Giáo án Hóa học 11 bài 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

3 1.1K 3
Giáo án Hóa học 11 bài 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Hóa học 11 bài 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...

Tiết 53. Bài 37. Nguồn hiđrcacbon thiên nhiên. A- Mục tiêu. 1- Kiến thức: Hs biết các nguồn Hiđrocacbon trong tự nhiên: Thành phần và phơng pháp chế biến chúng. Hs biết các ứng dụng quan trọng của Hiđrocacbon trong CN. 2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghiên cứu và vận dụng kiến thức. 3- Thái độ: phát triển sự yêu thích học tập và nghiên cứu bộ môn. B- Phơng pháp chủ yếu và chuẩn bị. 1- Phơng pháp chủ yếu: Nghiên cứu và thảo luận nhóm. 2- Chuẩn bị: a- Gv : Giáo án, t liệu, mẫu dầu mỏ. b- Hs: Nghiên cứu trớc bài học, liên hệ thực tế các nguồn Hiđrocacbon quan trọng trong tự nhiên. C- Các hoạt động lên lớp. Hoạt động 1: Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. Hoạt động 2: Vào bài: Từ thực tế khai thác và sử dụng dầu mỏ, khí đốt, than, và từ mực tiêu bài học. I- Dầu mỏ. Hoạt động 3: 1- Thành phần. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tóm tắt nội dung. * Đa ra mẫu dầu mỏ, yêu cầu Hs quan sát, nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí, thành phần của dầu mỏ. * Quan sát mẫu, nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí, thành phần của dầu mỏ. + Dm có trong các túi dầu. + Lỏng, sánh, nâu đen, mùi đặc trng. + Là hỗn hợp rất nhiều Hiđrocacbon: - Ankan: C1 đến C50 - Xicloankan. - Hiđrocacbon thơm. - Lợng nhỏ các hữu cơ có O, N, S và lợng nhỏ các chất vô cơ. Hoạt động 4: 2- Khai thác. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu Hs nghiên cứu, liên hệ thực tế, nêu cách khai thác dầu mỏ. Nghiên cứu, liên hệ thực tế, nêu cách khai thác dầu mỏ. Hoạt động 5: 3- Chế biến. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tóm tắt nội dung * Yêu cầu Hs nghiên cứu, nêu các phơng pháp chế biến dầu mỏ. Chú ý giải thích chng cất phân đoạn. * Yêu cầu Hs nghiên cứu sơ đồ chng cất dầu mỏ trong SGK. * Nghiên cứu, nêu các phơng pháp chế biến dầu mỏ. * Nghiên cứu sơ đò của SGK để hiểu rõ. * Từ dầu thô, bỏ nớc, phá nhũ tơng rồi chng cất phân đoạn. * Một số phân đoạn đc chế biến tiếp bằng pp hh. a- Chng cất. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tóm tắt nội dung * Yêu cầu Hs nghiên cứu, nêu pp chế biến hoá học, khái niệm, viết các p trong quá trình crăcking, reforming. * Nghiên cứu, nêu pp chế biến hoá học, khái niệm, viết các p trong quá trình crăcking, reforming. b- Chế biến hoá học + Crăcking: + Reforming: Hoạt động 6: II- Khí thiên nhiên và khí dầu mỏ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tóm tắt nội dung * Yêu cầu Hs quan sát, nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu trạng thái thiên nhiên, thành phần của khí thiên nhiên và khí dầu mỏ. * Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu các ứng dụng quan trọng của khí thiên nhiên và khí dầu mỏ. * Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu trạng thái thiên nhiên, thành phần của khí thiên nhiên và khí dầu mỏ. * Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu các ứng dụng quan trọng của khí thiên nhiên và khí dầu mỏ. 1- Thành phần. * Khí thiên nhiên: CH4 có thể tới 95%, còn lại . * Khí dầu mỏ: Tp tơng tự khí thiên nhiên nhng ít CH4 hơn (50-70%) 2-ứng dụng: - Làm nguyên liêuh. - Làm nhiên liệu. Hoạt động 7: III- Than mỏ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tóm tắt nội dung * Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu trạng thái thiên nhiên, các loại than mỏ. * Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu thành phần khí lò cốc, của nhựa than đá. *Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu trạng thái thiên nhiên, các loại than mỏ. * Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu thành phần khí lò cốc, của nhựa than đá. * Than mỏ là Có 3 loại: Than mỡKhí lò cốc. * Khí lò cốc: * Nhựa than đá: Hoạt động 8: Củng cố bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Nhấn mạnh kiến thức bài học. yêu cầu Hs vận dụng làm bài tập SGK. * Vận dụng làm bài tập SGK. Hoạt động 9: Hớng dẫn về nhà. 1- Học bài, làm bài tập SBT. 2- Liên hệ thực tế, tìm hiểu các nguồn Hiđrocacbon trong thực tế. 3- Chẩun bị bài sau: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN Mục tiêu: a Về kiến thức: Biết nguồn hidrocacbon thiên nhiên: thành phần, cách khai thác phương pháp chế biến chúng Ứng dụng quan trọng nguồn hidrocacbon thiên nhiên b Về Kĩ năng: Rèn luyện kĩ giải tập phương pháp chế biến ứng dụng hidrocacbon c Về thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch tạo sở cho em yêu thích môn hóa học Chuẩn bị giáo viên học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: Bài soạn chuẩn bị tranh ảnh, tư liệu giếng dầu, mỏ than sản phẩm chế biến từ dầu mỏ b Chuẩn bị học sinh: Làm tập đọc trước lên lớp Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ: (trong giảng mới) b Nội dung mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Dầu mỏ (20 phút) Túi dầu gồm có phần nào? Nêu thành phần dầu mỏ? Nội dung I Dầu mỏ: nằm túi dầu lòng đất Túi dầu gồm phần: Túi dầu gồm phần: * Trên khí dầu mỏ * Trên khí dầu mỏ có áp suất lớn có áp suất lớn * Giữa lớp dầu * Giữa lớp dầu * Dưới nước cặn * Dưới nước cặn - Nhóm ankan từ C1 đến C50 Dầu mỏ chất lỏng sánh, nâu đen, mùi đặc trưng, nhẹ nước, chứa hh nhiều hidrocacbon, bao gồm: - Xicloankan chủ yếu C5H10, C6H12 đồng đẳng Thành phần: - Nhóm ankan từ C1 đến C50 - Xicloankan chủ yếu C5H10, C6H12 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Hidrocacbon thơm: C6H6, C6H5CH3, C6H4(CH3)2, naphtalen đđẳng đồng đẳng - Một lượng nhỏ hợp chất hữu chứa N, O, S, số chất vô - Một lượng nhỏ hợp chất hữu chứa N, O, S, số chất vô Các chất chứa S tạo nên mùi khó chịu gây hại cho động - Hidrocacbon thơm: C6H6, C6H5CH3, C6H4(CH3)2, naphtalen đđẳng Khai thác: Cách khai thác chế biến dầu mỏ? Phương pháp chưng cất dùng để tách hợp chất nào? Khoan lỗ khoan (giếng dầu), dầu tự phun lên áp suất lớp khí lớn - Khoan lỗ khoan (giếng dầu), dầu tự phun lên áp suất lớp khí lớn Khi áp suất giảm dùng bơm để hút bơm nước xuống để đẩy dầu Chế biến phương pháp chưng cất phân đoạn Chế biến: để tách phân đoạn - Xử lí sơ để loại H O, muối, dầu mỏ có t0s khác phá nhũ tương - Chưng cất phân đoạn * Crăckinh: Bẻ gãy mạch C nhờ t0 xt t0 Phương pháp crăckinh refominh dùng trường hợp nào? * Refominh: Dùng xt t làm thay đổi cấu trúc phân tử không nhánh thành có nhánh, không thơm thành thơm, no thành không no - Từ dầu mỏ sản xuất loại nhiên liệu - Phần lại dùng phương pháp crăckinh refominh a Chưng cất: để tách phân đoạn dầu mỏ có t0s khác (7.5) b Chế biến hóa học: Để tăng giá trị sử dụng cho phân đoạn dầu mỏ * Crăckinh: Bẻ gãy mạch C nhờ t0 xt t0 * Refominh: Dùng xt t0 làm thay đổi cấu trúc phân tử không nhánh thành có nhánh, không thơm thành thơm, no thành không no - Làm nguyên liệu cho trình sản xuất hóa Ứng dụng: học - Từ dầu mỏ sản xuất loại nhiên liệu Nêu ứng dụng dầu mỏ? Hoạt động 2: Khí - Làm nguyên liệu cho trình sản xuất hóa học Thành phần khí thiên nhiên khí dầu mỏ tương tự nhau, có hàm lượng (V) khí khác II Khí thiên nhiên khí dầu mỏ: Thành phần: * Khí thiên nhiên: CH4 (95%V), VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thiên nhiên khí dầu mỏ (10 phút) lại đồng đẳng C2, C3, C4 khí vô O2, N2, CO2, H2S Thành phần khí thiên nhiên khí * Than mỏ: Là phần dầu mỏ, có khác lại cỏ cổ đại bị nhau? biến hóa * Khí dầu mỏ: (khí đồng hành) thành phần tương tự khí thiên nhiên CH4 (50-70%V) Bao gồm: than gầy, than mỡ, than nâu Hoạt động 3: Than mỏ (10 phút) Than mỡ -1000độC,không có kk> hh: nhựa than đá, khí lò cốc, than cốc Than mỏ gì? Từ than mỏ ta thu sản phẩm có ứng dụng gì? Ứng dụng: Là nguồn nhiên liệu nguyên liệu quan trọng SX hóa học III Than mỏ: * Than mỏ : Là phần lại cỏ cổ đại bị biến hóa Bao gồm: than gầy, than mỡ, than nâu Than mỡ -1000độC,không có kk → hh : nhựa than đá, khí lò cốc, than cốc * Khí lò cốc: hh dễ cháy gồm H2(59%V); CH4(25%V); CO(6%V); CO2, N2, O2 (7%V) lại hidrocacbon khác * Nhựa than đá: chất lỏng, chứa nhiều hidrocacbon thơm phenol Từ nhựa tách benzen, toluen, phenol, naphtalen hắc ín c Củng cố luyện tập: (4 phút) - Cho biết thành phần, cách khai thác điều chế dầu mỏ? d Hướng dẫn học sinh học nhà: (1 phút) - Làm tập 1, 2, 3, 4/169 SGK soạn cho tiết sau Bài 37 Khí mỏ dầu Khí thiên nhiên Than mỏ Dầu mỏ Nguoàn hidrocacbon I. Dầu mỏ 1. Thành phần 2. Khai thác 3. Chế biến II. Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu 4. Ứng dụng 1. Nguồn gốc và thành phần 2. Ứng dụng III. Than mỏ I. Dầu mỏ - Túi dầu là các lớp nham thạch có nhiều lỗ xốp chứa dầu được bao quanh bởi 1 lớp khoáng sét không thấm nước và khí. - Túi dầu gồm 3 lớp Lớp khí trên cùng gọi là khí mỏ dầu (có áp suất lớn) Lớp dầu ở giữa Lớp nước và cặn ở dưới cùng Sơ đồ cấu tạo mỏ dầu I. Dầu mỏ 1. Thành phần: - Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, mùi đặc trưng, nhẹ hơn nước, không tan trong nước. - Thành phần: là hỗn hợp của nhiều hiđrocacbon khác nhau  Nhóm ankan từ C 1 đến C 50  Nhóm xicloankan gồm chủ yếu xiclopentan, xiclohexan và các đồng đẳng của chúng.  Nhóm hiđrocacbon thơm gồm benzen, toluen, naphtalen và các đồng đẳng của chúng. I. Dầu mỏ 1. Thành phần: Ngoài thành phần chính là hiđrocacbon, trong dầu mỏ còn có một lượng nhỏ các hợp chất hữu cơ chứa oxi, nitơ, lưu huỳnh và một lượng nhỏ chất vô cơ dạng hòa tan. Hiđrocacbon Hợp chất hữu cơ chứa O, N, S Hợp chất vô cơ dạng hòa tan I. Dầu mỏ 2. Khai thác: - Muốn khai thác dầu mỏ, người ta khoan những lỗ khoan gọi là giếng dầu. I. Dầu mỏ 2. Khai thác: - Khi khoan trúng lớp dầu lỏng, dầu tự phun lên do áp suất cao của khí dầu mỏ. - Khi lượng dầu giảm thì áp suất khí cũng giảm, người ta phải dùng bơm hút dầu lên hoặc bơm nước xuống để đẩy dầu lên. khí daàu TUÙI DAÀU nöôùc Mỏ dầu ở Trung Đông Giàn khoan Nhà máy lọc dầu Khu chế biến dầu

Ngày đăng: 23/06/2016, 01:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan