Báo cáo đánh giá tác động của CT 135II

71 290 0
Báo cáo đánh giá tác động của CT 135II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo đánh giá tác động CT 135II Giảng viên : Nguyễn Khánh Duy I Giới thiệu chương trình 135 Chương trình 135 chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi chương trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam Nhà nước Việt Nam triển khai từ năm 1998 I Giới thiệu chương trình 135 GĐ I • 1998-2000 • 1998-2005 GĐ II • 2001-2005 • 2006-2010 I Giới thiệu chương trình 135 Mục tiêu giai đoạn II(2006-2010) • Giảm tỉ lệ nghèo xuống 30%, 70% hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người hàng năm cao 3,5 triệu đồng • Năng suất trồng nâng cao • Tỉ lệ nhập học cấp tiểu học độ tuổi cao 95%;tỉ lệ nhập học cấp trung học sở độ tuổi cao 75% I Giới thiệu chương trình 135 CT135-II thiết kế với hợp phần chính: (i) Hỗ trợ sản xuất thông qua cải thiện kỹ (ii) Hỗ trợ phát triển sở hạ tầng (CSHT) (iii) Cải thiện đời sống văn hóa – xã hội tăng khả tiếp cận dịch vụ công cộng (iv) Tăng cường lực việc cung cấp cho cán địa phương kỹ kiến thức quản lý hành chuyên nghiệp Tổng ngân sách chương trình giai đoạn từ 2006 đến 2010 khoảng 1,1 tỷ đô la Mỹ II CÁCH ĐIỀU TRA SỐ LIỆU Mục đích điều tra số liệu : • • Cung cấp liệu toàn diện dân tộc thiểu số sinh sống khu vực khó khăn Cho phép thực phân tích chi tiết tiến đạt phát triển kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc thiểu số sống xã thuộc CT135- II II CÁCH ĐIỀU TRA SỐ LIỆU Mục đích điều tra số liệu : • Đo lường thay đổi theo số chính(tỉ lệ nghèo, thu nhập, suất nông nghiệp, khả tiếp cận sở hạ tầng bản,…) CT135-II • Đánh giá tác động CT sau kết thúc việc thực hiện, phục vụ việc thiết kế đánh giá chương trình giảm nghèo tương lai phủ II CÁCH ĐIỀU TRA SỐ LIỆU Thiết kế điều tra : Thiết kế chọn mẫu : Chọn lựa xã đối chứng xã thụ hưởng Phần khó thiết kế đánh giá tác động đưa thiết kế mẫu phù hợp để lựa chọn nhóm thụ hưởng đối chứng II CÁCH ĐIỀU TRA SỐ LIỆU Thiết kế điều tra : Những tiêu chí định lượng để xác định xã Thứ nhất, thiếu cơng trình CSHT thiết yếu phục vụ sản xuất bao gồm đường giao thơng cho xe tơ đến trung tâm xã; có 50% diện tích đất thủy lợi hóa, sở y tế, trường học, chợ, điện có nhiều 50% thơn/bản khơng có nước Thứ hai, tỉ lệ nghèo xã phải cao 30% so với chuẩn nghèo 2000 55% so với chuẩn nghèo năm 2006 Dựa tiêu chí (chủ yếu tỉ lệ hộ nghèo), 1.632 xã lựa chọn từ 2.359 xã CT135-I trở thành xã nằm chương trình 135 giai đoạn II II CÁCH ĐIỀU TRA SỐ LIỆU Thiết kế điều tra : Quy mô mẫu gồm 6000 hộ xác định chọn lựa từ 400 xã( 266 xã thụ hưởng 134 xã đối chứng) Từ danh sách 1,632 xã, 266 xã thụ hưởng chọn ngẫu nhiên Quá trình chọn mẫu đảm bảo xã thụ hưởng trải tất tỉnh thuộc CT135-II Kết cho thấy 42 số 45 tỉnh thuộc P135-II chọn vào mẫu điều tra Bảng 4.5 phân tách bất bình đẳng nhóm hộ dân tộc Kinh dân tộc thiểu số bất bình đẳng nhóm dân tộc Kinh với hộ dân tộc thiểu số Bất bình đẳng nội nhóm chiếm tỉ lệ lớn tỷ lệ bất bình đẳng chung Bất bình đẳng nhóm chiếm 10% bất bình đẳng chung Hiện tượng phản ánh mức độ bất bình đẳng nội nhóm dân tộc Kinh dân tộc thiểu số cao bất bình đẳng nhóm dân tộc Kinh nhóm dân tộc thiểu số xã khó khăn thuộc CT135-II thấp Sự co giãn tỉ lệ đói nghèo • Bảng 4.8 ước tính hệ số co giãn tỷ lệ đói nghèo thu nhập trung bình bất bình đẳng (được đo hệ số Gini) • Bảng 4.8 cho thấy tình trạng nghèo có tính co giãn cao theo mức tăng trưởng thu nhập Điều có nghĩa để giảm tỷ lệ nghèo với mức, thu nhập cần phải tăng lên nhiều so với trước Đặc điểm người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số A Điều kiện sống : Điều kiện sống hộ đánh giá thông qua nghiên cứu điều kiện nhà ở, nhà vệ sinh nguồn nước Điều kiện nhà cải thiện đáng kể Diện tích nhà trung bình tính đầu người tăng từ 13 m2 lên 18 m2 khoảng thời gian từ 2007 -201 Nước vệ sinh môi trường: Mặc dù có nhiều dự án nhằm cải thiện nâng cao khả tiếp cận đồng bào thiểu số với hệ thống nước nhà vệ sinh triển khai, tình hình sử dụng nước nhà vệ sinh đạt chuẩn hạn chế khu vực CT 135-II B Đồ dùng lâu bền : Chất lượng sống hộ gia đình xã CT 135-II gồm dân tộc Kinh dân tộc thiểu số cải thiện thể tỷ lệ hộ có số đồ dùng lâu bền tăng ( TV , điện thoại …) C Trợ cấp xã hội • Trợ cấp tiền mặt chương trình hỗ trợ người nghèo đồng bào thiểu số quan trọng Trợ cấp tiền mặt làm giảm tính tổn thương khả rơi vào tình trạng nghèo đói đối tượng hưởng lợi • Trợ cấp tiền mặt có tác động dài lâu với tình trạng nghèo đói dai dẳng làm giảm khó khăn tính khoản khiến hộ nghèo đầu tư vào hoạt động sản xuất sinh lời vốn hỗ trợ • Hiện có số chương trình trợ cấp tiền mặt cho người nghèo, đồng bào thiểu số đối tượng dễ bị tổn thương Việt Nam ví dụ chương trình theo Nghị định 67-13/2010/NÐ-CP hay Quyết định 82/2006/QĐ- TTg Tình trạng nghèo đồng bào dân tộc thiểu số A Tình trạng nghèo Phân tích trình trạng nghèo thường cần có số liệu lặp Về bản, nghèo kinh niên hộ gia đình có mức sống chuẩn nghèo xác định khoảng thời gian vài năm, nghèo thời trải qua tình trạng khơng nghèo vài năm giai đoạn (Hulme Shepherd, 2003) Để phân tích động thái nghèo xã thuộc CT 135-II – khu vực nghèo Việt Nam, sử dụng liệu lặp để phân loại hộ gia đình thành bốn nhóm: nghèo kinh niên (là hộ nghèo năm 2007 năm 2012), thoát nghèo (gồm hộ nghèo năm 2007 không nghèo năm 2012), rơi vào diện nghèo (gồm hộ không nghèo năm 2007 rơi vào nghèo năm 2012) không nghèo (là hộ không nghèo năm 2007 2012) Các hộ gia đình khỏi đói nghèo hộ rơi vào cảnh đói nghèo coi nghèo tạm thời B Các yếu tố nghèo đói : Để xem xét yếu tố định tình trạng nghèo đói, chúng tơi sử dụng mơ hình logistic chuẩn Trong nghiên cứu này, hộ gia đình rơi vào trạng thái nghèo: nghèo kinh niên, thoát nghèo, trở thành nghèo, khơng nghèo NHẬN XÉT • Nghèo đói, đặt biệt nghèo đói kinh niên Việt Nam trở thành vấn đề phổ biến đồng bào dân tộc thiểu số • Mặc dù tỷ lệ nghèo đói giảm xuống, khoảng cách nghèo số mức độ nghiêm trọng người nghèo vùng thuộc CT 135-II không giảm khoảng thời gian 2007 – 2012 • bất bình đẳng thu nhập hộ xã 135-II ngày tăng lên • kết giảm nghèo xã thuộc CT135-II đạt chủ yếu tăng thu nhập • Các hộ nằm xã CT 135-II phụ thuộc nhiều vào thu nhập nơng nghiệp • Tỷ lệ hộ nghèo tạm thời lớn KẾT LUẬN Có cải thiện đáng kể mức độ tham gia hộ gia đình giai đoạn dự án bao gồm • Tính minh bạch tài cải thiện đến mức độ định • Thứ ba Thứ hai Thứ lựa chọn, lập kế hoạch thực kế thúc chương trình • Những thành cơng CT135 Đã có tiến đáng ghi nhận văn phòng xã q trình thực Những điều chưa đạt CT135 Mục Mụctiêu tiêu100% 100%các cácxã xãtrở trởthành thànhchủ chủđầu đầutưtưđã đãkhông khôngđạt đạt đượcnhư nhưmong mongđợi đợi Mức Mứcđộ độhoàn hoànthành thànhtrong trongtăng tăngcường cườngnăng nănglực lựcởởcác cáccấp cấp chínhquyền quyềnđịa địaphương phươngvà vàcộng cộngđồng đồngcòn cònthấp thấp Sự Sựtham thamgia giacủa củacộng cộngđồng đồngvẫn vẫncòn cònhạn hạnchế chế Bài học rút Cần thêm nhiều nghiên cứu sử dụng số liệu có giá trị CT135 Những nghiên cứu bổ sung thơng tin gợi ý có giá trị cho việc thiết kế chương hỗ trợ tốt cho xã ... HIỆN CT 135-II VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 3.2 Phương pháp đo lường tác động Ý kiến người hưởng lợi III.THỰC HIỆN CT 135-II VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 3.3 Đánh giá định lượng tác động. .. HIỆN CT 135-II VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG III.THỰC HIỆN CT 135-II VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG Mơ hình Ycit = β0 + α1Tct + βXcit + ɣZct + μc + μci + τYeart + εcit (1) Ycit : biến kết Tct... III.THỰC HIỆN CT 135-II VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 3.1 Quá trình thực Chương trình phân bổ vốn III.THỰC HIỆN CT 135-II VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 3.2 Phương pháp đo lường tác động Giả

Ngày đăng: 18/11/2017, 18:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I. Giới thiệu về chương trình 135

  • I. Giới thiệu về chương trình 135

  • I. Giới thiệu về chương trình 135

  • I. Giới thiệu về chương trình 135

  • II. CÁCH ĐIỀU TRA SỐ LIỆU

  • II. CÁCH ĐIỀU TRA SỐ LIỆU

  • II. CÁCH ĐIỀU TRA SỐ LIỆU

  • II. CÁCH ĐIỀU TRA SỐ LIỆU

  • II. CÁCH ĐIỀU TRA SỐ LIỆU

  • II. CÁCH ĐIỀU TRA SỐ LIỆU

  • II. CÁCH ĐIỀU TRA SỐ LIỆU

  • II. CÁCH ĐIỀU TRA SỐ LIỆU

  • II. CÁCH ĐIỀU TRA SỐ LIỆU

  • II. CÁCH ĐIỀU TRA SỐ LIỆU

  • II. CÁCH ĐIỀU TRA SỐ LIỆU

  • II. CÁCH ĐIỀU TRA SỐ LIỆU

  • II. CÁCH ĐIỀU TRA SỐ LIỆU

  • II. CÁCH ĐIỀU TRA SỐ LIỆU

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan