt bậc Theo Quyết định số 1327/QĐ-TTg ngày 24/8/2009 Thủ tướng Chính phủ việc quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Quyết định số 1734/QĐ-TTg ngày 01/12/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng đường cao tốc Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020, dự kiến nhu cầu vốn đầu tư để thực dự án giao thông yếu giai đoạn 2010-2025 vào khoảng 75 tỷ USD (khoảng tỷ USD/năm, tương đương với 90.000 tỷ đồng/năm) Phát triển sở hạ tầng giao thông đường gây tác động không tránh khỏi lên môi trường xung quanh, đặc biệt q trình thi cơng Kinh nghiệm thực tế từ hoạt động giám sát, quản lý thi công dự án đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai cho thấy xói mịn bồi lắng mưa dòng chảy nước mưa tác động chính, tác động nghiêm trọng lên môi trường đất, nước mặt nơi dự án qua ảnh hưởng đến đếntài sản người dân, ô nhiễm môi trường đất nước sản xuất nông nghiệp, hủy hoại giảm suất trồng nông nghiệp thủy sản, nhiều chi phí thời gian đề xử lý gây xúc mạnh mẽ cộng đồng Với nhu cầu thực tiễn phát triển sở hạ tầng giao thơng đường nhanh chóng Việt Nam, việc xây dựng biện pháp kỹ thuật kiểm sốt xói mịn bồi lắng mưa dịng chảy nước mưa q trình thi cơng nhằm giảm thiểu tối đa tác động chúng đến môi trường xung quanh cần thiết có ý nghĩa thực tiễn cao Luận văn tập trung nghiên cứu vào mục tiêu sau: - Làm rõ đặc điểm q trình xây dựng cơng trình GTĐB xói mịn bồi lắng mưa dòng chảy nước mưa giai đoạn xây dựng cơng trình GTĐB dự án điển hình - Xây dựng yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn cho biện pháp kiểm sốt xói mịn bồi lắng mưa dòng chảy nước mưa giai đoạn xây dựng phù hợp với điều kiện địa hình khí hậu khu vực dự án cơng trình GTĐB tương tự Đối tượng nghiên cứu: - Xói mịn trầm tích mưa dịng chảy nước mưa giai đoạn thi cơng cơng trình giao thông đường số biện pháp kiểm soát Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài tập trung nghiên cứu xói mịn, bồi lắng mưa dịng chảy nước mưa đoạn tuyến Km ~ Km 48+680, tuyến đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai; đánh giá tác động xói mịn, bồi lắng mưa dòng chảy nước mưa giai đoạn thi công; đề xuất biện pháp kỹ thuật khả thi kiểm sốt xói mịn trầm tích mưa dòng chảy nước mưa khu vực dự án điển hình Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Đóng góp ban đầu cho việc hình thành biện pháp kỹ thuật với tiêu chuẩn cụ thể nhằm kiểm sốt xói mịn trầm tích mưa dịng chảy nước mưa thi cơng cơng trình GTĐB Việt Nam - Giảm thiểu, hạn chế tối đa tác động môi trường gây xói mịn trầm tích mưa dịng chảy nước mưa thi cơng cơng trình GTĐB - Góp phần đảm bảo, giữ gìn sinh kế, tài sản an ninh trật tự cho cộng đồng lân cận khu vực dự án Áp dụng: Bao cát bao sỏi:  Dọc phạm vi công trường  Sát chân hay đỉnh mái dốc  Bao quanh khu vực đổ vật liệu  Tạo lưu vực bẫy trầm tích Chỉ sử dụng bao cát: Nhằm điều hướng dòng chảy nước mưa, kênh mương hay nguồn nước Chỉ sử dụng bao sỏi: Nhằm bảo vệ cửa vào lối thoát nước mưa lọc trầm tích từ nước mưa Hạn chế:  Khu vực nước thượng nguồn không 20.000 m2  Bao sỏi xuống cấp bị vỡ rỡ bỏ  Chiều cao rào chắn không 50 cm  Công việc lắp đặt huy động nhiều nhân cơng  Không sử rào chắn bao sỏi để lưu giữ dòng chảy tập trung Tiêu chuẩn kỹ thuật:  Bao đựng sỏi hay đựng cát phải dệt polypropylene, polyethylene hay polyamide  Kích thước bao sỏi hay cát dài 45 cm, rộng 30 cm, cao 15cm  Cát hay sỏi bao phải không dính kết, khơng chứa đất sét hay chất độc hại  Xếp xen kẽ bao với cho đầu bao không nằm thẳng hàngtheo chiều dọc Giám sát trì: 56  Kiểm tra trước sau mưa lớn giám sát hàng tuần suốt mùa mưa  Xếp lại rào chắn hay thay bao cần thiết  Sửa chữa chỗ bị xói mịn hay hư hỏng khác hoạt động thi công  Di dời trầm tích tích tụ đến phần ba chiều cao rào chắn  Di chuyển xử lý trầm tích cho khơng gây vấn đề bồi lắng  Kiểm soát nước chảy xung quanh đầu rào chắn  Không để nước đọng sau rào chắn bao sỏi ngày  Rỡ bỏ rào chắn sau kết thúc thi công hay công trường gia cố ổn định 3.4.13 Bẫy trầm tích tạm thời Mục đích: Bẫy trầm tích tạm thời khu vực ngăn chặn tạm thời mà cho phép trầm tích dịng chảy nước mưa lắng xuống suốt trình thấm nhập hay trước dòng nước cho chảy qua khu vực chảy tràn gia cố ổn định Bẫy trầm tích tạo máy xúc hay xây đê ngang qua đường nước hay khu vực thoát nước thấp Áp dụng:  Áp dụng cho khu vực có bề mặt nước khơng q 5.000 m2  Bẫy trầm tích nên đặt vị trí mà dịng chảy có chứa trầm tích chảy vào hệ thống thoát nước hay nguồn nước Hạn chế:  Yêu cầu khu vực có bề mặt rộng trình thẩm thấu lắng đọng trầm tích  Khơng áp dụng khu vực có bề mặt nước lớn 5.000 m2  Chỉ loại bỏ hạt trầm tích có kích cỡ lớn vừa, hiệu trầm tích hạt mịn khơng cao  Gây tị mị nguy hiểm trẻ nhỏ, cần có hàng rào biển báo bảo vệ  Không đặt kênh mương chảy 57  Kích cỡ hay số lượng bẫy bị giới hạn điều kiện công trường Tiêu chuẩn kỹ thuật:  Thiết lập bẫy trầm tích trước mùa mưa hoạt động thi công bắt đầu  Bẫy trầm tích nên tuân theo tiêu chuẩn sau: (i) đào khu vực phù hợp hay nơi mà bờ đất thấp đắp ngang qua rãnh thoát, (ii) nơi mà thất bại không gây thiệt hại người hay tài sản, (iii) cung cấp lối vào để trì bao gồm di dời trầm tích đổ trầm tích khu vực phê duyệt  Thiết kế bẫy trầm tích với dung lượng lưu trữ dùng cho năm, 24 mưa hay 200 m3/ha tổng khu vực thoát nước  Chiều cao tối đa bờ đất khơng q 1,5 mét tính từ bề mặt đất ban đầu Bờ đất đầm để đạt độ chặt tối thiểu K90 Các sườn bên bờ đất có độ dốc khơng vượt 3H:1V Thiết kế bẫy trầm tích phải trình lên Kỹ sư Thường trú phải phê duyệt trước thi công, thiết kế bao gồm quy trình vận hành bảo dưỡng, trì  Độ sâu tối đa trầm tích bẫy khơng 1/3 dung lượng bẫy  Lối thoát nước bẫy trầm tích phải gia cố ổn định đá nghiền, rọ đá hay thực vật để ngăn ngừa xói mịn  Cửa đặt thấp đỉnh bờ đất khoảng 50 cm hay thấp Giám sát trì:  Giám sát hàng tuần trước sau mưa Trong thời điểm mưa kéo dài, kiểm tra bẫy trầm tích 24  Sửa chữa hư hỏng thi cơng hay xói mịn  Di dời đổ thải trầm tích phù hợp đạt đến 1/3 dung lượng bẫy trầm tích  Kiểm tra đường nước hư hại hay vật cản, sửa chữa cần thiết 58  Không để nước đọng bẫy trầm tích ngày  Lấp lại bẫy trầm tích kết thúc cơng việc thi cơng hay khu vực công trường gia cố ổn định lâu dài 3.4.14 Lƣu vực giữ trầm tích Mục đích: Nhằm giữ lại dịng chảy chứa nhiều trầm tích cho phép xử lý trầm tích lơ lửng trước xả hệ thống thoát nước mưa, suối kênh rạch khác Cơng trình xây dựng cách đào hay đắp đê nhằm tạm thời lưu giữ nước trạng thái yên tĩnh để lắng trầm tích Áp dụng:  Tại cơng trường có khu vực bị xáo trộn suốt mùa mưa  Tại lối thoát nước khu vực bị xáo trộn có diện tích từ 20.000 m2 đến 40.000 m2  Nơi mà dòng chảy nước mưa chứa đầy trầm tích vào hệ thống nước hay kênh rạch khác Hạn chế:  Cần phải thiết kế kỹ sư đăng ký  Phải kết hợp với biện pháp khác để hạn chế trầm tích  Đối với lưu vực tạm, diện tích khu vực nước khơng vượt q 80.000 m2  u cầu phải có diện tích bề mặt lớn để xây dựng Kích thước bị hạn chế giới hạn cơng trường  Kích thích tò mò gây nguy hiểm trẻ em  Yêu cầu hàng rào biển báo bảo vệ  Khơng đặt dịng suối chảy  Có thể trở thành mơi trường sống ruồi, muỗi cho phép nước đọng ngày  Yêu cầu kiểm tra định kỳ để di dời trầm tích tích tụ 59 Tiêu chuẩn kỹ thuật:  Chỉ cho dòng chảy từ khu vực đất bị xáo trộn chảy vào lưu vực giữ trầm tích Sử dụng biện pháp điều hướng dòng chảy để ngăn dịng chảy nằm khu vực khơng bị xáo trộn chảy vào lưu vực giữ trầm tích  Phải thiết kế quy hoạch kỹ sư đăng ký phải phê duyệt Kỹ sư Thường trú trước xây dựng  Xây dựng lưu vực trước mùa mưa diễn  Lưu vực phải xây dựng vị trí thấp nơi mà xảy cố không gây thiệt hại tài sản, người, hay xói mịn phạm vi lớn  Duy trì đường vào để bảo dưỡng phục vụ cho di chuyển phương tiện, thiết bị  Làm di dời thực vật khu vực xây dựng lưu vực  Năng lực lưu vực giữ trầm tích tạm thời thiết kế để lưu giữ mức tối thiểu, dung tích tính tốn dịng chảy từ năm, 24 mưa, hay 200 m3/ha diện tích nước  Lắp đặt hồ chứa phía thượng nguồn lưu vực để bẫy trầm tích kích thước lớn làm tiêu giảm lượng dịng nước chảy vào  Lối nước bao gồm ống thẳng đứng đục lỗ với khoảng đục lỗ kéo dài tới để lưu vực qua thời gian Tiếp nối ống đặt nằm ngang chạy qua bên đê bao  Thiết kế đục lỗ ống thoát để cho thời gian thoát nước tối thiểu 24 Thời gian thoát nước kéo dài đến 72 làm gia tăng hiệu loại bỏ trầm tích  Trên đỉnh ống thoát lắp rào cản rác Quanh ống thoát bao vây sỏi với độ dốc sườn bên 3H:1V  Lắp đặt cửa vào cửa cho kéo dài tối đa thời gian dịng nước di chuyển Chiều dài lưu vực lớn lần chiều rộng lưu vực Chiểu dài định cách đo khoảng cách cửa vào cửa 60  Nếu khơng thể đạt tỉ lệ này, vách ngăn cần phải áp dụng bổ sung để tăng chiều dài dòng chảy  Mỗi lưu vực phải thiết kế đập tràn khẩn cấp  Bảo vệ cửa vào, cửa