báo cáo hàng hóa công y tế

14 103 0
báo cáo hàng hóa công y tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế cơng Nhóm 14 NHẬN XÉT CỦA GVHD -/ Kinh tế cơng Nhóm 14 MỤC LỤC Kinh tế cơng cộng ĐẶT VẤN ĐÊ Chăm sóc sức khoẻ ln là vấn đề mà xã hội quan tâm hàng đầu Và sự công bằng – hiệu quả cung cấp hàng hoa y tế là mục tiêu mà Đảng và Nhà nước ta phấn đấu thực hiện Tuy nhiên, thực trạng cho thấy vẫn còn tồn tại sự bất bình đẳng công tac phân phối dịch vụ y tế giữa người giàu và người nghèo, giữa cac địa phương và vùng kinh tế xã hội Nguyên nhân của việc bất bình đẳng là thơng tin bất cân xứng và ngoại tac Do đó, yêu cầu đặt là phải làm đê mọi người đều có quyền lợi bình đẳng việc tiếp cận cac hàng hoa y tế, nhằm đạt được công bằng và hiệu quả cung cấp hàng hoa y tế cho xã hội Kinh tế công cộng I HÀNG HOÁ Y TẾ CƠNG CỘNG Lý thuyết hàng hóa y tế cơng cộng 1.1 Hàng hóa cơng • Khai niệm Hàng hoa công là loại hàng hoa mà tất cả mọi thành viên xã hội có thê sử dụng chung với Việc sử dụng của người này không ảnh hưởng kê đến việc sử dụng của người khac Phân loại • Hàng hóa cơng th̀n túy: Là loại hàng hóa cơng khơng thê định śt sử dụng và việc định suất sử dụng là không cần thiết Hàng hóa cơng khơng th̀n túy: Là loại hàng hóa cơng có thê định śt sử dụng, có thê loại trừ phải chấp nhận khoản tốn chi phí nhất định 1.2 Hàng hóa y tế • Khai niệm Hàng hóa y tế có thê hiêu là thuốc thang, trang thiết bị y tế, sản phẩm dinh dưỡng và cac dịch vụ kham chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe Thơng qua việc tìm hiêu về hàng hóa cơng, thì ta thấy hàng hóa y tế là loại hàng hóa cơng Vì mọi người đều có quyền được hưởng cac dịch vụ y tế đê phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe Khi có thêm người cùng sử dụng hàng hoa y tế thì khơng ảnh hưởng đến lợi ích của những người sử dụng, miễn là bạn có đủ điều kiện đê sử dụng thì bạn hoàn toàn có quyền được hưởng những lợi ích cac dịch vụ này mang lại i Xét về tính cạnh tranh: Hàng hóa y tế khơng có tính cạnh tranh Chúng ta xét ví dụ: Đới với những hàng hóa thơng thường khac thì hãng ban hàng có thê hạ gia ban đê thu hút khach hàng từ những người khac, với hàng hóa y tế bệnh nhân đến kham chữa bệnh bac sĩ có gia thấp những bac sĩ cạnh tranh khac, vì bac sĩ này có cầu và thu hút thêm nhiều bệnh nhân với việc cung ứng sớ loại th́c có tính chất tương đương có gia ban thấp Lúc đó, người bệnh có thê cảm thấy khơng tin tưởng dùng những loại th́c này vì sợ rằng có tac dụng khơng mong ḿn Xét về tính loại trừ: Hàng hóa y tế có tính loại trừ bằng chi phí dịch vụ Bất cứ đới tượng nào được hưởng dịch vụ y tế đều phải đóng khoản phí đê kham chữa bệnh Đới với người nghèo thì có điều kiện hưởng cac hàng hóa y tế họ khơng có đủ khả đóng phí Do họ có nhiều rủi ro việc kham chữa bệnh  Như vậy, hàng hóa y tế là hàng hóa cơng khơng có tính cạnh tranh vẫn có tính loại trừ nên hàng hóa y tế là hàng hóa cơng khơng th̀n túy 1.3 Công hiệu y tế a Công bằng y tế về sức khỏe được hiêu theo quan điêm: ii Thứ nhất, công bằng về phân phối ng̀n lực Theo hướng tiếp cận này lại có hai loại: Kinh tế công cộng - - Công bằng theo chiều ngang (horizontal equity) là những người có nhu cầu sức khỏe giớng được chăm sóc Như bảo hiêm y tế, công bằng ngang được thê hiện giữa cac nhóm dân cư và cac vùng miền Công bằng theo chiều dọc (vertical equity) là những người có nhu cầu sức khỏe cao nhận được nhiều chăm sóc Cũng bảo hiêm y tế, công bằng dọc thê hiện giữa những người giàu và người nghèo Do vậy, sự phân bố nguồn lực cho y tế, tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế phải dựa nhu cầu chăm sóc sức khỏe chứ không phụ thuộc vào khả Thứ hai, công bằng phúc lợi, phúc lợi được coi là gia trị cốt lõi và sự công bằng phải được thê hiện sự phân bổ phúc lợi Nếu công bằng phân phối nguồn lực mà không mang lại kết quả về công bằng phúc lợi thì sự phân phới ng̀n lực chẳng có ý nghĩa gì b Hiệu quả y tế Lĩnh vực y tế là lĩnh vực có mức độ chun mơn hóa cao, việc ap dụng khoa học kĩ thuật vào công tac kham chữa bệnh là rất cần thiết Việc cải thiện cở sở hạ tầng, kỹ thuật công nghệ được nâng cao đội ngũ y, bac sĩ qua đào tạo được gia tăng kê, thì y tế là lĩnh vực có hiệu quả Trong cùng đơn vị thời gian, bac sĩ có thê kham chữa bệnh cho nhiều người, chi phí bỏ kham chữa bệnh 2.1 a i Những thất bại thị trường khác cung cấp y tế Ngoại tác Ngoại tac tích cực y tế mang lại Tiêm chủng mở rộng: Đây là những chương trình được quốc gia ưu tiên hàng đầu Với việc ap dụng triên khai toàn quốc, với nhiều loại vaccin khac đã và tạo cộng đồng được bảo vệ khỏi nhiều bệnh nguy hiêm, nhiều trẻ em được miễn dịch hoàn toàn và phat triên khỏe mạnh Đối với nền kinh tế, việc mở rộng tiêm vaccin góp phần kê vào việc giảm sớ ca mắc bệnh, tiết kiệm chi phí kham chữa bệnh, nâng cao sức khỏe người dân, thúc đẩy kinh tế phat triên Mặt khac, việc trợ cấp của phủ cho việc tiêm chủng mở rộng, làm mức gia mà người dân thực sự phải trả cho dịch vụ tiêm chủng giảm, còn mức gia mà người sản xuất thực sự được nhận tăng so với mức gia cân bằng trước có sự can thiệp Nói cach khac, người tiêu dùng và người sản xuất chia khoản trợ cấp của phủ ii Việc xây dựng sở y tế Việc mở rộng xây dựng cac sở y tế từ trung ương đến địa phương, đặc biệt là những vùng sâu, vùng xa, miền núi và trung du, đã tạo cho mọi người dân được tiếp cận, sử dụng cac dịch vụ chăm sốc msức khỏe cach dễ dàng hơn, nâng cao sức khỏe của người dânn, tăng nguồn nhân lực cho nền kinh tế Hơn nữa, việc xây dựng làm giảm ap lực lên cac bệnh viện tuyến trên, giảm thời gian chờ đợi, mức chi phí, thiệt hại gây Kinh tế công cộng Bảo hiêm y tế iii Là dạng y tế bắt buộc dân Như vậy, việc tham gia bảo hiêm y tế giảm được phần chi phí kham chữa bệnh tại cac sở y tế, đó, làm tăng hội được kham chữa bệnh của người dân, đặc biệt là những người nghèo, dân tộc thiêu số Đồng thời, đảm bảo tính cơng bằng cơng tac chăm sóc sức khỏe của người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, phat triên hệ thống an sinh xã hội Mặt khac, việc tham gia bảo hiêm xã hội mang lại nguồn huy động vốn cho cac tổ chức kinh tế, góp phần thúc đẩy nền kinh tế b Những ngoại tac tiêu cực y tế: i ii 2.2 a b - - 2.3 a Rac thải y tế: Việc thả chất thải y tế chưa qua xử lý gây tổn thất lớn cho môi trường, gây hại cho sức khỏe người Mặt khac, việc tai chế không quy định đối với rac thải y tế tiềm ẩn mối nguy hại đến nền kinh tế Tham nhũng: Việc tham nhũng của cac can quản lý và những người thực hiện những đợt trợ cấp y tế cho người nghèo đã gây thất thoat ngân sach nhà nước, gây sự bất công xã hội và gia tăng khoảng cach giàu nghèo Hơn nữa, tham nhũng cac can y, bac sĩ tạo sự bất công công tac kham chữa bệnh, gây những ảnh hưởng xấu đến tính công bằng xã hội, gây thiệt hại đến kinh tế và tính mạng của người dân Thơng tin bất cân xứng Khai niệm: Là tình trạng giao dịch thị trường mà bên tham gia có thơng tin đầy đủ bên về cac đặc tính, thơng tin của sản phẩm được giao dịch Thông tin bất cân xứng y tế Thông tin bất cân xứng xảy người bệnh hoàn toàn phụ thuộc vào bac sĩ về phương phap, loại thuốc và hướng điều trị Dịch vụ y tế là loại hàng hóa ngược với xu hướng thị trường “cầu định cung”, mà thay vào là “cung định cầu” Người bệnh hoàn toàn đặt niềm tin gần tuyệt đối vào người bac sĩ chữa cho họ, vậy, bất cứ điều gì mà người bệnh cần thì chịu tac động từ người bac sĩ Trai ngược, người bac sĩ ln có đầy đủ thơng tin về bệnh tật, loại thuốc và phương phap điều trị Vì thế, có thê có những trường hợp, người bac sĩ lạm dụng cai quyền hành mà trục lợi ca nhân cho riêng mình Do đó, người bệnh phải chịu mức gia cao việc mua thuốc dịch vụ chăm sóc Điều này, gây tổn thất kinh tế vô cùng lớn, tạo khoảng cach giàu nghèo sâu sắc Người bệnh được trình độ chuyên môn của người bac sĩ Mỗi ca bệnh, người bệnh được cử bac sĩ chịu trach nhiệm về ca bệnh đó, có nhiều bệnh nhân có chung bac sĩ phụ trach Tức là, người bệnh hoàn toàn khơng biết được bac sĩ chuyên môn nghiệp vụ sao, thai độ làm việc sao, chăm sóc bệnh nhân nào Trong đó, người bac sĩ hoàn toàn biết được khả của mình đến đâu, thai độ làm việc Chính vì có thơng tin bất cân xứng đó, mà có thê gây nhiều thiệt hại lơ đễnh, đãng trí của người bac sĩ Độc quyền Khai niệm: Là trạng thai thị trường có nhất người ban và sản x́t sản phẩm khơng có sản phẩm thay gần gũi Kinh tế công cộng b Những dấu hiệu độc quyền lĩnh vực y tế - Trong dịch vụ y tế, độc quyền thường xảy việc ban thuốc và số dịch vụ kham - - II chữa bệnh có trình độ cao, phương phap điều trị tân tiến Đanh đổi giữa việc chữa khỏi bệnh và chi phí cao thì người bệnh ln ḿn nhanh chóng khỏi bệnh Nắm được tâm lý đó, mà sớ sở y tế đã sẵn sàng tăng gia thuốc và tăng gia kham chữa bệnh của người bệnh đê từ thu lợi nhuận Trên thị trường dịch vụ y tế tồn tại vị độc quyền của cac bệnh viện có nhiều chuyên gia, bac sỹ giỏi với sở vật chất kỹ thuật hiện đại đặc biệt là cac trang thiết bị y tế hiện đại giúp cho việc chẩn đoan và điều trị bệnh được xac và hiệu quả Thị trường y tế không phải là thị trường tự do, gia cả không phải sự thỏa thuận giữa người mua và người ban dịch vụ, gia của dịch vụ chăm sóc sức khỏe phụ thuộc nhiều vào người ban và số quy định của phap luật Về phương diện này, ngoài nhà cung cấp dịch vụ và người sử dụng dịch vụ còn xuất hiện bên thứ ba là quan bảo hiêm y tế Chính sach về bảo hiêm y tế của Nhà nước nói chung và toan dịch vụ thơng qua bảo hiêm y tế nói riêng có những tac động rất lớn đến chất lượng dịch vụ sức khỏe, nhà cung cấp dịch vụ và người thụ hưởng THỰC TRẠNG HỆ THỐNG Y TẾ TẠI VIỆT NAM Cung ứng dịch vụ y tế dự phòng a Y tế dự phòng Trong bới cảnh tình hình dịch bệnh giới diễn biến phức tạp, cac loại virut không ngừng biến đổi & phat triên, nguy dịch bệnh nước tả, sốt rét, sốt xuất huyết người; dịch cúm gia cầm, H5N1, lở mờm long móng, tai xanh cac loại gia súc gia cầm không ngừng tăng theo Nhận thức được cac nguy bùng phat dịch bệnh, ngành y tế đã chủ động triên khai công tac phòng chống, dự bao và phat hiện sớm Duy trì công tac giam sat dịch tễ tại cac cửa đê phòng tranh sự xâm nhập cac virut nguy hiêm vào Việt Nam Đặc biệt là cac loại virut Ebola, MERS-CoV, Zika… Theo bao cao tổng kết y tế năm 2014, tỷ lệ mắc và tử vong của hầu hết cac bệnh truyền nhiễm chân tay miệng, dại, sốt rét đều giảm so với năm 2013 Ngoại trừ sởi, vào năm 2014 đã có dấu hiệu bùng phat và lây lan diện lớn (số liệu được thống kê bảng dưới) Cúm A(H5N1) Tả Viêm não virut Sốt xuất huyết Viêm gan virut Cac bệnh truyền 2010 nhiễm Mắc (ca) Chết (ca) Mắc/100 000 0.69 Chết/100 000 Mắc/100 000 1.27 Chết/100 000 0.03 146.6 Mắc/100 000 Chết/100 000 0.12 Mắc/100 000 11.11 Chết/100 000 2011 2012 2013 2014 0 0.002 1.42 0.03 0 1.28 0.02 0 0.97 0.01 2 0 1.09 0.04 78.08 96.98 74.78 31.7 0.07 12.58 0.09 11.16 0.05 10.64 0.02 6.04 0.001 Kinh tế công cộng Dại Tay chân miệng Sởi Dịch hạch Sốt rét Liên cầu lợn Chết/100 000 Mắc/100 000 Chết/100 000 Mắc/100 000 Chết/100 000 Mắc/100 000 Chết/100 000 Mắc/100 000 Chết/100 000 Mắc/100 000 Chết/100 000 0.09 8.61 0 62 0.02 - 0.12 126.39 0.19 10.91 0 51 0.02 0.13 0.02 0.11 177.45 0.05 1.74 0 49 0.01 0.15 0.01 0.12 89.63 0.03 3.64 0 30 0.01 0.13 0.01 0.07 76.35 0.01 33.47 0.145 0 27 0.01 0.07 0.01 Đối với quản lý môi trường y tế, theo công văn số 4784/BYT-MT ngày 21/7/2014 Bộ y tế đã ban hành đạo Chủ tịch UBND cac tỉnh, thành phố, cac Bộ, cac ngành về việc đẩy mạnh công tac vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp; tăng cường đầu tư phat triên khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại cho lĩnh vực xử lý chất thải y tế; giam sat và đề xuất cac phương an xử lý chất thải và giảm ô nhiễm mơi trường Theo sớ liệu năm 2014, có khoảng 54,4% cac bệnh viện có hệ thớng xử lí chất thải (trong tuyến TW chiếm 73,5%) Đới với chất thải rắn, đã có 95% bệnh viện thực hiện phân loại, thu gom chất thải rắn y tế hàng ngày Xử lý chất thải rắn y tế bằng lò đốt buồng hoặc sử dụng công nghệ vi song hay nhiệt ướt khử khuẩn chất thải rắn y tế nguy hại chiếm 29.4%; Hợp đồng thuê xử lý đạt 39.8%; Xử lý bằng lò đốt buồng, thiêu đốt thủ công hoặc tự chôn lấp khuôn viên bệnh viện (chủ yếu là bệnh viện tuyến huyện và số bệnh viện chuyên khoa tại tỉnh miền núi) chiếm 30.8% Phòng, chống HIV/AIDS Trong năm 2014, đã có đến 10 văn bản phap quy về phòng, chống HIV/AIDS đã được ban hành Cac hoạt động phân phat bơm kim tiêm và bao cao su tiếp tục được triên khai Về Methadone, đến 31/12/2014 có 41 tỉnh/thành phớ đã triên khai, điều trị cho 25.223 bệnh nhân, đạt 82% kế hoạch năm 2014 Về điều trị, có 90.428 bệnh nhân được điều trị ARV, đạt 99% kế hoạch Hiện cả nước ta có khoảng 1.109 phòng xét nghiệm HIV, có 96 phòng được phép khẳng định HIV dương tính Hết quý III năm 2014, đã cung cấp dịch vụ tư vấn xét nghiệm HIV cho 424.000 lượt khach hàng, có 11.426 lượt có kết quả xét nghiệm HIV dương tính Từng bước lờng ghép và phân cấp cac dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS, xét nghiệm, điều trị ARV, điều trị Methadone Duy trì giam sat dịch HIV/AIDS c An tồn thực phẩm Đới với cơng tac đảm bảo an toàn thực phẩm, Bộ đã tổ chức thành công diễn tập thực địa công tac điều tra, xử lý, khắc phục ngộ độc thực phẩm đông người mắc tại Nam Định và Tp.HCM Duy trì đảm bảo an toàn thực phẩm cac dịp lễ, cac sự kiện lớn Việc tăng cường và có sự phối hợp chặt chẽ giữa ngành y tế và cac ban ngành liên quan công tac tra, kiêm tra đã mang lại hiêu quả tích cực, góp phần lập lại kỷ cương việc đảm bảo an toàn thực phẩm: tỷ lệ sở vi phạm an toàn thực phẩm đã giảm qua cac năm, từ 21,2% (năm 2012) xuống còn 20,1% (năm 2013) và 19,5% (năm 2014) b Kinh tế công cộng Triên khai xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng phòng thử nghiệm VSATTP được công nhận đạt chuẩn theo ISO/IEC 17025 cho 30 Trung tâm YTDP và Trung tâm kiêm nghiệm Tổ chức giải thưởng “Thương hiệu vàng thực phẩm Việt Nam” nhằm khuyến khích cac nhà sản xuất đảm bảo chất lượng và hưởng ứng vận động “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Bên cạnh những thành công đạt được vẫn còn những hạn chế tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh vẫn còn thấp (dưới 50%) tập trung chủ yếu miền núi phía Bắc và Tây Nguyên Nguyên nhân là nhận thức của người dân còn hạn chế, thói quen khơng sử dụng nhà tiêu đã tờn tại từ lâu; sự quan tâm và sự vào của qùn địa phương, ng̀n lực đầu tư cho lĩnh vực này còn hạn chế Chỉ tiêu Tỷ lệ trẻ em 90 >90%

Ngày đăng: 19/11/2017, 21:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • I. HÀNG HOÁ Y TẾ CÔNG CỘNG

    • 1. Lý thuyết về hàng hóa y tế công cộng

      • 1.1 Hàng hóa công

      • 1.2 Hàng hóa y tế

      • 1.3 Công bằng và hiệu quả trong y tế

      • 2. Những thất bại thị trường khác trong cung cấp y tế

        • 2.1 Ngoại tác

        • 2.2 Thông tin bất cân xứng

        • 2.3 Độc quyền

        • II. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG Y TẾ TẠI VIỆT NAM

          • 1 Cung ứng dịch vụ y tế dự phòng.

          • 2 Nhân lực y tế

          • 3 Công tác đào tạo nhân lực y tế, nghiên cứu khoa học

          • 4 Dược, trang thiết bị, cơ sở hạ tầng

          • III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHÍNH THEO CÁC LĨNH VỰC

            • 1. Y tế dự phòng:

            • 2. Y tế cơ sở và đẩy mạnh thực hiện các Mục tiêu thiên niên kỷ:

            • 3. Phòng chống HIV/AIDS:

            • 4. Quản lý môi trường y tế:

            • 5. An toàn thực phẩm:

            • 6. Khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, y học cổ truyền:

            • 7. Sức khỏe bà mẹ - trẻ em, DS-KHHGĐ:

            • 8. Tài chính y tế:

            • 9. Nhân lực y tế:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan