1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an khai quat ve lich su tieng viet

6 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 135,33 KB

Nội dung

giao an khai quat ve lich su tieng viet tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

Trung tâm giáo dục thờng xuyên Huyện Từ Liêm Giáo án lý thuyết Tuần I Giáo án số: 2 (Tiếng Việt) Số tiết:1 Tổng số tiết đã giảng: 1 Thực hiện ngày .tháng 8 năm 2005 Tên bài học: Chơng I: Tiếng việtsử dụng tiếng việt BàI 1: kháI quát về lịch sử tiếng việt Tiết 1: nguồn gốc và quá trình phát triển của tiếng việt Mục tiêu học tập: Sau khi học xong, học sinh cần đạt đợc: 1. Về kiến thức: Nêu đợc khái niệm tiếng Việt. Nêu đợc nguồn gốc tiếng Việt. Nêu đợc quan hệ họ hàng của tiếng Việt. 2. Về kỹ năng: Hiểu đợc quá trình phát triển của tiếng Việt. 3. Về thái độ: Giáo dục cho học sinh thái độ trân trọng, nâng niu ngôn ngữ dân tộc. Tiến trình lên lớp: I. ổn định lớp : Thời gian 3 phút Kiểm tra sĩ số (gọi lớp trởng hoặc lớp phó) Nội dung nhắc nhở: Đây là buổi học đầu tiên của năm học, cũng là buổi học đầu tiên của môn Tiếng Việt. Trong không khí ngày khai trờng, học sinh cần học tập thật tốt ngay từ đầu. 1 II. Kiểm tra bài cũ: III. Giảng bài mới: Thời gian 35 phút Đồ dùng dạy học: Nội dung phơng pháp: TT Nội dung giảng dạy Thời gian (phút) 1 2 3 1 2 I. Nguồn gốc và quan hệ họ hàng của tiếng Việt: 1. Khái niệm tiếng Việt 2. Nguồn gốc tiếng Việt 3. Quan hệ họ hàng của tiếng Việt II. Sơ lợc về quá trình phát triển của tiếng Việt 1. TV trong thời kỳ phong kiến 2. TV trong thời thuộc Pháp 3. TV từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay 12 3 3 6 23 8 8 7 Nội dung HĐ 1 Phơng pháp thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Nguồn gốc và quá trình phát triển của TV: - Nêu khái niệm TV? - Nêu nguồn gốc TV? HS trả lời tại chỗ: - VN có 54 dân tộc anh em - TV là ngôn ngữ của dân tộc Việt, là ngôn ngữ quốc gia của dân tộc VN 2 - TV có quan hệ họ hàng với tiếng nào? Cho v í dụ? - Bản địa - xuất hiện sớm trên lu vực sông Hồng và sông Mã, trong một xã hội có nền văn minh nông nghiệp. - TV thuộc họ Nam á, quan hệ học hàng xa với tiếng Môn Khơme và có quan hệ họ hàng gần gũi với tiếng Mờng. - VD: Cùng từ tay chỉ một bộ phận trong cơ thể, TV:tay/ tiếng Mờng: thay/ tiếng Bana, Mnông, Stiêng: ti/ tiếng Môn: tai/ tiếng Khơ- me: đay HĐ 2 II. Sơ lợc về quá trình phát triển của TV: 1. TV trong thời kỳ phong kiến có đặc điểm gì? (thời kỳ TV đấu tranh để tồn tại và giành lại vị trí xã hội bị tiếng Hán nắm giữ). - Thời này tiếng Hán là ngôn ngữ chính thống, TV chỉ đ ợc dùng làm ph ơng tiện giao tiếp hàng ngày trong sinh hoạt đời th ờng. - TV vay mợn nhiều từ ngữ Hán cổ thông qua khẩu ngữ ( đầu, ghế, gan, cỡi, gấm, ông, bà, cậu )/ dần dần đã hình thành nên hệ thống từ Hán Việt (đọc chữ Hán theo ngữ âm Việt) theo nhiều cách (chiếm khoảng 70% và đang ngày càng đợc Việt hoá): Giữ nguyên nghĩa và cấu tạo: tâm, đức, tài . Rút gọn: trần thừa (trần), lạc hoa sinh (lạc) Đảo vị trí các yếu tố: nhiệt náo (náo nhiệt), thích phóng (phóng thích) . Đổi nghĩa: phơng phi (hoa thơm cỏ lạ) 3 Chữ Nôm ra đời theo nguyên tắc nào? Tóm lại: - Tỉ lệ các yếu tố Hán trong TV khá lớn nh- ng về cơ bản chúng đã đợc Việt hoá. - Đây là phơng thức tự bảo tồn và phát triển của TV. - TV giữ đợc bản sắc dân tộc và ngày càng hoàn thiện. 3. TV trong thời kỳ thuộc Pháp có những đặc điểm gì? thành (béo tốt)/ bồi hồi (đi đi lại lại) thành (bồn chồn, xúc động) . Sử dụng 2 yếu tố Hán cấu tạo nên từ TV: phi công, sĩ diện Kết hợp kiểu 1 Hán + 1 Việt: bao gồm, sống động . - Ghi âm TV bằng tiếng Hán. - TV thời kỳ sau đợc phản ánh trong các văn bản Nôm về cơ bản đã giống TV ngày nay. HS ghi chép. - Chữ Hán mất vị trí chính thống, thay vào đó, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tiếng Việt: Khái quát lịch sử Tiếng Việt I Mục tiêu học Giúp HS: - Nắm cách khái quát nguồn gốc, mối quan hệ họ hàng, quan hệ tiếp xúc, tiến trình phát triển Tiếng Việt hệ thống chữ viết TV - Thấy rõ lịch sử phát triển TV gắn bó với lịch sử phát triển đất nước, dân tộc - Bồi dưỡng tình cảm quý trọng TV – tài sản lâu đời vố qúy báu dân tộc II Kiến thức trọng tâm - Hiểu nguồn gốc TIếng Việt, trình hình thành phát triển III Phương tiện thực - SGK, SGV, thiết kế học IV Cách thức tiến hành - GV tổ chức dạy theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, thực hành V Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: Thế ẩn dụ? Cho ví dụ minh hoạ? Trả lời: - Ẩn dụ: phép so sánh ngầm, so sánh rút gọn, dựa pháp liên tưởng tương đồng - VD: Ngày ngày mặt trời qua lăng, thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày mặt trời thương nhớ, kết tràng hoa dâng bảy mười chín mùa xuân…” → Liên tưởng hình ảnh mặt trời ngồi nói thiên nhiên nói hình ảnh Bác Hồ Người vị cha già dân tộc, người CM lỗi lạc đất nước Là niềm tin, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí niềm hi vọng dân tộc, Mặt trời soi sáng đường CM đến hồ bình cho q hương dân tộc Bài mới: Hoạt động GV & HS Yêu cầu cần đạt * HĐ1: GV giới thiệu sơ qua lịch sử I Lịch sử phát triển Tiếng Việt phát triển TV - TV tiếng nói dân tộc Việt - dân tộc - Thế Tiếng Việt? đại đa số gia đình 54 dân tộc anh em - Tại lại có lịch sử dày truyền đất nước VN thống TV vậy? - Là ngơn ngữ tồn dân, dùng thức lĩnh vực hành chính, ngoại giao, giáo dục,… sd chung giao tiếp * HĐ2: TV thời kì dựng nước TV thời kì dựng nước phát triển nào? a) Nguồn gốc TV - TV có nguồn gốc từ đâu? - Có nguồn gốc từ tiếng địa - Nguồn gốc tiến tình phat triển TV - Sự phát triển TV có mối quan hệ lịch sử đất nước? gắn bó với nguồn gốc tiến trình phát triển dân tộc Việt - Phát triển văn minh lúa nước Đông Nam tiền sử - TV Ptriển dựa điều kiện gì? - TV thuộc họ ngơn ngữ Nam b) Quan hệ họ hàng TV - TV thuộc họ ngơn ngữ gì? - Quan hệ họ hàng TV? - Thuộc học ngộ ngữ Nam phân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chia thành dòng + Mơn - Khmer (Nam Đơng Dương phụ + Có mối quan hệ với tiếng cận Bắc Đông Dương) → hai ngôn ngữ Môn - Khmer? Môn Khmer lấy tên cho cách gọi chung ngơn ngữ sớm có chữ viết + Mơn-Khmer lại tách thành tiếng Việt Mường chung (tiếng Việt cổ) + Quan hệ với tiếng Việt Mường? - Cuối tiếng Việt Mường lại tách thành Tiếng Việt Tiếng Mường VD: Việt Mường ngày ngài mưa mươ tlong Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc * HĐ3: Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc Trong phát triển, TV có quan hệ tiếp chống Bắc thuộc xúc với nhiều ngơn ngữ khác khu - Có quan hệ tiếp xúc với ngôn vực tiếng Thái (ngữ âm ngữ nghĩa) TG? - Ảnh hưởng sâu rộng phải kể đến tiếng Hán Có vay mượn Việt hố ngơn ngữ Hán âm đọc, ý nghĩa… - Tại lại chịu ảnh hưởng nặng nề - Chữ viết chủ yếu chữ nho ngôn ngữ Hán? - Chữ viết chủ yếu thời kì gì? TV thời kì dộc lập tự chủ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí * HĐ4: TV thời kì độc lập tự chủ - Nho học đề cao giữ vai trò độc - Vai trò chũ nho? tơn (nhà nước PK độc lập) - Ngôn ngữ - văn tự Hán chủ động - Ngơn ngữ phát triển thời kì này? đẩy mạnh - Nhờ q trình Việt hố từ chữ Hán→ chữ Nôm đời tự chủ, tự cường - Tại chữ Nôm lại đời? dân tộc lên cao - Với chữ Nôm, TV ngày khẳng - Khẳng định điều gì? định ưu sáng tác văn chương (âm thanh, màu sắc, hình ảnh…) * HĐ5:TV thời kì Pháp thuộc - Vị trí chữ Hán gđ này? TV thời kì Pháp thuộc - Chữ Hán vị trí độc tơn, TV bị chèn ép - Ngôn ngữ: ngoại giao, gd, hành lúc -Ngơn ngữ sd thường xuyên? tiếng Pháp - Chữ quốc ngữ đời, thông dụng phát - Chữ Quốc ngữ đời có vai trò triển nhanh chóng tìm đứng nào? - TV góp phần cổ vũ tuyên truyền CM, - Tác dụng, ý nghĩa chữ Quốc Ngữ kêu gọi toàn dân đoàn kết đấu tranh giành đời? độc lập, tự cho dân tộc - TV phong phú thể loại TV từ sau CMT8 đến - Phiên âm thuật ngữ KH phương Tây VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí * HĐ6: TV từ sau CMT8 đến (chủ yếu qua tiếng Pháp) - Phiên âm thuật ngữ KH chủ yếu? - Vay mượn thuật ngữ KH-KT qua tiếng TQ (đọc theo âm Hán-Việt) - Đặt thuật ngữ Việt - Vay mượn thuật ngữ KHKT tiếng → Nhìn chung TV đạt đến tính chuẩn nước nào? xác, tính hệ thống, phù hợp với tập quán sử - Từ ngữ ngày có tính chất dụng ngơn ngữ người VN nào? II Chữ viết TV - Chữ Hán: ảnh hưởng 1000 năm Bắc thuộc (pk phương Bắc TQ) * HĐ7: Chữ viết TV trải qua qtrình đấu tranh & ptriển nào? - Chữ Hán? - Chữ Nôm: ý thức tự chủ tự cường dân tộc lên cao, đòi hỏi cần cs thú chữ ngôn ngữ dtộc riêng - Chữ quốc ngữ: giáo sĩ phương Tây đến truyền giáo vào VN - Chữ Nôm? → Sự kết hợp Việt Hoá dần chữ viết, chữ viết TV ngày trình phát triển lâu dài dân tộc theo chiều dài - Chữ Quốc ngữ? → Sự kết hợp khẳng định điều gì? lịch sử xh Việt Nam VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Củng cố dặn dò: - Hiểu vai trò chữ Nôm thành qủa lớn biểu đc ý thức tự chủ, tự cường dân tộc lên cao - Chữ Quốc ngữ hệ thống ưu việt, có vai trò quan trọng đ/s xh phát triển ... Khái quát về lịch sử tiếng Việt • Trung tâm KHXH&NV Quốc gia Tiếng Việt có nguồn gốc rất cổ xưa và đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài, đầy sức sống. Sức sống đó biểu hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ và sáng tạo của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh anh dũng vì tiền đồ của đất nước, trong sự phấn đấu bền bỉ để xây dựng và phát triển một nền quốc ngữ, quốc văn, quốc học Việt Nam. 1. Nguồn gốc tiếng Việt Tiếng Việt thuộc họ Nam Á. Đó là ý kiến phổ biến được trình bày trong nhiều công trình nghiên cứu về nguồn gốc các ngôn ngữ ở Đông Dương và châu Á. Họ Nam Á, như thường quan niệm (1) , là một họ ngôn ngữ đã có từ rất xưa, trên một khu vực rộng của vùng Đông Nam châu Á. Vùng này, thời cổ, vốn là một trung tâm văn minh trên thế giới. Đến ngày nay, vẫn còn nhiều dấu vết về mối quan hệ họ hàng gần gũi giữa tiếng Việt với tiếng Mường, và mối quan hệ họ hàng tương đối xa hơn, giữa tiếng Việt với nhóm tiếng Mon-Khmer ở dọc Trường Sơn, ở miền Tây Nguyên, ở trên đấy Campuchia, Miến Điện (Mianma) . Rõ nhất là những dấu vết trong lớp từ căn bản, tức là những từ thông thường đã có từ lâu đời. Ví dụ: Trong tiếng Việt, có từ tay thì từ tương đương trong tiếng Mường nghe như "thay"; tiếng Ba Na, tiếng Mơ Nông, nghe như "ti"; trong tiếng Môn, tiếng Khmer, nghe như "tai" . Trong tiếng Việt, lại còn tìm thấy những chứng cứ về mối quan hệ giữa nó với nhóm tiếng khác, đặc biệt là với nhóm tiếng Thái. Nếu những từ như chim, rú (rừng rú), sông . được xác nhận là cùng gốc với những từ tương đương trong nhóm Mon-Khmer, thì những từ như gà, vịt, đồng, rẫy . lại được chứng minh là cùng gốc với những từ tương đương trong nhóm Thái. Mối quan hệ này là do có họ hàng, hay chỉ do tiếp xúc với nhau mà sinh ra? Công việc nghiên cứu ngồn gốc tiếng Việt và các tiếng khác ở Việt Nam còn tiếp tục, nhưng theo những căn cứ đã tìm thấy, có thể nghĩ rằng phần lớn những ngôn ngữ của các dân tộc thuộc khối cộng đồng người Việt Nam đều sinh ra từ một cội nguồn chung xa xưa. Từ cội nguồn ấy, tiếng Việt đã có quá trình phát triển riêng trong xã hội của người Việt – một xã hội sớm đạt tới trình độ tổ chức khá cao, với một nền văn minh nông nghiệp tương đối hoàn chỉnh. Trải qua giai đoạn này, tiếng Việt đã thành một ngôn ngữ thống nhất và có bản sắc của nó. Bản sắc ấy khá vững bền. Nó sẽ tiếp tục phát huy tác dụng ở giai đoạn sau, giai đoạn của sự tiếp xúc ngôn ngữ giữa Việt Nam và Trung Quốc. __________ (1) Còn có ý kiến cho rằng họ Nam Á, với họ Thái, thuộc một họ ngôn ngữ lớn hơn (mà cũng có người gọi là họ Nam Á). 2. Tiếng Việt ở giai đoạn dùng chữ Nôm Sự tiếp xúc ngôn ngữ Việt – Hán đã diễn ra cả nghìn năm dưới chế độ đô hộ của phong kiến Trung Quốc, trong khuôn khổ một chính sách đồng hoá quyết liệt, tàn bạo; rồi sau đó, còn diễn ra cả nghìn năm tiếp theo, dưới chính quyền của vua quan trong nước. Suốt giai đoạn này, chữ Hán giữ vị trí rất quan trọng. Nó được dùng trong hành chính, tế lễ, học thuật, thơ văn. Nhưng tiếng Việt, trong giai đoạn ấy, vẫn không ngừng phát triển, và đã phát triển càng ngày càng mạnh. Nền văn học dân gian, với những câu chuyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, những ca dao, tục ngữ, chứng tỏ quá trình phát triển sinh động, phong phú của tiếng Việt văn học truyền Khái quát về lịch sử tiếng Việt (phần 3) 3. Tiếng Việt ở giai đoạn dùng "chữ quốc ngữ" Từ đầu thế kỉ 20 về sau, tiếng Việt dần dần được dùng trong mọi thể loại văn học, mọi địa hạt văn hoá, khoa học, kĩ thuật. Nó phát triển thành ngôn ngữ văn học toàn diện (1) . Đây là giai đoạn hiện đại của tiếng Việt. Ở giai đoạn này, sự phát triển của tiếng Việt diễn ra mạnh và nhanh, cùng một đà với quá trình biến đổi sâu sắc của xã hội Việt Nam trải qua cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thực dân, đặc biệt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đó cũng là sự phát triển đã diễn ra với một lợi khí mới về chữ viết: "chữ quốc ngữ". Chữ quốc ngữ là một thứ chữ được xây dựng theo nguyên tắc ghi âm, bằng chữ cái Latin (2) . Loại chữ này đã được dùng phổ biến từ rất lâu, ở châu Âu. Đến thế kỉ 17, một số giáo sĩ phương Tây (3) đem nguyên tắc ấy dùng vào việc ghi âm tiếng Việt, tạo ra một thứ chữ thuận lợi hơn đối với mục đích truyền đạo. Điều kiện quyết định sự thanh công của việc ghi âm như vậy là cách phát âm về cơ bản giống nhau giữa các địa phương. Điều kiện ấy đã có ở thế kỉ 17. Quả vậy, tiếng Việt trên toàn đất nước, như chính bản thân chữ quốc ngữ của thời kì này đã ghi lại, đã có, tự bấy giờ, một trình độ thống nhất rất cao (4) . Mấy thế kỉ tiếp theo, chữ quốc ngữ chỉ có phạm vi sử dụng hạn chế trong kinh bổn đạo Thiên Chúa. Một số trí thức sớm theo đạo này và sớm có "tây học", nhất là từ khi thực dân Pháp chiếm "Nam Kì", đã ra sức cổ động cho nó. Nhưng lời hô hào của họ không được hưởng ứng rộng rãi. Đó là do ý đồ của những người trí thức ấy không đi ra ngoài khuôn khổ của toàn bộ chính sách thống trị của kẻ xâm lược. Thái độ lạnh nhạt đối với chữ quốc ngữ thay đổi kể từ khi hình thành các phong trào đấu tranh văn hoá có ý nghĩa chính trị, như phong trào Đông kinh nghĩa thục, ở đầu thế kỉ này. Những người lãnh đạo phong trào là một số nhà nho yêu nước, chống Pháp. Họ nêu việc dùng chữ quốc ngữ lên hàng đầu trong sáu biện pháp của bản sách lược gọi là Văn minh tân học sách (1907), và lên tiếng kêu gọi đồng bào vì tương lai của đất nước mà nên dùng thứ chữ tiện lợi ấy. Những tài liệu văn hoá bằng chữ quốc ngữ, do phong trào này phát hành, đã được phổ biến khá rộng. Sách báo chữ quốc ngữ được xuất bản nhiều là từ khoảng 1920 trở về sau. Không những sách báo công khai mà cả sách báo bí mật. Công khai là những tờ "nhật trình", những "tuần san", "nguyệt san", những tiểu thuyết dịch từ Hán văn, Pháp văn lưu hành chủ yếu trong giới trí thức và tiểu tư sản ở các thành phố, các thị trấn. Bí mật là những tờ báo nhỏ, những tài liệu chính trị do các tổ chức như "Nông hội đỏ" chủ trương, phần lớn in bằng phương tiện thô sơ, được truyền tay nhau trong giới thợ thuyền ở những thành phố có ít nhiều cơ sở công nghiệp như Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định, Vinh, Sài Gòn, và trong giới dân cày, ở những nơi có hình thức tổ chức "Nông hội đỏ". Những tài liệu chính trị quan trọng, như "Đường kách mệnh" (1925) của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, "Luận cương chính trị" (1930) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, đã được truyền đi, trong thời kì này. Qua thời kì ấy, văn xuôi tiếng Việt đã thực sự ra đời và được luyện dần trong thể loại nghị luận chính trị, xã hội. Cách đặt câu đổi mới, coi trọng tính chất rõ ràng, khúc chiết, hơn là tính chất đối xứng, nhịp nhàng. Những tri thức mới về chính trị, về khoa học đòi hỏi nhiều từ mới phải đưa vào tiếng Việt. Những từ như kinh tế, xã hội, văn hoá, tư tưởng, giai cấp, xuất hiện trong tiếng Việt tự bấy giờ. Văn xuôi nghệ Khái quát về lịch sử tiếng Việt (phần 2) 2. Tiếng Việt ở giai đoạn dùng chữ Nôm Sự tiếp xúc ngôn ngữ Việt – Hán đã diễn ra cả nghìn năm dưới chế độ đô hộ của phong kiến Trung Quốc, trong khuôn khổ một chính sách đồng hoá quyết liệt, tàn bạo; rồi sau đó, còn diễn ra cả nghìn năm tiếp theo, dưới chính quyền của vua quan trong nước. Suốt giai đoạn này, chữ Hán giữ vị trí rất quan trọng. Nó được dùng trong hành chính, tế lễ, học thuật, thơ văn. Nhưng tiếng Việt, trong giai đoạn ấy, vẫn không ngừng phát triển, và đã phát triển càng ngày càng mạnh. Nền văn học dân gian, với những câu chuyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, những ca dao, tục ngữ, chứng tỏ quá trình phát triển sinh động, phong phú của tiếng Việt văn học truyền miệng. Tuy vậy, chữ viết là điều kiện cần thiết để cho một ngôn ngữ văn học có thể phát triển tới trình độ cao. Chữ viết của tiếng Việt, ở giai đoạn này, là chữ Nôm – một thứ chữ được tạo ra theo nguyên tắc và cơ sở của chữ Hán (1) . Theo những tài liệu còn lại hiện được biết, có thể nghĩ rằng chữ Nôm đã xuất hiện vào khoảng các thế kỉ IX-X, nhưng đến các thế kỉ XIII-XV mới có thơ phú "quốc âm", "quốc ngữ" viết bằng chữ Nôm, của những người như Nguyễn Thuyên (Hàn Thuyên), Nguyễn Sĩ Cố, Chu An, Nguyễn Trãi. Đáng chú ý hơn cả là Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi. Tập thơ này là một thành công đầu trong nền văn học viết của tiếng Việt. Nhà thơ là một vị anh hùng có công đuổi giặc, cứu nước, đồng thời là một nhà văn hoá đã nhận rõ được ý nghĩa vô cùng quan trọng của sự nghiệp xây dựng và phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc. Từ thế kỉ XV về sau, đặc biệt là ở các thế kỉ XVIII, XIX, trào lưu văn học chữ Nôm phát triển mỗi thời một mạnh hơn, với nhiều tác phẩm hơn, những tác phẩm được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân, trước thái độ tiêu cực của triều đình và tầng lớp khá đông những nhà nho quá sùng bái chữ Hán (2) . Trào lưu này đã đưa tiếng Việt đến những bước tiến rõ rệt. Kho từ vựng tăng lên, giàu có hơn. Bộ phận nền tảng của nó là những từ gốc Việt. Đó là những từ một âm tiết, như: đất, người, trăng, đẹp, vui và những từ hai tiếng được cấu tạo theo quy tắc phối hợp âm thanh như: long lanh, ngậm ngùi hoặc quy tắc phối hợp nghĩa, như: vuông tròn, mây gió Nó cũng tiếp nhận và đồng hoá nhiều từ gốc Hán. Có những từ một tiếng gốc Hán đã được đưa vào tiếng Việt từ rất xưa, và được Việt hoá hoàn toàn, như: tuổi vốn là gốc ở âm của của chữ Hán "tuế"; buông gốc ở âm cổ của chữ Hán "phóng" Ngoài ra, còn có những từ một tiếng hay hai tiếng gốc Hán đã đi vào tiếng Việt ở thời kì sau và chủ yếu theo con đường sách vở (3) . Đó là những từ thi ca, như: phong, hoa, tuyết, nguyệt, tài tử, giai nhân và những từ văn hoá, chủ yếu về đạo lí, triết lí, như: nhân, nghĩa, trung, hiếu, bạc mệnh, tang thương Nói về cách đặt câu, cách làm thơ, thì qua trào lưu văn học chữ Nôm, rõ ràng là tiếng Việt đã đạt tới trình độ điêu luyện hơn, mà vẫn bền vững, nhuần nhuyễn tính cách Việt Nam. Những tác phẩm như Chinh phụ ngâm, Truyện Kiều chứng tỏ rằng tính cách ấy ngày càng đậm đà và có tác dụng sâu sắc. Người Việt Nam chúng ta yêu mến, quý trọng nó là yêu mến và quý trọng bản sắc của ngôn ngữ, của văn hoá dân tộc. Tư tưởng và tình cảm này có hiệu lực đặc biệt quan trọng trong sự bồi dưỡng và phát huy tinh thần dân tộc của nhân dân Việt Nam. __________ (1) Có những lí do nhất định cho phép nghĩ tới một thứ chữ cổ hơn của tiếng Việt, song đó còn là một giả thuyết trong phạm vi nghiên cứu Chữ Nôm, về cơ bản, là một thứ chữ ghi âm bằng các yếu tố của chữ Hán. Ví dụ: chữ (đọc là năm) với nghĩa về thời gian gồm có chữ Hán "nam" (ghi âm) và chữ Hán "niên" (ghi nghĩa); còn chữ cũng đọc là năm với ý nghĩa về sống lượng thì gồm có chữ Hán "nam" (ghi âm) và chữ Hán "ngũ" (ghi Khái quát về lịch sử tiếng Việt (phần 1) Tiếng Việt có nguồn gốc rất cổ xưa và đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài, đầy sức sống. Sức sống đó biểu hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ và sáng tạo của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh anh dũng vì tiền đồ của đất nước, trong sự phấn đấu bền bỉ để xây dựng và phát triển một nền quốc ngữ, quốc văn, quốc học Việt Nam. 1. Nguồn gốc tiếng Việt Tiếng Việt thuộc họ Nam Á. Đó là ý kiến phổ biến được trình bày trong nhiều công trình nghiên cứu về nguồn gốc các ngôn ngữ ở Đông Dương và châu Á. Họ Nam Á, như thường quan niệm (1) , là một họ ngôn ngữ đã có từ rất xưa, trên một khu vực rộng của vùng Đông Nam châu Á. Vùng này, thời cổ, vốn là một trung tâm văn minh trên thế giới. Đến ngày nay, vẫn còn nhiều dấu vết về mối quan hệ họ hàng gần gũi giữa tiếng Việt với tiếng Mường, và mối quan hệ họ hàng tương đối xa hơn, giữa tiếng Việt với nhóm tiếng Mon-Khmer ở dọc Trường Sơn, ở miền Tây Nguyên, ở trên đấy Campuchia, Miến Điện (Mianma) Rõ nhất là những dấu vết trong lớp từ căn bản, tức là những từ thông thường đã có từ lâu đời. Ví dụ: Trong tiếng Việt, có từ tay thì từ tương đương trong tiếng Mường nghe như "thay"; tiếng Ba Na, tiếng Mơ Nông, nghe như "ti"; trong tiếng Môn, tiếng Khmer, nghe như "tai" Trong tiếng Việt, lại còn tìm thấy những chứng cứ về mối quan hệ giữa nó với nhóm tiếng khác, đặc biệt là với nhóm tiếng Thái. Nếu những từ như chim, rú (rừng rú), sông được xác nhận là cùng gốc với những từ tương đương trong nhóm Mon-Khmer, thì những từ như gà, vịt, đồng, rẫy lại được chứng minh là cùng gốc với những từ tương đương trong nhóm Thái. Mối quan hệ này là do có họ hàng, hay chỉ do tiếp xúc với nhau mà sinh ra? Công việc nghiên cứu ngồn gốc tiếng Việt và các tiếng khác ở Việt Nam còn tiếp tục, nhưng theo những căn cứ đã tìm thấy, có thể nghĩ rằng phần lớn những ngôn ngữ của các dân tộc thuộc khối cộng đồng người Việt Nam đều sinh ra từ một cội nguồn chung xa xưa. Từ cội nguồn ấy, tiếng Việt đã có quá trình phát triển riêng trong xã hội của người Việt – một xã hội sớm đạt tới trình độ tổ chức khá cao, với một nền văn minh nông nghiệp tương đối hoàn chỉnh. Trải qua giai đoạn này, tiếng Việt đã thành một ngôn ngữ thống nhất và có bản sắc của nó. Bản sắc ấy khá vững bền. Nó sẽ tiếp tục phát huy tác dụng ở giai đoạn sau, giai đoạn của sự tiếp xúc ngôn ngữ giữa Việt Nam và Trung Quốc. __________ (1) Còn có ý kiến cho rằng họ Nam Á, với họ Thái, thuộc một họ ngôn ngữ lớn hơn (mà cũng có người gọi là họ Nam Á). ... gia đình 54 dân tộc anh em - Tại lại có lịch sử dày truyền đất nước VN thống TV vậy? - Là ngơn ngữ tồn dân, dùng thức lĩnh vực hành chính, ngoại giao, giáo dục,… sd chung giao tiếp * HĐ2: TV... quan hệ lịch sử đất nước? gắn bó với nguồn gốc tiến trình phát triển dân tộc Việt - Phát triển văn minh lúa nước Đông Nam tiền sử - TV Ptriển dựa điều kiện gì? - TV thuộc họ ngôn ngữ Nam b) Quan... ngơn ngữ gì? - Quan hệ họ hàng TV? - Thuộc học ngộ ngữ Nam phân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chia thành dòng + Mơn - Khmer (Nam Đơng Dương phụ + Có mối quan hệ với tiếng

Ngày đăng: 10/11/2017, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w