Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
1 NHÓM 13 ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM TIỂU LUẬN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM NHÓM 13 Mục lục I II III IV Giai đoạn trước năm 1975 .trang Giai đoạn năm 1975-2000 .trang Giai đoạn năm 2000-2007 .trang Giai đoạn 2007 đến trang 10 NHĨM 13 Giao thơng vận tải ngành sinh sau đẻ muộn so với ngành sản xuất vật chất khác công nghiệp, nông nghiệp có vai trị quan trọng tiếp tục trình sản xuất khâu lưu thơng, góp phần tích cực phát triển kinh tế xã hội Theo Rostow “ giao thông điều kiện tiên cho giai đoạn cất cánh phát triển” Hilling Hoyle (trong transportan development London 1993 ) cho “ giao thơng có vai trị liên kết phát triển kinh tế với trình tiến lên xã hội” Kinh tế xã hội ngày phát triển nhu cầu vận tải ngày gia tăng lượng lẫn chất Giao thông vận tải kỷ 21 phát triển nhanh chóng góp phần đẩy mạnh kinh tế giới, khu vực quốc gia tiến nhanh, vững trắc Giao thông ngày đóng vai trị quan trọng cho phát triển kinh tế đơn vị lãnh thổ Nếu địa phương, vùng hay quốc gia (sau gọi chung “lãnh thổ”) có hệ thống giao thơng đại giúp góp phần giải tốt phần định vấn đề lưu thông kinh tế góc độ vận chuyển, chuyên chở người, hàng hóa, thơng tin hay vật thể có liên quan phục vụ cho phát triển kinh tế Nếu lãnh thổ có hệ thống giao thơng hiệu lãnh thổ có nhiều hội phát triển mở rộng thị trường, thu hút nhiều đầu tư từ bên ngồi Ngành Giao thơng Vận tải nước ta trải qua chặng đường dài từ xưa để phát triển ngày hôm nay, theo kinh tế bắt đầu khởi sắc phát triển Sự phát triển giao thông vận tải kéo theo phát triển kinh tế chia thành giai đoạn khác Giai đoạn trước năm 1975: Giao thông vận tải (GTVT) nghiệp bước đầu xây dựng bảo vệ nước Việt Nam XHCN Đây thời kỳ đầu đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc Ngành GTVT kể từ thành lập Hai đặc điểm bật Ngành thời kỳ GTVT phục vụ nghiệp củng cố phát triển kinh tế miền Bắc chi viện cho kháng chiến chống Mỹ chiến trường miền Nam Cũng giai đoạn này, Ngành GTVT nhận đầu tư đáng kể Nhà nước viện trợ giúp đỡ bạn bè quốc tế, đặc biệt giúp đỡ Liên Xô (cũ) Trung Quốc 4 NHĨM 13 Đồn xe tải chờ hàng chi viện cho miền Nam vượt qua ngã ba Đồng Lộc, địa điểm bị đánh phá ác liệt Ở miền Nam, chế độ Mỹ-Ngụy sở hạ tầng GTVT đại khu vực , kéo theo kinh tế phát triển Sài Gòn trở thành trung tâm thương mại lớn nhì khu vực đơng Nam Á thời Một góc đường Sài Gịn trước 1975 Giai đoạn năm 1975-2000: GTVT công xây dựng kinh tế Sự tàn phá chiến tranh giai đoạn dài ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống giao thơng hai miền Nam, Bắc GTVT góp phần quan trọng vào công phát triển kinh tế đất nước thời kỳ Đổi Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) xác định: “GTVT phải trước bước để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế quốc dân’’ 5 NHÓM 13 • Về hoạt động vận tải đường sắt: giai đoạn khánh thành tuyến đường sắt Bắc - Nam với kiện ngày 13/12/1976 chuyến hàng từ TPHCM Hà Nội chuyến tàu chở Apatít phục vụ nông nghiệp từ Hà Nội lên đường vào TPHCM Vận tải đường sắt khai thông lực chuyên chở hạn chế Trong giao thông đường xây dựng vạn mét cầu, 520 cống, đặt 660km đường ray 1.686 km dây thông tin Các cảng quan trọng cảng Hải Phòng, cảng Sài Gòn đầu tư nâng cấp thành trung tâm giao nhận hàng hoá lớn nước với hệ thống cảng sông, đội tàu khôi phục đầu tư tạo diện mạo khác hẳn thời kỳ chiến tranh chống Mỹ Cục Cơng trình I tham gia khơi phục đường sắt Thống Nhất • • Từ 1986 đến 1995: Trong giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1995, đất nước bị bao vây cấm vận, kinh tế quốc dân, ngân sách Nhà nước khó khăn nên Ngành GTVT tập trung chủ yếu nguồn lực cho công tác tu bảo dưỡng để đảm bảo an tồn giao thơng triển khai xây dựng số cơng trình thực cấp bách Ngành đường hồn thành số tuyến đường, cầu có tầm vóc lớn, góp phần phát triển kinh tế xã hội như: cầu Bến Thuỷ, Thái Bình, n Bái, Đị Quan, Việt Trì, Tràng Tiền, Nhiều thị mọc lên dọc theo tuyến đường Giao thông miền núi, giao thông nông thông giai đoạn bắt đầu khởi sắc Nhờ đầu tư Nhà nước kết hợp với ngân sách địa phương sức dân, hàng ngàn đường NHÓM 13 liên huyện, liên xã mở nhiều nơi từ Bắc - Trung - Nam, tạo mạng lưới giao thông trải rộng khắp đất nước Ngày 21-05-2000, khánh thành thông xe cầu Mỹ Thuận Một số nhiệm vụ Bộ GTVT giai đoạn là: Tập trung đạo ngành vận tải kiên thực mục tiêu vận tải mặt hàng quan trọng kinh tế than, phân bón, hàng xuất nhập khẩu; đồng thời phục vụ nhu cầu đời sống xã hội như: lương thực, hàng tiêu dùng thiết yếu, hàng lên miền nú Trong sản xuất công nghiệp tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm, áp dụng tiến kỹ thuật để nghiên cứu, thiết kế sản xuất mặt hàng trạm trộn nhựa, lu bánh lốp, lu diezen tập trung vào hai khâu lớn sửa chữa tàu biển, phương tiện thiết bị cơng trình lắp ráp tơ, sửa chữa đầu máy đóng toa xe Các sách báo nước thời kỳ dùng cụm từ "đổi mới" để mô tả thời kỳ 1986-2000, thời kỳ chuyển biến thực nhận thức tư kinh tế, áp dụng kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Báo chí nước ngồi khen ngợi Việt Nam, ví Việt Nam "con hổ" kinh tế tương lai gần GDP bình quân đầu người đạt mức 396 USD (Lào 328 USD, Campuchia 283 USD) năm 2000 Trong đó, Giao thơng vận tải chiếm khoảng – 12% tổng thu nhập quốc nội GDP Tuy nhiên tốc độ kinh tế tăng trưởng chậm lại hai giai đoạn sau năm 1997 (năm 1998 tăng 5,76% năm 1999 tăng 4,77%) 7 NHĨM 13 Sài gịn Giai đoạn năm 2000-2007: Giai đoạn phát triển không ngừng Ở giai đoạn ngành GTVT kinh tế nước nhà có nhiều chuyển biến thần kì GTVT đạt nhiều thành tựu vượt bật để phục vụ cho phát triển kinh tế thị trường Nhiều cơng trình được khánh thành chuẩn bị đưa đất nước vào đường hội nhập mở cửa khu vực Thế giới tương lai gần 8 NHÓM 13 Sửa chữa nâng cấp sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất • • Ngành hàng khơng dân dụng Việt Nam có bước tiến đáng mừng, có đổi đường đại hoá Cánh bay hàng không Việt Nam không đến với hầu hết sân bay nước, mà vươn tới nhiều lục địa Thế giới loại máy bay đại Các sân bay có thêm nhiều trang thiết bị phục vụ hành khách, nhiều nhà ga, đường băng, sân đỗ mở rộng Trên lĩnh vực quản lý bay chuyển từ phương thức cổ điển sang phương thức đại (nói, nghe, nhìn) với thiết bị Cùng với việc đổi trang thiết bị tiến lực quản lý, trình độ tay nghề, chất lượng dịch vụ phong cách phục vụ đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật, kiểm soát viên khơng lưu, khơng báo, khí tượng, tiếp viên, thương vụ v.v đào tạo bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ ngồi nước đóng góp khơng nhỏ cho phát triển kinh tế quốc dân Sau chuyển đổi cấu chuyển sang chế thị trường, Đường sắt Việt Nam bắt tay vào chương trình khơi phục đại hố Đường sắt với mục đích để Ngành Đường sắt trở thành ngành vận tải hàng đầu Việt Nam, đóng góp tích cực vào tăng truởng kinh tế đất nước hoà nhập với Đường sắt khu vực Đông Nam Á Từ ngày tháng năm 2003, Đường sắt Việt Nam thức vào hoạt động theo mơ hình tổ chức bao gồm: Cục Đường sắt Việt Nam Cơ quan Quản lý Nhà nước đường sắt; Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam - Doanh nghiệp Nhà nước, khối vận tải bao gồm đơn vị Cơng ty Vận tải Hành khách Đường sắt Hà Nội, Công ty Vận tải Hành khách Đường sắt Sài Gịn, Cơng ty Vận tải Hàng hoá Đường sắt Trung tâm Điều hành Vận tải Đường sắt 9 NHÓM 13 Đường sắt Việt Nam năm 2007 • Hệ thống giao thơng đường biển có nhửng thay đổi bước tiến quan trọng để góp phần đưa đất nước hội nhập nhanh với quốc tế Đặc biệt cửa ngõ giao thương then chốt Hải Phòng, Cái Lân, Cửa Lò, Sài Gòn, Vũng Áng, Tiên Sa, Quy Nhơn,… bước nâng cấp đón nhửng chuyến tàu lớn vào Việt Nam cách thuận lợi Số lượng hàng hóa thơng thương qua cảng tăng nhanh từ 82,4 triệu năm 2000 Nói đến quy mơ cơng nghệ chắn phải nhắc đến nhược điểm hệ thống cảng biển, có 1,4% số cầu cảng tiếp nhận tàu 50.000DWT thời buổi hội nhập quốc tế, nhu cầu thông thương quốc tế lớn số bến chuyên dùng cho hàng container thấp, chưa có cảng biển đầu tư đại thật để đạt tiêu chuẩn trung chuyển quốc tế Cảng Hải Phịng năm 2007 • Trong nội ơ, phố Hà Nội TP Hồ Chí Minh thường xuyên ùn tắc sở hạ tầng đô thị thấp kém, lượng phương tiện tham gia giao thông lớn – đặc biệt xe máy –, ý thức chưa tốt cư 10 NHÓM 13 dân thành phố Thêm nữa, tượng ngập úng mưa lớn gây khó khăn cho người tham gia giao thông, cản trở kinh tế Kinh tế năm 2007 tăng trưởng 8,5%, cao kể từ năm 1997 Tuy nhiên năm 2008, kinh tế Việt Nam chững lại, cho bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, có khủng hoảng tài 2007-2010 Khiến việc đầu tư cho sở hạ tầng giao thơng có chút khó khăn Giai đoạn này, số Tập đồn kinh tế GTVT Nhà nước lớn Vinashin, Vinalines (trước Tổng cơng ty) dành nhiều tiền từ nhiều nguồn khác nhau, sai lầm quản lý nên lâm vào khủng hoảng, gây lãng phí lớn Vì vậy, 2008 năm không vui với tăng trưởng GDP Việt Nam tốc độ tăng trưởng GDP đạt ~6,23% Giai đoạn 2007 đến nay: Giai đoạn hội nhập mở cửa Quốc tế Sau gia nhập tổ chức WTO, kinh tế ngày hội nhập, sở hạ tầng GTVT ngày đại hóa với cơng trình đầu tư quy mơ tầm cỡ khu vực, đưa việt Nam bước lên công nghiệp hóa-hiện đại hóa Điểm qua số cơng trình quan trọng: • Hầm Thủ thiêm qua sơng Sài Gịn: khánh thành 20/11/2011 • • Cao tốc Trung Lương: nối Thành phố Hồ Chí Minh với Tiền Giang Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây 11 NHĨM 13 • • • Cao tốc Hà Nội - Hải Phòng đại Việt Nam Cầu Cần Thơ: khánh thành ngày 24 tháng năm 2010 Đại lộ Thăng Long (cao tốc Láng - Hòa Lạc) bàn giao ngày 3/10/2010 • Cầu vượt ngã Huế (Đà Nẵng) nằm quốc lộ 1A, cầu vượt tầng Việt Nam • • Đường Phạm Văn Đồng Cơng trình tương lai: Tàu điện Metro, sân bay quốc tế Long Thành,… Về hệ thống giao thông đường đến 2010, tổng chiều dài hệ thống đường nước tăng từ 217.000km lên 256.000km, theo tính tốn sơ tăng 39.000km hệ thống đường cao tốc vòng 10 năm củng có nhừng bướ tiến vượt bậc năm 200 có 24km đường cao tốc, đến năm 2010 tổng chiều dài tuyến quốc lộ tăng gấp lần đạt 150km Các tuyến quốc lộ chỉnh trang mở rộng, đảm bảo giao thông thông suốt nước, đến năm 2010 tổng chiều dài tuyến quốc lộ đạt 17.000km so với 12 NHÓM 13 15.000km năm 2000 Các cơng trình giao thơng liên xã, liên huyện mở rộng cải tiến, nhiều cơng trình giao thơng huyết mạch khởi cơng hồn thành giúp thay đổi mặt giao thông đất nước Hệ thống giao thông đường sắt Việt Nam củng cải thiện mở rộng quy mô theo hướng công nghiệp hóa đại hóa nhằm đáp ưng nhu cầu lại người dân giao thương vùng nước, qua giúp giảm bớt thời gian di chuyển giũa thành phố với Hệ thống giao thơng đường thủy Tính đến năm 2010 nước có tổng cộng 166 bến cảng, có khoảng 49 cảng lớn phân bố khắp chiều dài nước, hệ thống cầu bến đạt số lượng khoảng 332 với tổng chiều dài gần 40km Số lượng hàng hóa thơng thương qua cảng tăng nhanh từ 82,4 triệu năm 2000 lên đến gần 255 triệu năm 2010, ước tính bình qn năm tăng 11,2% Ngồi cịn có số cảng biển quốc tế quan trọng xây dụng cảng Cái Mép – Thị Vải thuộc Bà Rịa – Vũng Tàu cảng Lạch Huyện thuộc Hải Phòng Hệ thống sân bay cảng hàng không hoạt động nước 22 cảng, số sân bay quốc tế 8, nhiều sân bay quân dụng chuyển đổi nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu lại nhu cầu thông thương quốc tế hệ thống đường thủy nội địa củng giao thông nơng thơn bước trọng, quan tâm đầu tư cách Nhà nước xã hội vào lĩnh vực này, giúp cho khoảng cách từ thành phố lớn đô thị địa phương tiết kiệm thời gian thuận tiện nhiều • Việt Nam tăng 16 bậc xếp hạng hạ tầng giao thông Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) vừa công bố báo cáo xúc tiến thương mại toàn cầu Theo báo cáo này, mức hữu dụng chất lượng sở hạ tầng giao thông Việt Nam tăng tới 16 bậc so với năm 2012 Điều cho thấy nỗ lực đầu tư sở hạ tầng Việt Nam có kết tích cực, giới ghi nhận Ngày hấp dẫn nhà đầu tư quốc tế 13 NHÓM 13 Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) vừa có Báo cáo xúc tiến thương mại toàn cầu (Enabling Trade Index - ETI) năm 2014 thực 138 nước cho thấy, mức hữu dụng chất lượng sở hạ tầng giao thông Việt Nam năm 2014 tăng 16 bậc, đứng vị trí 74 so với vị trí thứ 90 năm 2012 103 năm 2010 Trong số nước ASEAN WEF lựa chọn để so sánh, thứ hạng Việt Nam cao nước Campuchia (113), Myanmar (đứng cuối 138), Philippines (96), Lào (91) Bảng số ETI thực hai năm lần, đó, WEF xem xét mức hữu dụng chất lượng sở hạ tầng dựa bốn phương thức giao thơng chính: Đường bộ, hàng khơng, đường sắt đường biển Ngoài ra, WEF xem xét khả liên kết hàng không liên kết đường biển để đưa kết luận • Hạn chế việc phát triển sở hạ tầng nước ta: Tuy hệ thống sở hạ tầng nước ta thời gian qua có thay đổi, cải tiến đột phá khơng tránh khỏi hạn chế cịn tồn cụ thể tốc độ phát triển sở hạ tầng so với mặt chung chậm, so với số nước khu vực hệ thống sở hạ tầng nước ta lạc hậu thiếu đồng Hình thức vận tải đa phương thức nước ta chưa trọng mà loại giao thông đường với đường biển chưa kết nối đồng với Hệ thống đường chất lượng kỹ thuật, tuổi thọ thấp, công tác quản lý bảo trì vẩn chưa trieern khai đồng hệ thống quốc lộ đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế chiếm 47%, tuyến cao tốc đạt 0,1% Hệ thống dường sắt lạc hậu kỹ thuật lẫn quy mô, chủ yếu đường đơn khổ 1.000mm, dẫn đến tốc độ chạy tàu thấp độ an tồn khơng đạt tiêu chuẩn nước khu vực khai thác đạt 25 đôi tàu/1 ngày đêm, tức đạt 60-70% lực ngồi cịn số vùng mà đường tàu chưa đến Tây Ngun Đồng Sơng Cửu Long Nói đến quy mơ cơng nghệ chắn phải nhắc đến nhược điểm hệ thống cảng biển nay, có 1,4% số cầu cảng tiếp nhận tàu 50.000DWT thời buổi hội nhập quốc tế, nhu cầu 14 NHĨM 13 thơng thương quốc tế lớn số bến chuyên dùng cho hàng container cịn thấp, chưa có cảng biển đầu tư đại thật để đạt tiêu chuẩn trung chuyển quốc tế Đại lộ Võ Văn Kiệt-Mai Chí Thọ • Một số biện pháp khắc phục đầu tư GTVT đề nghị: Để khắc phục vấn đề đầu tư GTVT cần có giải pháp cụ thể đồng bộ, cụ thể sau: Các cơng trình trọng điểm, có tính chất quan trọng giải nhiều thực trạng xã hội cần đầu tư hồn thành sớm khơng nên tư dàn trải gây lãng phí mà khơng mang lại nhiều hiệu Để thực tốt mục tiêu cần sớm ban hành Luật đầu tư công nhằm tăng hiệu sử dụng nguồn ngân sách tránh thất thoát nguồn quỹ quốc gia đầu tư xây dựng sở hạ tầng Đa dạng hóa hình thức đầu tư thu hút đầu tư từ nhiều thàng phần kinh tế cơng trình giao thơng lớn hạ tầng phúc lợi xã hội có liên kết nước cần triển khai sớm tận dụng triệt để nguồn viện trợ ODA ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tên giới, tiến hành chish sách tắt đón đầu nhằm rút ngắn trình độ so với nước khu vực giới đầu tư xây dựng sở hạ tầng cần học hỏi kinh 15 NHÓM 13 nghiệm từ nước phát triển bên cạnh việc áp dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao hiệu khai thác vận hành Cần có pối hợp chặt chẽ cấp ngành để đảm bảo đồng việc đầu tư khai thác co sở hạ tầng hệ thống giao thông nông thôn cần đẩy mạnh huy động nguồn lực từ dân để kiên cố phát triển Bên cạnh đó, việc tăng cường kêu gọi ý thức giữ gìn bảo vệ tài sản cơng cộng từ người dân nhằm nâng cao hiệu vận hành tăng tuổi thọ cho cơng trình hạ tầng sở Kết luận: Đại lộ Đông Tây, Nguyễn Văn Linh, cầu Phú Mỹ, hầm vượt sông Sài Gịn cơng trình giao thơng đại, làm thay đổi diện mạo đất nước sau 40 năm thống Cùng với phát triển kinh tế nước nhà ngành GTVT bước khẳng định khu vực địi hỏi ngày nhiều cơng trình đầu tư lớn có chất lượng Vì mà ngành GTVT cần có nguồn chất xám giàu mạnh đến từ trường Đại học Cao đẳng nước ... nhiều • Việt Nam tăng 16 bậc xếp hạng hạ tầng giao thông Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) vừa công bố báo cáo xúc tiến thương mại toàn cầu Theo báo cáo này, mức hữu dụng chất lượng sở hạ tầng giao thông. .. triển kinh tế với trình tiến lên xã hội” Kinh tế xã hội ngày phát triển nhu cầu vận tải ngày gia tăng lượng lẫn chất Giao thông vận tải kỷ 21 phát triển nhanh chóng góp phần đẩy mạnh kinh tế giới,... Ngành Giao thông Vận tải nước ta trải qua chặng đường dài từ xưa để phát triển ngày hơm nay, theo kinh tế bắt đầu khởi sắc phát triển Sự phát triển giao thông vận tải kéo theo phát triển kinh tế