Đánh giá tác động của hệ thống đập ngăn mặn đến ngập lụt hạ du sông Trà Bồng

26 78 0
Đánh giá tác động của hệ thống đập ngăn mặn đến ngập lụt hạ du sông Trà Bồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN NGỌC QUANG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ĐẬP NGĂN MẶN ĐẾN NGẬP LỤT HẠ DU SÔNG TRÀ BỒNG Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình thủy Mã số: 60.58.02.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng – Năm 2019 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS TÔ THÚY NGA Phản biện 1: GS TS NGUYỄN THẾ HÙNG Phản biện 2: PGS TS NGUYỄN THỐNG Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật họp Trường Đại học Bách khoa vào ngày 31 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa  Thư viện Khoa Xây dựng Thủy lợi – Thủy điện, Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để giải vấn đề xâm nhập mặn hạ lưu sông Trà Bồng nêu trên, năm 2016 tỉnh Quảng Ngãi có chủ trương xây dựng hệ thống đập dâng ngăn mặn nhánh sông: Đập Trà Bồng sơng Trà Bồng; đập Bình Phước sơng Thái Cân đập Bình Ngun sơng Cáp Đa (vị trí dự kiến xây dựng hình 1) Mục tiêu xây dựng đập dâng tạo hệ thống ngăn mặn liên hoàn nhằm ngăn mặn cho khoảng 1.400ha đất canh tác, giữ ngọt, tạo nguồn cấp nước cho khoảng 200ha đất canh tác khu công nghiệp Dung Quất, bổ sung nguồn nước (bao gồm nước ngầm) phục vụ sinh hoạt cho khoảng 35.000 dân, phát triển giao thông cải thiện môi trường vùng dự án Hình 2: Vị trí dự kiến xây dựng tuyến đập Khi xây dựng hệ thống đập dâng nhánh sông hạ lưu sông Trà Bồng dẫn đến chế độ thủy văn, thủy lực vùng hạ lưu lưu vực sơng thay đổi Để có sở cho đánh giá tác động đập dâng đến môi trường, việc nghiên cứu ảnh hưởng hệ thống đập dâng đến chế độ dòng chảy lũ phía hạ lưu sơng Trà Bồng có khơng có đập dâng cần thiết giúp quyền địa phương đề xuất phương án phòng chống thơng qua cảnh báo khả diện tích ngập lụt ứng với trận lũ khác nhau, từ xây dựng kế hoạch hành động đề giải pháp quy hoạch, quản lý xây dựng sở hạ tầng cho phù hợp Do vậy, đề tài “Đánh giá tác động hệ thống đập ngăn mặn đến ngập lụt hạ du sông Trà Bồng” sở quy hoạch phòng chống lũ cho khu vực hạ lưu sông Trà Bồng, làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách định địa phương Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn là: - Đề tài nghiên cứu xây dựng mơ hình mơ q trình ngập lụt xây dựng hệ thống cơng trình đập ngăn mặn: Trà Bồng, Bình Phước Bình Nguyên (hệ thống đập ngăn mặn) nhánh sông Trà Bồng nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng cơng trình đập ngăn mặn tình trạng ngập lụt hạ du sông Trà Bồng - Trên sở đề xuất định hướng cho quyền địa phương xây dựng kế hoạch hành động đề giải pháp quy hoạch, quản lý xây dựng sở hạ tầng cho phù hợp với quản lý ngập lụt thoát lũ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Mức độ ngập lụt hạ lưu sông Trà Bồng ảnh hưởng xây dựng hệ thống đập ngăn mặn - Phạm vi nghiên cứu: Lưu vực hệ thống sông Trà Bồng; Xây dựng mơ hình thủy văn, thủy lực – Mơ ngập lụt vùng hạ du sông Trà Bồng quy mơ xây dựng hệ thống cơng trình đập ngăn mặn: Trà Bồng, Bình Phước Bình Nguyên Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp xử lý thống kê, phân tích tổng thể - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Sử dụng phương pháp mơ hình tốn: Ứng dụng mơ hình MIKE cụ thể: + Mơ hình NAM ứng dụng để tính tốn lưu lượng nhập bên lưu lượng vào hồ chứa + Mơ hình MIKE 11 để tính thủy lực xác định lưu lượng, mực nước + Mơ hình MIKE FLOOD để mơ ngập lụt Ý nghĩa khoa học thực ti n luận văn Các kết Luận văn sử dụng sở khoa học thực tiễn cho việc hoạch định sách liên quan tới hoạt động quy hoạch, quản lý xây dựng sở hạ tầng cho phù hợp với quản lý ngập lụt lũ quyền cộng đồng địa phương, góp phần giảm thiểu thiệt hại người tài sản cho người dân vùng ngập lụt Bố cục đề tài Trên sở nội dung nghiên cứu, để đạt mục tiêu đề đảm bảo tính logic chỉnh thể vấn đề nghiên cứu, hai phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn cấu trúc gồm chương sau đây: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu lũ lụt hạ lưu sơng Trà Bồng - Chương Đặc điểm tự nhiên xã hội lưu vực sông Trà Bồng - Chương Thiết lập mơ hình thủy văn – thủy lực mơ ngập lụt hạ du sơng Trà Bồng mơ hình MIKE 21 - Chương Ứng dụng phần mềm MIKE 21 mô ngập lụt hạ du sông Trà Bồng xét tác động hệ thống đập ngăn mặn theo kịch tính tốn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH TRẠNG NGẬP LỤT HẠ DU SƠNG TRÀ BỒNG VÀ CÁC MƠ HÌNH MƠ PHỎNG NGẬP LỤT 1.1 Hiện trạng ngập lụt hạ du sông Trà Bồng 1.1.1 Hiện trạng ngập úng 1.1.2 Tình hình sạt lở bờ sông, bờ biển 1.1.3 Thiệt hại lũ gây 1.1.4 Đánh giá tình hình lũ lụt lưu vực 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngập lụt miền trung 1.3 Tổng quan mơ hình mô ngập lụt 1.3.1 Khái niệm đồ ngập lụt 1.3.2 Các phương pháp xây dựng đồ ngập lụt 1.3.3 Tổng quan mơ hình thủy văn, thủy lực tính tốn ngập lụt CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LƢU VỰC SÔNG TRÀ BỒNG 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lí 2.1.2 Đặc điểm địa hình 2.1.3 Đặc điểm địa chất v thổ ng 2.1.4 ạng lư i sơng ng i 2.1.5 Đặc điểm khí tượng – khí hậu 2.1.6 Đặc điểm thủy văn 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2.1 Tổ chức h nh lưu vực 2.2.2 Dân cư v lao động 2.2.3 Tổ chức quản lý v khai thác nguồn nư c lưu vực 2.2.4 Nền kinh tế chung 2.2.5 Nhận xét CHƢƠNG THIẾT LẬP MƠ HÌNH THÚY VĂN VÀ THỦY LỰC MÔ PHỎNG NGẬP LỤT HẠ DU SƠNG TRÀ BỒNG 3.1 Phƣơng pháp tiếp cận Việc tính tốn ngập lụt cho lưu vực hạ lưu sơng Trà Bồng thực sau: (1) Tính tốn thủy văn xác định thông số lưu vực sông Vệ ứng với trạm đo mưa An Chỉ, Giá Vực Ba Tơ; (2) Xây dựng mơ hình thủy lực MIKE FLOOD, hiệu chỉnh với số liệu mực nước thực đo Trạm Trà Bồng mốc báo lũ; (3) Mô ngập lụt sông Trà Bồng với kịch tính tốn 3.2 Tính tốn thủy văn Thiết lập mơ hình thủy văn IKE NA Thiết lập mơ hình thủy văn MIKE NAM, để tính tốn mơ dòng chảy đến cho tiểu lưu vực Sử dụng số liệu dòng chảy trạm thủy văn An Chỉ để xây dựng thơng số mơ hình Sau áp dụng Mơ hình NAM với thơng số tính tốn mơ cho tiểu lưu vực sông Trà Bồng Số liệu đầu v o * Số liệu mưa: Minh Long, Ba Tơ, Giá Vực, An Chỉ Trà Bồng * Số liệu dòng chảy: An Chỉ Lưu vực An Chỉ có diện tích 761 km2 (Theo số liệu Quy hoạch phòng chống lũ chỉnh trị sơng Trà Bồng) Hình 3.2 Kết hiệu chỉnh mơ hình lưu vực Sơng Vệ Trạm An Chỉ Bảng 3.3 Hệ số Nash tương quan Hiệu chỉnh (1981-2010) Nash R2 0,933 0,955 Nhận xét: Hệ số NASH hệ số tương quan mơ hình lớn 0.9, đạt mức tốt, tổng lượng dòng chảy đường mơ đường thực đo bám sát nhau, tương quan mưa dòng chảy lưu vực sông vệ đủ dài tương đối chặt chẽ Vậy thơng số mơ hình NAM có độ tin cậy cao từ áp dụng để mơ dòng chảy cho kịch lưu vực làm sở để mô cho tiểu lưu vực tương tự khơng có số liệu thực đo Hình 3.3 Bản đồ phân chia tiểu lưu vực sông Trà Bồng Bảng 3.4 Diện tích tiểu lưu vực sơng Trà Bồng (km2) Lưu Lưu Lưu Lưu Lưu Lưu Lưu Lưu vực vực vực vực vực vực vực vực 520.83 3.54 59.35 2.42 177.39 17.3 6.88 8.44 Thứ tự 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Thời gian 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Bảng 3.5 Kết tần suất dòng chảy kiệt Lưu lượng dòng chảy Q Tần suất m³/s P(%) 24.38 20.51 18.32 53.85 15.27 74.36 13.39 82.05 29.9 12.82 7.19 97.44 10.67 89.74 17 69.23 19.03 51.28 19.94 46.15 9.69 92.31 31.26 10.26 11.39 87.18 20.9 38.46 14.43 76.92 9.5 94.87 20.1 43.59 16.45 71.79 18.09 56.41 17.65 64.1 17.95 58.97 39.36 5.13 38.8 7.69 21.87 33.33 17.69 61.54 14.32 79.49 20.61 41.03 17.23 66.67 22.05 30.77 22.97 23.08 22.24 28.21 58.26 2.56 21.5 35.9 28.08 15.38 Thứ hạng 21 29 32 38 35 27 20 18 36 34 15 30 37 17 28 22 25 23 13 24 31 16 26 12 11 14 10 35 36 37 38 2012 2013 2014 2015 25.36 19.93 11.41 22.45 17.95 48.72 84.62 25.64 19 33 10 3.3 Mơ hình thủy lực MIKE FLOOD Cửa sơng Lƣu vực Lưu vực Lƣu vực Lƣu vực Hình 3.9 Thiết lập sơ đồ thủy lực mạng lưới sơng Trà Bồng mơ hình MIKE 11 HD * Tính tốn thuỷ lực Dòng chảy lũ tồn mạng sơng tính tốn phụ thuộc vào lũ từ thượng lưu đổ mực nước thuỷ triều biển, trình lưu lượng lũ đến biên lưu vực gia nhập khu giữa, Do dòng chảy mạng sơng dòng chảy khơng ổn định biến đổi theo không gian lẫn thời gian chủ yếu chảy theo hướng dọc sông Tài liệu sử dụng mơ hình Lân cận vùng nghiên cứu có trạm đo khí tượng: Quảng Ngãi, Ba Tơ nhiều trạm đo mưa khác 11 Trên sông Trà Bồng hệ thống sông lân cận vùng nghiên cứu có trạm đo mực nước trạm thuỷ văn có trạm đo dòng chảy Sơn Giang sông Trà Khúc trạm An Chỉ sơng Vệ Các số liệu biên mơ hình sơng Trà Bồng - Các biên thượng lưu Q(t) lưu vực Trà Bồng; - Các biên nhập bên qb(t) lưu vực đến lưu vực 9; - Các biên bên: tính tốn từ mơ hình NAM; - Biên hạ lưu mực nước H(t) Cửa Sa Cần Số liệu biên tính tốn cho trận lũ năm 2009 2013 Hình 3.10 Hiệu chỉnh mơ hình trận lũ 2013 12 Hình 3.11 Kiểm định mơ hình trận lũ 1999 Bảng 3.6: Chỉ số đánh giá độ tin cậy mô hình MIKE FLOOD lưu vực sơng Trà Bồng Hiệu chỉnh (2013) Kiểm định (1999) Trạm Nash R Nash R An Chỉ 0,807 0,925 0,964 0,963 Các biên trận lũ 2009 2013 lưu vực sông Trà Bồng Biên thượng lưu Hình 3.12 Biên lưu lượng nhánh thượng lưu nhập bên năm 2013 13 Biên hạ lưu Hình 3.13 Biên mực nước hạ lưu năm 2013 Biên thượng lưu Hình 3.14 Biên lưu lượng nhánh thượng lưu nhập bên năm 2009 Biên hạ lưu Hình 3.15 Biên mực nước hạ lưu năm 2009 14 3.3.1 Mơ hình MIKE 21 * Tài liệu địa hình Bình đồ 1/10.000 tồn lưu vực sơng Trà Bồng, tài liệu mặt cắt địa hình dòng sơng Trà Bồng đo đạc năm 2013 2016 Ngồi có số liệu đo đạc trắc dọc tuyến đường kênh lưu vực Hình 3.16: Bản đồ DEM lưu vực sơng Trà Bồng 3.3.2 Mơ hình MIKE Flood Mơ hình MIKE FLOOD mơ ngập lụt xác định mực nước giảm trước sau điều tiết điểm kiểm tra ứng với phương án điều tiết Hình thức kết nối mơ hình MIKE 11 MIKE 21 sử dụng mơ hình kết nối bên, phần Coupling sơng miền tính tốn kết nối bên (Hình 3.8) Hình 3.17 Coupling mơ hình MIKE F OOD cho lưu vực hạ lưu sơng Trà Bồng 15 a) Hiệu chỉnh mơ hình trận lũ 2013 Phạm vi tính tốn từ thượng lưu sơng Trà Bồng (cách cửa sơng khoảng 10km) Mơ hình thủy lực MIKE Flood hiệu chỉnh kiểm định ứng với trận lũ 2009 trận lũ 2013, từ xác định thơng số mơ hình dùng để mô đánh giá ngập lụt ứng với kịch Để đánh giá mức độ hiệu mơ hình, sử dụng số sau:  (X  X ) NASH   (3.6a) ( X  X )   ( X  X ).( X  X ) R (3.6b)  ( X  X )  ( X  X ) n i 1 n obs ,i sim ,i i 1 obs ,i obs n i 1 obs obs ,i n i 1 H max  obs ,i obs X sim,m ax  X obs ,m ax X obs ,m ax sim sim ,i n i 1 100% sim,i sim (3.6c) Trong đó: NASH: Hệ số NASH, R: Hệ số tương quan; Hmax: Chênh lệch đỉnh lũ thực đo mô phỏng, đơn vị %, Xobs, Xsim: Lưu lượng (hoặc mực nước) thực đo mô Xobs,max, Xsim, max: Lưu lượng (hoặc mực nước) đỉnh lũ thực đo mơ Hiệu chỉnh trận lũ 2013 Hình 3.18 Kết hiệu chỉnh trận lũ 2013 Châu Ổ 16 Hình 3.19 Kết ngập lụt sơng Trà Bồng trận lũ 2013 Bộ thơng số mơ hình sau hiệu chỉnh hệ số nhám toán chiều n=0.03-0.035, tốn D n=0.0225 b) Kiểm định mơ hình trận lũ 2009 Hình 3.20 Kết kiểm định trận lũ 2009 trạm Châu Ổ 17 Hình 3.21 Kết ngập lụt sông Trà Bồng trận lũ 2009 Kết hiệu chỉnh kiểm định mơ hình mực nước Trạm Châu Ổ cho hệ số Nash, hệ số tương quan sai số đỉnh lũ bảng 3.7 Bảng 3.7 Chỉ số đánh giá độ tin cậy mơ hình MIKE Flood lưu vực sông Trà Bồng Hiệu chỉnh (2013) Kiểm định (2009) Trạm Châu Ổ Nash 0,58 R 0,93 Hmax 6,5% Nash 0,60 R 0,95 Hmax 1% - Qua kết tính tốn ta thấy kết hiệu chỉnh kiểm đinh cho hệ số NASH ứng Trạm Châu Ổ cho kết đạt, hệ số tương quan lớn 0.9, sai số đỉnh lủ trạm nhỏ 10% Điều thể phù hợp dạng đường mô thực đo Mặt dù hệ số Nash khơng lớn, nhiên hệ số tương qua sai số đỉnh lũ không lớn, thơng số mơ chấp nhận điều kiện lưu vực thiếu số liệu thực đo, sử dụng để mô đánh giá kịch 18 Nhận xét: Kết thơng số mơ hình hiệu chỉnh mực nước Châu Ổ, kết hiệu chỉnh tương đối phù hợp đỉnh hình dạng đường trình Kết chạy mơ hình với thơng số xác định, với số liệu lũ năm 2009, 2013 cho thấy: Bộ sở liệu thơng số mơ hình thủy lực cho lưu vực Trà Bồng thỏa mãn yêu cầu thực tiễn Cho phép áp dụng công tác dự báo đánh giá tác động cơng trình hệ thống đập dâng đến ngập lụt khu vực dự án CHƢƠNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MIKE MÔ PHỎNG NGẬP LỤT HẠ DU SÔNG TRÀ BỒNG KHI XÉT TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ĐẬP NGĂN MẶN THEO CÁC KỊCH BẢN TÍNH TỐN 4.1 Mơ ngập lụt hạ du sơng Trà Bồng có hệ thống đập ngăn mặn 4.1.1 Lựa chọn tần suất trận lũ để mô lũ cho lưu vực sông Trà Bồng Trong tất tính tốn quy hoạch ngập lụt vùng hạ lưu sông Trà Bồng, Trạm Châu Ổ sử dụng mốc tham chiếu để xác định tần suất lân cận, luận văn xây dựng tổ hợp cho mực nước Trạm Châu Ổ đạt tần suất lũ tương ứng; Việc tính tốn thu phóng biên lưu lượng thượng nguồn để đạt lũ theo tần suất Bảng 4.1 Đặc trưng thống kê mực nước lớn trạm Châu Ổ Hmax (cm) 408,8 Mực nước lớn ứng với tần suất P% Cv (cm) Cs 0,5% 0,21 0,63 1,0% 1,5% 2% 5% 690,1 655,5 634,6 619,4 568,4 10% 526,2 19 Từ năm 1999 trở lại Quảng Ngãi xuất trận lũ lớn theo thứ tự từ nhỏ đến lớn năm 2016, 2013, 2009, 2007 1999, trận lũ năm 1999 lớn Quãng Ngãi, nhiên địa hình thời điểm thay đổi nhiều để xây dựng đồ DEM để mơ hồn ngun lại trận lũ khó khăn Do chọn trận lũ 2009 làm trận lũ điển hình để mơ cho kịch bản, trận lũ xảy chưa lâu, sở liệu phục vụ cho tính tốn đầy đủ Kết luận: - Chọn trận lũ 2009 làm trận lũ điển hình xây dựng kịch tính tốn lũ - Trạm Châu Ổ chọn làm sở xác định tần suất mô Các kịch mô Bảng 4.2 Các kịch mô ngập lụt Kịch KB1A KB1B KB2A KB2B KB3A KB3B Mô tả Mô ngập lụt với tần suất 10% chưa có hệ thống đập ngăn mặn Mô ngập lụt với tần suất 10% có hệ thống đập Ngăn mặn Mơ ngập lụt với tần suất 5% có đập ngăn mặn Mơ ngập lụt với tần suất 5% xét đến BĐKH 2050 có đập ngăn mặn Mơ ngập lụt với tần suất 1,5% có đập ngăn mặn Mô ngập lụt với tần suất 1,5% xét đến BĐKH 2050 có đập ngăn mặn 20 4.1.2 Kết mô Hinh 4.1 Kết trắc dọc đường mực nước dọc sông Trà Bồng qua đập Trà Bồng theo kịch Hinh 4.2 Kết trắc dọc đường mực nước dọc sông Trà Bồng qua đập Bình Phước theo kịch 21 Hinh 4.3 Kết trắc dọc đường mực nước dọc sông Trà Bồng qua đập Bình Nguyên theo kịch 4.2 Nhận xét kết mô Qua kết mô ta thấy ảnh hưởng mực nước lũ trước sau có đập có gia tăng, mức độ tăng mực nước phía thượng lưu lớn ứng với tần suất 1% Đập Bình Nguyên 0,062m, đối đập Bình Phước tần suất P=10% gia tăng lớn 0,018m, Trà Bồng 0,05m Có thể thấy chênh lệch trường hợp mùa lũ trước sau có cơng trình khơng lớn 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu “Đánh giá tác động hệ thống đập ngăn mặn đến ngập lụt hạ du sơng Trà Bồng” tính tốn, mơ phân tích ảnh hưởng hệ thống cơng trình đập ngăn mặn: Đập Trà Bồng, đập Bình Nguyên đập Bình Phước đến hình thành lũ khả tiêu lũ hạ du sơng Trà Bồng Từ kết mô cho thấy: - Với kết cấu cơng trình ngăn nước dạng đập dâng có cửa van điều tiết dựa kết mô ngập lụt ứng với tần suất 1,5%, 5% 10% có kết luận sau: + Ảnh hưởng dòng chảy lũ xây dựng cơng trình đập ngăn làm cho có gia tăng mực nước thượng hạ lưu, nhiên mức độ gia tăng không q lớn với cơng trình ngăn mặn có cửa van điều tiết lũ cửa van mở nên mức độ cản dòng nhỏ nhiều so với dạng đập dâng truyền thống + Mức độ ngập lụt tăng lên theo trình tự KB1A, KB1B, KB2A, KB2B, KB3A, KB3B cho thấy kết mô hợp với quy luật - Kết chạy mơ hình với thơng số xác định, với số liệu lũ năm 2009, 2013 cho thấy: sở liệu thơng số mơ hình thủy văn - thủy lực cho lưu vực sông Trà Bồng thỏa mãn yêu cầu thực tế Cho phép áp dụng công tác dự báo dự báo lũ ngập lụt hạ lưu sông Trà Bồng tương lai tác động biến đổi khí hậu Các thơng số mơ hình vừa tìm nên tiếp tục hồn thiện cách kiểm định thêm cho vài trận lũ năm tới để nâng cao độ tin cậy, lúc kết dự báo thật đáp ứng cho mục tiêu cảnh báo, xử lý có trận mưa lũ lớn xảy khu vực Kiến nghị Từ kết phân tích đánh giá trên, tác giả có số kiến nghị sau: - Đối với cơng trình đê, đập, cầu, cống đường giao thông xây dựng vùng hạ du sơng Trà Bồng cần phải có tính tốn để 23 tiêu lũ trường hợp mưa lớn cực đoan, thay tính theo tần suất thiết kế truyền thống - Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu phát triển để làm sở cho cấp quyền quan chức có liên quan áp dụng cách xác đạt hiệu cao 24 ... cứu Đánh giá tác động hệ thống đập ngăn mặn đến ngập lụt hạ du sơng Trà Bồng tính tốn, mơ phân tích ảnh hưởng hệ thống cơng trình đập ngăn mặn: Đập Trà Bồng, đập Bình Nguyên đập Bình Phước đến. .. MIKE MÔ PHỎNG NGẬP LỤT HẠ DU SÔNG TRÀ BỒNG KHI XÉT TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ĐẬP NGĂN MẶN THEO CÁC KỊCH BẢN TÍNH TỐN 4.1 Mơ ngập lụt hạ du sơng Trà Bồng có hệ thống đập ngăn mặn 4.1.1 Lựa chọn tần... lụt xây dựng hệ thống cơng trình đập ngăn mặn: Trà Bồng, Bình Phước Bình Nguyên (hệ thống đập ngăn mặn) nhánh sông Trà Bồng nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng cơng trình đập ngăn mặn tình trạng ngập

Ngày đăng: 15/06/2020, 21:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan