Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
Serminar Bào chế Chủ đề: Các biện pháp nâng cao độ ổn định thuốc tiêm LOGO Nội dung Thuốc tiêm Độ ổn định − Yếu tố ảnh hưởng − Các kiểu độ ổn định + Vật lý + Hóa học + Vi sinh vật Giải pháp Giải pháp Thuốc tiêm Là chế phẩm vơ khuẩn, dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương bột khô tiêm pha lại thành dung dịch hay hỗn dịch để tiêm vào thể theo đường tiêm khác • • • Nhược diểm Đảm bảo vô khuẩn, tinh khiết BN tự tiêm, nhiều thời gian Tiêm đau, giá thường cao Ưu điểm • • • Tác dụng nhanh, kiểm soát tốt liều Thích hợp với DC dễ phân hủy, khó hấp thu theo đường uống BN không uống được, BN không hợp tác Độ ổn định Định nghĩa: khả ổn định chất lượng thuốc bảo quản điều kiện xác định giữ đặc tính vốn có vật lý, hố học, vi sinh, dược lý, độc tính, giới hạn quy định Các yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định thuốc tiêm Yếu tố môi trường Nhiệt độ Oxy Carbon dioxid Độ ẩm Ánh sáng • - Thuốc tá dược • • • Ơ nhiễm vi sinh vật Kích thước thuốc pH Kim loại nặng Bao bì Các kiểu độ ổn định thuốc tiêm Độ ổn định vật lý Độ ổn định hóa học Độ ổn định vi sinh vật Độ ổn định vật lý thuốc tiêm Màu sắc: màu sắc thuốc bị thay đổi phản ứng quang hóa, oxy hóa Ví dụ: thuốc tiêm vitamin C bị oxy hóa thành acid dehydroascorbic hoạt tính biến màu vàng Độ trong: thuốc tiêm bị đục thuốc tương tác với bao bì Ví dụ: Các ion Ca2+, Ba2+ hòa tan từ thủy tinh phản ứng với ion sulfat có thành phần thuốc tạo tủa đục Độ ổn định hóa học thuốc tiêm Thủy phân làm giảm độ ổn định Nhóm chức Ví dụ Ester Aspirin, Nitroglycerin Amid Cloramphenicol lactam penicillins imid Glutethimid urea Barbiturat oxy hóa Nhóm chức Ví dụ Thioether clopromazin catechol Dopamin, adrenalin vitamin Vitamin C Quang phân Ánh sáng làm giảm độ ổn định thuốc tiêm Ví dụ: Natri nitroprussidat thuốc tiêm dùng cho bệnh nhân cao huyết áp, bảo vệ ánh sáng độ ổn định năm, tiếp xúc với ánh sáng phòng bình thường hạn sử dụng 4h Các giải pháp làm tăng độ ổn định vật lý hóa học thuốc tiêm Tối ưu pH Mỗi dược chất thường ổn định dung dịch hay hỗn dịch khoảng pH định Ví dụ: Tốc độ oxy hóa thuốc tiêm vitamon C thấp pH = – Vitamin B1 bị thủy phân pH 2,5 – Một số hệ đệm hay dùng để ổn định pH pha chế thuốc tiêm Hệ đệm Khoảng pH Nồng độ (%) Acetat 3,5 – 5,7 1–2 Citrat 2,5 – 6,0 1–3 phosphat 6,0 – 8,2 0,8 – glutamat 8,2 – 10,2 1–2 Tạo phức, tạo muối Phức, muối giảm tỉ lệ bị thủy phân oxy hóa Ví dụ: phức cafein thuốc gây tê chỗ benzocain, procain, tetracain nhằm giảm thủy phân cafein Ví dụ: Acid ascorbic tạo muối với Natri hydrocarbonat ổn định hơn, tránh bị oxy hóa Sử dụng chất diện hoạt, chất tăng độ nhớt Áp dụng pha chế nhũ tương, hỗn dịch thuốc tiêm Khi bọc mixen, thuốc phân tán tốt vào chất dẫn, nhóm chức bọc lấy nên tránh bị thủy phân Chất tạo độ nhớt giúp tăng khả phân tán hỗn dịch, nhũ tương, tránh sa lắng, tăng độ ổn định Ví dụ: Nhũ tương tiêm Propofol Abbott Thêm chất chống oxy hóa Các chất chống oxy hóa hay sử dụng Dung dịch nước Dung dịch dầu Natri metabisulfit Ascorbyl palmitat Natri thiosulfat Butylat hydroxy toluen Acid ascobic Butylat hydroxy anisol Thêm chất tạo phức Chất tạo phức tạo phức với ion kim loại nặng ngăn chặn chúng tạo tủa với thuốc Ví dụ: EDTA dẫn xuất, acid citric, acid tatrat,… Sử dụng dung môi Thêm vào dung dịch thuốc tiêm tỉ lệ định dung môi (ethanol, propylen glycol, glyceryl…) để tăng độ ổn định, hạn chế thủy phân Ví dụ: thêm dung môi PG vào thuốc tiêm Natri phenolbarbital để tăng độ tan, hạn chế thủy phân hấp nhiệt tiệt khuẩn 7 Bào chế dạng bột đông khô Một số dung dịch thuốc tiêm không bền pha thành dung dịch cần bào chế dạng bột đơng khơ pha tiêm Ví dụ: Bột pha tiêm cloramphenicol Bao bì, bảo quản Tránh nhiệt độ cao, bảo quản phòng có nhiệt độ mát, bảo quản lạnh Sử dụng ống tối màu Sử dụng thủy tinh để tránh độ ẩm Hạn chế tối thiểu O2 đóng gói Độ ổn định vi sinh vật thuốc tiêm Nguồn ô nhiễm vi sinh vật Nước G(-): Pseu., Xanthomonas, Flav Khơng khí Peni., Asper., Bacillus., Nguồn nguyên liệu Micrococci Sản phẩm từ động vật Salmo., Coliforms Nhân viên Sstaphyl., Stepto., Biện pháp tăng độ ổn định vi sinh thuốc tiêm Pha chế môi trường vơ khuẩn, đóng gói đảm bảo Sử dụng lọ chứa liều Áp dụng điều kiện bảo quản thích hợp Sử dụng chất kháng khuẩn Một số chất sát khuẩn hay dùng thuốc tiêm Phenol dẫn chất Các alcol Thủy ngân hữu Acid phenic Mạnh, tương kị muối Fe, oxh Acid carbolic as Clorocresol Nước/dầu Clobutol Kém Alcol benzylic Tan nước/ dầu Thủy ngân phenyl acetat(borat, pH>6, phá huyết,… nitrat) Thiomerosal pH>7, phá huyết, ko as Tính diện hoạt Dẫn chất amoni bậc Benzalkonium clorid Gây phá huyết, bị màng lọc hấp phụ Các paraben Nipagin Nipasol Chống nấm Thank you Tổ A1K64 Trần Văn Cương Nguyễn Văn Huân Phạm Thị Gấm Đinh Thập Thị My Ly Nguyễn Quang Chẩn Nguyễn Ngọc Hà Nguyễn Quốc Khánh Trần Thị Hương Ly Đặng Thị Mai Phạm Thanh Quang Phạm Quốc Tú Phạm Hải Yến Tài liệu tham khảo: • • Stability of Drugs - Dr Gehan Fathy Atia - Ain Shams University Kĩ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc – NXB y học 2006 ... độ ổn định thuốc tiêm Độ ổn định vật lý Độ ổn định hóa học Độ ổn định vi sinh vật Độ ổn định vật lý thuốc tiêm Màu sắc: màu sắc thuốc bị thay đổi phản ứng quang hóa, oxy hóa Ví dụ: thuốc. .. Thuốc tiêm Độ ổn định − Yếu tố ảnh hưởng − Các kiểu độ ổn định + Vật lý + Hóa học + Vi sinh vật Giải pháp Giải pháp Thuốc tiêm Là chế phẩm vơ khuẩn, dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương bột khô tiêm. .. độ ổn định thuốc tiêm Ví dụ: Natri nitroprussidat thuốc tiêm dùng cho bệnh nhân cao huyết áp, bảo vệ ánh sáng độ ổn định năm, tiếp xúc với ánh sáng phòng bình thường hạn sử dụng 4h Các giải pháp