Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
4,22 MB
Nội dung
MỤC LỤC TÓM TẮT MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦAĐỀ TÀI 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3 NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH THỦY LỢI ANGIANG 11 1.2.1 Sự hình thành đêbao 11 1.2.2 Vấn đề môi trường đêbaokiểmsoátlũ 13 1.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC THÔNG SỐ NGHIÊN CỨU 14 1.3.1 pHH2O 14 1.3.2 Đạm đất 15 1.3.3 Lân đất 15 1.3.4 Kali đất 16 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 17 1.4.1 Các nghiên cứu nước 17 1.4.2 Các nghiên cứu nước 18 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 ii 2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU 21 2.2 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA 21 2.2.1 Vị trí lấy mẫu 21 2.3.1 Phương pháp lấy mẫu 25 2.3.3 Phương pháp bảo quản 26 2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH - THÍ NGHIỆM 26 2.3.1 Xử lý sơ mẫu 26 2.3.2 Phân tích mẫu 27 2.3.3 Quy trình thực phân tích tiêu 27 2.4 PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN NÔNG HỘ 28 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 CHẤTLƯỢNGĐẤT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 3.1.1 pHH2O 30 3.1.2 Các thông số Đạm tổng, lân tổng, Kali tổng 32 3.1.3 So sánh với kết nghiên cứu trước 36 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH CANH TÁC ĐẾN CHẤTLƯỢNGĐẤT KHU VỰC HUYỆNPHÚTÂN,TỈNHANGIANG 37 3.2.1 Trình độ học vấn 37 3.2.2 Lịch thời vụ 38 3.2.3 Giống lúa 39 3.2.4 Năng suất lúa 39 3.2.5 Bón phân canh tác lúa vùng nghiên cứu 40 3.2.6 Hình thức xử lý rơm rạ sau thu hoạch cho vụ 42 3.2.7 Xử lý bao bì phân bón, vỏ chai thuốc bảo vệ thực vật 43 iii 3.2.8 Quan điểm nông dân đêbao 44 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤTLƯỢNGĐẤT 45 3.3.1 Biện pháp quản lý 45 3.4.2 Biện pháp kỹ thuật 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 54 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVN Cù lao Bắc Vàm Nao ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long ĐTM Đồng Tháp Mười ĐVT Đơn vị tính K Kali N Đạm P Lân STN&MT Sở Tài nguyên Môi trường TGLX Tứ giác Long Xuyên v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số tiêu kinh tế, xã hội huyệnPhú Tân .10 Bảng 2.1 Vị trí điểm lấy mẫu 23 Bảng 2.2 Thông số, phương pháp thiết bị phân tích 27 Bảng 3.1 Kết phân tích đất 30 Bảng 3.2 So sánh kết nghiên cứu vớiđề tài nghiên cứu trước 36 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ hành huyệnPhú Tân Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu 22 Hình 2.2 Bố trí vị trí lấy mẫu ruộng 26 Hình 2.3 Lấy mẫu bảo quản mẫu 26 Hình 3.1 Kết giá trị trung bình pHH2O khu vực nghiên cứu 31 Hình 3.2 Hàm lượng trung bình chất dinh dưỡng đất khu vực nghiên cứu 32 Hình 3.3 Hiện trạng tiêu pH, N tổng, P tổng, Kali tổng khu vực nghiên cứu 35 Hình 3.4 Số liệu điều tra trình độ học vấn nơng hộ 37 Hình 3.5 Lịch thời vụ huyệnPhú Tân 39 Hình 3.6 Biểu đồ biểu thị suất lúa đê 40 Hình 3.7 Lượng phân bón trung bình vùng ngồi đêbao 41 Hình 3.8 Hình thức xử lý rơm rạ sau thu hoạch 42 Hình 3.9 Hình thức xử lý vỏ chai bao bì thuốc BVTV, phân bón 43 Hình 3.10 Vỏ bao thuốc BVTV, phân bón sau sử dụng 44 Hình 3.11 Quan điểm người dân đêbao 45 vii TÓM TẮT Trong chiến lược phát triển kinh tế nơng nghiệp vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long nói chung tỉnhAnGiang nói riêng, phòng chống thiên tai bãolũ biện pháp cơng trình, cụ thể đêbaokiểmsoátlũ cần phải cân nhắc việc làm thiết thực, nhằm xây dựng nông nghiệp Đồng Bằng Sông Cửu Long vớitinh thần phát triển bền vững Việc phân tích cách tổng quan chấtlượngđất có hệthốngđêbaokiểm sốt lũ điều cần thiết Đề tài “Đánh giátácđộnghệthốngđêbaokiểmsoátlũchấtlượngđấthuyệnPhúTân,tỉnhAn Giang” thực với mục tiêu làm rõ tácđộnghệthốngđêbaokiểmsoátlũchấtlượng đất, q trình canh tác nơng dân đất đai thâm canh lúa nước, từ đề xuất số giải pháp có tính khả thi để quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên đất bền vững cho tương lai Đề tài thực từ tháng 8/2016 đến tháng 12/2016 khuôn khổ đồ án tốt nghiệp với công việc cụ thể lấy mẫu trường, phân tích thí nghiệm, viết báo cáo đánh giá, biên tập đồ Mẫu đất thu khu vực đêbaohuyệnPhúTân,tỉnhAnGiang đem phân tích phòng thí nghiệm với tiêu hóa học pH, đạm tổng, lân tổng, kali tổng Kết phân tích bước đầu cho thấy pH khu vực nghiên cứu thuộc dạng chua đến chua ít, tiêu dinh dưỡng thuộc dạng đến giàu Các giá trị đo vùng đêbao có khác biệt Khảo sát số nơng hộ thấy việc xây dựng đêbao có tácđộng đến tập quán canh tác suất lúa Năng suất lúa trung bình đê cao khu vực ngồi đê, ngun nhân đêbaohệthốngđê bao, nông dân chủ động nước tưới tiêu có điều kiện làm thêm lúa vụ 3, ngồi đê làm vụ lúa Tuy nhiên lượng phân bón đê có khuynh hướng cao ngồi đê bao, ngun nhân đê bổ sung lượngphù sa sau mùa lũ nên sử dụng phân bón Ngoài ra, vấn đề xử lý rơm rạ sau thu hoạch, xử lý bao bì, vỏ chai thuốc BVTV, phân bón khảo sát để tiếp cận tácđộng tập quán canh tác đến chấtlượngđất MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦAĐỀ TÀI Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, nguồn lực quan trọng đất nước, khơng đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất khơng thể thay được, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Việc sử dụng đất có hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết với quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất cho tương lai Đồng sông Cửu Long vùng đất trù phú, vựa lúa lớn nước Hằng năm, cung cấp hàng triệu lương thực cho nước xuất Sau trận lụt lịch sử, đểbảo vệ mùa màng trước nguy lũ lụt, tỉnh đầu nguồn ĐBSCL An Giang, Đồng Tháp có kế hoạch xây dựng hệthốngđêbao làm cho mặt nông thôn thay đổithông qua việc nâng cấp sở hạ tầng kèm vớiđêbao Các cơng trình hệthốngđêbao dần hoàn thiện đem lại số lợi ích kinh tế xã hội cho tồn vùng, tuyến đêbao kết hợp đường giao thơngtỉnh lộ, đường liên xã, giao thông nông thôn xây dựng mục đích bảo vệ lúa vụ Tuy nhiên, lần khu vực ĐBSCL chịu nhiều ảnh hưởng biến đổi khí hậu với tượng thời tiết cực đoan sạt lở đất bờ sông, bờ biển, xâm nhập mặn, hạn hán, tỉnh đầu nguồn lũ không về, mực nước lũ năm gần thấp mức kỷ lục, khơng có nước dẫn vào tẩy đồng ruộng, phần ngun nhân chủ quan cơng tác vận hành hệthốngđêbaotình trạng canh tác số vùng đấtphù sa khu vực gặp nhiều khó khăn Cần phải xem xét thận trọng vấn đềđêbao cho phù hợp với quy hoạch phát triển bền vững vùng ĐBSCL Đêbao mang lại nhiều hiệu tích cực chuyển dịch cấu trồng, nâng cao chấtlượng nơng sản, tăng vòng quay đất vùng canh tác, ổn định sống nhiều lợi ích khác mà đêbao mang lại Mặc dù có tích cực vậy, đêbao có số mặt hạn chế can thiệp vào quy luật tự nhiên từ baođời Các vùng đêbao nước bị ô nhiễm trao đổi nước bên đêbaovới bên Do sản xuất lúa liên tục nhiều năm đưa đến giảm độ phì nhiêu đất, lượngphù sa bồi đắp, lượng phân bón gia tăng không tăng suất lúa Sự suy kiệt số dưỡng chất đất, giảm khuếch tán dưỡng chất bị nén dẽ, tầng đế cày dày lên theo thời gian yếu tố giới hạn rễ phát triển, làm ảnh hưởng đến khả hấp thu dinh dưỡng lúa, kết hợp vớitình trạng ngập nước thời gian dài làm tăng cường độ khử đất, tiến trình hóa học xảy theo chiều hướng bất lợi cho trồng (Võ Thị Gương, 2010) Chính lẽ đó, đề tài “Đánh giátácđộnghệthốngđêbaokiểmsoátlũchấtlượngđấthuyệnPhúTân,tỉnhAn Giang” thực nhằm mục đích đánhgiáchấtlượngđất vùng đêbaokiểmsoátlũ khu vực huyệnPhúTân,tỉnhAnGiang nói riêng, ĐBSCL nói chung, đề xuất giải pháp khắc phục tiêu cực mà đêbao mang lại điều cần thiết Từ đó, góp phần phục vụ cho việc thực kế hoạch, chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững vùng MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Mục tiêu chung - Đánhgiá biến độngchấtlượngđất số tiểu vùng đêbaohuyệnPhúTân,tỉnhAnGiang Mục tiêu cụ thể - Khảo sát, đánhgiáchấtlượngđất khu vực thông qua thông số dinh dưỡng đất pH, Đạm tổng, Lân tổng, Kali tổng - Đề xuất khuyến nghị phù hợp cho việc sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững địa phương NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu - Khảo sát thực địa, lấy mẫu ruộng với loại hình canh tác vị trí xác định; - Phỏng vấn người nơng dân phiếu điều tra với nội dung bao gồm: thông tin hệthốngđê bao, tập quán canh tác, tình hình sử dụng phân bón,… - Phân tích mẫu thí nghiệm, đánh giá, so sánh thơng số chấtlượngđất pH, đạm tổng, lân tổng, Kali tổng theo mẫu thu thập khu vực nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Khu vực đất nông nghiệp có đêbao vùng ngồi đêbao thuộc huyệnPhúTân,tỉnhAnGiang PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp khảo sát thực địa - Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm - Phương pháp xử lý số liệu - Hàm lượng % P đất theo công thức: (%) P = ( a b) * V1 * V2 *100 * k V * m *1000 *1000 Trong đó: a:Hàm lượng P dung dịch xác định (mg/l) b:Hàm lượng P dung dịch mẫu trắng (mg/l) m:Khối lượng mẫu phân hủy, tính gam (g) V:Thể tích dung dịch sau phân hủy lấy để phân tích (ml) V1:Thể tích dung dịch mẫu sau phân hủy (100ml) V2:Thể tích bình lên màu (50ml) k:Hệ số khô kiệt mẫu 100; 1000:Các hệ số quy đổi PL.8 Phương pháp phân tích Kali tổng số đất Mẫu đất Cân khoảng 3g Thêm 30 ml dung dịch HNO3/HCl 1:3 Ngâm 16h Đun mẫu dung dịch Còn khoảng 10-20 ml xuất khói trắng Để nguội t0 phòng Lọc Lập thang chuẩn dung dịch gốc kali Đo nồng độ kali mẫu Bình định mức 100 ml Máy quang kế lửa Hàm lượng kali tổng số đất, tính phần trăm khối lượng K theo Công thức (1): K(%) = (a-b) x V x 100 x k (a-b) x V x k = m x 1000 x 1000 m x 10000 (1) Trong a nồng độ K dung dịch xác định, tính miligam lít (mg/l); b nồng độ K dung dịch mẫu trắng, tính miligam lít (mg/l); V tồn thể tích dung dịch phá mẫu, tính băng mililit (ml); PL.9 m khối lượng mẫu, tính gam (g); k hệ số chuyển thành đất khô tuyệt đối; 100 hệ số tính phần trăm; 1000 hệ số chuyển thể tích từ mililit sang lít; 1000 hệ số chuyển khối lượng miligam sang gam PL.10 PHỤ LỤC Thang đánhgiá tiêu phân tích Thang đánhgiá pHH2O đất Thang đánhgiáThông số Chua Chua Gần trung tính 4.1-4.5 5.1-5.5 5.6-6.5 pHH2O (TCVN 7377:2004) Thang đánhgiáthông số Đạm tổng, Lân tổng, Kali tổng đất Thang đánhgiá (%) Thông số TCVN Rất nghèo Nghèo Trung bình Khá Giàu Đạm TCVN 7373:2004 - 0.2 Lân TCVN 7374:2004 - 0.1 Kali TCVN 7375:2004 1.2 (Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnhAn Giang) PL.11 PHỤ LỤC Một số hình ảnh PL.12 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU STT Ký hiệu pH mẫu Đ1.1 5.07 Đạm tổng (% N) Lân tổng (% P) Kali tổng (% K) 0.204 0.059 0.267 Đ1.2 5.05 0.203 0.059 0.268 Đ1.3 5.06 0.181 0.057 0.267 TB 5.06 0.196 0.058 0.267 Đ2.1 4.89 0.175 0.087 0.057 Đ2.2 4.95 0.177 0.083 0.056 Đ2.3 4.91 0.176 0.082 0.058 TB 4.92 0.176 0.084 0.257 Đ3.1 5.40 0.256 0.069 0.234 Đ3.2 5.41 0.236 0.061 0.232 Đ3.3 5.42 0.252 0.060 0.233 TB 5.41 0.248 0.063 0.233 Đ4.1 5.29 0.216 0.042 0.278 Đ4.2 5.23 0.170 0.041 0.279 Đ4.3 5.25 0.207 0.041 0.278 TB 5.26 0.198 0.041 0.279 Đ5.1 5.25 0.233 0.042 0.192 Đ5.2 5.29 0.172 0.043 0.192 Đ5.3 5.28 0.225 0.044 0.191 TB 5.27 0.210 0.043 0.191 Đ6.1 5.22 0.164 0.026 0.161 Đ6.2 5.23 0.142 0.026 0.160 Đ6.3 5.24 0.172 0.027 0.161 TB 5.23 0.159 0.026 0.161 Đ7.1 5.64 0.133 0.022 0.183 Đ7.2 5.63 0.135 0.020 0.182 Đ7.3 5.65 0.122 0.020 0.185 TB 5.64 0.130 0.021 0.183 Đ8.1 5.27 0.151 0.046 0.174 PL.13 STT 10 Ký hiệu pH mẫu Đ8.2 5.30 Đạm tổng (% N) Lân tổng (% P) Kali tổng (% K) 0.120 0.046 0.175 Đ8.3 5.29 0.153 0.044 0.174 TB 5.29 0.141 0.045 0.175 Đ9.1 5.60 0.128 0.040 0.187 Đ9.2 5.62 0.095 0.037 0.188 Đ9.3 5.61 0.130 0.037 0.186 TB 5.61 0.118 0.038 0.187 Đ10.1 5.45 0.100 0.038 0.135 Đ10.2 5.47 0.109 0.037 0.134 Đ10.3 5.46 0.110 0.035 0.134 TB 5.46 0.106 0.037 0.135 PL.14 PHỤ LỤC Mẫu Phiếu vấn nhật ký lấy mẫu TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Đề tài: “ ĐánhgiátácđộnghệthốngđêbaokiểmsoátlũchấtlượngđấthuyệnPhúTân,tỉnhAn Giang” - Người vấn: - Ngày vấn: / /2016 Chúng tơi mong muốn gia đình Ơng/Bà cung cấp cho số thông tin hoạt động sản xuất nơng nghiệp gia đình THÔNG TIN VỀ CHỦ HỘ - Họ tên người vấn: Tuổi: - Trình độ học vấn: - Địa chỉ: Ấp Xã HuyệnPhúTân,TỉnhAnGiang - Trồng lúa năm: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HỆTHỐNGĐÊBAO VÀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 2.1 Trước có hệthốngđêbao khép kín a Có hệthốngđêbao tháng chưa? Có Khơng b Vai trò đêbao tháng 8? Ngăn lũ Tăng vụ Giao thông Hình thành cụm tuyến dân cư Khác c Các loại hình canh tác nơng nghiệp? PL.15 Lúa Khác: d Kỹ thuật canh tác áp dụng cho loại hình sản xuất - Lúa: Sạ Cấy Luân canh - Màu: Xen canh Độc canh e Hình thức sử dụng nước sản xuất nông nghiệp? Phụ thuộc vào tự nhiên Chủ động sử dụng nước theo nhu cầu sản xuất 2.2 Từ đêbao khép kín hình thành đến a Đêbao khép kín xây dựng nào? Năm b Vai trò đêbao khép kín? Ngăn lũ Tăng vụ Giao thơng Hình thành cụm tuyến dân cư Khác c Hiện trạng thủy lợi Sông rạch tự nhiên Kênh cấp I Kênh nội đồng (cấp II, III) d Các loại hình canh tác nông nghiệp Lúa: (số vụ/năm: ) Khác e Kỹ thuật canh tác áp dụng cho loại hình sản xuất đêbao - Lúa: Thâm canh Bán thâm canh - Đánh bắt thủy sản vào thời kỳ xả lũ: Có Khơng THƠNG TIN NƠNG HỘ VỀ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP VÀ HỆTHỐNGĐÊBAO PL.16 A Sản xuất nơng nghiệp 3.1 Ơng (bà) canh tác vùng Ngoài đêbao Trong đêbao Khác, ghi rõ cụ thể 3.2 Ông (bà) canh tác vụ năm? vụ, vụ: vụ (Đông Xuân - Hè Thu) vụ (Đông Xuân – Hè Thu – Thu Đông) Khác, ghi rõ 3.3 Ông (bà) thường gieo trồng giống lúa mùa vụ sau? (1) Vụ Đông Xuân: (2) Vụ Hè Thu: (3) Vụ Thu Đông: 3.4 Ơng (bà) vui lòng cho biết: công = m2 Tổng diện tích đất canh tác: 3.5 Ông (bà) cho biết suất lúa bình qn (kg/cơng) mùa vụ sau: (1) Vụ Đông Xuân: (2) Vụ Hè Thu: (3) Vụ Thu Đông: 3.6 Ơng (bà) có sử dụng máy móc trồng lúa khơng? Có, ghi rõ Khơng 3.7 Ơng (bà) sử dụng tổng cộng phân hóa học cho mùa vụ vụ? ( kg/cơng) Trong đó, loại phân hóa học mà ơng bà dùng khối lượng sử dụng tương ứng PL.17 (1) Loại lượng kg/công (2) Loại lượng kg/công (3) Loại lượng kg/công (4) Loại lượng kg/công B Thông tin xử lý rác thải, phế phẩm sản xuất nông nghiệp 3.8 Sau sử dụng thuốc trừ sâu, Ông (bà) thường xử lý vỏ chai bao bì nào? Thải trực tiếp môi trường Đưa đến bãi thu gom phế liệu Đốt Chôn Trả lại nhà sản xuất Khác 3.9 Sau sử dụng phân hóa học Ơng (bà) thường xử lý bao bì nào? Thải trực tiếp môi trường Đưa đến bãi thu gom phế liệu Bán Đốt Chôn Tái sử dụng Khác 3.10 Xin ơng (bà) vui lòng cho biết cách xử lý rơm sau thu hoạch lúa thường áp dụng Vùi Đốt Cho hàng xóm, người thân Bán Làm rẫy Ý KIẾN CỦA NÔNG DÂN VỀ VẤN ĐỀĐÊBAO PL.18 4.1 Ơng bà có nhận xét chấtlượngđất canh tác, lượng phân bón suất so với trước đây? Đất màu mỡ Đất bình thường Đất màu mỡ Lượng phân bón sử dụng tăng hay giảm? Năng suất tăng hay giảm? 4.2 Ý kiến ông bà đêbao Duy trì đêbao Đêbao kết hợp xả lũ định kỳ Khác Cảm ơn ông bà cung cấp thông tin , ngày tháng năm 2016 Người vấn PL.19 NHẬT KÝ LẤY MẪU Loại mẫu ĐẤT/KHM: Vị trí lấy mẫu (Nêu cụ thể nơi lấy mẫu) Tình trạng mẫu (Màu sắc, loại đất cát, sét hay thịt, mẫu cá biệt hay hỗn hợp) Tọa độ X: Y: Thời gian thu mẫu Giờ Ngày tháng năm 2016 Người lấy mẫu Loại hình/vụ canh tác: Đặc điểm nơi thu mẫu Độ sâu: Nguồn tác động: Đặc điểm thời tiết Dụng cụ lấy mẫu 10 Phương pháp lấy mẫu TCVN 5297:1995-Chất lượng đất- Yêu cầu chung lấy mẫu 11 Điều kiện bảo quản 12 Chỉ tiêu phân tích Người lấy mẫu (Ký, ghi rõ họ tên) PL.20 ... động hệ thống đê bao kiểm soát lũ chất lượng đất huyện Phú Tân, tỉnh An Giang thực nhằm mục đích đánh giá chất lượng đất vùng đê bao kiểm soát lũ khu vực huyện Phú Tân, tỉnh An Giang nói riêng,... địa bàn huyện Phú Tân có hai dạng hệ thống đê bao hệ thống đê bao kiểm soát lũ triệt để hệ thống đê bao kiểm soát lũ tháng tám Hiện địa bàn huyện có khoảng 31,58 km đê bao kiểm soát lũ triệt... soát lũ chất lượng đất huyện Phú Tân, tỉnh An Giang thực với mục tiêu làm rõ tác động hệ thống đê bao kiểm soát lũ chất lượng đất, q trình canh tác nơng dân đất đai thâm canh lúa nước, từ đề