Đánh giá mức độ hoạt động của đới đứt gãy vạn ninh tánh linh trong phạm vi tỉnh lâm đồng phục vụ giảm thiểu nguy cơ tai biến địa chất

62 222 0
Đánh giá mức độ hoạt động của đới đứt gãy vạn ninh   tánh linh trong phạm vi tỉnh lâm đồng phục vụ giảm thiểu nguy cơ tai biến địa chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Văn Luân ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỚI ĐỨT GÃY VẠN NINH - TÁNH LINH TRONG PHẠM VI T NH L M Đ NG PH C V GI M THI U NGUY C TAI I N Đ A CH T LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Văn Luân ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỚI ĐỨT GÃY VẠN NINH - TÁNH LINH TRONG PHẠM VI T NH L M Đ NG PH C V GI M THI U NGUY C TAI I N Đ A CH T Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 60440201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Vượng XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Vượng PGS.TS Chu Văn Ngợi Hà Nội - 2016 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các tài liệu tham khảo tác giả liên quan đến luận văn đƣợc trích dẫn đầy đủ Học viên Nguyễn Văn Luân Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) i Học viên: Nguyễn Văn Luân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ đƣợc hồn thành phòng Kiến tạo - Viện Địa chất dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Vƣợng Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hƣớng dẫn tận tình thầy suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Ngồi ra, học viên nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Lãnh đạo Viện Địa chất, phòng Kiến tạo, ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp Các số liệu sử dụng luận văn đƣợc giúp đỡ đề tài thuộc chƣơng trình Khoa học Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nƣớc KHCN- TN3/11-15: “ Nghiên cứu xác định đới dập vỡ kiến tạo thành tạo địa chất khả lưu trữ nước nhằm giải nước mùa khô cho tỉnh Tây Nguyên”, mã số: TN3/T24 TS Lê Triều Việt làm chủ nhiệm Học viên xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Học viên Nguyễn Văn Luân Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) ii Học viên: Nguyễn Văn Luân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BIỂU BẢNG DANH MỤC ẢNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa 1.2 Đặc điểm địa hình 1.3 Đặc điểm thủy văn 1.4 Đặc điểm khí hậu 10 CHƢƠNG SỞ TÀI LIỆU VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 SỞ TÀI LIỆU 11 2.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.2.1 Phƣơng pháp viễn thám 11 2.2.2 Phƣơng pháp địa mạo- Tân kiến tạo 11 2.2.3 Phƣơng pháp khôi phục trạng thái ứng suất dựa vào mặt trƣợt vết xƣớc mặt trƣợt (phƣơng pháp V.D Parfenov, 1984) 16 2.2.4 Phƣơng pháp đánh giá động đất cực đại theo chiều dài đứt gãy 16 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, ĐỊA MẠO, KIẾN TẠO ĐỚI ĐỨT GÃY VẠN NINH - TÁNH LINH 18 3.1 Đặc điểm địa chất 18 3.1.1 Hệ tầng La Ngà (J2 ln) 19 3.1.2 Hệ tầng Đ o ảo Lộc (J3 dbl) 20 3.1.3 Hệ tầng Đơn ƣơng (K2 dd) 20 3.1.4 Hệ tầng Di Linh (N2 dl) 21 3.1.5 Hệ tầng Túc Trƣng (βN2- Q1 tt) 21 Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) Học viên: Nguyễn Văn Luân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất 3.1.6 Hệ tầng Đại Nga (βN2 dn) 21 3.1.7 Hệ tầng Xuân Lộc (βQII xl) 22 3.1.8 Phức hệ Định Quán (-- J3 dq) 22 3.1.9 Phức hệ Cà Ná (K2 cn) 23 3.2 Đặc điểm địa mạo 23 3.3 Đặc điểm cấu trúc địa chất - Tân kiến tạo 25 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG ĐỚI ĐỨT GÃY VẠN NINH - TÁNH LINH VÀ CÁC LOẠI HÌNH TAI BIẾN ĐỊA CHẤT LIÊN QUAN 30 4.1 Đánh giá đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh qua số địa mạo 30 4.1.1 Chỉ số bất đối xứng bồn thu nƣớc 30 4.1.2 Chỉ số độ uốn lƣợn mặt trƣớc núi 32 4.1.3 Tỉ số độ rộng đáy thung lũng độ cao 34 4.2 Đặc điểm đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh linh qua kết xử lý phƣơng pháp kiến tạo vật lý 37 4.3 Hoạt động đại đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh loại hình nguy tai biến địa chất liên quan 43 4.3.1 Nguy tai biến trƣợt đất 49 4.3.2 Nguy tai biến động đất 53 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) Học viên: Nguyễn Văn Luân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất DANH MỤC HÌNH VẼ Tên hình vẽ Hình Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu Hình Địa hình tỉnh Lâm Đồng lân cận đồ EM Hình Mạng lƣới thủy văn khu vực nghiên cứu Hình Minh họa số bất đối xứng bồn thu nƣớc (theo S.A Mahmood et al.,2012) Hình Sơ đồ tính số độ uốn lƣợn mặt trƣớc núi (theo Keller Pinter,2002) Hình Minh họa tỉ số chiều rộng thung lũng với chiều cao Hình Sơ đồ địa chất đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh lân cận Hình Sơ đồ cấu trúc Tân kiến tạo vùng Lâm Đồng lân cận Hình Sơ đồ tính số AF chồng chập đồ địa chất 1: 200.000 Hình 10 Sơ đồ tính số bất đối xứng bồn thu nƣớc đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh Hình 11 Sơ đồ tính tốn số độ uốn lƣợn mặt trƣớc núi đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh Hình 12: Sơ đồ vị trí mặt cắt địa hình đới đứt gãy Vạn Ninh Tánh Linh Hình 13,14, 15,16,17,18: Các mặt cắt địa hình Hình 19 Sơ đồ giải đốn lineament khu vực nghiên cứu Hình 20 Sơ đồ phân bố đới dập vỡ kiến tạo cao nguyên Di Linh - Đà Lạt Hình 21 Mơ hình minh họa elipsoid biến dạng theo phƣơng trƣờng lực tác động Hình 22 Trƣờng ứng suất kiến tạo đại khu vực Đông Nam Á (theo Nguyễn Trọng Yêm nnk 1996) Hình 23 iểu đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh đồ địa hình Hình 24 iểu đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh mạng lƣới thủy văn Hình 25 iểu đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh đồ EM Hình 26 iểu đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh ảnh Google Earth Hình 27 Biểu đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh qua miệng núi lửa điểm xuất lộ nƣớc khống Hình 28 Sơ đồ trạng trƣợt lở tỉnh Lâm Đồng Hình 29 Sơ đồ trạng dạng tai biến liên quan tới kiến tạo trẻ, địa động lực đại khu vực Nam Tây Nguyên Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) Trang 13 14 15 18 27 31 31 33 35 36 38 43 44 45 47 47 47 47 48 51 52 Học viên: Nguyễn Văn Luân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất DANH MỤC BIỂU BẢNG Tên bảng Bảng Các yếu tố biểu hoạt động đới đứt gãy Vạn Ninh Tánh Linh Bảng Giá trị tính Smf cho đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh Bảng Giá trị tính Vf cho đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh Bảng Kết đánh giá động đất cực đại theo Nguyễn Đình Xuyên (1990) Bảng Kết đánh giá động đất cực đại theo Cao Đình Triều (2002) Bảng Kết đánh giá động đất cực đại theo Wells and Coppersmith (1994) Trang 24 33 37 54 54 55 DANH MỤC ẢNH Tên ảnh Ảnh 1: Mặt trƣợt bazan Ảnh 2: Mặt trƣợt đá trầm tích Ảnh 3: ập vỡ phƣơng kinh tuyến đá trầm tích hệ tầng Đắk Rium Ảnh 4: Cặp khe nứt cắt cộng ứng phƣơng TB - ĐN Đ - TN Ảnh 5: Đới tập trung với mật độ cao mặt phiến, mặt trƣợt Ảnh 6: Đới ép phiến, nứt cắt, nằm 305-315/80-90 Ảnh 7: Họng núi lửa thơn Hồn Kiếm, xã Nam Hà, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Ảnh 8: Trƣợt đất taluy tỉnh lộ 723 Ảnh 9: Phiến hóa phát triển đá ryolit t Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) Trang 