1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quản trị rủi ro trong cho vay đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại NH TMCP đầu tư & phát triển VN, CN Bình Định.

112 138 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 830,78 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÙI XUÂN HÒA QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÙI XUÂN HÒA QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Bùi Xuân Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CHO VAY DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Doanh nghiệp xuất nhập 1.1.2 Các hình thức cho vay doanh nghiệp xuất nhập NHTM 1.2 KHÁI NIỆM RỦI RO CHO VAY DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU 12 1.2.1 Khái niệm đặc điểm rủi ro cho vay doanh nghiệp XNK .12 1.2.2 Phân loại rủi ro cho vay doanh nghiệp XNK 14 1.2.3 Hậu (tác động) rủi ro cho vay doanh nghiệp XNK .16 1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NHTM 17 1.3.1 Khái niệm vai trò quản trị rủi ro cho vay 17 1.3.2 Nội dung quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp XNK NHTM .18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO CHO VAY DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 30 2.1 KHÁI QUÁT VỀ BIDV BÌNH ĐỊNH 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 30 2.1.2 Mơ hình tổ chức quản lý 30 2.1.3 Các nguồn lực chủ yếu 31 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010-2012 .33 2.2 TÌNH HÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI BIDV BÌNH ĐỊNH 37 2.2.1 Tình hình hoạt động xuất nhập địa bàn tỉnh Bình Định .37 2.2.2 Kết cho vay xuất nhập BIDV Bình Định 38 2.2.3 Cơ cấu cho vay BIDV Bình Định doanh nghiệp xuất nhập 40 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI BIDV BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2010 - 2012 42 2.3.1 Thực trạng công tác nhận diện rủi ro 42 2.3.3 Thực trạng công tác đo lường rủi ro 48 2.3.4 Thực trạng công tác kiểm soát rủi ro 51 2.3.5 Thực trạng công tác tài trợ rủi ro 57 2.3.6 Kết quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp XNK BIDV Bình Định giai đoạn 2009-2012 58 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 59 2.4.1 Thành công quản trị rủi ro .59 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO CHO VAY DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 66 3.1 CÁC CĂN CỨ (ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU) 66 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động XNK tỉnh Bình Định .66 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu BIDV Bình Định cho vay quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp XNK 67 3.2 HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XNK TẠI BIDV BÌNH ĐỊNH 69 3.2.1 Tăng cường công tác nhận diện rủi ro 69 3.2.2 Hồn thiện cơng tác đo lường rủi ro 75 3.2.3 Đổi cơng tác kiểm sốt xử lý rủi ro 77 3.2.4 Tích cực phòng ngừa giảm thiểu rủi ro 81 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 83 3.3.1 Đối với BIDV Trung ương 83 3.3.2 Đối với Tỉnh Bình Định 86 3.3.3 Đối với doanh nghiệp xuất nhập 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Bình Định : Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định CBTD : Cán tín dụng DN : Doanh nghiệp DN XNK : Doanh nghiệp xuất nhập L/C : Thư tín dụng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NK : Nhập RRTD : Rủi ro tín dụng QĐ 493 : Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam QĐ 18 : Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TSĐB : Tài sản đảm bảo TT : Thanh toán XNK : Xuất nhập XK : Xuất DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Cơ sở vật chất BIDV Bình Định 31 2.2 Nguồn nhân lực BIDV Bình Định 32 2.3 Tài BIDV Bình Định 32 2.4 Một số tiêu kinh doanh chủ yếu giai đoạn 2010-2012 33 2.5 Huy động vốn thị phần BIDV Bình Định 34 2.6 Cơng tác cho vay thị phần BIDV Bình Định 35 2.7 Dịch vụ khác BIDV Bình Định 36 2.8 Kết hoạt động kinh doanh năm 2010-2012 37 2.9 Kim ngạch xuất nhập tỉnh Bình Định năm 2010-2012 37 2.10 Dư nợ cho vay XNK năm 2009-2012 38 2.11 Thu nhập từ cho vay XNK năm 2009-2012 39 2.12 Dư nợ cho vay XNK theo kỳ hạn, loại tiền 40 2.13 Dư nợ cho vay XNK theo ngành nghề 41 2.14 Dư nợ cho vay XNK theo loại hình doanh nghiệp 41 2.15 Dư nợ cho vay XNK theo quy mô doanh nghiệp 42 2.16 Dấu hiệu rủi ro tác nghiệp 44 2.17 Số vay XNK thẩm định 45 2.18 Các ngành XNK có tỷ trọng dư nợ cho vay lớn 46 2.19 Mức độ tập trung dư nợ XNK theo quy mô doanh nghiệp 47 2.20 Tình hình cán làm cơng tác tín dụng 47 2.21 Kết xếp hạng tín dụng doanh nghiệp XNK 48 2.22 Xử lý nợ xấu doanh nghiệp XNK 51 2.23 Trích DPRR cho vay XNK 55 2.24 Xử lý nợ xấu doanh nghiệp XNK quỹ DPRR 58 2.25 Các tiêu mức độ rủi ro cho vay doanh nghiệp XNK 59 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ 2.1 Tên hình vẽ Mơ hình tổ chức quản lý BIDV Bình Định Trang 30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tín dụng nghiệp vụ chủ yếu mang lại thu nhập hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, nhiên rủi ro lớn Rủi ro tín dụng cao mức ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Rủi ro tín dụng phổ biến gần mang tính tất yếu hoạt động kinh doanh ngân hàng Việc chấp nhận đối đầu với rủi ro tín dụng điều tất yếu, tránh khỏi Vấn đề đặt khơng phải có hay khơng có rủi ro mà chỗ phải phòng ngừa để giảm thiểu rủi ro mức chấp nhận Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định (BIDV Bình Định) cung cấp sản phẩm tín dụng phục vụ cho ngành nghề nên việc xử lý rủi ro đề biện pháp phòng ngừa RRTD ln mục tiêu quan trọng hàng đầu nhằm vừa đảm bảo an toàn nguồn vốn, có lãi, vừa tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp xuất nhập trở thành lực lượng kinh tế đặc biệt quan trọng việc thúc đẩy trình phát triển đất nước Nhận thức tầm quan trọng việc phục vụ doanh nghiệp xuất nhập khẩu, BIDV Bình Định tập trung đẩy mạnh cho vay cung ứng dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh xuất nhập liên quan đến yếu tố nước ngoài, nên việc cho vay xuất nhập phức tạp rủi ro hơn, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng tín dụng, tăng chi phí, giảm lợi nhuận ngân hàng 89 Vấn đề bật mà hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt tính ổn định hệ thống ngân hàng trước nguy bùng phát nợ xấu Việc hạn chế, xử lý hậu rủi ro cho vay toán khó cho quan chức hệ thống ngân hàng Với kết nghiên cứu luận văn, tác giả hy vọng góp phần hạn chế thấp rủi ro phát sinh cho vay doanh nghiệp XNK thông qua giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro cho vay XNK BIDV Bình Định nói riêng BIDV nói chung Tuy nhiên, hạn chế kiến thức, sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn môi trường kinh doanh ln biến đổi nhanh chóng, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến người quan tâm để tiếp tục hoàn thiện đề tài mức cao 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] BIDV Bình Định (2009, 2010, 2011,2012), Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2009-2012, BIDV Bình Định [2] BIDV (2009), Quy định 3999/QĐ-QLTD1 ngày 14/07/2009 trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp [3] BIDV (2010), Quy định 5353/QĐ-QLRRTT2 ngày 19/10/2010 quản lý rủi ro tác nghiệp, BIDV [4] BIDV (2006), Quyết định 8598/QĐ-BNC ngày 20/10/2006 việc ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, BIDV [5] PGS.TS Lâm Chí Dũng, Tài liệu giảng dạy môn học Quản trị ngân hàng thương mại năm 2011, Khoa Tài Ngân hàng, Trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng [6] PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị ngân hàng thương mại đại, NXB Phương Đông, Hà Nội [7] TS Nguyễn Quang Hùng (2010), Phân tích kinh tế doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB tài chính, Tp Hồ Chí Mnh [8] ICC (2010), Nghiệp vụ quản lý xuất nhập khẩu, NXB Lao động, Hà Nội [9] Joel Bessis (2012), Quản trị rủi ro ngân hàng, NXB Lao Động, Hà Nội [10] TS Nguyễn Minh Kiều (2006), Thanh toán quốc tế, NXB Thống Kê, Hà Nội [11] Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐNHNN ngày 31/12/2001 Quy chế cho vay, NHNN, Hà Nội [12] Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam (2005) Quyết định 493/2005/QĐNHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, NHNN, Hà Nội [13] Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam (2007), Quyết định 18/2007/QĐ- 91 NHNN sửa đổi bổ sung Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, NHNN, Hà Nội [14] Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài chính, Hà Nội [15] PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội [16] Nguyễn Thành Trân (2008), Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng XNK Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội [17] Hồ Quang Viễn (2011), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội [18] Website: http://www.binhdinh.gov.vn PHỤ LỤC Phụ lục 01: Biểu mẫu tổng hợp dấu hiệu rủi ro tác nghiệp nghiệp vụ tín dụng STT CHỈ TIÊU DẤU HIỆU RỦI RO LIÊN QUAN ĐẾN MƠ HÌNH TỔ CHỨC, CÁN BỘ VÀ AN TOÀN NƠI LÀM VIỆC I Chi nhánh chưa thành lập Hội đồng tín dụng Thành viên HĐTD có quan hệ thân thích (bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em ruột) với chủ tịch, phó chủ tịch HĐTD Số lượng cán làm cơng tác tín dụng (QHKH, QLRRTD QTTD) - Đại học chuyên ngành ngân hàng - tài - Đại học chuyên ngành khác - Dưới Đại học Số lượng cán làm cơng tác tín dụng (QHKH, QLRRTD QTTD) có kinh nghiệm: =< năm > năm Số lượng trưởng, phó phòng phụ trách cơng tác tín dụng (QHKH, QLRRTD QTTD) - Đủ tiêu chuẩn - Nợ tiêu chuẩn Giám đốc/ Phó giám đốc phụ trách tín dụng (QHKH, QLRRTD QTTD) tốt nghiệp chuyên ngành - Tốt nghiệp đại học chuyên ngành ngân hàng - tài - Tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác Cán làm cơng tác tín dụng (QHKH, QLRRTD QTTD) có bố/mẹ/anh/chị em ruột, vợ/chồng phụ trách phòng? Số lượng khách hàng bình quân cán QHKH phụ trách: - Khách hàng doanh nghiệp, tổ chức - Khách hàng cá nhân - Bình quân dư nợ/1 cán SỐ LỖI DẤU HIỆU RỦI RO LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ, QUY TRÌNH VÀ HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ II III + Chồng chéo + Thiếu + Không kịp thời + Khơng phù hợp, khó thực + Không rõ ràng + Trái với quy định Pháp luật/NHNN quy định bắt buộc khác DẤU HIỆU RỦI RO LIÊN QUAN ĐẾN GIAN LẬN NỘI BỘ 10 Thu nợ khách hàng sau thực thủ tục cấu nợ 11 Khai báo kỳ trả nợ (gốc, lãi) lớn kỳ hạn trả nợ quy định hợp đồng tín dụng 12 Cán sách nhiễu đòi tiền khách hàng q trình cho vay 13 Cán làm hộ hồ sơ vay vốn cho khách hàng 14 Lập hồ sơ vay vốn khống, lập dự án khống tự thẩm định, đề xuất cấp tín dụng, giả chữ ký để chiếm đoạt tài sản ngân hàng Đề xuất chia nhỏ khoản vay để việc vay vốn khách hàng thuộc thẩm quyền phán cấp Cán móc ngoặc, làm mơi giới tín dụng (bị quan pháp 16 luật/ ngân hàng/ khách hàng tố giác) 15 17 Thông đồng với khách hàng nâng giá trị vốn vay để vay ké 18 19 20 IV 21 22 Thông đồng với cán QHKH lập hồ sơ vay vốn khống, tự thẩm định, đề xuất cấp tín dụng Cố tình thẩm định, rà sốt đề xuất cấp tín dụng từ phận QHKH không quy định Không báo cáo lãnh đạo phát sai phạm khách hàng, cán QHKH q trình rà sốt, thẩm định hồ sơ DẤU HIỆU RỦI RO LIÊN QUAN ĐẾN GIAN LẬN BÊN NGOÀI Khách hàng làm giả hồ sơ vay vốn để chiếm đoạt tài sản ngân hàng Khách hàng dùng tài sản đảo để vay vốn BIDV ngân hàng khác không trả nợ 23 24 V 25 26 27 28 29 30 Khách hàng làm giả thẻ tiết kiệm giấy tờ có giá để thực vay vốn ngân hàng Khách hàng lừa ngân hàng bán tài sản chấp không trả nợ ngân hàng DẤU HIỆU RỦI RO LIÊN QUAN ĐẾN Q TRÌNH XỬ LÝ CƠNG VIỆC Tuân thủ quy chế điều hành HSC Cho vay không đối tượng quy định Cho vay vượt giới hạn tín dụng giao chi nhánh Giải ngân vượt hệ số Q trái quy định Hội sở Cho vay khách hàng ngồi địa bàn chưa Hội sở chấp thuận Cho vay vượt quyền phán Chưa phổ biến văn chế độ Hội sở tới cán theo quy định Trước cho vay Cho vay hồ sơ pháp lý khách hàng, hồ sơ khoản vay chưa đầy đủ theo quy định: - Hồ sơ pháp lý chưa đầy đủ theo quy định - Thiếu báo cáo tài chính, báo cáo tài khơng xác - Hồ sơ tài sản chấp chưa đảm bảo hợp pháp, hợp lệ: + Chưa có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp tài sản gắn liền đất + Hoá đơn chứng từ thiết bị máy móc chấp ngân hàng + Bảo hiểm phương tiện giao thông hết hiệu lực 31 + Không thực công chứng, chứng thực, đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật quy định Ngân hàng (đối với tài sản đảm bảo đủ điều kiện đăng ký giao dịch bảo đảm) + Khác - Khơng thẩm định, phân tích tính hiệu qủa phương án, dự án vay vốn - Sử dụng tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay khách hàng không đủ điều kiện (vốn tự có tham gia) khơng xác định chắn vốn tự có tham gia 32 Xác định thời hạn vay trả lãi chưa phù hợp với quy định 33 Thực không quy định việc xét duyệt khoản vay cầm cố giấy tờ có giá 34 35 36 37 38 39 40 Số khách hàng doanh nghiệp chưa đánh giá xếp hạng tín dụng theo quy định Định giá tài sản đảm bảo tiền vay, nhận tài sản đảm bảo chưa theo quy định hành Không thực đánh giá định kỳ tài sản đảm bảo theo quy định Không lập phụ lục hợp đồng chấp thay đổi tài sản chấp Khai báo thông tin tài sản đảm bảo hệ thống SIBS khơng thực tế: - Hạch tốn sai giá trị TSĐB - Xác định sai loại TSĐB - Khác Áp dụng hình thức tài sản đảm bảo nợ vay khách hàng chưa quy định Không thực phong toả tài khoản thẻ tiết kiệm giấy tờ có giá thực cầm cố 41 Không thực đối chiếu thẻ tiết kiệm giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác phát hành thực cầm cố 42 Đề xuất cho vay vượt giới hạn giá trị tài sản bảo đảm theo quy định Chính sách khách hàng doanh nghiệp Phán cho vay khách hàng chưa đáp ứng 43 điều kiện cấp tín dụng, hồ sơ khoản vay, hồ sơ pháp lý, tài sản bảo đảm thiếu, thủ tục tài sản bảo đảm chưa hoàn thành 44 45 46 47 48 49 Định giá tài sản đảm bảo sai quy định nhằm nâng giá trị cho vay giá trị tài sản đảm bảo Trong cho vay Cho khách hàng thấu chi vượt hạn mức thấu chi xác định Giải ngân không vào tiến độ thực dự án tiến độ tham gia vốn tự có theo cam kết khách hàng Giải ngân khơng có cứ; khơng có thiếu chứng từ mà khơng cấp có thẩm quyền phê duyệt Giải ngân chuyển khoản vào tài khoản tiền gửi bên vay mà khơng có phù hợp Giải ngân chuyển khoản vào tài khoản đơn vị người bên thụ hưởng theo chứng từ làm giải ngân dẫn đến khách hàng vay rút tiền sử dụng sai vay tiền sử dụng sai mục đích Phát vay sai bảng kê rút vốn, sai số tiền bảng kê rút vốn Giao nhận hồ sơ tài sản bảo đảm tài sản bảo đảm không quy định 52 Giải ngân vượt số tiền ghi Hợp đồng tín dụng 53 Giải ngân chưa ký hợp đồng tín dụng 51 54 Bảng kê rút vốn khơng có tên, tài khoản ngân hàng thụ hưởng 55 56 57 58 Giải ngân chưa hoàn thành thủ tục tài sản bảo đảm (đối với khoản vay bắt buộc phải có tài sản bảo đảm) trừ trường hợp cấp có thẩm quyền phê duyệt Giải ngân vượt hạn mức Giải ngân khoản tín dụng Hội sở uỷ quyền thực không đúng, không đầy đủ điều kiện ghi uỷ quyền Sau cho vay Kiểm tra sử dụng vốn vay - Số lần chưa kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay (chuyển khoản), kiểm tra thực tế khách hàng, kiểm tra tình hình tài khách hàng, kiểm tra vật tư đảm bảo nợ vay - Số lần chưa kiểm tra kịp thời giải ngân tiền mặt - Lập khống biên kiểm tra sử dụng tiền vay - Biên kiểm tra sơ sài, khơng phân tích tình hình cân đối nguồn sử dụng nguồn doanh nghiệp, không đánh giá vật tư đảm bảo nợ vay Sai lệch giá trị nhập xuất tài sản đảm bảo phận tín 59 dụng kho quỹ Sai lệch thơng tin hồ sơ tín dụng thực tế hệ thống SIBS: - Khai báo sai hạn mức - Do cán tự ý sửa đổi (lãi suất, ngày đến hạn v.v…) 60 - Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ - Nhập nhầm thông tin hồ sơ tín dụng - Liên kết tài sản đảm bảo sai không liên kết tài sản đảm bảo với HĐTD - Khác Cán không thực cập nhật hồ sơ doanh nghiệp có 61 thay đổi 62 63 64 65 66 Chưa xử lý khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng theo quy định Khơng chuyển nợ hạn theo quy định Cán chưa thực đánh giá định kỳ tài sản đảm bảo khách hàng Thu nợ (gốc, lãi, phí,…) sai so với hợp đồng tín dụng - Thu nợ sai số tiền theo hợp đồng - Thu nợ trước hạn đồng ý khách hàng - Thu nợ từ tài khoản cán cho vay Khoản nợ xấu đề nghị xử lý rủi ro chuyển hạch toán ngoại bảng chưa phân loại vào nợ xấu nhóm theo quy định 67 Chưa tính trích rủi ro đầy đủ 100% dư nợ khoản nợ nhóm đề nghị xử lý rủi ro chuyển hạch tốn ngoại bảng 68 Khơng thực đầy đủ điều kiện yêu cầu HSC dẫn đến khoản nợ khơng có khả thu hồi phải xử lý rủi ro 69 70 71 72 73 74 Sau khoản nợ xử lý rủi ro, Không thực nghiêm túc, sát điều kiện xử lý rủi ro Cho vay hỗ trợ lãi suất (áp dụng thời chương trình cho vay hỗ trợ lãi suất) Số khách hàng hỗ trợ lãi suất không nằm đối tượng hỗ trợ lãi suất theo Quyết định 131 Số cho vay hỗ trợ lãi suất khơng lập Phụ lục Hợp đồng tín dụng hỗ trợ lãi suất Số khách hàng bị từ chối hỗ trợ lãi suất chi nhánh không trả lời văn giải thích rõ lý từ chối Số khách hàng phàn nàn việc khơng chi nhánh thơng tin chương trình hỗ trợ lãi suất Chính phủ Số khách hàng khơng xếp hạng A trở lên cho vay hỗ trợ lãi suất vượt hạn mức phê duyệt 75 Số vay có thời gian hỗ trợ lãi suất không quy định Giải ngân không với mục đích cho vay thẩm tra, xác định ban đầu Số lần không kiểm tra kịp thời giải ngân thuộc 77 đối tượng hỗ trợ lãi suất 76 78 79 80 81 82 83 VI Số lần kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay phát khách hàng không chứng minh mục đích sử dụng vốn vay thuộc đối tượng hỗ trợ lãi suất Số lần phát khách hàng sử dụng vốn vay Ngân hàng khác để đảo nợ Cán chi nhánh cấu kết với khách hàng không thuộc đối tượng hỗ trợ lãi suất để làm hồ sơ vay hỗ trợ lãi suất Khác Số lần chi nhánh bị khách hàng khiếu kiện liên quan đến hoạt động tín dụng Số lần địa phương can thiệp dẫn đến áp lực phải cho vay Xử lý hồ sơ chưa đáp ứng yêu cầu thời gian cam kết với khách hàng RỦI RO LIÊN QUAN ĐẾN THIỆT HẠI TÀI SẢN VẬT CHẤT (Nguồn: văn số 5353/QĐ-QLRRTT2 ngày 19/10/2010 quy định quản lý rủi ro tác nghiệp BIDV) Phụ lục 02: Phân loại theo sách khách hàng Nhóm khách hàng Mức Xếp hạng AAA AA A BBB Ý nghĩa Đây khách hàng có mức xếp hạng cao Khả hoàn trả khoản vay khách hàng đặc biệt tốt Khách hàng xếp hạng AA có lực trả nợ khơng nhiều so với khách hàng xếp hạng AAA Khả hoàn trả khoản nợ khách hàng xếp hạng tốt Khách hàng xếp hạng A có nhiều khả chịu tác động tiêu cực yếu tố bên điều kiện kinh tế khách hàng xếp hạng cao Tuy nhiên khả trả nợ đánh giá tốt Khách hàng xếp hạng BBB có số cho thấy khách hàng hồn tồn có khả hồn trả đầy đủ khoản nợ Tuy nhiên, điều kiện kinh tế bất lợi thay đổi yếu tố bên ngồi có nhiều khả việc làm suy giảm khả trả nợ khách hàng BB B CCC CC C D Khách hàng xếp hạng BB có nguy khả trả nợ nhóm từ B đến D Tuy nhiên, khách hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng từ điều kiện kinh doanh, tài kinh tế bất lợi, ảnh hưởng có khả dẫn đến suy giảm khả trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng B có nhiều nguy khả trả nợ khách hàng nhóm BB Tuy nhiên, thời khách hàng có khả hồn trả khoản vay Các điều kiện kinh doanh, tài kinh tế nhiều khả ảnh hưởng đến khả thiện chí trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng CCC thời bị suy giảm khả trả nợ, khả trả nợ khách hàng phụ thuộc vào độ thuận lợi điều kiện kinh doanh, tài kinh tế Trong trường hợp có yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng có nhiều khả không trả nợ Khách hàng xếp hạng CC thời bị suy giảm nhiều khả trả nợ Khách hàng xếp hạng C trường hợp thực thủ tục xin phá sản có động thái tương tự việc trả nợ khách hàng trì Khách hàng xếp hạng D trường hợp khả trả nợ, tổn thất thực xảy ra; không xếp hạng D cho khách hàng mà việc khả trả nợ khả năng, dự kiến (Nguồn : Quyết định số 0658/QĐ-QLTD1 ngày 15/7/2009 việc ban hành sách cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV) Phụ lục 03: Chính sách khách hàng BIDV Mức xếp hạng AAA AA A BBB BB B, CCC, CC C, D Chính sách tín dụng Tín dụng trung hạn Cho vay tối đa 85% tổng mức đầu tư dự án khách hàng phải có vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án tối thiểu 15% tổng mức đầu tư Cho vay tối đa 85% tổng mức đầu tư dự án khách hàng phải có vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án tối thiểu 15% tổng mức đầu tư Cho vay tối đa 83% tổng mức đầu tư dự án khách hàng phải có vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án tối thiểu 17% tổng mức đầu tư Cho vay tối đa 85% tổng mức đầu tư dự án khách hàng phải có vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án tối thiểu 15% tổng mức đầu tư Không khuyến khích cho vay dự án, trường hợp cần thiết khách hàng phải có vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án tối thiểu 30% tổng mức đầu tư Tín dụng ngắn hạn Được áp dụng phương thức cấp tín dụng theo hạn mức Được áp dụng phương thức cấp tín dụng theo hạn mức Được áp dụng phương thức cấp tín dụng theo hạn mức Áp dụng phương thức cấp tín dụng theo Tỷ lệ tài sản đảm bảo Tối thiểu 20% Tối thiểu 30% Tối thiểu 50% Tối thiểu 70% Áp dụng phương thức cấp tín dụng Tối thiểu theo 100% phương án kinh doanh Cấp tín dụng theo phương án kinh doanh Dư nợ cho vay không vượt Tối thiểu Khơng cấp tín dụng q 80% số thu 100% nợ chu kỳ sản xuất kinh doanh khách hàng trước Khơng cấp tín dụng, áp dụng triệt để biện pháp thu hồi nợ (Nguồn : Quyết định số 0658/QĐ-QLTD1 ngày 15/7/2009 việc ban hành sách cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV) Phụ lục 04: Mức thẩm quyến phán tín dụng BIDV Bình Định Cấp có thẩm quyền HĐTD sở (phán hình thức phê duyệt rủi ro tín dụng) GIÁM ĐỐC (phán hình thức phê duyệt rủi ro tín dụng) Phạm vi thẩm quyền Nhóm khách hàng Tổng giới hạn tín £ 100 £ 60 £ 15 dụng Trong đó, giới £ 55 £ 30 £ 15 hạn dự án Tổng giới hạn tín £ 70 £ 42 £ 10.5 dụng Trong đó, giới hạn dự án £ £ 21 £ 10.5 38.5 GIÁM ĐỐC (phán hình Tổng giới hạn tín £ 18 £ 08 thức phê duyệt đề xuất tín dụng dụng khoản vay khơng qua rủi ro) PGĐ QLRR Tổng giới hạn tín £ 35 £ 21 dụng (phán hình thức phê duyệt rủi ro tín Trong đó, giới £ £ 10.5 dụng) hạn dự án 19.25 PGĐ QHKH (phán hình Tổng giới hạn tín £ 18 £ 08 thức phê duyệt đề xuất tín dụng dụng khoản vay khơng qua rủi ro) GĐ P Giao dịch Tổng giới hạn tín £2 £2 dụng (phán hình thức phê duyệt đề xuất tín Tổng giới hạn tín dụng) dụng (bảo đảm100% giấy tờ có giá BIDV phát hành, tiền gửi phong tỏa BIDV) £ 06 Thời hạn Cho vay (tháng) £ 84 £ 60 £ 60 £ 5.2 £ 60 £ 5.2 £ 06 £ 60 £2 £ 36 £ 1.8 (Nguồn : Quy định 0216/QĐ-TCHC BIDV Bình Định) Phụ lục 05: Đánh giá mức độ rủi ro tác nghiệp Theo quy định văn số 5353/QĐ-QLRRTT2, sau tổng hợp dấu hiệu rủi ro cho vay, Phòng quản lý rủi ro tiến hành lập ma trận rủi ro để xếp loại mức độ rủi ro sau: - Tính điểm trung bình cho dấu hiệu rủi ro : + Trường hợp dấu hiệu rủi ro xảy lần : điểm + Trường hợp dấu hiệu rủi ro xảy từ 4-8 lần : điểm + Trường hợp dấu hiệu rủi ro xảy từ 9-15 lần : điểm + Trường hợp dấu hiệu rủi ro xảy từ 16-20 lần : điểm + Trường hợp dấu hiệu rủi ro xảy 20 lần : điểm Điểm trung bình cộng nghiệp vụ tín dụng = Tổng điểm xác định / Số dấu hiệu thống kê - Xác định tỷ trọng lỗi nghiệp vụ tín dụng: Tỷ trọng lỗi nghiệp vụ tín dụng = Số lỗi tồn hệ thống nghiệp vụ tín dụng / Tổng số lỗi tồn hệ thống tất nghiệp vụ - Xác định điểm xếp hạng chi nhánh: Điểm xếp hạng chi nhánh = Tổng điểm trung bình cộng nghiệp vụ tín dụng (x) Trọng số rủi ro nghiệp vụ tín dụng - Xếp loại rủi ro chi nhánh : + Chi nhánh có điểm từ 1-4 : rủi ro thấp + Chi nhánh có điểm từ 5-6 : rủi ro trung bình + Chi nhánh có điểm từ 7-10 : rủi ro cao ... trạng cho vay quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp xuất nh p BIDV B nh Đ nh Đề xuất giải pháp nh m góp phần tăng cường quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp xuất nh p BIDV B nh Đ nh Đối tư ng... RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP XUẤT NH P KHẨU CỦA NHTM 1.3.1 Khái niệm vai trò quản trị rủi ro cho vay a Khái niệm quản trị rủi ro cho vay Quản trị rủi ro cho vay tr nh tiếp cận rủi ro cho vay. .. BÙI XUÂN HÒA QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT NH P KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NH NH B NH Đ NH Chuyên ng nh: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05

Ngày đăng: 18/11/2017, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w