Những vấn đề cơ bản để quản lí tài chình tại một doanh nghiệp

38 125 0
Những vấn đề cơ bản để quản lí tài chình tại một doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung: A-Những vấn đề để quản lí tài chình doanh nghiệp B –Mục tiêu đạt doanh nghiệp tài C-Những giải pháp cụ thể để đạt mục tiêu A-Những vấn đề để quản lí tài doanh nghiệp:  Vốn kinh doanh  Chi phí sản xuất kinh doanh  Giá thành sản phẩm  Doanh thu lợi nhuận I.Vốn Kinh Doanh: Quản lí sử dụng vốn nội dung trung tâm xuyên suốt q trình hoạt động tài doanh nghiệp, định đến mức độ phát triển suy thối doanh nghiệp Quản lí sử dụng vốn kinh doanh bao gồm nhiều khâu: xác định nhu cầu vốn; khai thác, tạo lập vốn; đầu tư, sử dụng bảo toàn vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.Khái niệm: Vốn kinh doanh số tiền ứng trước tồn tài sản hữu hình tài sản vơ hình phục vụ cho sản • • • • xuất_ kinh doanh doanh nghiệp nhằm mục đích kiếm lời 2.Đặc trưng vốn kinh doanh: Là loại quỹ tiền tệ đặc biệt nhằm phục vụ cho sản xuất _ kinh doanh Mục đích quỹ tích lũy, khơng phải mục đích tiêu dung vài quỹ khác doanh nghiệp Có trước hoạt động sản xuất_kinh doanh Mọi doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh phải có số lượng tư liệu lao động, đối tượng lao động sức lao động định Trong điều kiện kinh tế thị trường vận hành kinh tế tiền tệ hóa, để có yếu tố nói đòi hỏi doanh nghiệp phải có số lượng tiền tệ ứng trước định Sau ứng sử dụng vào kinh doanh sau chu kỳ hoạt động phải thu để ứng tiếp cho chu kì hoạt động sau vốn ln thay đổi hình thái biểu hiện, vừa tồn hình thái tiền vừa tồn hình thái vật tư tài sản vơ hình, kết thúc vòng tuần hồn phải hình thái tiền Mục đích vận động tiền sinh lợi Tiền thu sau chu kỳ phải lớn chi phí bỏ Thể qua công thức: LỢI NHUẬN = DOANH THU – CHI PHÍ • Vốn kinh doanh khơng thể Mất vốn Doanh nghiệp đồng nghĩa với nguy phá sản Phân biệt tiền vốn: Thơng thường có tiền làm nên vốn, tiền chưa vốn Điều kiện tiền gọi vốn:  Tiền phải đại diện cho lượng hàng hoá định (tiền phải đảm bảo lượng tài sản có thực)  Tiền phải tích tụ tập trung đến lượng định, đủ sức để đầu tư cho dự án kinh doanh  Khi đủ số lượng, tiền phải vận động nhằm mục đích sinh lời Cách vận động tiền lại phương thức đầu tư kinh doanh định Các phương thức đầu tư mô theo sơ đồ sau: -Trường hợp đầu tư cho sản xuất _kinh doanh T – H (TLSX… SX … H’ – T’ SLĐ) -Trường hợp đầu tư vào lĩnh vực thương mại T – H – T’ -Trường hợp đầu tư mua cổ phiếu, trái phiếu, góp vốn liên doanh Trong thực tế, doanh nghiệp vận dụng đồng thời ba phương thức đầu tư vốn tiền tệ theo mơ hình đạt mục tiêu có mức doanh lợi cao nằm khn khổ pháp luật • • • •   3.Nguồn hình thành vốn kinh doanh: Tùy theo loại hình doanh nghiệp mà vốn kinh doanh huy động từ nhiều nguồn khác nhau, doanh nghiệp khai thác huy động vốn số nguồn định sau: Nguồn vốn chủ sở hữu: Là nguồn vốn ban đầu hình thành doanh nghiệp, chủ sở hữu đóng góp Nguồn vốn tự bổ sung: Là nguồn vốn hình thành doanh nghiệp trích từ quỹ đầu tư phát triển lấy phần lợi nhuận bổ sung nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Nguồn vốn huy dộng: Là nguồn vốn doanh nghiệp tổ chức huy động thêm ngồi nhiều hình thức như: phát hành cổ phiếu, trái phiếu, lien doanh, liên kết… Nguồn vốn tín dụng: Là nguồn vốn hình thành doanh nghiệp vay Ngân hàng, công ty tài tổ chức tài trung gian khác để đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh 4.Đầu tư vốn kinh doanh: Khái niệm: Đầu tư vốn kinh doanh việc sử dụng vốn kinh doanh theo hướng đó, với hi vọng đem lại hiệu kinh tế cao tương lai Phân loại: có hướng chủ yếu Đầu tư bên trong: khoản đầu tư vốn để mua sắm yếu tố cho trình sản xuất khởi nghiệp (tư liệu lao động, đối tượng lao động, sức lao động) Tùy theo tình hình sản xuất kinh doanh tăng cường khả cạnh tranh thương trường như: đầu tư đổi sản phẩm, quy trình cơng nghệ,… • Đầu tư bên ngồi(đầu tư tài chính): tiến hành nhiều hình thức (đóng góp vốn liên doanh với doanh nghiệp khác, đầu tư mua cổ phiếu, trái phiếu…) với mục đích tìm kiếm lợi nhuận phân tán rủi ro kinh doanh Tuy nhiên, cần xem xét số yếu tố việc dự đốn, tính tốn, phân tích phương án đầu tư: Khả doanh lợi đạt thời gian thu hồi vốn Dự kiến chủng loại số lượng sản phẩm sản xuất khả tiêu thụ thị trường Khả cung cấp nguyên vật liệu cho sản phẩm Lựa chọn cơng nghệ thích hợp Lựa chọn ngân hàng thích hợp Lựa chọn mơ hình tổ chức quản lí Tổng hợp nhu cầu vốn cần đầu tư 5.Quản lí sử dụng vốn kinh doanh: Dựa vào công dụng kinh tế, vốn kinh doanh chia thành thành phần: Vốn cố định: • • • • • • • •  • • •   Khái niệm: vốn cố định phận vốn đầu tư bên ứng trước tài sản cố định doanh nghiệp Đặc điểm: -Luân chuyển dần dần, phận tương ứng với giá trị hao mòn Tài sản cố định -Khi Tài sản cố định hết thời gian sử dụng, vốn cố định thu hồi đầy đủ kết thúc lần tuần hoàn vốn Tài sản cố định: tư liệu lao động chủ yếu có giá trị đơn vị lớn, thời gian sử dụng lâu dài Phân loại: -Tài sản cố định hữu hình Ví dụ: dây chuyền sản xuất, máy móc, nhà xưởng… -Tài sản cố định vơ hình Ví dụ: quyền sáng chế, phát minh… Điều kiện Tài sản cố định: -chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản -nguyên giá tài sản phải xác định cách đáng tin cậy -thơì hạn sử dụng ước tính năm -có tiêu chuẩn giá trị theo quy định hành (theo định số 203/2009/QĐ-BTC ban hành) Bên cạnh Tài sản cố định tham gia nhiều chu kì sản xuất kinh doanh bị hao mòn dần giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu giá trị   •    hao mòn dần tương ứng với mức độ hao mòn Tài sản cố định Hao mòn TSCĐ: giảm dần giá trị sử dụng giá trị TSCĐ -Hao mòn hữu hình: hao mòn vật chất, giảm dần mặt giá trị sử dụng, nhận thấy -Hao mòn vơ hình: giảm túy mặt giá trị TSCĐ, tiến khoa học kỹ thuật,công nghệ Khấu hao TSCĐ: phương thức bù đắp giá trị TSCĐ bị hao mòn để thu hồi giá trị vốn cố định cách chuyển dần giá trị hao mòn TSCĐ vào giá trị sản phẩm dịch vụ Phương pháp khấu hao: -Phương pháp khấu hao tuyến tính cố định(phương pháp đường thẳng) -Phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chỉnh -Phương pháp khấu hao theo tổng số -Phương pháp khấu hao theo sản lượng Quản lí sử dụng vốn cố định: Bảo tồn vốn cố định: trì lượng vốn cố định thực chất thời điểm sau thời điểm ban đầu Phát triển vốn cố định: vốn cố định thực chất thời kì sau lớn thời kì trước Các biện pháp bảo toàn vốn cố định: - Phải đánh giá đánh giá lại TSCĐ cách thường xun xác  • •   •   -Lựa chọn biện pháp khấu hao thích hợp -Áp dụng biện pháp nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ Vốn lưu động: Khái niệm: phận vốn đầu tư ứng trước tài sản lưu động nhằm phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh thực cách liên tục bình thường Vốn lưu động phận vốn nhằm tài trợ cho yếu tố sản xuất ngoại trừ TSCĐ Cơ cấu vốn lưu động: Tài sản lưu động: -Tham gia vào chu kỳ sản xuất,tài sản lưu động bị tiêu dùng hoàn toàn việc chế tạo sản phẩm thay đổi hình thái biểu -Trong q trình vận động chuyển dịch giá trị tồn bộ, lần vào giá thành sản phẩm tiêu thụ hồn thành vòng tuần hồn vốn kết thúc chu kì sản xuất Tài sản lưu thơng: gồm sản phẩm hàng hóa chờ tiêu thụ (hàng tồn kho), vốn tiền khoản phải thu Quản lí sử dụng vốn lưu động: Xác định đắn nhu cầu vốn lưu động Đảm bảo đủ vốn lưu động cần thiết, tối thiểu cho trình sản xuất, tránh ứ đọng vốn… Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn khâu trình sản xuất tiêu thụ    • •   Khai thác triệt để nguồn vốn nội chiếm dụng Áp dụng biện pháp bảo toàn phát triển vốn lưu động -Bảo toàn:đảm bảo giá trị thực vốn, sức mua vốn không giảm sút so với ban đầu Thể qua khả mua sắm TSLĐ khả toán doanh nghiêp -Biện pháp: đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, thường xuyên xác định phần chênh lệch giá tài sản lưu động tồn kho, áp dụng tín dụng thương mại ngăn chặn tượng chiếm dụng vốn… Thường xun phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động như: hệ số sử dụng vốn lưu động, hệ số nợ… Vốn đầu tư tài chính: Khái niệm: phận vốn kinh doanh doanh nghiệp đầu tư bên ngồi nhằm mục đích kiếm lợi nhuận khả đảm bảo an toàn vốn Hình thức đầu tư: Doanh nghiệp bỏ vốn để mua cổ phiếu, trái phiếu cơng ty khác Góp vốn liên doanh với doanh nghiệp khác Đây giải pháp để kéo dài chu kỳ sống doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tìm lợi nhuận bên ngồi, đồng thời phân tán rủi ro (thay hướng đầu tư gặp bất lợi chuyển sang lĩnh vực kinh doanh khả quan hơn) Tuy nhiên, nhà kinh doanh phải am hiểu tường tận thơng tin cần thiết, phân tích, đánh giá mặt lợi hại dự án để chọn đối tượng loại hình đầu tư phù hợp (tính đến lợi nhuận độ an tồn vốn) II.CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM II.a ) CHI PHÍ: Khái niệm: chi phí kinh doanh doanh nghiệp tồn chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh thường xuyên doanh nghiệp thời kỳ định -Chi phí kinh doanh doanh nghiệp bao gồm hai phận chi phí sản xuất kinh doanh chi phí hoạt động khác 1.Chi phí sản xuất kinh doanh: 1.1.Khái niệm: chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp : Là biểu tiền loại vật tư tiêu hao, chi phí hao mòn máy móc, thiết bị, tiền lương khoản chi phí khác phát sinh trình sản xuất bán hàng doanh nghiệp kỳ định 1.2 Đặc điểm:    Doanh thu hoạt động kinh doanh thơng thường tồn tiền phải thu phát sinh kỳ từ việc bán sản phẩm hàng hóa, cung cấp dịch vụ DN Đối với DN thực cung cấp sản phẩm dịch vụ cơng ích doanh thu bao gồm khoản trợ cấp nhà nước cho DN DN thực cung cấp sản phẩm, dịch vụ theo nhiệm vụ nhà nước giao mà tu không đủ bù chi Doanh thu từ hoạt động tài bao gồm: khoản thu phát sinh từ tiền quyền, cho bên khác sử dụng tài sản DN, tiền lãi từ việc cho vay vốn, lãi tiền gửi, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi cho th tài chính, chênh lệch bán ngoại tệ, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn lợi nhuận chia từ việc đầu tư DN (bao gồm phần lợi nhuận sau thuế sau để lại trích quỹ DN trách nhiệm hữu hạn thành viên, lợi nhuận sau thuế chia theo vốn nhà nước lợi nhuận sau thuế trích lập quỹ đầu tư phát triển DN thành viên hạch toán độc lập) Thu nhập khác Thu nhập khác gồm khoản thu nhập từ việc lý, nhượng bán tài sản cố định , thu tiền bảo hiểm bồi thường khoản nợ phải trả chủ ghi tăng thu nhập, thu tiền phạt khách hàng vi phạm hợp đồng khoản thu khác 7)Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu.:  Khối lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ lao vụ dịch vụ cung ứng Khối lượng sản xuất sản phẩm lao vụ nhiều khả doanh lớn khối lượng sản xuất sản phẩm tiêu thụ phụ thuộc vào quy mơ doanh nghiệp, tình hình tổ chức cơng tác tiêu thụ sản phẩm, việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với khách hàng, việc giao hàng, vận chuyển toán tiền lĩnh vực xây dựng phụ thuộc vào khối lượng cơng trình hồn thành Để thực tốt việc DN phải tổ chức đóng gói, vận chuyển nhanh chóng, thực tốn nhiều hình thức thiachs hợp, xác định giữ vững kĩ luật toán với đơn vị mua hàng, tính tốn xác khối lượng sản xuất xây đắp hồn thành.Từ giúp cho DN nâng cao doanh thu tiêu thụ sản phẩm  Chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ Việc SX-KD phải gắn liền với việc đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm không ảnh hưởng đến giá bán sản phẩm mà ảnh hưởng đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ từ ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm Ví dụ:    Ở DN sản xuât, sản phẩm sản xuất phân loại thành phẩm cấp khác loại I, loại II, loại III, … điều có nghĩa sản phẩm có chất lượng tơt bán với giá cao ngược lại Chất lượng sản phẩm giá trị tạo thêm nhờ mà sản phẩm tiêu thụ dễ dàng, nhanh chóng thu tiền bán tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm Ơ nhũng DN nông nghiệp, thủy sản, hải sản sản phẩm phải sản phẩm tươi sống Vận dụng biện pháp thu hoạch, chế biến, bảo quản kịp thời với việc vận dụng phương pháp khoa học ta tăng số lượng sản phẩm có chất lượng cao giảm khối lượng sản phẩm có chất lượng thấp nhờ mà ta tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm Trong lĩnh vực xây dựng bản, viêc đảm bảo chất lượng sản phẩm trọng Vì cơng trình dù có thi cơng nhanh mà chất lượng khơng tốt thi khơng thể nghiệm thu mà phải tốn thêm chi phi sửa chữa, gia cố, chí phải làm lại, khơng thể nghiệm thu bàn giao Từ thấy việc nâng cao chất lượng chất lượng sản phẩm, tính đáp ứng nhu cầu khách hàng, tăng tính tiện ích độ bền sản phẩm tạo điều kiện tiêu thụ dê dàng, bán với giá cao từ giúp tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm ngược lại, không đáp ứng nhu cầu đơn vị mua hàng bị từ chối tốn hạ giá bán làm giảm bớt doanh thu  Giá bán sản phẩm Trong điều kiện nhân tố khác không đổi việc thay đổi giá bán có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng giảm doanh thu tiêu thụ sản phẩm Khi định giá bán DN phải cân nhắc cho giá bán phải bù đắp cho phần tư liệu vật chất tiêu hao, đủ trả lương cha người lao động, có lợi nhận thỏa đáng để thực tái sản xuất mở rộng phải phù hợp với giá đối thủ cạnh tranh thị trường  Kết cấu mặt hàng Các DN cần phải quan tâm trọng đến kết cấu mặt hàng phải phù hợp với thị hiếu khách hàng Vì thực tế có số sản phẩm chi phí sản xuất tương đối giá bán lại tương đối cao ngược lại  Công tác tổ chức phương pháp toán tiếp thị Áp dụng thể thức toán thu tiền như: toán Séc, Uỷ nhiệm chi, …DN thu tiền tăng nhanh vòng quay vốn, bán hàng trả chậm mức độ rủi ro cao Và thực tổ chức tiếp thị, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, bảo hành sản phẩm,… Đều có tác dung giúp tăng doanh thu 7)Ý nghĩa doanh thu.: Doanh thu có ý nghĩa quan trọng toàn hoạt động doanh nghiệp:  Doanh thu DN tiêu quan trọng hoạt động doanh nghiệp, có doanh thu chứng tỏ hàng hóa mà doanh nghiệp SX-KD dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng xã hội thừa nhận         Là nguồn để trang trải khoản chi phí SX-KD để thực tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng Doanh thu nguồn quan trọng để doanh nghiệp thực nghĩa vụ với nhà nước: Nộp thuế theo luật định, trích lập quỹ doanh nghiệp Góp vốn cổ phần liên doanh, liên kết Trả khoản vay ngân hàng Về góc độ quản lý vốn: có doanh thu nghĩa vòng tuần hồn vốn kết thúc, tạo tiền đề cho vòng tuần hồn để tiếp tục trình tái sản xuất Nếu doanh thu DN thấp không đủ trang trải cho khoản chi phí bỏ tình trạng kéo dài làm cho DN không đủ sức cạnh tranh thị trường điều tât syếu xảy DN bị phá sản Thực doanh thu bán hàng đầy đủ, lịp thời góp phần thúc đẩy tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động, tạo điều kiện thuận lợi cho trình sản xuất sau Từ ý nghĩa ta thấy việc tăng doanh thu trở thành nhu cầu bất thiết tồn phát triến DN 8)Các biện pháp giúp tăng doanh thu.: Dựa vào nhân tố tác động đến doanh thu để tăng doanh thu DN cần thực đồng biện pháp sau:    Quan tâm nâng cao chất lượng sản phẩm Tổ chức tốt cơng tác tiêu thụ tốn tiền hàng, giảm bớt khoản nợ,chi phí kinh doanh Xác định giá bán hợp lý IIIb) LỢI NHUẬN: 1)KHÁI NIỆM:   Lợi nhuận DN khoản tài cuối hoạt động SX-KD hoạt động khác mang lại, tiêu chất lượng để đánh giá kết kinh tế hoạt động DN Và khoản chênh lệch tiền doanh thu chi phí khoản gián thu mà DN bỏ để đạt khoản thu Lợi nhuận = doanh thu – chi phí 2)PHÂN LOẠI: gồm hai loại  Lợi nhuận hoạt động kinh doanh: Là số lợi nhuận thu từ hoat động kinh doanh thường xuyên DN Gồm:  Lợi nhuận hoạt đông SX-KD: Là khoản chênh lệch doanh thu hoạt động kinh doanh trừ chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm giá thành tồn sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ, chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN thuế phải nộp theo quy định (trừ thuế thu nhập DN)  Lợi nhuận hoạt động tài chính: Là số thu lớn số chi phí hoạt động tài chính, gồm: hoạt động cho thuê tài sản, mua ban chứng khoán, mua bán ngoại tệ, lãi tiền gửi ngân hàng thuộc vốn kinh doanh, lãi cho vay, lợi tức cổ phần phần lợi nhuận chia từ phần vố góp liên doanh, hơp doanh; hồn nhập số dư khoản dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán     Lợi nhuận hoạt động khác Là chênh lệch doanh thu chi phí hoạt đơng khác thuees phải nộp theo quy định (trừ thuế thu nhập DN) Là số thu lớn số chi hoạt động bất thường, bao gồm: Khoản phải trả không trar phía chủ nợ, khoản nợ khó đòi duyệt bỏ thu hồi được, lợi nhuận từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, khoản thu vật tư  Tài sản thừa sau bù trừ hao hụt mát, khoản chênh lệch nhượng bán tai sản, … 3)TÁC DỤNG CỦA LỢI NHUẬN: Lợi nhuận giữ vai trò quan trạng hoạt động SX-KD DN vì: Lợi nhuận coi đòn bẩy kinh tế quan trọng, đồng thời tiêu để đánh giá hoạtđộng SX-KD DN  Lơi nhuận tác động đến mặt hoat động DN, ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài DN vững  Lợi nhuận tiêu chaatts lượng tổng hợp nói lên kết từ hoạt đơng SX-KD DN  Lợi nhuận nguồn tích lũy để tái mở rộng sản xuất, tăng thêm nhu cầu phúc lợi xã hội dựa bình diện xã hội DN 4) PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP: Nộp tiền thu sử dụng ngân sách nhà nước (chỉ áp dụng DN sử dung vốn NSNN) Nếu lợi nhuận sau thuế không đủ để nộp khoản tiền theo mức quy định DN phải nộp tồn lợi nhuận sau thuế (thuế thu nhập) DN phải trả khoản tiền bị phạt phạt vi phạm kỷ luật thu nộp ngân sách, phạt vi          phạm hành chính, vi phạm hợp đồng, phạt nợ hạn, khoản chi phí hợp lý hợp lệ chưa trừ xác định thuế thu nhập phải nộp Trừ khoản lỗ không trừ vào lợi tức trước thuế Những DN kinh doanh ssoos nghành đặt thù (như ngân hàng thương mại, bảo hiểm, …) mà pháp luật quy định phải trích lập quỹ đặt biệt từ lợi tức, sau trừ khoản DN lập ác quỹ theo tỷ lệ nhà nước quy định Chia lãi cho đối tác góp vốn theo hợp đơng hợp tác kinh doanh (nếu có) Phần lợi nhuận lại trích lập quỹ chuyên dùng DN quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ dự phòng trợ cấp việc, quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng 5) YÊU CẦU CỦA PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN: DN cần phải giải hài hòa mối quan hệ lợi ích nhà nước, DN công nhân viên, trước hết cần làm nghĩa vụ hoàn thành trách nhiệm nhà nước theo quy định nộp thuế thu nhập DN DN phải dành phần lớn lợi nhuận để lại thích đáng để giải nhu cầu SX-KD DN, đồng thời trọng đảm bảo lợi ích thành viên đơn vị B –Mục tiêu đạt doanh nghiệp tài Mục tiêu doanh nghiệp định thành lập doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời có mục tiêu sau đây: 1.1.Tối đa hóa lợi nhuận( sau thuế) • • • Mục tiêu sau thuế mong muốn, doanh nghiệp cần phải có định tài đắn hợp lí Mọi hoạt động phải gắn với môi trường kinh tế - xã hội phức tạp biến động; Mục tiêu phải tính đến yếu tố thời gian bị ảnh hưởng mơi trường kinh tế có lạm phát Muốn phát triển bền vững, doanh nghiệp phải làm chủ dự doán trước thay đổi yếu tố thời gian để sẳn sang thích nghi với nó; Ngồi doanh nghiệp phải tính đến yếu tố rủi ro mơi trường kinh doanh có nhiều biến động.Doanh nghiệp phải dự báo khả xảy rủi ro, đặc biệt rủi ro tài để có cách ứng phó kịp thời đấn 1.2.Tối đa hóa lợi ích chủ sở hữu    Mục tiêu chủ sở hữu lập nhằm phục vụ cho lợi ích chủ sở hữu Đây cuối cho định tài doanh nghiệp Tuy nhiên, với mục tiêu chủ sở hữu phải có tầm nhìn chiến lược lâu dài quy mô doanh nghiệp tăng lên cần thiết phải định lợi ích chung doanh nghiệp khơng phải tối đa hóa lợi ích chủ sở hữu Do vậy, tùy theo loại hình doanh nghiệp mà cụ thể hóa mục tiêu tối đa hóa lợi ích chủ sở hữu thành tiêu cụ thể, làm xác cho định kinh doanh 1.3.Tối đa hóa giá trị thị trường doanh nghiệp   Tối đa hóa giá trị thị trường doanh nghiệp tối đa hóa giá trị tài sản chủ sở hữu doanh nghiệp, lẽ mục tiêu đáp ứng yêu cầu hợp lí doanh nghiệp gốc độ yếu tố thời gian, rủi ro mà có số yếu tố khác Nếu Cơng ty cổ phần tối đa hóa giá trị tài sản cổ đơng tối đa hóa giá trị thị trường cổ phần doanh nghiệp Tuy nhiên,xét tồn tội phát triển lâu dài doanh nghiệp, vốn nhiều hay quan trọng   lợi nhuận hay nhiều Với mục tiêu tối đa hóa giá trị tài sản doanh nghiệp, chủ sở hữu doanh nghiệp buộc phải tính đến phát triển lâu dài doanh nghiệp để không ngừng tạo nên tăng trưởng lợi nhuận lớn tương lai Mục tiêu tối đa hóa tài sản doanh nghiệp làm cho chủ sở hữu, chủ đầu tư, cổ đơng thận trọng chọn sách phân chia lợi nhuận sau thuế, tránh tượng “ăn hết, chia sạch” tiền đồ phát triển, tiềm kinh doanh doanh nghiệp chủ yếu chịu ảnh hưởng sách tài chia cổ tức đầu tư doanh nghiệp Xét cho cùng, mục tiêu tối đa hóa giá trị tài sản doanh nghiệp có lợi cho việc bảo vệ quyền lợi cho chủ sỏ hữu, nhà đầu tư, mà có lợi cho phát triển lâu dại doanh nghiệp C) Những giải pháp cụ thể để đạt mục tiêu Giải pháp : Tối đa hóa lợi nhuận( sau thuế) LN = DT – CP Vậy muốn tối đa hóa lợi nhuận phải : Giảm chi phí • Tăng doanh thu Các biện pháp giảm cụ thể nhằm giảm chi phí : • • • • • • • Thường xuyên đổi kỉ thuật công nghệ sản xuất kinh doanh Không ngừng hồn thiện nâng cao trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức lao động doanh nghiệp Tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát tài việc sử dụng chi phí giá thành sản phẩm doanh nghiệp Doanh nghiệp phải xây dựng tiền lương ,tiền thưởng, xác định rõ nội dung , phạm vi sử dụng loại chi phí để có giải pháp phù hợp Phải lập kế hoạch chi phí cho hợp lí Doanh nghiệp cần tiến hành phân tích đánh giá lại tình hình quản lí sử dụng chi phí Từ rút học kinh nghiệm Các giải pháp cụ thể nhằm tăng doanh thu doanh nghiệp: Doanh nghiệp tăng doanh thu thông qua việc thực giao dịch vào cuối kì kế tốn với khách hàng mà khơng u cầu khách hàng tốn Doanh nghiệp sử dụng sách giá buộc khách hàng tự nguyện tăng tăng doanh số kì việc thơng báo tăng giá vào đầu năm tài năm Ghi nhận trước doanh thu lợi nhuận hoạt động có thời gian dài , thủ thuật thường áp dụng doanh nghiệp xây dựng ... Chi phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm chi phí cho máy quản lý điều hành doanh nghiệp, chi phí có liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp như: Chi phí cơng cụ lao động nhỏ, khấu hao tài sản... kinh doanh doanh nghiệp tồn chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh thường xuyên doanh nghiệp thời kỳ định -Chi phí kinh doanh doanh nghiệp bao gồm hai phận chi phí sản xuất kinh doanh. .. hoạt động doanh nghiệp, có doanh thu chứng tỏ hàng hóa mà doanh nghiệp SX-KD dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng xã hội thừa nhận         Là nguồn để trang trải khoản chi phí SX-KD để thực

Ngày đăng: 19/11/2017, 20:56

Mục lục

  • II.CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan