1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tăng cường kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế quận Cẩm Lệ.

115 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 483,64 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người cam đoan Trần Văn Ninh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH .5 MỞ ĐẦU .1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG .6 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP DO CƠ QUAN THUẾ THỰC HIỆN .6 1.1 THUẾ TNDN VÀ KIỂM SOÁT THUẾ TNDN 1.2 KIỂM SOÁT THUẾ TNDN DO CQT THỰC HIỆN 15 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT THUẾ TNDN CỦA CƠ QUAN THUẾ 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 29 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN CẨM LỆ 29 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CHI CỤC THUẾ QUẬN CẨM LỆ 29 2.2 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM SOÁT THUẾ TNDN TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN CẨM LỆ 34 2.3 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT THUẾ TNDN TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN CẨM LỆ 40 2.4 NHỮNG HẠN CHẾ TỪ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT THUẾ TNDN TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN CẨM LỆ 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 67 CÁC GIẢP PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ 67 QUẬN CẨM LỆ 67 3.1 MỤC TIÊU, YÊU CẦU KIỂM SOÁT THUẾ TNDN TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN CẨM LỆ 67 3.2 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT THUẾ TNDN TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN CẨM LỆ 69 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TẠO ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTC Bộ tài CQT Cơ quan thuế DN Doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng KD Kinh doanh KSNB kiểm soát nội NNT Người nộp thuế NSNN Ngân sách nhà nước SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh TNCT Thu nhập chịu thuế TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNCN Thu nhập cá nhân TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố LNTT Lợi nhuận trước thuế TCT Tổng cục thuế TS Tài sản TSCĐ TSNH Tài sản cố định Tài sản ngắn hạn DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Nội dung quy trình kiểm tra NNT 19 Bảng 2.1 : Kết thu NSNN qua năm 30 Bảng 2.2 : Phân bổ nguồn nhân lực Chi cục thuế quận Cẩm Lệ .32 Bảng 2.3 : Thống kê loại hình doanh nghiệp hoạt động đến 31/12/2011 38 Bảng 2.4 : Cơ cấu ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp 39 Bảng 2.5: Kết khảo sát ý kiến 30 cán thuế 43 Bảng 2.6: Tổng hợp hành vi vi phạm từ 35 biên kiểm tra CQT.45 Bảng 2.7: Kết xử lý vi phạm hồ sơ khai thuế 49 Bảng 2.8 Kết kiểm tra hồ sơ thuế TNDN trụ sở CQT 55 Bảng 2.9 : Kết thu NSNN từ doanh nghiệp .56 Bảng 2.10: Tình miễn giảm thuế TNDN 57 Bảng 2.11: Kết kiểm tra thuế 59 Bảng 2.12: Kết kiểm tra thuế TNDN trụ sở NNT .60 Bảng 2.13 Tình hình quản lý nợ thuế .61 Bảng 3.1 Phân loại qui mô doanh nghiệp 75 Bảng 3.2 : Bảng đánh giá rủi ro chấp hành nộp thuế 75 Bảng 3.3 : Bảng đánh giá rủi ro theo hiệu kinh doanh .76 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình kiểm sốt thuế TNDN 12 Hình 2.1 : Sơ đồ tổ chức Chi cục Thuế quận Cẩm Lệ .30 Hình 2.2 Các thủ tục kiểm sốt thuế TNDN Chi cục thuế Cẩm Lệ .40 Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức máy Chi cục Thuế quận Cẩm Lệ 70 Hình 3.2: Quy trình điều tra thuế 85 Modernization of Korean Tax Administration (2011) [10]) 88 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) thuế tính vào thu nhập chịu thuế sở kinh doanh kỳ sản xuất kinh doanh định Thuế thu nhập doanh nghiệp giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc đảm bảo ổn định nguồn thu NSNN Mức thuế cao hay thấp áp dụng cho chủ thể thuộc đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp khác nhau, điều phụ thuộc vào quan điểm điều tiết thu nhập mục tiêu đặt phân phối thu nhập quốc gia giai đoạn lịch sử định Thuế TNDN nguồn thu quan trọng ngân sách Nhà nước, thực chức tái phân phối thu nhập, đảm bảo cơng xã hội, góp phần khuyến khích, thúc đẩy sản xuất kinh doanh (SXKD) phát triển theo chiều hướng kế hoạch, chiến lược, phát triển toàn diện Nhà nước Ngồi ra, thuế thu nhập doanh nghiệp công cụ quan trọng Nhà nước để thực chức điều tiết hoạt động kinh tế - xã hội thời kỳ phát triển kinh tế định Quy định thuế thu nhập doanh nghiệp điều chỉnh Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 Trong bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội năm gần gặp nhiều khó khăn, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hiệu chi phí , lạm phát cao từ ảnh hưởng đến kết thu ngân sách Song, hàng năm tổng số thu ngân sách địa bàn quận Cẩm Lệ tăng, năm sau cao năm trước Tuy nhiên, số thuế thu nhập doanh nghiệp chiếm tỷ trọng thấp tổng số thu từ doanh nghiệp, 6-8 % có chiều hướng giảm Mặt khác, từ năm 2008 đến nay, nước ta chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu, Chính phủ ban hành nhiều sách ưu đãi miễn giảm thuế TNDN nhằm tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp nhỏ vừa số thuế TNDN giảm nhiều hơn, chiếm tỷ trọng không đáng kể so với tổng số thuế thu từ doanh nghiệp, mục tiêu thu NSNN địa bàn quận Cẩm Lệ đến năm 2015 đảm bảo tự cân đối thu chi ngân sách Về chế quản lý thuế, Luật Quản lý thuế có hiệu lực từ ngày 01/07/2007 trao quyền tự chủ cho người nộp thuế Theo đó, quan thuế quản lý thuế theo chức năng, người nộp thuế thực chế tự khai tự tính, tự nộp tự chịu trách nhiệm trước pháp luật khoản kê khai Có thể nói, Luật quản lý thuế đời đánh dấu thay đổi lớn cải cách hành chính, nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp với nhà nước Đây bước tiến nhằm hạn chế tình trạng can thiệp sâu quan quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, góp phần tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh Tuy nhiên, thực chế “tự khai, tự tính, tự nộp” nguyên nhân dẫn đến tình trạng gian lận thuế, trốn thuế với nhiều hình thức tinh vi, khó phát hiện, khai kết SXKD hàng năm lỗ phổ biến; công tác kiểm tra đối tượng nộp thuế cơng cụ chủ yếu để kiểm sốt thuế TNDN nhiều hạn chế, hiệu từ việc kiểm soát thuế TNDN hàng năm quan thuế doanh nghiệp đạt thấp so với kế hoạch Vì vậy, “Tăng cường kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp Chi cục Thuế quận Cẩm Lệ” có tầm quan trọng hàng đầu, lý tác giả chọn đề tài làm đề tài nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Phân tích thực trạng cơng tác kiểm soát thuế TNDN Chi cục Thuế quận Cẩm Lệ thực hiện; làm rõ thiếu sót, hạn chế tồn cần giải quyết, từ đề giải pháp nhằm tăng cường cơng tác kiểm sốt thuế TNDN Chi cục thuế quận Cẩm Lệ 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nhằm đạt mục tiêu đề ra, đối tượng nghiên cứu tập trung vào cơng tác kiểm sốt thuế TNDN Chi cục Thuế quận Cẩm Lệ thực chế tự khai, tự tính, tự nộp thuế người nộp thuế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phương pháp vấn cán bộ, công chức thuế nghiên cứu biên kiểm tra thuế để khảo sát thực trạng, kết kiểm soát thuế TNDN Chi cục Thuế quận Cẩm Lệ Đồng thời, để củng cố kết khảo sát thực trạng kiểm soát thuế TNDN Chi cục Thuế quận Cẩm Lệ, tác giả nghiên cứu biên bản, kết luận Kiểm tốn Nhà nước khu vực III cơng tác quản lý, kiểm soát thuế Chi cục Thuế quận Cẩm Lệ Từ đưa nhận định, kết luận từ thực tế đề giải pháp kiểm soát thuế TNDN phù hợp BỐ CỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng, hình vẽ tài liệu tham khảo, luận văn chia bố cục thành chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận công tác kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp quan thuế thực Chương 2: Thực trạng cơng tác kiểm sốt thuế thu nhập doanh nghiệp Chi cục Thuế quận Cẩm Lệ Chương 3: Các giải pháp tăng cường kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp Chi cục Thuế quận Cẩm Lệ TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Cơng tác kiểm sốt thuế TNDN Chi cục Thuế quận Cẩm Lệ từ trước đến chưa có nghiên cứu Trước nghiên cứu đề tài này, tác giả tìm hiểu số nội dung đề tài nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài *Đề tài “Tăng cường kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng” - Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng ( Tác giả Phạm Hữu Trung -năm 2006) Sau khảo sát đề tài tác giả Phạm Hữu Trung, tác giả luận văn rút số kết quả: Đề tài nêu thực trạng kiểm soát thuế TNDN địa bàn thành phố Đà Nẵng, giải pháp tăng cường kiểm soát thuế TNDN áp dụng Cục thuế Đà Nẵng Chi cục Thuế Cẩm Lệ Tuy nhiên đề tài số hạn chế, cần bổ sung hồn thiện như: Đối tượng kiểm sốt thuế đề tài nghiên cứu tất loại hình sở hữu vốn doanh nghiệp (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp ngồi quốc doanh); loại hình quy mơ doanh nghiệp (lớn, vừa nhỏ ) đối tượng quản lý thuế Chi cục thuế quận, huyện có Chi cục Thuế Cẩm Lệ doanh nghiệp vừa nhỏ, siêu nhỏ Để kiểm soát thuế TNDN có hiệu cần có biện pháp, giải pháp kiểm soát khác nhau; giải pháp xác định hành vi trốn thuế TNDN phổ biến thời điểm năm 2006, đến không phát huy hiệu quả, loại hình hoạt động kinh doanh phát triển không ngừng, nhiều hành vi trốn thuế TNDN tinh vi, khó phát hiện; giải pháp sử dụng kỹ thuật phân tích rủi ro việc lập kế hoạch tra thuế TNDN khơng phù hợp số tiêu đánh giá rủi ro hiệu kinh doanh, tốn qua ngân hàng khơng sử dụng ứng dụng phần mềm quản lý thuế Trong số lượng doanh nghiệp ngày tăng, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ, vừa nguồn nhân lực lại thiếu * Đề tài “Tăng cường kiểm soát thuế doanh nghiệp quốc doanh địa bàn thành phố Đà Nẵng” - Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng (Tác giả Trương Cơng Khối- năm 2008) Đề tài tác giả Trương Cơng Khối nêu thực trạng cơng tác kiểm sốt thuế TNDN doanh nghiệp địa bàn Đà Nẵng, đưa số giải pháp; có giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoá đơn chứng từ như: hồn thiện sở pháp lý, đẩy mạnh tốn qua ngân hàng Tuy nhiên, đề tài chưa nêu tồn q trình kiểm sốt như: lập kế hoạch kiểm tra thuế, phân tích BCTC; giải pháp đến chưa phát huy hiệu * Bài báo “mơ hình hệ thống quản lý hố đơn tiền mặt: Giải pháp kiểm soát thuế” đồng tác giả TS.Trần Đình Khơi Ngun - Trần Văn Ninh, tạp chí khoa học cơng nghệ- Đại học Đà Nẵng, số 3(52), (năm 2012) Để kiểm soát doanh thu, thu nhập chịu thuế TNDN vấn đề quan trọng kiểm sốt việc lập hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; vấn đề liên quan đến trách nhiệm bên bán nhận thức bên mua Tác giả báo khảo sát thực tế doanh nghiệp, hộ kinh doanh địa bàn quận Cẩm Lệ Chi cục Thuế quận quản lý thuế Qua nêu lên thực trạng tốn tiền mặt phổ biến kinh tế, đặc biệt giao dịch cá nhân hay doanh nghiệp nhỏ vừa Vì vậy, khó tìm dấu vết kiểm soát hết hoạt động mua bán hàng ngày doanh nghiệp Trong trình nghiên cứu, chưa có nhiều kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong q Thầy- Cơ người đọc lượng thứ 96 được, hạn chế tồn tại, đồng thời đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Chi cục thuế quận Cẩm Lệ, như: Giải pháp hoàn thiện máy tổ chức; đưa mơ hình phân tích rủi ro lập kế hoạch tra, kiểm tra thuế TNDN; tổng hợp nhận dạng hành vi trốn thuế TNDN; xây dựng kỹ phân tích tài liệu kế tốn kiểm tra thuế trụ sở NNT; giải pháp kiểm soát thuế thơng qua điều tra thuế; kiểm sốt doanh thu chịu thuế cách quản lý hoá đơn thu tiền mặt KẾT LUẬN Cơng tác kiểm sốt thuế TNDN Chi cục thuế quận Cẩm Lệ đạt số kết định Tuy nhiên, hạn chế, tồn tại: tượng trốn thuế, chây ỳ, nợ đọng thuế phổ biến; hình thức trốn thuế đa dạng, ngày tinh vi, khó phát hơn, ý thức chấp hành pháp luật thuế số NNT chưa cao Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn kiểm soát thuế TNDN Chi cục thuế quận Cẩm Lệ, tác giả hoàn thành luận 97 văn thạc sỹ đề tài “Tăng cường kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp Chi cục thuế quận Cẩm Lệ” Luận văn đặt giải tương đối đầy đủ kiểm soát thuế TNDN Chi cục Thuế quận Cẩm Lệ: Thứ nhất, hệ thống hoá làm rõ vấn đề lý luận kiểm sốt thuế TNDN, trình bày cách thức tổ chức kiểm sốt thuế TNDN theo mơ hình quản lý chức năng; nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát thuế TNDN Thứ hai, đánh giá thực trạng kiểm soát thuế TNDN Chi cục Thuế quận Cẩm Lệ; nêu lên hạn chế, tồn công tác kiểm soát thuế TNDN Thứ ba, đề xuất giải pháp tăng cường kiểm sốt thuế: hồn thiện máy tổ chức, xây dựng kỹ phân tích tài liệu kế toán kiểm tra thuế trụ sở NNT, nhận dạng hành vi trốn thuế, kiểm sốt thuế thơng qua điều tra thuế kiểm soát doanh thu mơ hình hệ thống quản lý hố đơn tiền mặt Đồng thời đề xuất điều kiện cần thiết với quan nhà nước, cấp quyền địa phương liên quan đến cơng tác kiểm sốt thuế TNDN nhằm tăng tính khả thi cho giải pháp đề xuất tăng cường kiểm soát thuế TNDN Thứ tư, số kết nghiên cứu luận văn triển khai áp dụng thực tế vào công tác kiểm soát thuế TNDN Chi cục Thuế quận Cẩm Lệ Đồng thời ứng dụng thực tế Chi cục thuế khác có điều kiện tương tự TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Bộ Tài (2011), Quyết định 2162/QĐ-BTC, kế hoạch cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2015 đề án triển khai thực Chiến lược cải cách hệ thuế thuế giai đoan 2011-2020, ngày 08/9/2011 [2] Chi cục thuế quận Cẩm Lệ (2007-2011), Báo cáo kết công tác thuế giai đoạn 2008-2011 [3] TS Mai Thị Hoàng Minh (2008), “Vài trò kế tốn cơng tác quản lý thuế”, www.tapchiketoan.com , ngày truy cập 07/3/2012 [4] Tổng cục Thuế (2010), Quyết định 503/QĐ-TCT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Chi cục Thuế trực thuộc Cục Thuế ngày 29/3/2010 [5] Tổng cục Thuế (2008), Quyết định 528/QĐ-TCT Quy trình kiểm tra thuế, ngày 29/5/2008 [6] Tổng cục Thuế (2007), Công văn 3526/TCT-VP Tài liệu tham khảo quản lý hoá đơn tiền mặt Hàn Quốc, ngày 28/8/2007 [7] Tổng cục Thuế (2008), Báo cáo kết khoá đào tạo đánh giá rủi ro lựa chọn tra thuế Nhật Bản, ngày 19/5/2008 [8] Website Bộ Tài chính: http://www.mof.gov.vn, Tài liệu thi kiểm toán viên kế toán viên hành nghề năm 2012 [9] Website quận Cẩm Lệ: http//www.camle.danang.gov.vn, Nghị đại hội Đảng quận Cẩm Lệ lần thứ II Tiếng anh [10]www.koafec.org/admin/en/documents/file.jsp?filenam Modernization of Korean Tax Administration (2011) PHỤ LỤC Phụ lục Các tiêu phân tích Báo cáo tài (1) Tổng số nguồn vốn: Sự biến động (tăng hay giảm) tổng số nguồn vốn cuối năm so với đầu năm so với năm trước liền kề tiêu sử dụng để đánh giá khả tổ chức, huy động vốn năm doanh nghiệp Tuy nhiên, vốn doanh nghiệp tăng, giảm nhiều nguyên nhân khác nên biến động tổng số nguồn vốn chưa thể đầy đủ tình hình tài doanh nghiệp, phân tích, cần kết hợp với việc xem xét cấu nguồn vốn biến động nguồn vốn để có nhận xét phù hợp Chỉ tiêu "Tổng số nguồn vốn" phản ánh Bảng cân đối kế toán, phần "Nguồn vốn" (2) Hệ số tự tài trợ: Hệ số tự tài trợ tiêu phản ánh khả tự bảo đảm mặt tài mức độ độc lập mặt tài doanh nghiệp Chỉ tiêu cho biết, tổng số nguồn vốn doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm phần Trị số tiêu lớn, chứng tỏ khả tự bảo đảm mặt tài cao, mức độ độc lập mặt tài doanh nghiệp tăng ngược lại, trị số tiêu nhỏ, khả tự bảo đảm mặt tài doanh nghiệp thấp, mức độ độc lập tài doanh nghiệp giảm Hệ số tài trợ xác định theo công thức: Hệ số tài trợ = Vốn chủ sở hữu Tổng số nguồn vốn "Vốn chủ sở hữu" phản ánh tiêu B "Vốn chủ sở hữu" (Mã số 400), "Tổng số nguồn vốn" phản ánh tiêu "Tổng cộng nguồn vốn" (Mã số 440) Bảng cân đối kế toán (3) Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn: Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn (hay hệ số vốn chủ sở hữu tài sản dài hạn) tiêu phản ánh khả trang trải tài sản dài hạn vốn chủ sở hữu Nếu trị số tiêu lớn 1, số vốn chủ sở hữu doanh nghiệp có thừa khả để trang trải tài sản dài hạn vậy, doanh nghiệp gặp khó khăn tốn khoản nợ dài hạn đến hạn Do đặc điểm tài sản dài hạn thời gian luân chuyển dài (thường năm hay chu kỳ kinh doanh) nên vốn chủ sở hữu doanh nghiệp không đủ tài trợ tài sản dài hạn mà phải sử dụng nguồn vốn khác (kể vốn chiếm dụng dài hạn) khoản nợ đáo hạn, doanh nghiệp gặp khó khăn toán ngược lại, vốn chủ sở hữu doanh nghiệp có đủ bảo đảm thừa khả tài trợ tài sản dài hạn doanh nghiệp doanh nghiệp gặp khó khăn toán nợ đáo hạn Điều giúp doanh nghiệp tự bảo đảm mặt tài hiệu kinh doanh không cao vốn đầu tư chủ yếu vào tài sản dài hạn, sử dụng vào kinh doanh quay vòng để sinh lợi Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn = Vốn chủ sở hữu Tài sản dài hạn "Tài sản dài hạn" phản ánh tiêu B "Tài sản dài hạn" (Mã số 200) Bảng cân đối kế toán Cần lưu ý rằng, tiêu “Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn” tính riêng cho phận tài sản dài hạn (nợ phải thu dài hạn, tài sản cố định đầu tư, bất động sản đầu tư, đầu tư tài dài hạn), đặc biệt phận tài sản cố định đầu tư; vì, tài sản cố định (đã đầu tư) phận tài sản dài hạn phản ánh toàn sở vật chất, kỹ thuật doanh nghiệp Khác với phận tài sản dài hạn hạn, doanh nghiệp dễ dàng đem bán, lý phận tài sản cố định điều kiện cần thiết phương tiện phục vụ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp “Hệ số tự tài trợ tài sản cố định” tính theo công thức sau: Hệ số tự tài trợ tài sản cố định = Vốn chủ sở hữu Tài sản cố định đầu tư Tài sản cố định đầu tư phản ánh tiêu “Tài sản cố định” (Mã số 220) Bảng cân đối kế toán, bao gồm tài sản cố định đầu tư (tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định thuê tài tài sản cố định vơ hình tương ứng tiêu có Mã số 221, 224, 227) tài sản cố định đầu tư (chi phí xây dựng dở dang có Mã số 230) (4) Hệ số đầu tư: Hệ số đầu tư tiêu phản ánh mức độ đầu tư tài sản dài hạn tổng số tài sản, phản ánh cấu trúc tài sản doanh nghiệp Trị số phụ thuộc lớn vào ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp Hệ số đầu tư = Tài sản dài hạn - Phải thu dài hạn Tổng số tài sản Hệ số đầu tư tính chung cho tồn tài sản dài hạn sau trừ khoản phải thu dài hạn (hệ số đầu tư tổng quát) hay tính riêng cho phận tài sản dài hạn (hệ số đầu tư tài sản cố định, hệ số đầu tư tài dài hạn ); đó, hệ số đầu tư tài sản cố định sử dụng phổ biến, phản ánh giá trị lại tài sản cố định chiếm tổng số tài sản Trị số phụ thuộc vào ngành, nghề cụ thể (5) Hệ số khả toán tổng quát: “Hệ số khả toán tổng quát” tiêu phản ánh khả toán chung doanh nghiệp kỳ báo cáo Chỉ tiêu cho biết: với tổng số tài sản có, doanh nghiệp có bảo đảm trang trải khoản nợ phải trả hay không Nếu trị số tiêu "Hệ số khả toán tổng quát" doanh nghiệp ≥ 1, doanh nghiệp bảo đảm khả toán tổng quát ngược lại; trị số < 1, doanh nghiệp không bảo đảm khả trang trải khoản nợ Trị số “Hệ số khả toán tổng quát” nhỏ 1, doanh nghiệp dần khả toán Hệ số khả toán tổng quát Tổng số tài sản Tổng số nợ phải trả = "Tổng số tài sản" phản ánh tiêu "Tổng cộng tài sản" (Mã số 270) "Tổng số nợ phải trả" phản ánh tiêu "Nợ phải trả" (Mã số 300) Bảng cân đối kế toán Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ, tiêu "Tổng số tài sản" phản ánh tiêu "Tổng cộng tài sản" (Mã số 250) "Tổng số nợ phải trả" phản ánh tiêu "Nợ phải trả" (Mã số 300) Bảng cân đối kế toán (6) Hệ số khả toán nợ ngắn hạn: "Hệ số khả toán nợ ngắn hạn" tiêu cho thấy khả đáp ứng khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp cao hay thấp Nợ ngắn hạn khoản nợ mà doanh nghiệp phải tốn vòng năm hay chu kỳ kinh doanh Nếu trị số tiêu xấp xỉ 1, doanh nghiệp có đủ khả tốn khoản nợ ngắn hạn tình hình tài bình thường khả quan Ngược lại, “Hệ số khả toán nợ ngắn hạn” < 1, doanh nghiệp không bảo đảm đáp ứng khoản nợ ngắn hạn Trị số tiêu nhỏ 1, khả toán nợ ngắn hạn doanh nghiệp thấp Hệ số toán nợ ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn Tổng số nợ ngắn hạn Giá trị "Tài sản ngắn hạn" phản ánh tiêu A "Tài sản ngắn hạn" (Mã số 100) "Tổng số nợ ngắn hạn" phản ánh tiêu I "Nợ ngắn hạn" (Mã số 310) Bảng cân đối kế toán (7) Hệ số khả toán nhanh: Hệ số khả toán nhanh" tiêu dùng để đánh giá khả toán tức thời (thanh toán ngay) khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền chuyển) khoản tương đương tiền Chỉ tiêu tính sau: Hệ số khả toán nhanh = Tiền khoản tương đương tiền Tổng số nợ ngắn hạn Tùy thuộc vào tính chất chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp mà tiêu “Hệ số khả tốn nhanh” có trị số khác Tuy nhiên, thực tế cho thấy, trị số tiêu “Hệ số khả tốn nhanh” khơng thiết phải doanh nghiệp bảo đảm khả tốn nhanh; vì, trị số tử số công thức xác định tiêu “Hệ số khả toán nhanh” xác định khoảng thời gian tối đa tháng trị số mẫu số lại xác định khoảng năm chu kỳ kinh doanh Một điều khẳng định chắn rằng: trị số tiêu “Hệ số khả toán nhanh” nhỏ, doanh nghiệp gặp khó khăn việc tốn cơng nợ - nợ đến hạn - khơng đủ tiền tương đương tiền vậy, doanh nghiệp phải bán gấp, bán rẻ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ để trả nợ Khi trị số tiêu “Hệ số khả toán nhanh” lớn 1, doanh nghiệp bảo đảm thừa khả toán nhanh song lượng tiền tương đương tiền nhiều nên phần làm giảm hiệu sử dụng vốn; từ đó, làm giảm hiệu kinh doanh "Tiền, khoản tương đương tiền" phản ánh tiêu I "Tiền khoản tương đương tiền" (Mã số 110); đó, khoản tương đương tiền" bao gồm khoản đầu tư ngắn hạn có thời gian thu hồi đáo hạn không tháng, dễ dàng chuyển đổi thành lượng tiền xác định mà rủi ro chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư thời điểm báo cáo kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc, chứng tiền gửi (8) Hệ số khả chi trả: Do tiêu như: "Hệ số khả toán nợ ngắn hạn" "Hệ số khả tốn nhanh" mang tính thời điểm (đầu kỳ, cuối kỳ) sở tính tốn dựa số liệu Bảng cân đối kế toán nên nhiều trường hợp, tiêu phản ánh không tình hình thực tế Điều dễ xẩy nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, nhà quản lý muốn ngụy tạo tình hình, tạo tranh tài khả quan cho doanh nghiệp ngày báo cáo Chẳng hạn, muốn nâng cao trị số tiêu trên, nhà quản lý tìm cách ngụy tạo cho khoản tiền tương đương tiền tăng lên, trị giá hàng tồn kho giảm xuống Công việc thực không khó khăn với nhà quản lý kế tốn; chẳng hạn, ngày cuối kỳ (cuối quí, cuối năm), hàng về, nhập kho kế tốn tạm để ngồi sổ sách khoản nợ chưa thu kế toán lại ghi nhận thu, bị phát coi ghi nhầm Tương tự, kế tốn ghi bút tốn bù trừ nợ phải thu dài hạn với nợ phải trả dài hạn Thứ hai, tính thời vụ hoạt động kinh doanh mà thời điểm báo cáo, lượng hàng tồn kho lớn, lượng tiền tương đương tiền nhỏ Tình hình thường xẩy với doanh nghiệp kinh doanh mang tính thời vụ Tại doanh nghiệp này, có thời điểm mà buộc phải dự trữ hàng tồn kho lớn (dự trữ hàng hóa phục vụ dịp lễ, tết, khai trường, khai hội; thu mua nông sản, lâm sản, hải sản, thổ sản theo mùa…) Để khắc phục tình hình trên, đánh giá khái quát tình hình tài chính, cần kết hợp với tiêu "Hệ số khả chi trả" Hệ số khắc phục nhược điểm tiêu xác định cho kỳ kinh doanh không phụ thuộc vào yếu tố thời vụ Hệ số khả chi trả = Số tiền lưu chuyển kỳ Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu cho biết, với dòng tiền tạo từ hoạt động kỳ, doanh nghiệp có đủ khả bảo đảm khả toán khoản nợ ngắn hạn hay không Số liệu tử số công thức lấy từ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (9) Khả sinh lời tài sản (Return on assets - ROA): Khả sinh lời tài sản phản ánh hiệu qủa sử dụng tài sản doanh nghiệp, thể trình độ quản lý sử dụng tài sản Chỉ tiêu cho biết bình quân đơn vị tài sản sử dụng trình kinh doanh tạo đồng lợi nhuận trước thuế Trị số tiêu cao, hiệu sử dụng tài sản lớn ngược lại Khả sinh lời tài sản = Lợi nhuận trước thuế Tổng tài sản bình quân Lợi nhuận trước thuế phản ánh tiêu "Lợi nhuận trước thuế " Báo cáo kết hoạt động kinh doanh; "Tổng tài sản bình qn” tính sau: Tổng tài sản bình quân = Tổng tài sản đầu năm + Tổng tài sản cuối năm Trong đó, Tổng tài sản đầu năm cuối năm lấy số liệu Bảng cân đối kế toán (cột "Số đầu năm" cột "Số cuối năm") Mẫu số ROA “Tổng tài sản bình quân” tử số kết năm kinh doanh nên mẫu số lấy trị số tài sản thời điểm mà phải sử dụng trị giá bình quân năm (10) Khả sinh lời vốn chủ sở hữu (Return on equity - ROE): “Khả sinh lời Vốn chủ sở hữu” tiêu phản ánh khái quát hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Khi xem xét ROE, nhà quản lý biết đơn vị Vốn chủ sở hữu đầu tư vào kinh doanh đem lại đơn vị lợi nhuận sau thuế Trị số ROE cao, hiệu sử dụng vốn cao ngược lại Khả sinh lời vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân Lợi nhuận sau thuế phản ánh tiêu "Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp" Báo cáo kết hoạt động kinh doanh; tiêu "Vốn chủ sở hữu bình qn" tính sau: Vốn chủ sở hữu bình quân = Tổng số vốn chủ sở hữu đầu kỳ + cuối kỳ Trong đó, vốn chủ sở hữu đầu năm cuối năm lấy tiêu "Vốn chủ sở hữu" (Mã số 400) Bảng cân đối kế toán (cột "Số đầu năm" cột "Số cuối năm") Mẫu số ROE “Vốn chủ sở hữu bình quân” tử số kết năm kinh doanh nên mẫu số lấy trị số vốn chủ sở hữu thời điểm mà phải sử dụng trị giá bình quân năm Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ, tiêu "Lợi nhuận sau thuế" phản ánh tiêu "Lợi nhuận sau thuế" Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Phụ lục số 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CÔNG CHỨC THUẾ Để tham khảo ý kiến thực nghiên cứu đề tài Luận văn Cao học Tôi Trần Văn Ninh người thực đề tài nghiên cứu, mong Anh(Chị) ngành thuế Đà Nẵng trực tiếp làm công tác kiểm tra, tra thuế, tiếp nhận hồ sơ khai thuế, xử lý hồ sơ khai thuế thuộc Chi cục Thuế, Cục thuế TP Đà Nẵng hỗ trợ cho ý kiến vào bảng câu hỏi sau Tôi xin chân thành cảm ơn Họ tên công chức:…………………………………………… Đơn vị công tác (Đội) …………………………………………… 1.Qua kiểm tra thực tế doanh nghiệp, Anh/Chị có nhận xét nào? a Về sổ sách kế tốn DN mở có đầy đủ hay khơng? [ ] Có [ ] Khơng đầy đủ b Việc ghi chép sổ sách kế tốncó kịp thời hay khơng? [ ] Có [ ] Khơng kịp thời c Việc hạch tốn có tài khảon quy định hay khơng? [ ] Phần lớn hạch tốn [ ] Phần lớn hạch toán sai [ ] số Số hạch tốn [ ] Số hạch tốn sai d Những sai phạm khơng hiểu biết hay cố ý? [ ] không hiểu biết [ ] cố ý Về chứng từ kế tốn; a DN có lập chứng từ đầy đủ theo quy định hay khơng? [ ] Có [ ] Khơng đầy đủ b Chứng từ có ghi đầy đủ tiêu chữ ký theo quy định hay không? [ ] Đầy đủ [ ] Không đầy đủ c Việc lưu giữ chứng từ có đảm bảo quy định hay không? [ ] Phần lớn [ ] Phần lớn vi phạm d Những sai phạm không hiểu biết hay cố ý? [ ] không hiểu biết [ ] cố ý Phần lớn doanh nghiệp áp dụng hình thức kế tốn nào? [ ] Nhật ký-sổ [ ] Nhật ký chung [ ] Chứng từ ghi sổ [ ] Kế toán máy vi tính Những sai phạm DN thường gặp nằm trường hợp sau đây? [ ] Hạch tốn doanh thu, chi phí sai chế độ quy định [ ] Bỏ sổ kế toán doanh thu, thu nhập [ ] Sử dụng hoá đơn bất hợp pháp để khấu trừ thuế GTGT [ ] Xác định sai thuế suất thuế GTGT [ ] Xác định sai thời gian miễn giảm thuế TNDN [ ] Hợp thức hố chứng từ khoản chi phí để giảm TNCT [ ] Trích khấu hao khơng quy đinh [ ] Hạch tốn khoản chi phí khơng có hố đơn chứng từ [ ] Tự nghỉ kinh doanh sau thành lập doanh nghiệp [ ] Ghi hoá đơn thấp giá trị toán Lĩnh vực kinh doanh thường vi phạm (trốn thuế) nghiêm trọng nhất? [ ] Sản xuất [ ] xây dựng, vận tải [ ] thương mại [ ] Dịch vụ Lĩnh vực kinh doanh thương mại, mặt hàng thường trốn thuế nhiều ? [ ] Ôtô, xe máy [ ] Hàng tiêu dùng điện máy [ ] hàng thực phẩm [ ] máy móc thiết bị [ ] Vật liệu xây dựng [ ] Hàng khác Báo cáo tài chính, tờ khai tốn thuế TNDN năm, quý, hồ sơ khai thuế tháng có lập đầy đủ tiêu theo quy định hay khơng? a Báo cáo tài có lập đầy đủ tiêu hay khơng? [ ] có [ ] Khơng đầy đủ [ ] Còn sai sót b Quyết tốn thuế TNDN có lập đầy đủ tiêu hay khơng [ ] có [ ] Khơng đầy đủ [ ] Còn sai sót [ ] Phần lớn khai lỗ [ ] Phần lớn khai lãi [ khai lãi lợi nhuận thấp c Hồ sơ khai thuế TNDN tạm nộp quý [ ] Phần lớn có số thuế nộp nhiều [ ] Phần lớn có số thuế nộp [ ] Phần lớn khai lỗ Mức độ tin cậy hồ sơ khai thuế có với thực tế kinh doanh doanh nghiệp? [ ] Cao [ ] Khá [ ] trung bình [ ] Thấp Mức độ tin cậy hồ sơ khai thuế, sổ sách kế tốn báo cáo tài DN nào? [ ] Cao [ ] Khá [ ] trung bình [ ] Thấp 10 Công tác cưỡng chế nợ thuế đạt hiệu chưa? [ ] Đạt [ ] Chưa đạt 11 Khó khăn việc kiểm tra hồ sơ khai thuế gì? [ ] Khơng đủ cán thực [ ] Khơng có phần mềm ứng dụng hỗ trợ kiểm tra [ ] Chưa có tiêu chí cụ thể đánh giá rủi ro [ ] Nguồn liệu không đầy đủ [ ] Không có thầm quyền điều tra thuế 12 Biện pháp kiểm tra để phát vi pham? [ ] Đối chiếu sổ sách kế toán [ ] Đối chiếu chứng từ, xác minh hố đơn [ ] Thu thập thơng tin [ ] Đối chiếu giá bán thực tế toán 13 Biện pháp phát vi phạm lĩnh vực thương mại ? [ ] Giả làm người mua hàng [ ] Xác minh địa người mua hàng [ ] Kiểm tra chứng từ ngân hàng [ ] Đối chiếu giá mạng để đấu tranh 14 Việc kiểm tra hồ sơ CQT có đáp ứng yêu cầu cho việc kiểm tra trụ sở NNT chưa? [ ] đáp ứng [ ] Chưa đáp ứng yêu cầu 15.Trong khâu q trình kiểm sốt, khâu quan trọng nhất? [ ] Đăng ký- kê khai [ ] Kiểm tra thuế [ ] Quản lý nợ thuế 16 Trình độ cán thuế có đáp ứng yêu cầu quản lý thuế theo chức không? [ ] Đủ khả [ ] Còn hạn chế [ ] cần đào tạo lại Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị tham gia ý kiến Chúc Anh/Chị mạnh khoẻ, thành công ... TÁC KIỂM SỐT THU THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THU QUẬN CẨM LỆ 29 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CHI CỤC THU QUẬN CẨM LỆ 29 2.2 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM SOÁT THU TNDN TẠI CHI CỤC THU ... Thu quận Cẩm Lệ Chương 3: Các giải pháp tăng cường kiểm soát thu thu nhập doanh nghiệp Chi cục Thu quận Cẩm Lệ TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Cơng tác kiểm sốt thu TNDN Chi cục Thu quận Cẩm. .. vậy, kiểm sốt thu thu nhập doanh nghiệp có đặc điểm riêng sau: - Khác với kiểm soát thu GTGT kiểm soát doanh thu, doanh thu chịu thu GTGT Kiểm soát thu thu nhập doanh nghiệp phải kiểm soát

Ngày đăng: 18/11/2017, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w