Phương pháp lọc bụi kiểu tĩnh điện Phương pháp lọc bụi kiểu lưới lọc.. Nguyên lý chung của phương pháp.Bản cực dương Bản cực âm Hình 1: Nguyên lý cơ bản của lọc bụi tĩnh điện.. Ngu
Trang 1Bài Tiểu Luận
Hệ thống lọc bụi tĩnh điện
Trang 2Mục lục
I. Giới thiệu chung
II. Các phương pháp lọc bụi
III. Phương pháp lọc bụi tĩnh điện
3.1 Nguyên lý chung của phương pháp
Trang 3I GIỚI THIỆU CHUNG.
Độ trong sạch của không khí là một trong những tiêu chuẩn quan trọng cần được khống chế trong các không gian điều hoà và thông gió
Bụi là những phần tử vật chất có kích thước nhỏ bé khuếch tán trong môi trường không khí.
Bụi là một trong các chất độc hại Tác hại của bụi phụ thuộc vào các yếu tố: Kích
cỡ bụi, nồng độ bụi và nguồn gốc bụi.
Do đó việc lọc bụi hết sức quan trọng đối với các nhà máy để tránh ảnh hưởng tới môi
trường sống
Trang 4II CÁC PHƯƠNG PHÁP LỌC BỤI.
Buồng lắng bụi dạng hộp
Phương pháp lọc bụi kiểu xiclon
Phương pháp lọc bụi kiểu quán tính
Phương pháp lọc bụi kiểu túi vải
Phương pháp lọc bụi kiểu tĩnh điện
Phương pháp lọc bụi kiểu lưới lọc
Phương pháp lọc bụi kiểu thùng quay
Phương pháp lọc bụi kiểu sủi bọt
Phương pháp lọc bụi bằng lớp vật liệu rỗng
Trang 5III PHƯƠNG PHÁP LỌC BỤI TĨNH ĐIỆN.3.1 Nguyên lý chung của phương pháp.
Bản cực dương
Bản cực âm
Hình 1: Nguyên lý cơ bản của lọc bụi tĩnh điện.
Nguồn điện cao
áp 1 chiều
Trang 6 Nguyên lý hoạt động
Lọc bụi tĩnh điện hoạt động theo nguyên lý ion hóa các hạt bụi bằng một điện trường cao áp, sau khi bị ion hóa các hạt bụi sẽ bị hút về các tấm cực của buồng lọc
Bộ lọc tĩnh điện được sử dụng để lọc các loại bụi có kích thước nhỏ
Trang 73.2 Sơ đồ khối hệ thống
Hình 3: Sơ đồ khối hệ thống lọc bụi tĩnh điện.
Trang 8Hình 4: Sơ đồ nguyên lý hệ thống lọc bụi tĩnh điện.
3.3.Sơ đồ nguyên lý của lọc bụi tĩnh điện
Trang 93.4 Nguyên lý cơ bản:
Nguồn điện xoay chiều 380V (hoặc 220V) được đưa đến bộ biến đổi xoay chiều /xoay chiều 1 pha dùng phần tử bán dẫn Thyristor Ti1 và Ti2.
Điện áp sau bộ biến đổi này được đưa đến máy biến thế tăng áp BA (380V/100kV).
Điện áp cao áp xoay chiều của máy biến thế được chỉnh lưu thành điện áp một chiều bằng bộ chỉnh lưu cầu Điốt CL (CL là bộ chỉnh lưu cầu được chế tạo để chịu được điện áp cao).
Điện áp cao áp một chiều được đưa đến tháp lọc bụi để ion hoá các hạt bụi.
Trang 10Nhiệm vụ: Điều khiển điện áp hiệu dụng đưa vào sơ cấp máy biến áp.Hoạt động:
Các thyristor được điều khiển với góc điều khiển α
Dạng điện áp ra phụ thuộc vào góc mở α và tính chất của tải
Bộ biến đổi xoay chiều xoay chiều một
pha
Trang 11Tải thuần trở:
Hình 5: Dạng điện áp ra của tải thuần trở.
Trang 12Tải trở cảm:
Hình 6: Dạng điện áp ra của tải trở cảm.
Trang 13Máy biến áp tăng áp.
Nâng điện áp lưới Ud=380V lên hàng chục kV để đáp ứng nhu cầu công nghệ Điện áp ra
U2=kU1
trong đó: U1 : điện áp sơ cấp MBA.
U2 : điện áp thứ cấp MBA
k : hệ số MBA
Trang 14Bộ chỉnh lưu cầu.
Biến đổi điện áp xoay chiều sau MBA
thành điện áp một chiều cấp cho tải
Vì điện áp cao hàng chục kV nên phải
ghép các điot nối tiếp với nhau sao cho
điện áp ngược đặt vào điot không vượt
quá Unmax
Hình 7 : Cầu điot chỉnh lưu.
Trang 15Modul điều khiển trung tâm có vai trò quan trọng nhất, nó quyết định đến chất lượng điều khiển của hệ thống, modul này có các chức năng chính như sau:
Tổng hợp các tín hiệu dòng điện và điện áp của hệ thống và tạo ra luật điều khiển để khống chế bộ biến đổi xoay chiều /xoay chiều và điều chỉnh công suất lọc bụi theo nhu cầu của hệ thống.
Báo lỗi và bảo vệ các sự cố của hệ thống.
Modul điều khiển trung tâm.
Trang 16Sơ đồ khối mạch điều khiển.
Hình 8: Sơ đồ khối mạch điều khiển.
Trang 17Bộ điều khiển PID
Luật PID trên miền thời gian (liên tục) được mô tả
bởi công thức sau:
Trang 18Bộ điều khiển pha xung.
Hình 9: Bộ điều khiển pha xung.
Trang 19Hình 10: giản đồ thời gian.
Trang 20Các mạch bảo vệ van bán dẫn và điốt
Aptomat dùng để đóng cắt mạch động lực, tự động ngắt mạch khi quá tải và ngắn mạch thyritor, ngắn mạch đầu ra bộ biến đổi
Dùng dây chảy tác động nhanh để bảo vệ ngắn mạch điốt
Bảo vệ quá dòng cho điốt.
Trang 21Ta sử dụng điện trở mắc song song với mỗi điôt để phân điện áp ngược trên mỗi điôt là bằng nhau.
Thông thường thì điện trở đó là R=680kΩ
Dùng điện trở để phân áp điện áp ngược cho điôt.
Trang 22 Mạch RC mắc song song với thyritor để bảo vệ quá gia tốc dòng điện và quá gia tốc điện áp cho Thyristor.
Mạch RC mắc song song với Thyristor.
Trang 23Hình 11: Hình ảnh bên trong
tủ và modul điều khiển lọc bụi tĩnh điện
Trang 25Các dây điện cực phóng Tấm điện cực thu.
Trang 26Hệ thống gõ bụi
Trang 27Hình ảnh về máng thu bụi.
Trang 28Hiệu quả của hệ thống lọc bụi tĩnh điện phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố như:
kích thước của hạt bụi
tính chất của điện cực
thiết bị điện điều khiển điện trường
tốc độ chuyển động
sự phân bố đồng đều lượng bụi
không khí trong vùng điện trường
Trang 29IV Một số hình ảnh về buồng lọc bụi tĩnh điện.
Trang 31Lọc bụi tĩnh điện trong sản xuất xi măng.
Trang 32Lọc bụi tĩnh điện trong sản xuất gang.
Trang 33Tài liệu tham khảo.
1. Hệ thống lọc bụi tĩnh điện công ty cổ phần cơ điện tử ASO
2. http://www.aso.com.vn/index.php?
in&catid=57:he-thong-loc-bui&Itemid=120
option=com_content&view=article&id=89:hthngiukhinlcbitnh H Ế T option=com_content&view=article&id=89:hthngiukhinlcbitnh
Trang 34-Xin chân thành cảm ơn Thầy cô
và các bạn đã chú ý lắng nghe!