1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ sản XUẤT ĐÓNG tàu

184 206 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐÓNG TẦU VIỆT NAM I.1 Vài nét điều kiện đòa lý tự nhiên sông – biển việt nam I.2 Ngành đóng tầu – thuyền vận tải thủy việt nam qua tiến trình loch sử phát triển đất nước I.3 Thành tựu ngành đóng tàu thời kỳ đổi sở vật chất – kỹ thuật đònh hướng phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước 12 I.4 Vài nét ngành đóng tàu giới 14 Tóm lược Câu hỏi Chương II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KHOA HỌC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 2.1 Quá trình hình thành phát triển lý thuyết quản trò sản xuất 2.2 Khái niệm sản xuất, quản trò sản xuất 22 2.3 Lựa chọn chiến lược quản trò sản xuất 26 2.4 Những đònh quan trọng nội dung quản trò sản suất Tóm lược Câu hỏi Chương III: CÔNG TÁC DỰ BÁO 3.1 Các loại dự báo 3.2 Các nhân tố tác động đến dự báo nhu cầu 34 3.3 Các phương pháp dự báo nhu cầu 3.4 Giám sát kiểm soát dự báo Tóm lược Trang 5 11 13 14 14 19 19 21 26 30 31 32 33 33 34 36 45 47 47 48 48 54 56 57 58 58 60 64 66 67 68 69 Câu hỏi 46 Chương IV: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ - ĐỊA ĐIỂM VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG NHÀ MÁY 4.1 Xác đònh đòa điểm 47 4.2 Bố trí mặt 52 Tóm lược 55 Câu hỏi 55 Chương V: CÁC HƯ HỎNG CỦA TÀU, TỔ CHỨC VÀ LẬP KẾ HOẠCH SỬA CHỮA TÀU 56 5.1 Hư hỏng tàu hình thức tổ chức sửa chữa tàu 56 5.2 Các hệ thống dạng sửa chữa 58 5.3 Chu kỳ sửa chữa thời hạn phục vụ tàu 61 5.4 Tổ chức sửa chữa tàu công ty vận tải 64 5.5 Lập kế hoạch sửa chữa tàu kinh phí sửa chữa 65 5.6 Hồ sơ sửa chữa tàu, mối liên hệ chủ tàu xí nghiệp sửa chữa 5.7 Chuẩn bò cho sửa chữa chuyển giao tàu vào sửa chữa 66 Tóm lược 67 Câu hỏi 68 Chương VI: BẢO DƯỢNG VÀ GIÁM SÁT TRẠNG THÁI KỸ THUẬT ĐỘI TÀU THUỶ 69 6.1 Tổ chức bảo dưỡng kỹ thuật đội tàu thuỷ 69 6.2 Giám sát trạng thái kỹ thuật tàu thuỷ 70 6.3 Đăng kiểm việt nam 70 6.4 Kiểm tra trạng thái kỹ thuật chủ tàu tiến hành 73 Tóm lược 74 Câu hỏi 74 Chương VII: THÀNH PHẦN CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT, CƠ CẤU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÁC XÍ NGHIỆP 75 7.1 Qúa trình sản xuất, chu kỳ sản xuất thời hạn trình sản xuất 7.2 Tập trung chuyêân môn hoá hợp tác hoá sản xuất, cấu sản xuất xí nghiệp công nghiệp 70 70 71 71 72 72 76 77 77 78 78 80 83 87 89 94 97 98 99 99 100 106 110 112 124 125 126 126 126 128 130 130 132 133 133 135 137 137 138 138 77 7.3 Caùc giai đoạn sản xuất đóng sửa chữa tàu 7.4 Cơ cấu sản xuất xí nghiệp đóng sửa chữa tàu 7.5 Tối ưu hoá hoạt động chu trình sản xuất 85 7.6 Các phương pháp tổ chức sửa chữa đóng tàu thuỷ Tóm lược Câu hỏi Chương VIII: CHUẨN BỊ SẢN XUẤT 8.1 Các dạng chuẩn bò sản xuất 8.2 Chuẩn bò kỹ thuật cho đóng tàu 8.3 Chuẩn bò kỹ thuật cho sửa chữa tàu 8.4 Chuẩn bò mặt tổ chức cho sản xuất 8.5 Lập kế hoạch tác nghiệp quản lý theo sơ đồ mạng Tóm lược Câu hỏi Chương IX: TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG CÁC KHU VỰC – BỘ PHẬN CỦA NHÀ MÁY 120 A TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG BỘ PHẬN SẢN XUẤT CHÍNH 9.1 Phân xưởng vỏ 9.2 Phân xưởng khí 9.3 Phân xưởng triền đà 9.4 Các phân xưởng chuẩn bò B TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG PHÂN XƯỞNG PHỤ VÀ PHỤC VỤ 9.5 Bộ phận dụng cụ 9.6 Bộ phận sửa chữa 9.7 Bộ phận lượng Tóm lược Câu hỏi Chương X: QUẢN TRỊ TỒN KHO, HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ 131 10.1 Những vấn đề quản trò tồn kho 10.2 Hoạch đònh nhu cầu vật tư Tóm lược Câu hỏi Chương XI: BẢO TRÌ CÔNG NGHIỆP 11.1 Chức nhiệm vụ 11.2 Các loại bảo trì công nghieäp 143 145 145 147 147 147 149 150 151 151 152 152 153 157 158 161 161 162 11.3 Tổ chức máy thực công tác bảo trì 139 11.4 Kiểm tra bảo trì 140 Tóm lược 142 Câu hỏi 142 Chương XII: BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000, ISO 14000 TRONG CÔNG NGHIỆP ĐÓNG TÀU 143 12.1 Quá trình hình thành tiêu chuẩn ISO 9000 143 12.2 Những tiêu chuẩn ISO 9000 143 12.3 Vai trò ISO 9000 quản lý doanh nghiệp hội nhập kinh tế giới 148 12.4 p dụng ISO 9000 Việt Nam, có doanh nghiệp đóng tàu 143 Tóm lược 152 Câu hỏi 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình “Quản trò sản xuất công nghiệp đóng tầu thuỷ” gồm 12 chương đề cập nội dung sau đây: • Quá trình hình thành phát triển ngành đóng tầu – thuyền Việt Nam • Những vấn đề khoa học quản trò sản xuất • Quản trò sản xuất, khoa học công nghệ công nghiệp đóng tầu • Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 công nghiệp đóng tầu Giáo trình biên soạn theo mục tiêu đào tạo Khoa Đóng tàu Công trình Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, trang bò kiến thức quản trò sản xuất cho sinh viên Giáo trình PGS – TSKH Đặng Hữu Phú (chủ biên), Th.S Vũ Ngọc Bích, TS Nguyễn Đức Quý KS Lê Văn Toàn biên soạn Các chương 1, 2, 3, 4, 10, 11 12 PGS – TSKH Đặng Hữu Phú KS Lê Văn Toàn biên soạn.; chương 5, 6, 7, 8, Th.S Vũ Ngọc Bích TS Nguyễn Đức Quý biên soạn Nhân đây, xin chân thành cảm ơn tập thể cán giảng dạy Khoa Đóng tàu Công trình – Trường Đại học Giao thông vận tải Tp Hồ Chí Minh, đặc biệt xin cảm ơn phản biện: PGS – TS Trần Công Nghò, PGS – TS Nguyễn Đức Ân nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thiện thảo giáo trình Mặc dầu có nhiều cố gắng, song trình độ có hạn, người viết chắn nhiều sai sót Rất mong đồng nghiệp bạn đọc đóng góp thêm nhiều ý kiến để giáo trình ngày hoàn chỉnh, phục vụ người đọc tốt Mọi phê bình, đóng góp ý kiến xin gửi Khoa đóng tàu công trình Đại học Giao Thông Vận Tải TP Hồ Chí Minh Các tácgiả CHƯƠNG I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐÓNG TẦU VIỆT NAM I.1 Vài nét điều kiện đòa lý tự nhiên sông – biển Việt nam Nước ta nằm Đông Nam Châu Á, đường giao thông hàng hải quốc tế Bờ biển trải dài từ Bắc xuống Nam với 3.260 km, 4.000 đảo lớn nhỏ Việt Nam có mạng lưới sông, kênh vô phong phú đầy tiềm với tổng chiều dài 41.900 km, 2360 sông, kênh, trăm cửa sông, nhiều hồ, đầm, phá Các hồ chứa nước lớn là: Hòa Bình, Thác Bà, Trò An, Dầu Tiếng,… Hệ thống sông ngòi tập trung khu vực: vùng châu thổ sông Hồng phía Bắc đồng sông Cửu Long phía Nam, có mật độ 0,17 – 0,19 km đường sông / km diện tích, thuộc loại mật độ sông cao giới Nước ta có nguồn tài nguyên biển dồi (dầu mỏ, động thực vật, khoáng sản,…) tiềm du lòch to lớn Sơ lược vài nét điều kiện tự nhiên cho thấy ngành: vận tải biển, vận tải sông biển, vận tải thủy nội đòa, khai thác dầu khí, đánh bắt thủy sản, du lòch sông nước… có điều kiện phát triển, đòi hỏi ngành đóng tàu công trình phải đáp ứng yêu cầu ngày tăng I.2 Ngành đóng tầu – thuyền vận tải thủy Việt nam qua tiến trình lòch sử phát triển đất nước Thời kỳ từ dựng nước đến cách mạng tháng Tám năm 1945 Gắn với lòch sử 4000 năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam hình thành phát triển phương thức vận chuyển nước Giữa vùng sông nước mênh mông từ thû xa xưa tổ tiên ta sớm chế tạo thuyền độc mộc – thân lớn khoét – lại sông hồ, ven biển đánh bắt cá, gieo trồng thu hoạch lúa nước Trong di khảo cổ hoa văn trống đồng Đông Sơn, Ngọc Lũ, Tây Nguyên,… chứng minh cho nhận đònh Hoa văn mặt, tang trống khắc hình thuyền, người đội mũ lông chim chèo thuyền Con thuyền thô sơ, mũi cong lên, lướt sóng nước biểu cho gắn bó người dân Lạc Việt xưa với truyền thống sông nước Khảo cổ học dân tộc học giới xác nhận rằng: thuyền buồm Việt Nam xuất từ thời kỳ đồ đá vùng châu thổ sông Hồng Trong sách “ Thái bình ngự lão ”, “ Tấn thư ”, “ Ngô thời ngoại quốc liệt truyện ” Trung Quốc thời xưa kể đến “các thuyền rồng người Việt chở hàng trăm người ”, “những thuyền nhiều buồm với hệ thống chuyển gió phức tạp biển vào lúc hướng ” Từ kỷ thứ II cha ông ta đóng thuyền biển dài 20 trượng (trên 40 m), cao mặt nước từ đến trượng (4 đến m) Hệ thống giao thông thủy nước ta với Trung quốc nước phía Nam phát triển Sách “ An nam đô hộ phủ ” Đường hội yến ghi rõ “Năm 808 Trương Chân sai thợ đóng 400 thuyền lớn, 32 người chèo 25 chiến binh ” Sức sáng tạo vó đại, khai thác lợi sông nước cha ông ta thể chiến thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền lãnh đạo Chiến thắng mở đầu thời kỳ phát triển độc lập tự chủ dân tộc Việt Nam Những dòng sông, cửa biển, thuyền bè người Việt lập nên chiến thắng bảo vệ tổ quốc thời kỳ Trải qua nhiều năm phát triển kinh tế, sông ngòi thường xuyên đào vét, chỉnh tu Nhiều loại thuyền lớn sông, biển xuất Sách “An nam tức sự” thời Trần chép lại: “… thuyền nhẹ dài, ván mỏng, đuôi cánh chim xuyên nắng, ba mươi người chèo, có đến trăm người, thuyền nhanh bay” chứng tỏ kỹ thuật, mỹ thuật đóng thuyền thời cao Chiến thắng vó đại quân dân nhà Trần năm 1288 Trần Hưng Đạo huy đánh tan quân Mông Cổ (lần thứ 3) sông Bạch Đằng ngày 9/4 Lòch sử ghi lại : “ Cuộc chiến diễn từ mờ sáng đến chiều tối, quân ta tiêu diệt hoàn toàn đạo thủy quân giặc, 400 số 500 chiến thuyền giặc bò vùi xuống lòng sông Bạch Đằng Các tướng giặc Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp,… bò bắt sống” Sứ thần nhà Nguyên thời tên Trần Phu tự thú: “ Mỗi nằm mơ thấy chuyện cũ (trận Bạch Đằng) kinh hồn sợ hãi” Ta thấy vào giai đoạn lòch sử ông cha ta có đội chiến thuyền hùng mạnh Từ kỷ XVI, mặt quản lý nhà nước, Đàng Đàng thành lập xûng sản xuất nhiều mặt hàng, có công việc đóng thuyền bè Chúa Nguyễn lập xưởng đóng thuyền chiến giao cho người Bồ Đào Nha G Cơ roa huy Ở vùng ven biển có xưởng đóng thuyền lớn trọng tải tới 300 – 400 Các lái buôn dùng thuyền lớn biển từ Quảng Bình, Quảng Trò vào Gia Đònh dọc sông Tiền, sông Hậu buôn bán trao đổi với người vào khai khẩn đồng sông Cửu Long Vận tải thủy góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển trung tâm kinh tế sầm uất đất nước Kẻ Chợ (Hà Nội), phố Hiến (Hưng Yên)… Về công nghệ đóng thuyền trích dẫn số nhận xét người phương Tây: Năm 1717, “ Ký ức An Nam ”, Tsaitinglay viết : “ Một thuyền lớn làm tre quét dầu dừa, có khoang thuyền ván gỗ, có nhỏ làm vật liệu đó…” Poa vơ rơ (Poivre) chuyến công cán cho công ty Ấn Độ từ năm 1748 có ghé qua Việt Nam viết thuyền Đàng Trong “buộc chằng mây, buồm gióng tre lợp lá, hình thù tai Nhưng thuyền chạy tốt chống với gió” Năm 1774, chuyến Đàng Trong Poa vơ rơ Đơ Giăng-xi-nhi tả lại: “Những loại thuyền đóng theo cách cổ truyền hàng ngàn năm không thay đổi, mặt chắn đảm bảo lại nhanh Những thuyền có đặc điểm đáy chia làm nhiều ngăn, nhiều khoang, có ván kín ngăn cách Do đỡ bò đắm có khoang để xếp hàng riêng biệt, người Anh ý thí nghiệm kiểu đóng đó” Qua lời viết trích dẫn cho nhận xét tiến triển công nghiệp đóng thuyền tài nghệ cha ông ta thời người nước khâm phục Thời Tây Sơn nước ta có hàng trăm chiến thuyền đại, có lẽ lực lượng mạnh mẽ nên kéo quân Bắc “ thuyền chiến vua Quang Trung để đầy sông Vò Hoàng (Nam Đònh) ”, mà sách “ Hoàng Lê thống chí” ghi lại Vào đầu thời Gia Long có quy đònh vận tải thủy nhà nước phong kiến, lập quan quản lý tầu thuyền Các thuyền vận tải Nam – Bắc chia làm bang, bang 20 Các tàu thuyền dân phải trình báo cấp chí (Thẻ bài) để nhà nước quản lý thu thuế Năm 1827 nhà Nguyễn quy đònh lệ đại tu, tiểu tu cho tàu thuyền Đầu năm 1839 vua Minh Mạng sông Hương xem chạy thử thuyền máy nước Nhưng sơ suất vận chuyển từ xưởng bến sông, máy nước không hoạt động nhà vua lệnh bắt giam đốc công Ít lâu sau, nhà vua lại xem chạy thử lại, kết “thấy máy móc linh động, chạy nhanh nhẹ” nhà vua ban thưởng cho người đóng thuyền Tháng 10 năm ấy, thợ đóng tàu nước ta lại “ chế tạo thêm thuyền lớn chạy máy nước, tính tiền hết 11.000 quan có lẻ”, vua Minh Mạng nói “ Trẫm muốn người thợ nước ta học tập máy móc tinh xảo nên không tính đến tổn phí tiền bạc” Năm 1844 vua Thiệu Trò lệnh mua tàu nước – tàu nước loại lớn, trò giá đến 280.000 quan, thợ đóng thuyền nước ta học tập kỹ thuật nước ngoài… White, đại tá hải quân Hoa Kỳ lúc đến Việt Nam viết “ Người Việt Nam người đóng tàu thành thạo Họ hoàn thành công trình với kỹ thuật mực xác” Từ kỉ 19 đến kỉ 20 thực dân Pháp xâm lượt thống trò nước ta Thấy rõ tầm quan trọng giao thông đường thủy, Pháp tiến hành : Năm 1864, xây dựng sở “Ba Son” có xưởng hàn, tiện, … để sửa chữa thuyền máy có gần ngàn thợ Cũng năm 1864, Pháp cho thầu khoán người Việt người Hoa làm Sài Gòn bến tàu dài 1800 mét, tàu có mớn nước 4,2 mét cập bến Hai năm sau, 1866 làm ụ sửa chữa tàu lớn để sửa chữa chiến thuyền, thương thuyền Pháp Viễn Đông Sài Gòn trở thành thương cảng, quân cảng quan trọng Pháp Năm 1875 Công ty đường sông Bắc kì thành lập Năm 1881, Bưu thuyền đường sông Nam kì thành lập Năm 1902 thành lập Công ty công trình nạo vét sông Năm 1914 Công ty vận tải thủy Hoa Kiều thành lập họat động Sài Gòn – Nông Pênh Năm 1927 số tư bản xứ người Việt thành lập “ Công ty bảo hiểm đường biển đường sông Nam kì” Sau cảng Sài Gòn, Pháp tiếp tục xây dựng cảng : Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang, Cam Ranh, Qui Nhơn,…Nhiều xí nghiệp đóng, sửa chữa tàu xây đóng Hà Nội, Hải Phòng,… Năm 1918 Sở đóng tàu Sài Gòn hạ thủy tàu trọng tải 4200 Hoạt động vận tải thủy người Việt thời gian thực dân Pháp đô hộ tiêu biểu như: Nguyễn Phú Toàn, Bạch Thái Bưởi, … Nhìn chung, hoàn cảnh xã hội VN thuộc Pháp, giới tư tiểu chủ người Việt có vò trí quan trọng kinh doanh vận tải thủy, nghệ thuật đóng tàu thuyền nước ta Thời kì từ sau cách mạng tháng Tám 1945 Từ 1945 đến 1954 Ngày 2/9/1945, quãng trường Ba Đình, Hồ chủ tòch, thay mặt phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đọc “ Tuyên ngôn độc lập” Trước đó, ngày 28/8/1945 Chính phủ lâm thời thành lập Bộ giao thông công Ngày 13/11/1945 Bộ thành lập “ Ủy ban quản lý thương thuyền ” Nhiệm vụ Ủy ban nêu rõ nghò đònh : Phụ trách việc lại sông biển, xem xét kiểm tra tàu thuyền, thi hành luật pháp tàu,…Nhà nước bảo hộ quyền tự kinh doanh, khuyến khích nhà tư sản, tiểu chủ tiếp tục hoạt động vận tải thủy Điều giúp cho xã hội nhanh chóng ổn đònh hoạt động kinh tế Để chuẩn bò cho kháng chiến lâu dài, phủ lệnh cho nhà máy, xí nghiệp (trong có đóng – sửa tàu) sơ tán lên vùng Nhiều đoàn tàu, canô, sà lan ngược sông Hồng vào sông Đà, sông Lô chở vật liệu, thiết bò, máy móc lên chiến khu Thu Đông năm 1947 quân dân ta chiến thắng sông Lô, đánh bại vạn quân Pháp Trên sông, kênh miền Nam, tàu chiến giặc bò chặn đánh liệt Sở Hàng hải Nam Bộ tận dụng phương tiện ghe, thuyền có tay, huy động thêm nhân dân chuyển lương thực, vũ khí, đội Đồng Tháp Mười, U Minh, Cà Mau để tăng cường nhòp độ công giặc đảm bảo cho đời sống vùng kháng chiến Các sở giao thông liên khu toàn quốc “ khuyến khích hoạt động tư nhân tiếp tế vận tải”, ngân hàng cho vay vốn để sửa chữa đóng thuyền bè, thành lập đội vận tải chở hàng hóa, lương thực,… vùng tự Trong chiến dòch Điện Biên Phủ 1954, huy động đến 11.800 tàu, thuyền lớn nhỏ tham gia vận chuyển hậu cần cho chiến dòch Vận tải đường sông kết hợp với ngành hậu cần quân đội “ vận chuyển 30 ngàn lương thực, đạt triệu rưỡi TKM” miền Bắc trước 1975 Miền Bắc giải phóng, giành chủ quyền quản lý 937 km đường biển 5442 km đường sông đường biển bao la Ngành vận tải sông có khoảng vạn sức chở , 47 canô tàu kéo, 7600 thuyền 10 vật tư có thực mục đích theo dự trù không? Kiểm tra dự trù vật tư thay Công việc quan trọng, đặc biệt vật tư hay bò hư hỏng phải có lượng dự trữ đònh kho để đảm bảo cần có ngay, không ảnh hưởng đến trình sản xuất Lý lòch thiết bò Đây tài liệu thông tin thiếu quản lý thiết bò Lý lòch thiết bò giúp cho người làm công tác bảo trì theo dõi xuyên suốt toàn tuổi thọ thiết bò để có biện pháp đònh sữa chữa hợp lý Lý lòch thiết bò giống hồ sơ bệnh án bệnh nhân Những thông tin quan trọng phải có lý lòch thiết bò: - Mã số - Nơi sản xuất - Ngày sản xuất/ngày mua nhà xưởng - Giá trò ban đầu - Ngày sữa chữa - Nội dung sữa chữa - Người/bộ phận thực sửa chữa - Người kiểm tra,nghiệm thu Hiện công việc thực máy tính Đóng tàu thuộc loại công nghiệp nặng Trong nhà máy có nhiều loại thiết bò khác để thực thi công phần vỏ,máy,trang thiết bò, … Ở nhà máy lớn có hàng trăm cần cẩu,thiết bò nâng hạ Tất dây chuyền sản xuất nhà máy phải sản xuất liên tục,nhòp nhàng luôn có quan hệ tương hỗ Phải đảm bảo máy móc thiết bò nhà máy luôn tình trạng tốt Theo hướng dẫn cấp qui đònh tiêu chuẩn kỹ thuật, nhà máy phải xây dựng đònh ngạch, đònh mức sữa chữa, bảo dưỡng thiết bò nhà máy Trong đònh ngạch,đònh mức sữa chữa thiết bò,nêu rõ nội dung cấp sữa chữa, chu kỳsửa chửa, dự trù vật tư,nhân công, … Hàng năm, nhà máy lập kế hoạch bảo trì thường xuyên, trình duyệt đồng thời với kế hoạch sản xuất -Tài năm Tóm lược Bảo trì công nghiệp hiểu hoạt động nhằm trì tình trạng hoạt động tốt thường xuyên máy móc thiết bò tiẹn nghi phục vụ sản xuất 170 Bảo trì công nghiệp có ý nnghóa quan trọng Một mặt đảm bảo giảm tối đa cố kỹ thuật máy móc thiết bò, đảm bảo sản xuất thường xuyên liên tục Mặt khác có tác dụng làm giảm tối đa chi phí sửa chữa Phạm vi bảo trì công nghiệp rộng bao gồm từ việc bảo trì nhà xưởng, triền đà ụ, máy móc thiết bò, kho, bãi, …, đến hệ thống xử lý chất thải, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống cung cấp lượng vùng nước thuộc phạm vi nhà máy đóng tàu Có ba loại bảo trì công nghiệp bảo trì hiệu chỉnh, bảo trì dự phòng bảo trì dự báo Để công tác bảo trì thực tốt cần có tổ chức máy bảo trì Ở nhà máy lớn lập cấu bảo trì công nghiệp Ở nhà máy nhỏ lập tổ bảo trì trực thuộc phòng kỹ thuật Việc bảo trì thiết bò lớn, phức tạp nhờ hệ thống bảo trì công nghiệp nhà máy sản xuất cung cấp thiết bò Các nhà máy đóng tàu thường có phòng (ban) quản lý thiết bò Hàng năm kế hoạch bảo trì công nghiệp xây dựng nằm kế hoạch kinh doanh – sản xuất – tài – khoa học công nghệ doanh nghiệp CÂU HỎI Tại phải tiến hành thường xuyên công tác bảo trì công nghiệp nhà máy? Phân tích loại công tác bảo trì công nghiệp? Trong nhà máy đóng tàu, tổ chức máy thực bảo trì công nghiệp nào? 171 CHƯƠNG XII BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000, ISO 14000 TRONG CÔNG NGHIỆP ĐÓNG TÀU 12.1 Quá trình hình thành tiêu chuẩn iso 9000 ISO gì? ISO tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá (International Organization for Standardization), thành lập năm 1946 phạm vi toàn giới ISO hoạt động nhiều lónh vực văn hoá, khoa học kó thuật, kinh tế, môi trường, Trụ sở ISO Geneve (Thụy só) Ngôn ngữ sử dụng tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Tây Ban Nha ISO có 100 thành viên Việt nam thành viên thức ISO từ năm 1977 Việt nam bầu vào Ban chấp hành ISO nhiệm kì 1997-1998 Hoạt động chủ yếu ISO chuẩn bò, xây dựng tiêu chuẩn quốc tế nhiều lónh vực ban hành để áp dụng ISO 9000 hình thành ISO 9000 Bộ tiêu chuẩn quản lí chất lượng hình thành sau: Năm 1955, Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( NATO) đưa tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng tàu Apollo NASA , máy bay Concorde Anh – Mỹ, tàu vượt Đại Tây Dương Nữ Hoàng Anh Elizabeth, … Năm 1969 Tiêu chuẩn quốc phòng Anh – Mỹ thừa nhận lẫn hệ thống đảm bảo chất lượng người thầu phụ thuộc vào thành viên NATO (AQAP- Allied Quality Assurance Procedures) Năm 1972 tiêu chuẩn quốc phòng Anh quan tâm đến hệ thống quản lí chất lượng nhà thầu phụ, Viện tiêu chuẩn Anh ban hành tiêu chuẩn BS – hướng dẫn đảm bảo chất lượng Năm 1979 , Viện tiêu chuẩn Anh ban hành tiêu chuẩn BS 5750 Đó tiêu chuẩn tiến thân ISO 9000 Năm 1987, ISO công bố lần đầu tiến ISO 9000, khuyến cáo áp dụng nước thành viên toàn giới Năm 1992 Bộ ISO 9000 soát xét lần đầu Năm 1994, Bộ ISO 9000 tu chỉnh lại bổ sung thêm số tiêu chuẩn Bộ ISO 9000 gồm 24 tiêu chuẩn khác Ngoài có tiêu chuẩn bảo vệ môi trường ISO 14000 (Gọi EMS - Environment Management Systems) 172 Có thể sau tiếp tục có tiêu chuẩn hoà nhập, ISO 9000 với ISO 14000 vấn đề quản lí tài Qua lòch sử hình thành Bộ ISO 9000 nhận xét Có thể áp dụng Bộ ISO 9000 vào loại hình tổ chức (doanh nghiệp, trường học, bệnh viện, hiệp hội, uỷ ban, …) Đây tiêu chuẩn quản lí thập niên 90 kỉ XX để chuyển tiếp sang kỉ XXI Hơn 100 nước giới chấp nhận áp dụng ISO 9000 12.2 Những tiêu chuẩn ISO 9000 Bộ ISO 9000 gồm 24 tiêu chuẩn sau : ISO 8402: Các thuật ngữ quản lí chất lượng đảm bảo chất lượng nói tiêu chuẩn bao gồm hầu hết đònh nghóa quan quản lí Muốn hiểu ISO 9000 , cần đọc kó thuật ngữ ISO 9001: Hệ thống chất lượng để đảm bảo chất lượng hoạch đònh thiết kế, sản xuất lắp đặt dòch vụ ISO 9002: Hệ thống chất lượng để đảm bảo chất lượng trình sản xuất, lắp đặt dòch vụ ISO 9003: Hệ thống chất lượng để đảm bảo chất lượng trình kiểm tra cuối thử nghiệm ISO 9000-1: Hướng dẫn lựa chọn ISO 9001 ISO 9002, chọn ISO 9003 để áp dụng vào doanh nghiệp ISO 9000-2: Hướng dẫn chung việc áp dụng ISO 9001, phát triễn, cung ứng bảo trì phần mềm sử dụng quản lí ISO 9000-3: Hướng dẫn việc áp dụng ISO9001 phát triển, cung ứng bảo trì phần mềm sử dụng quản lý ISO 9000-4: p dụng tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng để quản lí độ tin cậy chất lượng sản phẩm ISO 9004-1: Hướng dẫn chung quản lí chất lượng yếu tố hệ thống chất lượng 10 ISO 9004-2: Hướng dẫn quản lí chất lượng dòch vụ sau trình kinh doanh 11 ISO 9004_3: Hướng dẫn quản lí chất lượng nguyên liệu đầu vào trình sản xuất 12 ISO 9004-4: Hướng dẫn quản lí chất lượng việc cải tiến chất lượng doanh nghiệp 13 ISO 9004-5: Hướng dẫn quản lí chất lượng hoạch đònh chất lượng 173 14 ISO 9004-6: Hướng dẫn đảm bảo chất lượng việc quản lí dự án 15 ISO 9004-7: Hướng dẫn quản lí kiểu dáng, mẫu mã tái thiết kế sản phẩm 16 ISO 10011-1: Hướng dẫn đánh giá (audit) hệ thống chất lượng áp dụng doanh nghiệp 17 ISO 10011-2: Các tiêu chất lượng chuyên gia đánh giá hệ thống chất lượng ( Auditor of quanlity system) 18 ISO 10011.3: Quản lí chương trình đánh giá hệ thống chất lượng doanh nghiệp 19 ISO 10012.1: Quản lí thiết bò đo lường sử dụng doanh nghiệp 20 ISO 10012.2: Kiểm soát trình đo lường 21 ISO 10013: Hướng dẫn việc triển khai sổ tay chất lượng doanh nghiệp 22 ISO 10014: Hướng dẫn việc xác đònh hiệu kinh tế chất lượng doanh nghiệp 23 ISO 10015: Hướng dẫn giáo dục đào tạo thường xuyên doanh ngiệp để cải tiến chất lượng nhằm đảm bảo chất lượng người tiêu dùng nội doanh nghiệp 24 ISO 10016: Hướng dẫn việc đăng kí chất lượng với bên thứ ba Để hiểu mối quan hệ tiêu chuẩn, xem giới thiệu (hình 12.1), chia tiêu chuẩn ISO 9000 thành nhóm: Nhóm Tiêu chuẩn thuật ngữ ISO 8402, quan trọng Nếu không nắm vững thuật ngữ khó khăn nghiên cứu tiêu chuẩn khác Nhóm Nhóm tiêu chuẩn hướng dẫn việc lựa chọn tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng khách hàng bên ngoài, gồm ISO 9004_ 1/2/3/4 Nhóm tiêu chuẩn hướng dẫn doanh nghiệp lựa chọn ISO 9001 hay ISO 9002, ISO 9003 để áp dụng tuỳ theo tình hình thực tế đơn vò Nhóm Nhóm tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng khách hàng bên gồm ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003; ISO 9001 tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng thiết kế,lập kế hoạch; ISO9002 tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng sản xuất Còn ISO 9003 tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng kiểm tra,thử nghiệm (hình 12.2) Nhóm 4: 174 Nhóm tieu chuẩn hướng dẫn quản lý chất lượng tổ chức, gồm ISO 9004- 1/2/3/4/5/6/7 Đây nhóm tiêu chuẩn đảm bảo chất lượmg khách hàng nội Nhóm 5: Là tiêu chuẩn hỗ trợ áp dụng ISO9001 ISO9002 hay ISO9003 Nhóm có phân nhóm: Phân nhóm 1: Là tiêu chuẩn hướng dẫn viết sổ tay chất lượng, xác đònh hiệu kinh tế chất lượng phương pháp hoạch đònh, tổ chức đào tạo Phân nhóm 2: Gồm tiêu chuẩn đánh giá chất nội (international) Phân nhóm 3: Liên quan đến vấn đề kiểm đònh,hiệu chuẩn (Calibration) thiết bò kiểm tra Trong phân nhóm có tiêu chuẩn hướng dẫn đơn vò đăng kí chất lượng bên thứ 3, tức tổ chức chất lượng nước để họ cấp chứng nhận phù hợp ISO 9000 cho đơn vò kinh doanh Ngoài có tiêu chuẩn “Hệ thống quản lý môi trường _EMS _ISO14000” Mỗi nhóm tiêu chuẩn có ý nghóa riêng biệt việc đảm bảo chất lượng Chấp nhận áp dụng Bộ ISO 9000 tức đảm bảo vời khách hàng chất lượng sản phẩm nhà cung cấp đáp ứng ổn đònh yêu cầu họ thông qua cách quản lý doanh nghiệp Khi nói đến đảm bảo chất lượng lưu ý hoạt động chất lượng doanh nghiệp phải “được hoạch đònh có hệ thống”, từ phân hệ thiết kế (chất lượng thiết kế) đến phân hệ sản xuất (chất lượng sản xuất) đến phân hệ khai thác, tiêu dùng (chất lượng việc sử dụng) tạo tín nhiệm đầy đủ khách hàngkhi doanh nghiệp có hệ thống chất lượng phù hợp hữu hiệu Năm 2000 có ISO 9001 : 2000 Đây lần tu chỉnh thứ ISO 9000 (1987, 1994 2000) chắn sau nhiều lần tu chỉnh, hoàn thiện Tóm lại ISO tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá Bộ ISO 9000 gồm nhiều tiêu chuẩn khác quản lý chất lượng, từ phân hệ thiết kế, phân hệ sản xuất đến phân hệ tiêu dùng, sử dụng.Có thể nói chuẩn mực để xét duyệt trình độ chất lượng quản lý tổ chức Mục tiêu lớn ISO 9000 đảm bảo chất lượng Biện pháp đảm bảo chất lượng ISO 9000 xây dựng hệ thống quản lý hướng vào chất lượng hoạch đònh theo phương châm phòng ngừa, từ khâu thiết kế, lập kế 175 hoạch, sản xuất để tiêu dùng, khai thác sản phẩm, tóm tắt: ISO 9000: Hệ Thống chất lượng + phòng ngừa Giấy chứng nhận phù hợp với ISO 9000 chứng thư chất lượng tổ chức giao thương quốc tế, nhằm tạo “Hệ thống mua-bán tin cậy” tổ chức với Bộ ISO9000 thường xuyên tu chỉnh theo tình hình áp dụng thực tế tổ chức dựa vào thành tựu,kinh nghiệm quản trò chất lượng nước giới 176 CÁC TIÊU CHUẨN CỦA BỘISO 9000 : 1994 Thuậtngữchấtlượng ISO 8402 Hướng dẫn lựa chọn ISO 9000 - Quản lýchấtlượng Hướng dẫn Hướng dẫn áp dụng Đảmbảo chấtlượng vớibên ISO 9004 - ISO 9000 - Dòch vụ Quản lýphần mềm ISO 9004 - ISO 9000 - ISO 9002 Nguyên vậtliệu Quản lýđộtin caäy ISO 9003 ISO 9004 - ISO 9000 - ISO 9001 Cảitiến chấtlượng ISO 9004 - Kếhoạch chấtlượng ISO 9004 - Quản lýdựán ISO 9004 - Quản lýkiểu dáng, mẫu mã ISO 9004 - Các tiêu chuẩn hổtrợkhi ấp dụng ISO 9001/2/3 Sổtay chấtlượng Đánh giáchấtlượng Quản lýthiếtbòđo lường ISO 10013 ISO 100011-1 ISO 10012-1 Hiệu quảkinh tê chấtlượng Chấtlượng chuyên gia đánh giá Kiểmsoátquátrình đo lường ISO 10014 ISO 10011-2 ISO 10012-2 Giáo dục vàđào tạo Quản lýđánh giá ISO 10015 ISO 10011-3 Hình 12.1 Các tiêu chuẩn ISO 177 Đăng ký ISO 10016 TQM, ISO 9000, ISO 14000 TRONG QUÁTRÌNH KINH DOANH Yêu cầu Thò Marketing trường khách hàng DOANH NGHIỆP Khách hàng Hoạch đònh, thiếtkế,triển khai quátrình, thủtục, quy trình, hướng dẫn công việc Lắp đặt Bảo trì Thanh lý Thiết kế Cung ứng Sản xuất Bán hàng Kiểm tra, thử nghiệm ISO 9003 Dòch vụ sau bán Thoả mãn khách hàng Mức lãi ròng Dự báo nhu cầu thò trường ISO 9002 ISO 9001 ISO 14000 EMS - Enviroment Management System ISO Hệthống Phòng 9000 = chấtlượng + ngừa TQM: (Total quality management) quản lýchấtlượng toàn diện Hình 12.2 ISO kinh doanh 12.3 Vai trò ISO 9000 quản lý doanh nghiệp hội nhập kinh tế giới Trong xu khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế, để tạo điều kiện cho quốc gia có trình độ phát triển kinh tế khác hội nhập được, cần phải có “chuẩn mực ngôn ngữ quản lý” phạm vi giới cho khu vực Hiệp đònh rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế (Agreement on Technical Barriess to Trade) TBT đời, để đáp ứng tình hình Trong TBT để thể vai trò quan trọng ISO 9000 TBT nêu rõ khoản mục rào cản kỹ thuật thương mại hay rào cản phi thuế quan theo thứ tự sau: Standards: tiêu chuẩn, ISO9000 ISO14000 môi trường 178 Specification: qui đònh an toàn sản xuất như:GMP,HACCP,IMS Code… Technical relagulation: qui đònh tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm cần phải đạt tới để đảm bảo an toàn sử dụng Processes and production methods (PPMs): qui trình phương pháp sản xuất.Đây mô hình quản lý sản xuất tiêu chuẩn qui đònh Inspection: vai trò kiểm tra Testing: thử nghiệm Product certification: chứng nhận sản phẩm System cetification: chứng nhận hệ thống (chứng nhận phù hợp với ISO 9000, ISO14000, GMP, HACCP, IMS code, …) GMP: (Good Manufacturing Practice) thực hành sản phẩm tốt thực phẩm hay dược phẩm HACCP: (Hazard Awalysis Critical Control Point System) hệ thống phân tích xác đònh kiểm soát điểm nguy hại trọng yếu trình chế biến thực phẩm ISM Code: (International Safety Management Code) qui đònh quản lý an toàn quốc tế tàu biển dàn khoang di động Hiệp đònh rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế TBT có hiệu lực toàn giới từ ngày 1/1/1980, gồm điều khoản sau: a Điều khoản chung (điều 1): điều 1.3 có ghi: “Tất sản phẩm, bao gồm sản phẩm công nghiệp nông nghiệp bò chi phối điều khoản hiệp đònh này” b Các tiêu chuẩn điều khoản kỹ thuật (điều 2, 3, 4, 5, 6) c Các hệ thống chứng nhận (điều 7, 8, 9) gồm tổ chức nước Giấy chứng nhận “chứng thư chất lượng giao thương ” d Thông tin hổ trợ (điều 10, 11, 12) e Các đònh chế, giải tranh chấp (điều 13, 14) g Điều khoản cuối (điều 15) Các nước tham gia tổ chức thương mại giới (WTO) có nghóa vụ thực hiệp đònh TBT Trong xu toàn cầu kinh tế, hàng rào cản thuế quan nước ngày giảm xuống rào cản phi thuế quan rào cản kỹ thuật TBT dựng lên để bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng.Đối với nước phát triễn (như Việt Nam), TBT trơ nên quan trọng nhiều, họ muốn thâm nhập vào thò trường nước phát triển? Và việc áp dụng ISO 9000 cần thiết 179 12.4 p dụng ISO 9000 Việt Nam, có doanh nghiệp đóng tàu Từ năm đầu thập kỉ 90 số trường đại học tỉnh phía Nam nước ta bắt đầu giảng dạy môn Quản lý chất lượng ISO 9000 Gần 10 năm sau, tức lúc gần kết thúc kỉ 20, nước ta có 30 doanh nghiệp cấp chứng nhận ISO 9000 tổ chức chất lượng giới cấp cho Nhờ chứng thư chất lượng mà doanh nghiệp vượt hàng rào phi thuế quan để hội nhập kinh tế khu vực giới Tuy nhiên cần phải nói thêm rằng, vào lúc ta có 30 doanh nghiệp, giới có 200.000 giấy chứng nhận phù hợp ISO 9000 cấp cho doanh nghiệp Riêng Đài Loan 1060, Singapore 1003, Malaysia 628, Trung Quốc 285,… điều nói lên ta bò tụt hậu nhiều so với nước láng giềng Nhiều tổ chức quốc tế báo động cho Việt Nam vài năm tới, bạn hàng giới mua hàng doanh nghiệp có giấy chứng nhận ISO 9000 Liệu có phải “tín hiệu cấp cứu” mà lãnh đạo doanh nghiệp phải quan tâm hay không? Báo Thanh Niên, ngày 05/10/1996 có viết có đầu đề “Những trục trặc không đáng có” báo viết tàu Bông Sen thuộc công ty Vietfracht ta bò bắt giữ cảng YOESU sau cảng INCHON (Hàn Quốc) không theo qui đònh an toàn hàng hải quốc tế Việt Nam có cục đăng kiểm chứng nhận an toàn cục đăng kiểm có giá trò Việt Nam mà Theo qui đònh giới tàu biển muốn lưu thông hải phận quốc tế phải có giấy chứng nhận quản trò an toàn quốc tế IMS Code (nằm tiêu chuẩn ISO 9002:1994) Qua kinh nghiệm nước cho thấy : Có thể áp dụng hệ thống quản lý hướng vào chất lượng ISO 9000 vào loại hình tổ chức Bộ ISO 9000 chuẩn hoá đònh hướng tiến trình quản lý có hiệu vòng đời sản phẩmtừ thiết tiêu dùng sản phẩm Đó cách quản lý tinh thần nhân văn lợi ích chung cộng đồng xã hội Mục đích việc áp dụng ISO 9000 vào quản lý doanh nghiệp sau: Thứ nhất: Nâng cao hiệu vò cạnh tranh doanh nghiệp,gia tăng thò phần thương trường Trong quan tâm đến phát huy tiềm người điều hoà hợp lí lợi ích xã hội, khách hàng, nhà cung cấp Thứ hai: đạt đến trình độ đònh,nếu doanh nghiệp có yêu cầu, tổ chức chất lượng có uy tín 180 giới đến thẩm đònh,đánh giá Nếu đạt doanh nghiệp chứng nhận phù hợp với ISO 9000 chứng thư chất lượng giao thương quốc tế để vượt hàng rào phi thuế quan hội nhập kinh tế toàn cầu Lưu đồ trình áp dụng ISO 9000 doanh nghiệp Việt Nam, theo GS TS Nguyễn Quang Toản chia làm giai đoạn lớn, là: - Sự cam kết lãnh đạo doanh nghiệp - Lựu chọn ISO 9001, hay ISO 9002 - Bổ nhiệm Giám đốc chất lượng hay đại diện lãnh đạo tiến hành đào tạo - Hoạch đònh sách chật lượng - Soạn thảo tài liệu hệ thống chất lượng (thủ tục qui trình, hướng dẫn công việc, biểu mẫu thu thập thông tin liệu chất lượng) - p dụng hệ thống chất lượng văn hoá - Chuyên gia đánh giá chất lượng IQA (international quality auditor) Lưu đồ áp dụng ISO 9000 doanh nghiệp mô tả hình vẽ sau: (Hình 12.3) 181 Cam kếtcủa lãnh đạo vàdoanh nghiệp Đào tạo TQM, ISO 9000, IQA Xây dựng nhốm ISO 9000 Sựtham gia người, nhốm chất lượng Lựa chọn ISO (9001 hay 9002) Bổnhiệm đại diện lãnh đạo Đào tạo TQM - ISO 9000 Xây dựng sách chấtlượng Viếtthủtục, quy trình hướng dẫn công việc Xác đònh trách nhiệm mỗingười Sổtay chấtlượng ISO 10013 Huấn luyện ISO 10011 - 1/2/3 Đào tạo IQA Thiếtlập hệthống chấtclượng Đánh giáhệthống chấtlượng nộibộ Đánh giávàxem xétcủa lãnh đạo Đăng kýxin chứng nhận TQM - cảitiến chấtlượng SPC - PDCA Khắc phục, cảitiến, hoàn thiện Hình 12.3 Lưu đồáp dụng ISO 9000 doanh nghiệp Được giấy chứng nhận bắt đầu Giấy chứng nhận phù hợp với ISO 9000 thường có giá trò năm Đònh kỳ tháng, quan cấp giấy chứng nhận tiến hành tái giàm sát (Reaudit) nhằm trì ổn đònh mức chất lượng mà doanh nghiệp đạt Trở lại tình hình áp dụng ISO9000 nước ta Thời gian vừa qua, góc độ quản lý nhà nước, tổng cục tiêu chuẩn đo lường - chất lượng ban hành số tiêu chuẩn như: Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN ISO9001:1996, ISO9001:1994, soát xét lần 2, hệ thống chất lượng mô hình đảm bảochất lượng thiết kế/triển khai, sản xuất, lắp đặt dòch vụ kỹ thuật Hà Nội 1996 - TCVN ISO 9001:1996 thay cho TCVN 5201-1994 - TCVN ISO9001:1996 hoàn toàn tương đương với ISO9001:1994 182 - Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 9000:2000, ISO 9000:2000, soát xét lần 2, hệ thống quản lý chất lượng Cơ sở từ vựng 63 - TCVN ISO9001:2000 thay theá TCVN ISO 9001:1996 - TCVN ISO9001:2000 hoàn toàn tương ứng với ISO 9001:2000 Như thấy nhà nước quan tâm công tác này.Hiện có hàng trăm đơn vò cấp chứng nhận Trong ngành giao thông vận tải, nhiều đơn vò tổng công ty công nghiệp tàu thủy tổng công ty khác cấp chứng nhận phù hợp với ISO9000 Điều góp phần để doanh nghiệp hoà nhập với kinh tế khu vực giới.Thắng lợi khích lệ gần tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ thắng thầu lớn đấu thầu quốc tế đóng loạt tàu lớn trọng tải 53.000 DWT cho vương quốc Anh Tóm lược Bộ ISO 9000 tiêu chuẩn quản lý chất lượng Đó tiêu chuẩn giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng quản lý, gia tăng thò phần, tạo lợi nhuận để phát triển bền vững.Giấy chứng nhận ISO9000 chứng thư chất lượng hàng rào phi thuế quan giao thương quốc tế ISO 9000 góp phần loại trừ dần hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế (TBT) nước Để áp dụng ISO 9000 doanh nghiệp Việt Nam tiến hành áp dụng theo lưu đồ nêu tài liệu Cản trở lớn việc áp dụng ISO 9000 nhận thức, quan niệm chưa đầy đủ nhà quản trò doanh nghiệp Đến nhiều doanh nghiệp Việt Nam có doanh nghiệp đóng tàu cấp chứng nhận ISO 9000, thuận lợi để hoà nhập thò trường khu vực giới, phát triển doanh nghiệp góp phần tích cực thực công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước CÂU HỎI Mục tiêu ISO 9000 gì? Giấy chứng nhận phù hợp ISO 9000 gì? Tại doanh nghiệp Việt nam, có doanh nghiệp Đóng tàu cần phải áp dụng ISO? Đối với doanh nghiệp Việt nam, lưu đồ trình áp dụng ISO 9000 cần phải thực theo giai đoạn nào? 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Ân, Hồ Quang Long, Dương Đình Nguyên (1982), Sổ tay kỹ thuật đóng tàu tập III, NXB KHKT, Hà nội Nguyễn Đức Ân (1998), Công nghiệp đóng tàu Việt nam, TC TCT ĐTVN, Hà nội Vũ Ngọc Bích (2002), Tập giảng Quản trò sản xuất công nghiệp đóng tàu, trường Đại học GTVT TP HCM Bộ Giao thông vận tải (1999), Lòch sử Giao thông vận tải Việt nam, NXB GTVT, Hà nội Bộ Giao thông vận tải (2006), 60 năm Giao thông vận tải Việt nam 1945 – 2005, NXB GTVT, Hà nội Nguyễn Văn Hiển (2002), Quản trò sản xuất, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM Đồng Thò Thanh Phương (1994), Quản trò sản xuất dòch vụ, NXB Thống kê, Hà nội Đặng Hữu Phú (2004), Tập giảng Quản trò sản xuất công nghiệp đóng tàu, trường Đại học GTVT TP HCM Lê Quốc Sử (1996), Nghề giám đóc kinh doanh, NXB Thống kê, Hà nội 10 Bình Tâm (1978), Lòch sử ngành Đường sông Việt nam, NXB Cục Đường sông, Hà nội 11 Nguyễn Quang Toản (1999), Thiết kế hệ thống chất lượng ISO 9000 doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà nội 12 V K Dormidortov (1978), Ship building technology, Mir Publishers, Moscow 184 ... TRÌNH SẢN XUẤT, CƠ CẤU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÁC XÍ NGHIỆP 75 7.1 Qúa trình sản xuất, chu kỳ sản xuất thời hạn trình sản xuất 7.2 Tập trung chuyêân môn hoá hợp tác hoá sản xuất, ... công tác quản trò sản xuất doanh nghiệp đóng Đóng tàu Ban tàu nước ta Đóng phải tàu thực đạt hiệu Phánhư dỡthế tàu đểThương Hạ Long Mại cao nhất.Sông Cấm cũ Ban Tài Đóng tàu CÂU HỎI Đóng tàu KCN... Các giai đoạn sản xuất đóng sửa chữa tàu 7.4 Cơ cấu sản xuất xí nghiệp đóng sửa chữa tàu 7.5 Tối ưu hoá hoạt động chu trình sản xuất 85 7.6 Các phương pháp tổ chức sửa chữa đóng tàu thuỷ Tóm lược

Ngày đăng: 18/11/2017, 19:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐÓNG TẦU VIỆT NAM 7

    I.1. Vài nét về điều kiện đòa lý tự nhiên sông – biển việt nam

    I.2. Ngành đóng tầu – thuyền và vận tải thủy việt nam qua tiến trình loch

    I.3. Thành tựu của ngành đóng tàu trong thời kỳ đổi mới. cơ sở vật chất –

    I.4. Vài nét về ngành đóng tàu thế giới hiện nay 14

    Chương II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KHOA HỌC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

    2.1. Quá trình hình thành và phát triển lý thuyết quản trò sản xuất 20

    Chương III: CÔNG TÁC DỰ BÁO 33

    Chương IV: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ - ĐỊA ĐIỂM VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG NHÀ MÁY

    4.2. Bố trí mặt bằng 52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w