thoát đường chảy tràn với đá xếp khơng có khả bị xói mịn  Các đê đất phải đắp đầm nén đạt độ chặt tối thiểu K95 Các sườn bên khơng có độ dốc vượt q 3H:1V  Phải xây dựng hàng rào biển báo bao quanh nhằm ngăn chặn xâm nhập trái phép  Di dời trầm tích tích tụ đạt đến 1/3 dung lượng lưu vực Giám sát trì:  Kiểm tra trước sau mưa hàng tuần suốt mùa mưa  Tiến hành kiểm tra hàng ngày kỳ mưa kéo dài  Kiểm tra bờ đê rò rỉ hay hư hại  Sửa chữa hư hỏng gây thi cơng hay xói mịn  Kiểm tra cửa đường chảy tràn hư hỏng hay vật cản Sửa chữa cần thiết  Theo dõi cửa vào cửa thoát để đánh giá hiệu Điều chỉnh lưu vực vận hành khơng hợp lý  Di dời trầm tích đạt đến 1/3 dung lượng lưu vực Đổ thải trầm tích phù hợp  Lấp lại lưu vực tạm thời hồn thành cơng việc thi cơng hay biện pháp kiểm sốt dài hạn áp dụng thay  Không để nước đọng ngày lưu vực 3.4.15 Rào cản kiện rơm Mục đích: Đây rào cản trầm tích tuyến tính tạm thời bao gồm kiện rơm, sử dụng để chặn làm chậm dòng chảy chứa trầm tích Rào cản kiện 61 rơm cho phép trầm tích lắng khỏi dịng chảy nước mưa trước nước khỏi cơng trường Áp dụng:  Dọc theo phạm vi cơng trường  Dọc dịng suối hay kênh mương  Dưới chân mái dốc không che phủ hay dễ bị xói mịn  Bao quanh khu vực lưu trữ vật liệu đất  Ngang mương, rãnh nhỏ với lưu vực nhỏ  Song song với lịng đường để tránh trầm tích tràn vào khu vực thảm bề mặt Hạn chế:  Hoạt động lắp đặt phải huy động nhiều nhân công  Thường xuyên phải bảo dưỡng  Việc loại bỏ gặp khó khăn kiện rơm bị mục nát  Không sử dụng bề mặt thảm  Không sử dụng để bảo vệ cửa thu nước mưa  Không sử dụng khu vực dịng chảy tập trung  Có thể mang tới lồi thực vật phi địa khơng mong muốn Tiêu chuẩn kỹ thuật: Vật liệu:  Kích thước kiện rơm: Kiện rơm có kích thước tối thiểu 36 cm chiều rông, 45 cm chiều cao, 90 cm chiều dài có khối lượng tối thiểu 23 kg Kiện rơm phải làm hoàn toàn vật liệu thực vật, trừ dây buộc  Dây buộc: Các kiện rơm buộc dây thép, dây nylon hay polypropylene đặt theo chiều ngang Dây buộc cotton hay đay không sử dụng Dây buộc kiện rơm phải có đường kính khoảng mm với lực bẻ gẫy khoảng 360 N 62  Cọc gia cố: Cọc gỗ phải gỗ thương mại có chất lượng hình dạng kích thước Cọc gỗ khơng mục nát, hay có vết nứt nẻ dài độ dầy cọc gỗ, lỗi khác gây suy yếu cọc gỗ hay làm cho cọc gỗ cấu trúc phù hợp Lắp đặt:  Giới hạn khu vực thoát nước thượng nguồn rào chắn 0,3 ha/100 m rào chắn  Giới hạn chiều dài mái dốc thoát nước tới rào cản 30 m  Độ dốc không vượt 2% phù hợp Nếu độ dốc vượt 10% chiều dài mái dốc thượng nguồn rào cản không vượt 15 m  Lắp đặt rào cản kiện rơm dọc đường bao quanh phẳng với kiện rơm cuối phủ đè lên mái dốc  Các kiện rơm phải lắp đặt rãnh chặt chẽ giáp với kiện rơm liền kề  Lắp đặt rào cản cách chân dốc m Trong trường hợp điều kiện công trường hạn chế, rào cản xây dựng chân dốc lắp đặt xa chân mái dốc theo điều kiện thực tế Giám sát trì:  Kiểm tra rào cản trước sau mưa, hàng tuần suốt mùa mưa  Loại bỏ trầm tích tích tụ đạt 1/3 chiều cao rào cản Loại bỏ trầm tích phải tuân thủ kế hoạch đổ thải phê duyệt Kỹ sư Thường trú  Thay hay sửa chữa kiện rơm bị hư hỏng cần thiết  Loại bỏ rào cản khơng cịn cần thiết Loại bỏ trầm tích tích tụ, làm sạch, ổn định lại khu vực 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phát triển sở hạ tầng GTĐB ưu tiên hàng đầu nhà nước giai đoạn sau điều kiện cần thiết để thúc đẩy phát triển kinh tế Trong xây dựng phát triển hệ thống GTĐB, có tác động mơi trường khơng thể tránh cần phải có biện pháp để giảm thiểu hay giảm nhẹ tác động Một tác động phổ biến nghiêm trọng giai đoạn thi công xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống GTĐB xói mịn bồi lắngdo mưa dịng chảy nước mưa gây Do đặc điểm mình, cơng trình GTĐB trình xây dựng đối tượng bị ảnh hưởng nghiêm trọng xói mịn Xói mịn bồi lắng mưa dòng chảy nước mưa gây ngun nhân gây nhiễm nguồn nước mặt đất khu vực dự án nghiên cứu Nó làm tăng độ đục, tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng làm giảm nồng độ oxi hòa tan nước làm sức sản xuất đất nông nghiệp việc lấy tầng đất mặt phì nhiêu màu mỡ bị vùi lấp với trầm tích từ khu vực xây dựng Hiệu từ việc áp dụng biện pháp kiểm sốt xói mòn bồi lắng đươc thực đơn vị triển khai thi cơng cơng trình chưa đầy đủ kỹ thuật khơng có hệ thống, hiệu biện pháp khơng cao Tình trạng xói mịn bồi lắng diễn khắp công trường gây tác động nặng nề lên khu vực đất nông nghiệp nước nuôi trồng thủy sản Các biện pháp kỹ thuật kiểm sốt xói mịn bồi lắng mưa dịng chảy nước mưa xây dựng luận văn hoàn toàn phù hợp để áp dụng chương trình đào tạo triển khai thực tế ngồi cơng trường thi cơng với tính chất dễ hiểu, dễ áp dụng hiệu chúng.Để đảm bảo việc kiểm sốt xói mịn bồi lắng mưa dịng chảy nước mưa cách có hiệu thi cơng cơng trình GTĐB, biện pháp sau khuyến nghị: a Một sổ tay hướng dẫn chung biện pháp kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm trình xây dựng công trình GTĐB có tính chất bắt buộc 64 tham khảo ban hành từ cấp Trung ương, bao gồm biện pháp kỹ thuật kiểm sốt xói mịn bồi lắng mưa dòng chảy nước mưa b Một sổ tay hướng dẫn, tham khảo hướng dẫn, quy định có tính chất bắt buộc, kiểm sốt ô nhiễm có biện pháp kỹ thuật kiểm sốt xói mịn bồi lắng mưa dòng chảy nước mưa gây ra,phảiđược xây dựng cho dự án cụ thể phải đảm đảm tính hiệu chúng áp dụng thực tế c Tăng cường cải thiện hiệu kiểm tra giám sát trình áp dụng trì biện pháp kiểm sốt xói mịn bồi lắng mưa dịng chảy nước mưa Trong đó, phải thúc đẩy tham gia cộng đồng trình thiết kế giám sát thực biện pháp 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Xây dựng (1993), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5747:1993 Đất xây dựng – Phân loại, Bộ Xây dựng, Hà Nội,tr – 2 Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển đường cao tốc Việt nam (2008), Báo cáo Đánh giá tác động môi trường -dự án Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai, Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển đường cao tốc Việt nam, Hà Nội Cổng thông tin điện tử sở KH&CN tỉnh Vĩnh Phúc, Khí hậu, truy cập ngày 21/12/2014, https://sokhcn.vinhphuc.gov.vn/noidung/gioithieu/TinhVinhPhuc/Lists/Dieu KienTuNhien/View_Detail.aspx?ItemID=3 Nguyễn Quang Mỹ (1995), “Ảnh hưởng yếu tố địa hình đến xói mịn đất Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, tập XI (1), tr.55-59 Nguyễn Quang Mỹ (2005), Xói mịn đất đại biện pháp chống xói mịn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Ngọc Dũng (1991), Nghiên cứu số biện pháp chống xói mịn đất đỏ bazan trồng chè vùng Tây nguyên xác định giá trị yếu tố gây xói mịn đất theo mơ hình Wischmeier W.H and Smith D.D, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh Akbarimehr M and R Naghdi (2012), “Reducing erosion from forest roads and skid trails by management practices”, Journal of Forest Science (58), pp 165 – 169 Balba A Monem (1995), Management of Problem Soils in Arid Ecosystems, CRC Press, U.S.A, p 214 Blanco Humberto &R Lal (2010), Principle of Soil Conservation and Management, Springer, Germany, pp 56-57 66 10 California Stormwater Qualily Association (2003), Stormwater Best Managemennt Practice Handbook, CASQA, U.S.A, pp.1-6 – 1-7, 3-1 – 3-3 11 Cornerlis Wim S (2006), “Hydroclimatology of wind erosion in airid and semi-arid environments”, In: D’Odorico Paolo andA Porporato, Dryland Ecohydrology, Springer, Germany, p 141 12 Cvetanka Popovska, D Ivanoski and M Jovanovski (2008), Disturbed River Corridors and Protection Measures, BALWOIS, Republic of Macedonia, pp – 13 Department of Transportation of State of California (2003), Storm Water Quality Handbook, Caltrans, California, sections 3, 4, 6, and 14 Elizabeth J Baird, W Floyd, I.V Meerveld and A.E Anderson (2012), “Road Surface Erosion – Part 1: Summary of Effects, Processes, and Assessment Procedures”, Streamline, Watershed Management Bulletin (15), pp – 15 Gray Donald H and R.B Sotir (1996), Biotechnical and soil bioengineering Slope Stabilization: A Practical Guide for Erosion Control, John Wiley & Sons, U.S.A, p 20 16 Jame William (1995), “Channel and habitat change downstream of urbanization”, In: HerricksEdwinand J.R Jenkins, Storm Runoff and Receiving System: Impact, Monitoring and Assessment, CRC Press, U.S.A, p 105 17 Julien Pierre Y (2010), Erosion and Sedimentation, Cambridge University Press, U.K, p 18 Krisweb, Roads and Erosion, Krisweb, access on 23 July 2014, http://www.krisweb.com/watershd/roads.htm 19 Mirsolav Hríb, Pavol Dvorscák, Research and Design of Erosion Control and Sanitation Methods on Forest Roads and Slopes, Food and Agriculture Organization of United Nations.org, access http://www.fao.org/docrep/x0622e/x0622e0t.htm 67 on 24 July 2014 20 Nichols Gary (2009), Sedimentolofy and Stratigraphy,John Wiley & Sons, U.S.A, p 93 21 Dov Nir (1983), Man, a Geomorphological Agent: An Introduction to Anthropic Geomorphology, Springer, Germany, pp 121-122 22 Office of Water, EPA (2000, revised December 2005), EPA 833-F-00-008, Fact Sheet 2.6, Storm Water Phase II – Final Rule, Construction Site Runoff Control – Minimum Control Measure, EPA, U.S.A, p 23 Randhir Timothy O (2007), Watershed Management: Issues and Approaches, IWA Publishing, U.K, p 56 24 State of NSW and Office of Environment and Heritage, Department of Premier and Cabinet (2012), Erosion and Sediment Control on Unsealed Roads, Office of Environment and Heritage, Department of Premier and Cabinet, Australia, p 25 United States Department of Agriculture (1987), Soil Mechanics Level 1, United States Department of Agriculture, U.S.A, p 26 U.S Environmental Protection Agency, Rural Roads, Unpaved Roads in Forests, U.S EPA, access on 24 July 2014, http://www.epa.gov/agriculture/trur.html#unpavedroadsinforests 27 Wiggs Giles F.S (2011), "Geomorphological hazards in drylands", In: Thomas David S.G, Arid Zone Geomorphology: Process, Form and Change in Drylands, John Wiley & Sons, U.S.A, p 588 28 Zachar Dusan (1982), “Classification of soil erosion”, Soil Erosion, Vol 10 (Elsevier), p 48 68 PHỤ LỤC Mẫu phiếu điều tra, tham vấn Dự án đường cao tốc NB – LC hoan nghênh kiến nghị, đề nghị, nhận xét đánh giá liên quan đến thực dự án bên liên quan Chúng khuyến khích người tham vấn cung cấp tên thơng tin liên lạc để giữ liên lạc với bạn để xác minh phản hồi Người tham vấn với thông tin cá nhân chi tiết khơng muốn cơng khai viết “Ẩn” vào bên tên Xin chân thành cảm ơn Gói thầu Địa điểm Thơng tin liên lạc Họ tên Giới tính Nam Nữ Tuổi Địa Số đt Thành phố/Tỉnh Email Kiến nghị/Đề nghị/Nhận xét/Câu hỏi Xin cung cấp chi tiết (ai, gì, đâu, nào) kiến nghị bạn đây: Bạn muốn tiếp xúc để phản hồi hay cập nhật kiến nghị/nhận xét bạn nào? Phần dành cho nhân viên: Ngày nhận: 69 Nhận qua Tên người nhận kiến nghị/nhận xét Vị trí cơng tác Hình thức kiến nghị Trực tiếp _thư _email _fax Ghi Chữ ký nhân viên nhận kiến nghị Cập nhật: Cập nhật Ngày 70 _phone _sms ... suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành đề tài ? ?Xây dựng biện pháp kỹ thuật kiểm sốt xói mịn bồi lắng thi cơng cơng trình giao thơng đường (dự án điển hình: đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai)? ??... HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG PHẠM NGỌC TRANG XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT KIỂM SỐT XĨI MỊN VÀ BỒI LẮNG TRONG THI CƠNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ (DỰ ÁN ĐIỂN HÌNH:... loại đất xây dựng xem thêm TCVN 5747:1993 “Đất xây dựng – Phân loại” Đối với dự án đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai, Phần ? ?Công tác đất”, Mục 03400 ? ?Xây dựng đắp” Tiêu chuẩn Kỹ thuật dự án có đưa

Ngày đăng: 20/11/2017, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w