Tuần 21. Khái quát lịch sử Tiếng Việt tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT TV thời kì dựng nước: a) Nguồn gốc TV : - Có nguồn gốc từ tiếng địa - TV thuộc ngôn ngữ Nam Á b) Quan hệ họ hàng TV: - Thuộc họ ngơn ngữ Nam Á phân chia thành dòng + Môn - Khmer (Nam Đông Dương phụ cận Bắc Đông Dương) → hai ngôn ngữ Môn Khmer lấy tên cho cách gọi chung ngơn ngữ sớm có chữ viết + Mơn-Khmer lại tách thành tiếng Việt Mường chung (tiếng Việt cổ) + Cuối tiếng Việt Mường lại tách thành Tiếng Việt Tiếng Mường VD: Việt Ngày Mưa Trong Mường ngài mươ tlong Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc - Trong phát triển, TV có quan hệ tiếp xúc với nhiều ngơn ngữ khác khu vực tiếng Thái (ngữ âm ngữ nghĩa) - Ảnh hưởng sâu rộng phải kể đến tiếng Hán Có vay mượn Việt hố ngơn ngữ Hán âm đọc, ý nghĩa… TV thời kì dộc lập tự chủ: - Nho học đề cao giữ vai trò độc tôn (nhà nước PK độc lập) - Ngôn ngữ - văn tự Hán chủ động đẩy mạnh - Nhờ q trình Việt hố từ chữ Hán→ chữ Nôm đời tự chủ, tự cường dân tộc lên cao - Với chữ Nôm, TV ngày khẳng định ưu sáng tác văn chương (âm thanh, màu sắc, hình ảnh…) TV thời kì Pháp thuộc: TV thời kì Pháp thuộc: - Chữ Hán vị trí độc tơn, TV bị chèn ép - TV góp phần cổ vũ tuyên truyền CM, kêu gọi toàn dân đoàn kết đấu tranh giành độc lập, tự cho dân tộc - Ngôn ngữ: ngoại giao, gd, hành lúc tiếng Pháp - Chữ quốc ngữ đời, thơng dụng phát triển nhanh chóng tìm đứng - TV phong phú thể loại 5 TV từ sau CMT8 đến nay: - Phiên âm thuật ngữ KH phương Tây (chủ yếu qua tiếng Pháp) - Vay mượn thuật ngữ KH-KT qua tiếng TQ (đọc theo âm Hán-Việt) - Đặt thuật ngữ Việt → Nhìn chung TV đạt đến tính chuẩn xác, tính hệ thống, phù hợp với tập quán sử dụng ngôn ngữ người VN II Chữ viết TV - Chữ Nôm: + Dùng chữ Hán phận chữ Hán cấu tạo lại để ghi âm TV + Sự đời chữ Nôm thể ý thức độc lập tự chủ dân tộc - Chữ quốc ngữ: giáo sĩ phương Tây đến truyền giáo vào VN + Ra đời vào khoảng kỷ XVII + Dùng chữ La – tinh để ghi âm TV + Chữ quốc ngữ có nhiều ưu điểm chữ Nơm: đơn giản, thuận tiện, dễ viết, dễ đọc Sự thay chữ Nôm chữ quốc ngữ bước tiến vượt bậc lĩnh vực chữ viết dân tộc ... lại tách thành tiếng Việt Mường chung (tiếng Việt cổ) + Cuối tiếng Việt Mường lại tách thành Tiếng Việt Tiếng Mường VD: Việt Ngày Mưa Trong Mường ngài mươ tlong Tiếng Việt thời kì Bắc... Vay mượn thuật ngữ KH-KT qua tiếng TQ (đọc theo âm Hán -Việt) - Đặt thuật ngữ Việt → Nhìn chung TV đạt đến tính chuẩn xác, tính hệ thống, phù hợp với tập quán sử dụng ngôn ngữ người VN II... có quan hệ tiếp xúc với nhiều ngôn ngữ khác khu vực tiếng Thái (ngữ âm ngữ nghĩa) - Ảnh hưởng sâu rộng phải kể đến tiếng Hán Có vay mượn Việt hố ngơn ngữ Hán âm đọc, ý nghĩa… TV thời kì dộc