39 40 40 40 41 42 48 50 50 Học viên: Nguyễn Văn Luân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất MỞ ĐẦU Trong bình đồ cấu trúc kiến tạo khu vực Nam Trung Bộ, đới đứt gãy Vạn Ninh Tánh Linh nằm phạm vi rìa lục địa tích cực Mesozoi muộn Đà Lạt (Trần Văn Trị, 2009) Đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh phƣơng đơng bắc- tây nam, chạy dài khoảng 300 km từ huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hòa qua Lâm Đồng xuống đến khu vực huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận (Trần Văn Thắng nnk, 2004) Trên suốt chiều dài đứt gãy, cắt qua thành tạo địa chất trƣớc Kainozoi nhƣ: đá trầm tích hệ tầng La Ngà (J2 ln), đá phun trào hệ tầng Đ o Bảo Lộc (J3 db), đá phun trào hệ tầng Đơn ƣơng (K2 dd), trầm tích Neogen hệ tầng Di Linh (N13-N21 dl), phun trào bazan hệ tầng Túc Trƣng (βN2- Q1 tt), phun trào bazan hệ tầng Đại Nga (βN2 dn), phun trào bazan hệ tầng Xuân Lộc (βQII xl) với tích tụ trầm tích bở rời Đệ tứ thành tạo xâm nhập granit hai phức hệ Định Quán (γJ3 dq) Cà Ná (γK2 cn) Dọc đới đứt gãy xuất họng núi lửa điểm nƣớc khoáng nóng Điều cho thấy biểu hoạt động Tân kiến tạo đới đứt gãy Mặc dù số nghiên cứu đề cập đến đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh nhƣng công trình nghiên cứu mức khái quát Trong luận văn này, học viên sâu vào nghiên cứu chi tiết với mục tiêu làm sáng tỏ mức độ hoạt động kiến tạo giai đoạn Tân kiến tạo đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh phạm vi tỉnh Lâm Đồng nhằm phục vụ giảm thiểu nguy tai biến địa chất Điểm luận văn học viên áp dụng phƣơng pháp tính tốn số địa mạo để đánh giá mức độ hoạt động đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh, đồng thời phân đoạn đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh Ý nghĩa phân đoạn gắn liền với đánh giá nguy tai biến địa chất nhƣ động đất, trƣợt lở đất Trên sở phân đoạn đứt gãy, dự báo đƣợc vị trí nguy cao nguy tồn chiều dài đới đứt gãy nhằm giảm thiểu thiệt hại liên quan, góp phần quy hoạch sử dụng lãnh thổ dọc đới đứt gãy lý trên, học viên chọn đề tàiĐánh giá mức độ hoạt động đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh phạm vi tỉnh Lâm Đồng ph c v giảm thi u ngu c tai Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) Học viên: Nguyễn Văn Luân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất iến địa chất” làm luận văn nghiên cứu Luận văn đƣợc bố cục thành 04 chƣơng, không kể phần mở đầu kết luận, chi tiết nhƣ sau: Chƣơng Khái quát vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu Chƣơng sở tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng Đặc điểm địa chất, địa mạo, kiến tạo đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh Chƣơng Đánh giá mức độ hoạt động đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh loại hình tai biến địa chất liên quan Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) Học viên: Nguyễn Văn Luân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN 70 Khoa Địa chất 90 110 90 110 40 20 Tr-êng øng suÊt theo tµi liƯu thùc nghiƯm (Gzovski M.V., 1975) S1 Hình 21 Trường ứng suất kiến tạo đại khu vực Đông Nam Á (theo Ngu ễn Trọng Yêm nnk 1996) Theo mơ hình elipsoid biến dạng dƣới tác động trƣờng lực nén kinh tuyến đứt gãy phƣơng Đ - TN trƣợt trái, phƣơng T - ĐN trƣợt phải, phƣơng kinh tuyến kinh tuyến- thuận (tách giãn), phƣơng tuyến tuyến- nghịch (nén ép) (hình 22) Ngồi mặt trƣợt vết xƣớc, công tác khảo sát thực địa phƣơng pháp địa chất cấu trúc cho thấy rằng, dịch trƣợt, cặp khe nứt cộng ứng hình hài kiến trúc quan sát đƣợc vết lộ lân cận đới đứt gãy phản ánh pha biến dạng trƣợt phƣơng nén kinh tuyến kinh tuyến Mặc dù chƣa rõ tuổi, nhƣng khẳng định pha biến dạng giòn thống trị đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh lân cận Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 44 Học viên: Nguyễn Văn Luân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất Hình 22 Mơ hình minh họa elipsoid biến dạng theo phư ng trường lực tác động [17] Theo mơ hình trên, phân bổ ứng suất áp dụng vào phân đoạn đứt gãy thực tế cho thấy nơi chịu ứng suất mạnh hai đầu mút góc phần tƣ nén ép, nơi tách giãn góc phần tƣ căng giãn Nơi nén ép tập trung ứng suất làm cho địa hình nâng cao so với góc phần tƣ căng giãn, đồng nghĩa với lƣợng địa hình lớn o đó, vị trí nén ép đầu mút đoạn nơi nguy cao tai biến địa chất nhƣ trƣợt lở hay động đất vậy, để đánh giá nguy trƣợt lở hay động đất đới đứt gãy, tác giả tiến hành phân đoạn cho đới đứt gãy V tiêu chí phân đoạn đứt gãy Việc phân đoạn đứt gãy đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh dựa khác kiểu hình động học đoạn đứt gãy Hai đoạn đứt gãy liền kề nhƣng khác phƣơng chúng tạo với trục ứng suất pháp cực đại (nén ép) dƣới góc khác nhau, dẫn đến kiểu hình động học chúng khác Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 45 Học viên: Nguyễn Văn Luân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất trạng thái ứng suất đầu mút đoạn thay đổi, giải tỏa tích lũy lƣợng để gây phát sinh động đất lẽ nên hai đoạn đứt gãy liền kề nhƣng kiểu hình động học đoạn đứt gãy khác đoạn đứt gãy chúng phải đƣợc tách làm hai V tiêu chí đánh giá đứt gãy hoạt động Nghiên cứu đánh giá đứt gãy hoạt động đƣợc tiến hành Việt Nam từ năm 80 kỷ XX đến (Phùng Văn Phách, Văn Chinh, 1995; Phùng Văn Phách nnk, 1996; Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Ngọc Thủy, 1997; Nguyễn Đình Xuyên, 2004; Nguyễn Đình Xuyên, 2009; Nguyễn Trọng Yêm, 1991; Nguyễn Trọng Yêm nnk., 1996; Nguyễn Trọng Yêm nnk, 2005) việc sử dụng tổng hợp phƣơng pháp Đứt gãy hoạt động đƣợc đánh giá mối quan hệ chúng với kiến trúc tuyến tính thể sắc nét ảnh vệ tinh; với hệ thống vách dốc sƣờn dạng tam giác (facet); với số uốn khúc, số khúc khuỷu chân sƣờn nơi đứt gãy chạy qua; với hệ thống uốn khúc dòng chảy sơng suối xếp quy luật; với dịch chuyển quy luật bậc thềm bãi bồi; với trầm tích bồn trũng tách giãn Đệ tứ; với phun trào bazan hình hài cấu trúc Pliocen - Đệ tứ; với dị thƣờng địa nhiệt, điểm xuất lộ nƣớc nóng - nƣớc khống, dị thƣờng địa hóa khí đất, đặc biệt khí radon; với chấn tâm động đất; với chuyển dịch xác định đƣợc cơng nghệ GPS Các tiêu chí đƣợc sử dụng để đánh giá đứt gãy hoạt động nghiên cứu đánh giá tai biến động đất, nứt đất lãnh thổ Việt Nam (Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Ngọc Thủy, 1996; Nguyễn Đình Xuyên, 2003; Nguyễn Trọng Yêm, 2005) Nếu tất tiêu chí dùng để đánh giá mức độ hoạt động đới đứt gãy thể rõ ràng đới đứt gãy đƣợc đánh giá hoạt động mạnh; tiêu chí biểu nhƣng không rõ ràng yếu, tỷ lệ tiêu chí rõ ràng chiếm nửa xếp đứt gãy vào mức hoạt động trung bình Nếu tiêu chí rõ ràng đứt gãy đƣợc xem hoạt động yếu Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 46 Học viên: Nguyễn Văn Luân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất Bằng tiêu chí nêu trên, cộng thêm số địa mạo nhƣ: số bất đối xứng bồn thu nƣớc, số độ uốn lƣợn mặt trƣớc núi, tỉ số độ rộng đáy độ cao đỉnh thung lũng, mặt trƣợt- vết xƣớc cho thấy đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh đứt gãy hoạt động giai đoạn Tân kiến tạo Trong giai đoạn đại, biểu hoạt động đới rõ số đoạn địa hình (hình 23), mạng lƣới thủy văn (hình 24), đồ DEM (hình 25), ảnh vệ tinh (hình 26) thể tồn miệng núi lửa trẻ, điểm xuất lộ mạch nƣớc nóng- nƣớc khống (hình 27 ) Hình 23 Bi u đới đứtVạn Hình 24 Bi u đới đứtVạn Ninh Ninh - Tánh Linh ản đồ địa hình - Tánh Linh mạng lưới thủ văn Hình 25 Bi u đới đứtVạn Hình 26 Bi u đới đứtVạn Ninh Ninh - Tánh Linh ản đồ DEM - Tánh Linh ảnh Google Earth Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 47 Học viên: Nguyễn Văn Luân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất Hình 27 Bi u đới đứtVạn Ninh - Tánh Linh qua miệng núi lửa m xuất lộ nước khoáng Ảnh 7: Họng núi lửa thơn Hồn Kiếm, xã Nam Hà, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Ảnh : Bùi Văn Th m Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 48 Học viên: Nguyễn Văn Luân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất Kết phân tích tổng hợp tiêu chí vừa nêu đây, luận văn này, học viên phân chia đứt gãy Vạn Ninh -Tánh Linh thành 06 đoạn nhƣ sau: - Đoạn 1: Vạn Giã- Khánh Vĩnh, chiều dài khoảng 50 km - Đoạn 2: Khánh Vĩnh - Ninh Sơn, chiều dài khoảng 20 km - Đoạn 3: Ninh Sơn - Đà Lạt, chiều dài khoảng 30 km - Đoạn 4: Đà Lạt- Tam Bố, chiều dài khoảng 43 km - Đoạn 5: Tam Bố- Hòa Namcó chiều dài khoảng 48 km - Đoạn 6: Hòa Nam- Tánh Linh, chiều dài khoảng 25 km Mỗi đoạn kiểu hình động học khơng giống nhau, chiều dài đoạn khác nhau, thành phần thạch học nơi mà đoạn cắt qua khác biệt định o đó, ứng với đoạn nguy tai biến địa chất mạnh yếu khác Sau nguy tai biến địa chất liên quan đến đoạn đứt gãy 4.3.1 guy tai bi n rượ đất Nhƣ nêu trên, phạm vi nghiên cứu, nguy trƣợt đất thƣờng xảy nơi lƣợng địa hình lớn, bề mặt lớp phủ vỏ phong hóa kết cấu yếu Đánh giá vai trò đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh mối liên quan với nguy trƣợt đất, thấy đới đứt gãy đóng vai trò nhân tố nội sinh, làm phát sinh nứt vỡ làm yếu cấu trúc gắn kết loại đá mà cắt qua Sau đó, q trình ngoại sinh phát triển nhƣ phong hóa, bào mòn rửa trơi làm cấu kết ngày yếu đi, đến lực ma sát khối trƣợt khơng thắng đƣợc tải trọng gây trƣợt đất Ngoài ra, nguyên nhân chủ yếu gây trƣợt đất yếu tố nhân sinh nhƣ làm đƣờng, xây dựng cơng trình làm phần chân chịu tải taluy dẫn đến trƣợt (Ảnh 8) Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 49 Học viên: Nguyễn Văn Luân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất Ảnh Trư t đất taluy tỉnh lộ 723 tầng phong hóa từ granit phức hệ Định Quán gần thị trấn Liên Khư ng (tọa độ: X = 108° 37' 40.08"; Y = 12° 8' 5.520012'') Ảnh: V Văn Chinh Ảnh Phiến hóa phát tri n đá r olit thuộc hệ tầng Mang Yang trư t đất, phản ánh vị trí, nằm dấu hiệu hoạt động đại đới đứt gãy Vạn Ninh Di Linh (Vạn Hưng - Vạn Ninh - Khánh Hòa) Ảnh: V Văn Chinh Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 50 Học viên: Nguyễn Văn Luân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất Tại vết lộ tọa độ: X = 109° 10' 51.78"; Y = 12° 38' 45.78“ (Vạn Hƣng Vạn Ninh - Khánh Hòa), đá ryolit thuộc hệ tầng Mang Yang (T2 my) bị phiến hóa, thớ phiến thẳng đứng, kéo dài theo phƣơng đơng bắc - tây nam, phản ánh vị trí nằm mặt trƣợt đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh Tại q trình phong hóa trƣợt đất diễn mạnh mẽ (Ảnh 9) Kết nghiên cứu Nguyễn Xuân Huyên (2015) điểm xảy trƣợt lở với quy mô khác phạm vi tỉnh Lâm Đồng Những vị trí trƣợt với quy mơ lớn Đăk Glong, ảo Lâm, Đạ Hoai liên quan đến đứt gãy lớn đới đứt gãy Tuy Hòa- Củ Chi Đối với đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh, số vị trí gần đứt gãy xảy trƣợt (Hình 28) Hình 28 S đồ trạng trư t lở tỉnh Lâm Đồng (theo [4] Kết nghiên cứu Phan Trọng Trịnh nnk (2016) vị trí xảy trƣợt lở, nứt sụt đất, cố với hồ đập thủy điện, thủy lợi phạm vi tỉnh Lâm Đồng (Hình 29) Từ sơ đồ thấy rõ đới đứt gãy Vạn Ninh Tánh Linh lân cận đới đứt gãy nhiều điểm xảy nứt sụt đất, trƣợt lở đất với phƣơng chủ đạo theo đông bắc - tây nam Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 51 Học viên: Nguyễn Văn Luân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất Hình 29 S đồ trạng dạng tai biến liên quan tới kiến tạo trẻ, địa động lực đại khu vực Nam Tây Nguyên (theo Phan Trọng Trịnh nnk, 2016) thể nhận thấy điểm trƣợt lở xảy mạnh vị trí đầu mút đoạn, điều phù hợp đầu mút nơi tập trung ứng suất mạnh làm cho đất đá dập vỡ mạnh nhất, nứt vỡ theo phƣơng kinh tuyến kinh tuyến tính chất thuận (tách giãn) vùng nguy trƣợt lở, đổ lở mạnh phƣơng khác, điều phù hợp với mơ hình phân bố ứng suất nêu Chồng chập điểm xảy trƣợt lở nguyên lý tập trung lƣợng đứt gãy dự báo vị trí khả xảy tai biến trƣợt lở gắn với đứt gãy Vạn Ninh Tánh Linh là: thị trấn Khánh Vĩnh, Khánh Nam, Cầu à, Khánh Thƣợng (huyện Khánh Vĩnh, Khánh Hòa) Xã Đạ Chai, Sơn Thái ( huyện Lạc ƣơng), xã Xuân Trƣờng, Xuân Thọ, phƣờng 11, 12 (Tp Đà Lạt), xã Tân Hội, Ninh Gia (huyện Đức Trọng) Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 52 Học viên: Nguyễn Văn Luân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất 4.3.2 guy tai bi n động đất Cơng trình nghiên cứu Phan Trọng Trịnh nnk (2016) khu vực Lâm Đồng lân cận xảy 03 trận động đất với magnitude khác (Hình 29) Trong đó, 01 trận vị trí chấn tâm xã Tam Bố, huyện Di Linh với magnitude ≤ Ms < 3; 01 trận vị trí chấn tâm xã Phƣớc Bình, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận với magnitude ≤ Ms < 5; 01 trận vị trí chấn tâm xã Ba Cụm Bắc, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa với magnitude ≤ Ms < Tính tốn mức độ nguy hiểm động đất cho đới đứt gãy Nha Trang- Tánh Linh magnitude từ 6,4 - 6,6 [9] Từ đó, thấy khu vực nghiên cứu nguy tai biến địa chất động đất, thể hoạt động giai đoạn đại đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh Nha Trang- Tánh Linh Trong luận văn này, dựa sở phân đoạn đới đứt gãy Vạn Ninh Tánh Linh biết đƣợc chiều dài đứt gãy, học viên áp dụng cơng thức tính độ nguy hiểm động đất cho đứt gãy Công thức đƣợc áp dụng theo Nguyễn Đình Xuyên (1990), Cao Đình Triều (2002), Well and Coppersmith (1994) cho biết giá trị cực đại động đất cho đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh a) Công thức đư c áp d ng theo Nguyễn Đình Xu ên (1990): log Lx (km) = 0,5Ms - 1,06 Trong đó: Lx : chiều dài đoạn đứt gãy (km) MS : động đất lớn xảy dọc đứt gãy Kết thu đƣợc nhƣ bảng dƣới (bảng 4) Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 53 Học viên: Nguyễn Văn Luân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất Bảng Kết đánh giá động đất cực đại theo công thức tác giả Nguyễn Đình Xu ên ( 990) Tên đoạn đứt gãy Chiều dài đoạn đứt gãy (km) Động đất cực đại (Mmax) Vạn Giã - Khánh Vĩnh 50 5.52 Khánh Vĩnh - Ninh Sơn 20 4.72 Ninh Sơn - Đà Lạt 30 5.07 Đà Lạt - Tam ố 43 5.39 Tam ố - Hòa Nam 48 5.48 Hòa Nam - Tánh Linh 25 4.92 b) Công thức đư c áp d ng theo Cao Đình Tri u, 2002: log L (km) = 0,6 Msmax - 2,5 Trong đó: L: chiều dài đoạn đứt gãy (km) MSmax: động đất lớn xảy dọc đứt gãy Kết thu đƣợc nhƣ bảng dƣới (bảng 5) Bảng Kết đánh giá động đất cực đại theo cơng thức Cao Đình Tri u (2002) Tên đoạn đứt gãy Chiều dài đoạn đứt gãy (km) Động đất cực đại (Mmax) Vạn Giã - Khánh Vĩnh 50 7.00 Khánh Vĩnh - Ninh Sơn 20 6.34 Ninh Sơn - Đà Lạt 30 6.63 Đà Lạt - Tam ố 43 6.89 Tam ố - Hòa Nam 48 6.97 Hòa Nam- Tánh Linh 25 6.50 Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 54 Học viên: Nguyễn Văn Luân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất c) Công thức đư c áp d ng theo Wells and Coppersmith, 1994: M = 4,38 + 1,49 log L Trong đó: L: chiều dài đoạn đứt gãy (km) M: động đất lớn xảy dọc đứt gãy Kết thu đƣợc nhƣ bảng dƣới (bảng 6) Bảng Kết đánh giá động đất cực đại theo công thức Wells and Coppersmith (1994) Tên đoạn đứt gãy Chiều dài đoạn đứt gãy (km) Động đất cực đại (Mmax) Vạn Giã - Khánh Vĩnh 50 6.91 Khánh Vĩnh - Ninh Sơn 20 6.32 Ninh Sơn - Đà Lạt 30 6.58 Đà Lạt - Tam ố 43 6.81 Tam ố - Hòa Nam 48 6.89 Hòa Nam - Tánh Linh 25 6.46 Với tập trung lƣợng tích lũy đầu mút đoạn, nguy động đất xảy mạnh vị trí Từ đó, chồng chập lên đồ dự báo vị trí nguy tai biến động đất ứng với đoạn đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh là: xã Sơn Thái, xã Khánh Thƣợng, thị trấn Khánh Vĩnh (Khánh Vĩnh, Khánh Hòa); xã Phú Hội (Đức Trọng), xã Đan Phƣợng, xã Tân Hà ( Lâm Hà), phƣờng Xuân Thọ (Đà Lạt), xã Đran (Đơn ƣơng); xã Đạ Chai (Lạc ƣơng) Từ kết đánh giá nguy động đất cực đại theo cơng thức tác giả nói cho thấy chênh lệch độ lớn động đất cực đại theo tác giả, nhƣng đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh đới đứt gãy khả sinh chấn Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 55 Học viên: Nguyễn Văn Luân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu trình bày trên, học viên đƣa số kết luận sau: Đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh thể địa hình, đồ DEM, ảnh vệ tinh, mạng lƣới thủy văn đới sắc nét, chạy theo phƣơng đông bắc - tây nam từ Vạn Ninh (Khánh Hòa) đến Tánh Linh (Bình Thuận) với chiều dài khoảng 300 km, đoạn qua tỉnh Lâm Đồng dài khoảng 130 km, mặt đứt gãy cắm tây bắc với góc dốc 70- 800 Trên suốt chiều dài đứt gãy, cắt qua thành tạo địa chất trƣớc Kainozoi Đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh đới đứt gãy hoạt động Tân kiến tạo kiến tạo đại nhƣng mức độ yếu, thể chế trƣợt trái giai đoạn đại Bằng chứng để nói lên đới đứt gãy đứt gãy hoạt động số địa mạo, mặt trƣợt vết xƣớc, miệng núi lửa, điểm nƣớc khống nóng suốt chiều dài đứt gãy trận động đất ghi nhận đƣợc lân cận đới đứt gãy Đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh đóng vai trò nhân tố nội sinh, làm phát sinh nứt vỡ làm yếu cấu trúc gắn kết loại đá mà cắt qua Sau q trình ngoại sinh phát triển nhƣ phong hóa, bào mòn rửa trơi, hoạt động nhân sinh làm cho cấu kết yếu gây tai biến địa chất nhƣ trƣợt lở đất Bằng tiêu chí, luận văn phân chia đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh thành 06 đoạn với kiểu hình động học quy mơ khác Những vị trí nằm trùng với đầu mút đoạn đứt gãy nơi tập trung ứng suất mạnh nên vị trí nguy cao trƣợt lở nhƣ động đất Áp dụng mơ hình tính tốn động đất cho phân đoạn đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh theo chiều dài đoạn cho biết mức độ động đất cực đại đới đứt gãy Kết cho thấy đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh đới đứt gãy khả sinh chấn Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 56 Học viên: Nguyễn Văn Luân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản đồ địa chất khoáng sản, tỉ lệ 1: 200.000 tờ Đà Lạt- Cam Ranh (C-49-I & C-49-II);Bến Khế (D-49-XXXI); Phan Thiết(C-49-VI); Blao (C-48-VI); Gia Ray(C-48-XII) Cục Địa chất Việt Nam xuất giữ quyền, Hà Nội Nguyễn Văn Đạo, 1986 Mặt san Nam Trung Bộ Luận án phó tiến sĩ khoa học Địa chất - Địa lý, Viện Các Khoa học Trái đất, Hà Nội Phạm Văn Hùng, 2002 Một số đặc điểm đứt gãy Tân kiến tạo khu vực Nam Trung Bộ Luận án tiến sĩ Địa chất, Viện Địa chất, Hà Nội, 2002 Nguyễn Xuân Huyên nnk, 2015 Nghiên cứu dạng tai biến địa chất nhằm phục vụ phát triển kinh tế- xã hội vùng Tây Nguyên Đề tài cấp nhà nƣớc TN3/T04, lƣu trữ Viện Địa chất Phùng Văn Phách, Văn Chinh, 1995: Cấu trúc kiến tạo Kainozoi mối liên quan chúng với tính địa chấn lãnh thổ Việt Nam Lƣu trữ Viện Vật l địa cầu, Hà Nội Ngô Gia Thắng, Lê uy ách, 2009 Đặc điểm kiến trúc tạo núi nội mảng Kainozoi lãnh thổ Việt Nam Tạp chí khoa học Trái Đất, số T31(1), Hà Nội Trần Văn Thắng, Văn Đức Tùng, 2004 Các đứt gãy biểu hoạt động Kainozoi muộn đới kiến tạo Đà Lạt Tạp chí khoa học Trái Đất, tập 26 (4), tr 554-562 Cao Đình Triều, Nguyễn Đức Vinh, 2012 Phân đoạn đứt gãy đánh giá động đất cực đại Việt Nam Tạp chí Địa chất, số 331-332/5-8/2012, Hà Nội Phan Trọng Trịnh nnk, 2016 Nghiên cứu hoạt động địa động lực đại khu vực Tây Nguyên phục vụ dự báo dạng tai biến địa chất vùng đập, hồ chứa đề xuất giải pháp phòng tránh Báo cáo tổng kết đề tài thuộc chƣơng trình KHCN-TN3/11-15, mã số: TN3/T06 Lƣu trữ Viện Địa chất 10 Lê Triều Việt nnk, 2015 Nghiên cứu xác định cá đới dập vỡ kiến tạo thành tạo địa chất khả lƣu trữ nƣớc nhằm giải nƣớc mùa khô cho tỉnh Tây Nguyên Đề tài cấp nhà nƣớc TN3/T24, lƣu trữ Viện Địa chất Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 57 Học viên: Nguyễn Văn Luân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Khoa Địa chất 11 Nguyễn Văn Vƣợng, Văn Tích, Nguyễn Ngọc Thủy, ùi Văn uẩn, 2004 Thử nghiệm phân vùng dự báo đặc trƣng chuyển dịch đại vỏ Trái đất khu vực Tây Bắc Bộ sở nghiên cứu mối tƣơng tác trƣờng ứng suất khu vực với số hệ thống đứt gãy TC Địa chất, A/285 : 49-56 Hà Nội 12 Nguyễn Đình Xuyên, Cao Đình Triều, 1990 Động đất Tuần Giáo ngày 24/6/83 Nxb KH&KT, Hà Nội, 107 tr 13 Nguyễn Trọng Yêm, 1991 Về hoàn cảnh địa động lực Tân kiến tạo miền Nam Trung Bộ Tạp chí Địa chất, số 203-203(1-4), Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Yêm, 1996 Các chế độ trƣờng ứng suất kiến tạo Kainozoi lãnh thổ Việt Nam Tạp chí địa chất, số 236(9-10), Hà Nội 15 Keller, E A., & Pinter, N., 2002a Active Tectonics: Earthquakes, Uplift and Landscape (2002) Active Tectonics: Earthquakes, Uplift and Landscape Newjersey, Prentice Hall 16 Mahmood et al,2012 Appraisal of active tectonics in Hindu Kush: Insight from DEM derived geomophic indices and drainage analysis Geoscience frontiers 3(4)/407-428 17 Wells D l and Coppersmith K J., 1994 New empirical relationship among magnitude, ruture length, ruture width, rupture area, and surface displacement Bull of the Seism Soc of America, 84/4, 974-1002 18 William B Bull, 1990 Tectonic geomorphology of mountains Blackwell publishing Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16) 58 Học viên: Nguyễn Văn Luân ... tỉnh Lâm Đồng nhằm phục vụ giảm thiểu nguy tai biến địa chất Điểm luận văn học vi n áp dụng phƣơng pháp tính tốn số địa mạo để đánh giá mức độ hoạt động đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh, đồng. .. iểu đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh đồ địa hình Hình 24 iểu đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh mạng lƣới thủy văn Hình 25 iểu đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh đồ EM Hình 26 iểu đới đứt gãy Vạn Ninh. .. Khoa Địa chất DANH MỤC BIỂU BẢNG Tên bảng Bảng Các yếu tố biểu hoạt động đới đứt gãy Vạn Ninh Tánh Linh Bảng Giá trị tính Smf cho đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh Bảng Giá trị tính Vf cho đới đứt

Ngày đăng: 18/11/2017, 21:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan