giao an dia li 11 bai khai quat ve ki nang dia li

3 126 0
giao an dia li 11 bai khai quat ve ki nang dia li

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an dia li 11 bai khai quat ve ki nang dia li tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Học sinh biết: -Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào. Vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Đặc điểm chung về cấu tạonguyên tử, liên kết X-X của các halogen, từ đó suy ra tính chất hóa họcđặc trưng của các halogen là tính oxy hóa mạnh. - Một số quy luật biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học của các nguyên tố trong nhóm halogen. Học sinh hiểu: - Vì sao tính chất của các halogen biếb đổi có quy luật. - Nguyên nhân sự biến đổi tính chất phi kim của các halogen là do sự biến đổi về cấu tạo nguyên tử, độ âm điện… - Các halogen có khả năng thể hiện số oxy hóa: -1, +1, +3, +5, +7 là do độ âm điện và cấu tạo lớp electron ngoài cùng của chúng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Bảng phụ theo sgk Học sinh: - Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử, khái niệm độ âm điện, ái lực electron, số oxy hóa,… - Kỹ năng viết cấu hình electron. III –LÊN LỚP : 1 – On dịnh lớp 2 – Kiểm tra bài cũ : 3 – Bài giảng : CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Nhóm halogen trong bảng tuần hoàn: _Nhóm VII A gồm: Flo(F), Clo(Cl), Brom(Br), Iot(I), Atatin(At). At: nguyên tố phóng xạ  halogen : F, Cl, Br, I (At: nguyên tố phóng xạ) II. Cấu hình e của halogen: _Các halogen thuộc nhóm VII A, từ chu kỳ 2  5, cuối mỗi chu kỳ nhưng trước khí hiếm. _Có 7e lớp ngoài cùng: ns2 np2 n:STT chu kỳ. *Ở trạng thái cơ bản: có 1e độc thân        ns2 np5 *Ở trạng thái kích thích vì có phân lớp d: Cl  I : có 3, 5, 7 e độc thân.        ns2 np5                      *Tồn tại ở dạng phân tử X2: X2 :  X-X *Năng lượng liên kết X-X thấp nên các phân tử halogen tương đối dễ dàn g tách thành 2 nguyên tử. III.Khái quát về tính chất của các halogen: 1.Tính chất vật lý: F2 Cl2 Br2 I2 Trạng thái Khí Khí Lỏng rắn Màu Lục Vàng lục Nâu đỏ Tím đen Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ sôi 2.Tính chất hóa học 0 -1 X2 + 2.1e  2X- ns2np5 ns2np6  Các halogen có tính oxy hóa  từ F  I (XF = 4, XCl = 3, XBr = 2, XI=2) _Có soh -1 trong hợp chất với hydro, với kim loại + F có soh -1 trong các hợp chất. + Từ Cl  I : Ngoài soh -1 còn có soh +1, +3, +5, +7 : +1 +2 +3 +4 NaClO, NaClO2, KClO3, KClO4. III.CỦNG CỐ: Tiết Bám sát: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG ĐỊA LÝ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức: - Nắm khái quát thực hành địa thường tập trung dạng vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ-bảng số liệu - Biết biểu đồ gì, mục đích sử dụng biểu đồ - Nắm dạng biểu đồ thường có học năng: - Biết vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ-bảng số liệu cần thực qua bước để đạt hiệu - Nắm loại biểu đồ, bảng số liệu II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Một số biểu đồ vẽ sẵn - Một số bảng số liệu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Cả lớp I Khái quát Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kinh Các thực hành địa đề nghiệm làm địa cho thi thường tập trung dạng sau đây: biết: - Vẽ biểu đồ: - Có dạng địa + Vẽ biểu đồ hình cột (hoặc ngang) thường làm thi? + Vẽ biểu đồ hình tròn (hoặc hình vng) - Tại lại có nhiều dạng địa + Vẽ biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị) vậy? + Vẽ biểu đồ kết hợp (giữa cột đồ thị) Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức + Vẽ biểu đồ miền - Phân tích bảng số liệu thống kê Vẽ biểu đồ Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân - Biểu đồ: Là hình vẽ cho phép mô tả động Bước 1: GV nêu câu hỏi: thái phát triển tượng (như trình - Theo em biểu đồ gì? phát triển cơng nghiệp qua năm…), mối - Có dạng biểu đồ nào? tương quan độ lớn đối tượng (như so - Tại biểu đồ lại phong phú đa sánh sản lượng lương thực vùng…) dạng? cấu thành phần tổng thể (như cấu - Khi vẽ biểu đồ cần phải đảm bảo ngành kinh tế…) yêu cầu gì? - Các loại biểu đồ phong phú, đa dạng Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung, Mỗi loại biểu đồ lại dùng để biểu GV chuẩn kiến thức nhiều mục đích khác Vì vậy, vẽ biểu đồ, việc phải đọc đề tìm hiểu mục đích, yêu cầu định thể biểu đồ Sau đó, vào mục đích, u cầu Hoạt động 3: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vao kinh nghiệm trả lời câu hỏi: - Phân tích bảng số liệu thống kê gì? - Khi phân tích bảng số liệu thống kê, nhận xét biểu đồ vẽ cần thực qua bước nào? Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức xác định để lựa chọn loại biểu đồ thích hợp - Lưu ý: Khi vẽ loại biểu đồ nào, củng phải đảm bảo yêu cầu: + Khoa học (chính xác) + Trực quan (rõ ràng, dễ đọc, dễ hiểu) + Thẩm mĩ (đẹp) - Để đảm bảo tính trực quan thẩm mĩ, vẽ biểu đồ người ta thường dùng hiệu để phân biệt đối tượng đồ Cần ý làm bài, học sinh không sử dụng bút màu để tơ lên biểu đồ bị coi đánh dấu Các hiệu làm thi thường biểu thị cách: + Gạch (gạch dọc, ngang, chéo…) + Dùng ước hiệu toán học (dấu cộng, trừ, nhân, chia…) Phân tích bảng số liệu thống kê - Phân tích bảng số liệu thống kê: Là dựa vào nhiều bảng thống kê để rút nhận xét, kết luận cần thiết giải thích nguyên nhân - Khi phân tích bảng số liệu thống kê cần ý: + Đọc đề thi để thấy yêu cầu phạm vi cần phân tích + Cần tìm tính quy luật hay mối liên hệ số liệu + Khơng bỏ sót liệu Nếu bỏ sót số liệu dẫn đến việc phân tích thiếu xác có sai sót + Cần bắt đầu việc phân tích số liệu có tầm khái quát cao (số liệu mang tính tổng thể), sau phân tích số liệu thành phần + Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình Đặc biệt ý tới số liệu mang tính đột biến (tăng giảm) + Có thể phải chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối để dễ dàng so sánh, phân tích, tổng hợp + Tìm mối liên hệ số liệu theo hàng ngang hàng dọc - Việc phân tích bảng số liệu thống kê thường gồm hai phần: + Nhận xét diễn biến mối quan hệ số liệu + Giải thích nguyên nhân diễn biến mối quan hệ Thường phải dựa vào kiến thức học để giải thích II Áp dụng - Giáo viên đưa số biểu đồ vẽ sẵn để học sinh nhận biết dạng biểu đồ thường học - Giáo viên đưa số bảng số liệu nhận xét để học sinh thấy bước nhận xét IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - Có loại biểu đồ nào? - Tại người ta lai sử dụng nhiều loại biểu đồ? - Khi vẽ biểu đồ nhận xét bảng số liệu thống kê cần thực qua bước nào? - GV nhận xét, đánh giá học - Yêu cầu nhà chuẩn bị KHÁI QUÁT VỀ NHÓM OXI I.Mục đích yêu cầu: Học sinh biết: Ký hiệu hóa học, tên gọi và một số tính chất vật lý cơ bản của các nguyên tố trong nhóm oxy. Các nguyên tố trong nhóm oxy có số oxy hóa -2, +4, +6 trong các hợp chất (trừ oxy). Học sinh hiểu: Tính chất hóa học chung của các nguyên tố nhóm oxy là tính phi kim mạnh nhưng kém nhóm halogen. Quy luật biến đổi về cấu tạo và tính chất của các nguyên tố trong nhóm oxy. Quy luật biến đổi tính chất các hợp chất với hydro và hợp chất hydroxit của các nguyên tố trong nhóm oxy. II.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học. Bảng phụ theo SGK, tranh. Học sinh: Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử, kỹ năng viết cấu hình electron, khái niệm độ âm điện, số oxy hóa… III. LÊN LỚP : 1 – On dịnh lớp 2 – Kiểm tra bài cũ : 3 – Bài giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I – VỊ TRÍ NHÓM OXI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ : - Thuộc nhóm VIA , gồm các nguyên tố : Oxi Lưu huỳnh Selen Telu Poloni KHHH O S Se Te Po T/thái Khí Rắn Rắn Rắn Rắn Màu Không Vàng Nâu đỏ Xám Anh kim CT O2 S Se Te Po II - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM OXI : 1 – Giống nhau : - Có 6e lớp ngoài cùng : ns2np4       - Trạng thái cơ bản : có 2 e độc thân : R + 2e  R2-  các nguyên tố nhóm Oxi có tính oxi hóa . 2 – Khác nhau : Oxi S  Te - Không có phân lớp d  có 2 e độc thân       - Có soh -2 trong các hợp chất - Có phân lớp d  có 4 hoặc 6 e độc thân khi bị kích thích . - Ngoài soh -2 , còn có soh +4 , +6 trong hợp chất với các nguyên tố có độ âm điện lớn                   II – TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ TRONG NHÓM OXI : 1 – Đơn chất ; - Tính phi kim yếu dần , tính kim loại mạnh dần - Độ âm điện giảm dần - Tính oxi hóa giảm dần . 2 – Hợp chất : a) Hợp chất với hidro : H2R H2O H2S H2Se H2Te Lỏng Khí Khí Khí H2R    OH 2 dd H2R : tính axit tăng b) Oxit – hidroxit : tính axit giảm RO2 SO2 SeO2 TeO2 RO3 SO3 SeO3 TeO4 H2RO3 H2SO3 H2SeO3 H2TeO3 H2RO4 H2SO4 H2SeO4 H2TeO4 KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được thế năng, động năng và nêu được các ví dụ minh hoạ, nắm được sự chuyển hoá vật chất. 2. năng: HS phân biệt được thế năng và động năng. Trình bày được quá trình chuyển hóa vật chất trong tế bào. 3. Giáo dục: cho HS ý nghĩa của quá trình chuyển hoá từ đó giải thích được các hiện tượng trong thực tế đời sống. II. phương tiện dạy học: Các hình vẽ sách giáo khoa. III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp + Trực quan. IV. Trọng tâm bài giảng: Cấu trúc và chức năng của ATP và sự chuyển hoá vật chất. V. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Thế nào là vận chuyển thụ động ? Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động? (?) Phân biệt ẩm bào và thực bào ?Vận chuyển chủ động là gì ? 3. Giảng bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1 (?) Hãy kể các dạng năng lượng trong tự nhiên ? Em hiểu năng lượng là gì? HS thảo luận và trả lời (?) Động năng là gì ? Hãy phân biệt động năng và thế năng ? HS: GV: NL có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác… (?) Trong tế bào(cơ thể) năng I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào: 1. Khái niệm năng lượng: là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công. * Trạng thái của năng lượng: - Động năng: là dạng năng lượng sẫn sàng sinh ra công. - Thế năng: là năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công. * Các dạng năng lượng trong tế bào(hoá năng. nhiệt năng, điện năng) - Nhiệt năng: giữ ổn định nhiệt độ cho lượng tồn tại ở dạng nào ? (?) ATP là gì ? HS: nghiên cứu sgk (?) Tại sao ATP được coi là đồng tìên năng lượng ? HS : thảo luận nhóm và trả lời. (?) Năng lượng ATP trong tế bào được sử dụng như thế nào ? Cho ví dụ minh hoạ ? HS; GV: khi lao động nặng, lao cơ thể và tế bào. - Hoá năng: NL tiềm ẩn trong các liên kết hoá học(ATP). 2. ATP - Đồng tiền năng lượng của tế bào: a. Cấu tạo: ATP là hợp chất cao năng gồm: - Bazơ nitơ Ađênin - Đường ribôzơ. - 3 nhóm phôphat. -> liên kết giữa 2 nhóm phôtphat cuối cùng dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng. b. Sử dụng năng lượng ATP trong tế bào: - Tổng hợp nên các chất hoá học cần thiết cho tế bào. động trí óc đòi hỏi tiêu tốn nhiều năng lượng ATP -> Cần có chế độ ăn uống phù hợp. Hoạt động 2 (?) Prôtein trong thức ăn được chuyển hoá như thế nào trong cơ thể? Năng lượng được sinh ra trong quá trình chuyển hoá dùng vào việc gì? HS: Thảo luận nhóm và trả lời. (?) Thế nào là chuyển hóa năng lượng ? (?) Quá trình chuyển hoá vật chất có vai trò gì trong tế bào ? HS: GV: Nừu ă quá nhiều thức ăn giàu NL mà cơ thể không sử - Vận chuyển các chất qua màng. - Sinh công cơ học(sự co cơ, hoạt động lao động…) II. Chuyển hoá vật chất: - Chuyển hóâ vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào. - Bản chất chuyển hoá vật chất gồm: + Đồng hoá: là tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ chất đơn giản. + Dị hoá: Phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành chất đơn giản và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống khác và cho quá trình đồng hoá. - Vai trò: giúp cho tế bào sinh trưởng, dụng -> Bệnh béo phì. Do đó cần ăn uống hợp lí, kết hợp các loại thức ăn khác nhau. phát triển, cảm ứng và vận động. 1. Giáo án Tin học 11 Tiết theo PPCT:01 §1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được có ba lớp ngôn ngữ lập trình và các mức của ngôn ngữ lập trình : ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao. - Biết dược vai trò của chương thình dịch. 2. năng: - Phân biệt được hai khái niệm biên dịch và thông dịch, phân biệt được các loại ngôn ngữ lập trình. 3. Tư duy, thái độ: - Thấy được sự cần thiết và tiện lợi khi sử dụng các ngôn ngữ lập trình bậc cao. - Liên hệ được với quá trình giao tiếp trong đời sống. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN: 1. Phương pháp: - Kết hợp phương pháp giảng dạy như: truyền thống, vấn đáp, có hình minh hoạ. 2. Phương tiện: - Vở ghi lý thuyết, Sách giáo khoa và sách giáo viên lớp 11. - Sách tham khảo (nếu có). III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP, NỘI DUNG BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ bài học: - Giới thiệu chương trình học lớp 11. - Giới thiệu bài học. 3. Bài giảng, nội dung bài giảng: * Hoạt động 1: Tìm hiều khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình. a. Nội dung: Mọi bài toán có thuật toán đều có thể giải được trên máy tính điện tử. Các bước để giải một bài toán: - Xác định bài toán. - Xây dựng được thuật toán khả thi. - Lập trình. Lập trình là việc sử dụng cấu trúc dữ liệu và các lệnh của một ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt những thao tác của thuật toán. Ngôn ngữ lập trình là một phần mềm dùng để diễn đạt thuật toán thành một chương trình giúp cho máy tính hiểu được thuật toán đó. Một số ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao. b. Các bước tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Viết nội dung bài toán đặt vấn đề của bài giải phương trình bậc nhất và kết luận nghiệm của phương trình ax + b = 0. - Hãy xác định các yếu tố Input và Output của bài toán? - Hãy xác định các bước để tìm Output? 1. Học sinh quan sát nội dung bài toán và theo dõi yêu cầu của giáo viên. - Input: a,b - Output: x=-b/a, vô nghiệm, vô số nghiệm Bước 1: Nhập a,b Bước 2: Nếu a<>0 kết luận có nghiệm x=-b/a Bước 3: Nếu a=0 và b<>0 kết luận vô nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Diễn giải: Hệ thống các bước này được gọi là thuật toán. - Nếu trình bày thuật toán với một người nước ngoài; các em sẽ dùng ngôn ngữ nào để diễn đạt? - Nếu diễn đạt thuật toán này cho máy hiểu, các em dùng ngôn ngữ nào? - Diễn giải: Hoạt động để diễn đạt một thuật toán thông qua một ngôn ngữ lập trình được gọi là lập trình. - Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và cho biết khái niệm lập trình. - Hỏi: kết quả của hoạt động lập trình? 2. Yêu cầu học sinh cho biết các loại ngôn ngữ lập trình. - Hỏi: Các em hiểu như thế nào về ngôn ngữ máy, ngôn ngữ bậc cao và Bước 4: Nếu a=0 và b=0 kết luận vô số nghiệm. - Ngôn ngữ Tiếng Anh. - Dùng ngôn ngữ lập trình - Lập trình là việc sử dụng cấu trúc dữ liệu và các lệnh của một ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt những thao tác của thuật toán. - Ta được một chương trình. 2. Tham khảo sách giao khoa và sử dụng vốn hiểu biết về Tin họIII. - Ngôn ngữ máy - Hợp ngữ - Ngôn ngữ bậc cao - Ngôn ngữ máy: các lệnh được mã hóa bằng các hiệu 0 -1. Chương trình được viết trên ngôn ngữ máy có thể được nạp vào bộ nhớ và thực hiện ngay. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH hợp ngữ? - Hỏi: Làm thế nào để chuyển một chương trình viết từ ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy? - Hỏi: Vì sao không lập trình trên ngôn ngữ máy để khỏi phải mất công chuyển đổi mà người ta thường lập trình bằng ngôn ngữ bậc cao? - Ngôn ngữ bậc cao: Các lệnh được mã hóa bằng một ngôn ngữ gần cới ngôn ngữ Tiếng Anh. Chương trình viết trên ngôn ngữ bậc cao phải được chuyển đổi thành chương trình trên ngôn ngữ máy mới có thể thực hiện được. - Phải sử dụng một chương trình dịch để chuyển đổi. - Lập trình bằng VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. Bài 1: SỰ ĐIỆN LI I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết được: Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li. 2.Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. - Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. - Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. 3.Thái độ: - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch - Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh II TRỌNG TÂM:  Bản chất tính dẫn điện của chất điện li (nguyên nhân và cơ chế đơn giản)  Viết phương trình điện li của một số chất. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hình 11(sgk) để mô tả thí nghiệm hoặc chuẩn bị dụng cụ và hoá chất để biểu diễn TN sự điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, máy chiếu. 2. Học sinh: Xem lại hiện tượng dẫn điện đã học ở chương trình vật lớp 7. IV. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng – phát vấn. V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ: Không VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. 3. Nội dung: Đặt vấn đề: Vì sao nước tự nhiên có thể dẫn điện được, nước cất thì không? Để tìm hiểu về điều này chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên nhân dẫn điện của các chất. HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: - GV: Lắp hệ thống thí nhgiệm như sgk và làm thí nghiệm biểu diễn. HS: Quan sát, nhận xét và rút ra kết luận. Hoạt động 2: - GV: Đặt vấn đề: Tại sao dd này dẫn điện được mà dd khác lại không dẫn điện được? HS: Vận dụng kiến thức dòng điện đã học lớp 9 và nguyên cứu trong sgk về nguyên nhân tính dẫn điện của các dd axít, bazơ, muối trong nước để trả lời. - GV: Giới thiệu khái niệm: sự điện li, chất điện li, biểu diễn phương trình điện li  Giải thích vì sao nước tự nhiên dẫn được điện - GV: Hướng dẫn HS cách viết phương trình điện li của NaCl, HCl, NaOH. HS: Viết pt điện li của axit, bazơ, muối. Hoạt động 3: - GV: Biểu diễn TN 2 của 2 dd HCl và CH 3 COOH ở sgk và cho HS nhận xét và rút ra kết luận. I. Hiện tượng điện li: 1. Thí nghiệm: sgk * Kết luận: -Dung dịch muối, axít, bazơ: dẫn điện. -Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và 1 số dung dịch rượu, đường: không dẫn điện. 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dd axít, bazơ, muối trong nước: -Các muối, axít, bazơ khi tan trong nước phân li ra các ion làm cho dd của chúng dẫn điện. -Quá trình phân li các chất trong H 2 O ra ion là sự điện li. -Những chất tan trong H 2 O phân li thành các ion gọi là chất điện li. -Sự điện li được biểu diễn bằng pt điện li: NaCl  Na + + Cl - HCl  H + + Cl - NaOH Na + + OH - II. Phân loại các chất điện li: 1. Thí nghiệm: sgk - Nhận xét: ở cùng nồng độ thì HCl phân li ra ion nhiều hơn CH 3 COOH . VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. Hoạt động 4: - GV: Đặt vấn đề: Tại sao dd HCl 0,1M dẫn điện mạnh hơn dd CH 3 COOH 0,1M? HS: Nghiên cứu sgk để trả lời: Nồng độ các ion trong dd HCl lớn hơn nồng độ các ion trong dd CH 3 COOH, nghĩa là số phân tử HCl phân li ra ion nhiều hơn số phân tử CH 3 COOH phân li ra ion. - GV: Gợi ý để HS rút ra các khái niệm chất điện li mạnh. GV: Khi cho các tính thể NaCl vào nước có hiện tượng gì xảy ra? HS: Viết pt biểu diễn sự điện li. - GV: Kết luận về chất điện li mạnh gồm các chất nào. - GV: Lấy ví dụ CH 3 COOH để phân tích, rồi cho HS rút ra định nghĩa về chất điện li yếu. Cung cấp cho HS cách viết pt điện li của chất điện li yếu. - GV: Yêu cầu HS nêu đặc điểm của quá trình thuận nghịch và từ đó cho HS liên hệ với quá trình điện li. 2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu: a. Chất điện li mạnh: - Khái niệm: Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion. - Phương trình điện li NaCl: NaCl  Na + + Cl - 100 ptử  100 ion Na + và 100 ion Cl - -Gồm: + Các axít mạnh HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 … + Các bazơ mạnh:NaOH, KOH, Ba(OH) 2 + Hầu hết các muối. b. Chất điện li yếu: - Khái niệm: Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước, chỉ có 1 phần số phân tử hoà tan ... thể phải chuyển số li u tuyệt đối sang số li u tương đối để dễ dàng so sánh, phân tích, tổng hợp + Tìm mối li n hệ số li u theo hàng ngang hàng dọc - Việc phân tích bảng số li u thống kê thường... việc phân tích số li u có tầm khái qt cao (số li u mang tính tổng thể), sau phân tích số li u thành phần + Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình Đặc biệt ý tới số li u mang tính đột biến... phân tích bảng số li u thống kê cần ý: + Đọc kĩ đề thi để thấy yêu cầu phạm vi cần phân tích + Cần tìm tính quy luật hay mối li n hệ số li u + Khơng bỏ sót li u Nếu bỏ sót số li u dẫn đến việc

Ngày đăng: 10/11/2017, 03:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan