1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng nông học đại cương

148 429 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG Nơng học gì? Định nghĩa Nông học khoa học tổng hợp khoa học trồng Từ nông học (agronomy) xuất phát từ tiếng La tinh Agros có nghĩa l cánh đồng hay nơng trại Nomos có nghĩa quản lý Theo đó, nơng học theo ngữ nghĩa l khoa học quản lý cánh đồng trồng Ở Việt Nam, nông học thường hiểu khoa học tổng hợp nghiên cứu nguyên lý phương pháp hệ thống biện pháp khoa học đất, khoa học trồng bảo vệ thực vật Sơ lược lịch sử nông học Những qui tắc dẫn nông học biết từ thời cổ đại Ai cập, Hy lạp, Trung quốc, Ấn độ, La Mã Đến cuối kỷ 18, hoàn chỉnh hệ thống canh tác, xây dựng học thuyết dinh d ưỡng thực vật, phương pháp gây giống bảo vệ thực vật Từ cuối kỷ 19, ng ành nơng học có mơn: canh tác h ọc, trồng (thực vật học nông nghiệp), nơng hố học, thổ nhưỡng học kỹ thuật chăn nuôi Những môn nông học đại là: canh tác học, nơng hố học, vật lý nơng nghiệp, thực vật học nông nghiệp, chọn giống, bệnh lý thực vật, côn trùng học nông nghiệp Ở Việt Nam, nông học nghiên cứu vấn đề sau : Khai thác đất: khai hoang, phục hố, chống xói mòn Làm đất: biện pháp cày bừa, làm đất tối thiểu Gieo giống gây trồng giống trồng Xác định cấu trồng, cấu mùa vụ,… Bồi dưỡng đất: bón phân hữu cơ, vô cơ, tưới tiêu nước Vệ sinh đồng ruộng: phòng trừ tổng hợp sâu bệnh loại đất nông nghiệp (nhất đất canh tác) điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, thủy văn khác Các biện pháp góp phần tạo nên suất trồng vật nuôi cao, tiềm lực sinh học đất phát triển cân sinh thái sản xuất nơng nghiệp diễn biến có lợi cho người Giới thiệu phân loại trồng Phân loại thực vật Phương pháp quan trọng phổ biến phân loại thực vật l phương pháp phân loại dựa sở mối quan hệ di truyền thực vật mà qua biểu qua hình dáng bên ngồi hoa thân rễ củ đặc tính khác Bằng phương pháp có 300.000 loại thực vật định xác v phân loại thành nhóm sau : Tản thực vật (Thallophytes): vi khuẩn, tảo nấm, địa y Đài thực vật (Bryophytes): rêu Quyết thực vật (Pteridophytes): quyết, dương xỉ Thực vật có hạt (Spermatophytes): gồm tất thực vật có hạt chia thành hai ngành: Thực vật hạt trần (gynosperm) gồm thực vật có hạt trần nh họ thông làm hai lớp gồm lớp mầm (monocotyledons) v lớp mầm (dicotyledons) Một ví dụ phương pháp phân loại thực vật học lúa tên gọi Tên khoa học : Oryza sativa L Tên khoa học thực vật đặt tên theo hệ thống tên đôi Carl Von Line người có cơng tìm sử dụng hệ thống phân loại thực vật ngày nay; trình bày sau: Đơn vị phân loại Đặc điểm Giới (Kingdom) Thực vật (Plantae) Nhóm (Division) Có hạt (Spermatophytes) Hạt Ngành (Subdivision) kín (Angiospermae) Lớp Một mầm (Monocotyledonae) (Class) Graminales Bộ (Oder) Họ Hòa (Poaceae) (Family) Lúa ( Oryza) Giống (Genus) Loài Sativa (Species) Thứ/Loại Khao Dak Mali Tàu Hương, Nàng Thơm Chợ Đào (Cultivar) Phân loại trồng Trong nông học, trồng phân loại theo nhiều cách dựa phương pháp canh tác (cây tr ồng nông học hay trồng nghề vườn), dựa công dụng (làm lương thực, cho sợi, dầu, làm thuốc), dựa yêu cầu điều kiện khí hậu (cây ơn đới, nhiệt đới, nhiệt đới), dựa thời gian chu kỳ sinh trưởng (cây hàng niên, đa niên) Một cách phân loại phổ biến tr ên giới dựa phương pháp canh tác Cây trồng nông học hay đồng ruộng (Agronomic/field crops) Là hàng niên trồng nông trại hệ thống quảng canh (extensive) diện tích rộng Nói cách khác dễ hiểu h ơn, loại trồng canh tác đồng ruộng Thí dụ ruộng lúa, ruộng /đồng bắp Các trồng đồng ruộng phân thành nhóm sau : Nhóm hạt ngũ cốc (cereal) thuộc họ Hòa Bản (Poaceae): lúa, bắp, cao lương, kê, lúa mì, lúa mạch Nhóm đậu cho hạt thuộc họ cánh bướm (leguminoseae): đậu nành,đậu xanh, đậu phộng, đậu trắng Nhóm cho sợi: bơng vải, đay Nhóm lấy củ: khoai mì, khoai lang, khoai mơn, khoai từ, khoai mỡ Nhóm cơng nghiệp (lấy đường, dầu, sơn ): mía, thuốc lá, thầu dầu, điều lộn hột Cây trồng nghề vườn (horticultural crops) Từ nghề vườn (horticulture) xuất phát từ chữ latin “Hortus“ có nghĩa l vườn “Colere “ có nghĩa canh tác Như trồng nghề vườn trồng hàng niên đa niên trồng hệ thống “thâm canh“ (intensive) diện tích tương đối nhỏ Nói cách khác, loại trồng canh tác “vườn“ thí dụ như: vườn rau, vườn cà phê, vườn cao su, vườn ăn trái, vườn hoa Cây trồng nghề vườn phân thành nhóm sau: Nhóm rau: bao gồm loại rau ăn (rau muống, bắp cải), rau ăn quả, (cà chua, cà tím, dưa leo, dưa hấu), rau ăn bơng (bông cải ), rau ăn củ (hành tỏi, khoai lang, …), rau gia vị ( hành, ngò, ) Nhóm ăn trái: bao g ồm nhiều loại ăn trái khác (ăn t ươi hay qua chế biến) Một số giai đoạn non chưa chín dùng làm rau mít, đu đủ Nhóm hoa kiểng: bao gồm tất thực vật đ ược trồng cho mục đích trang trí hay thẩm mỹ hoa cắt cành (lan, hồng, lay - ơn) hoa chậu, kiểng, trang trí, cỏ (sân golf, sân bóng đá) Nhóm đồn điền/cây cơng nghiệp: thường đa niên yêu cầu qua sơ chế chế biến trước sử dụng gồm có lấy dầu (dừa, cọ dầu) làm thuốc chửa bệnh (cây qui nin, háo hoa v àng) làm thuốc trừ sâu (cây thuốc cá) gia vị (ti êu, vani) lấy nhựa (cao su) làm thức uống (trà, cà phê, ca cao)  Cần ý đến ý nghĩa từ "quảng canh" v "thâm canh" khơng dựa vào diện tích canh tác.Thâm canh có nghĩa l đầu tư cao cho chi phí đầu vào vốn, lao động kỹ thuật đơn vị diện tích.Trong quảng canh ý đến chi phí đầu vào Công dụng trồng sở quan trọng để phân nhóm.Thí dụ bắp trồng để lấy hạt xếp vào nhóm nhóm rau thuộc trồng nghề vườn Sự khác biệt trồng đồng ruộng v trồng nghề vườn tùy theo mục đích sử dụng loại đ ược trồng, kiểu canh tác, truyền thống tập quán quốc gia Bảng 1.3 Tóm tắt khác biệt hai nhóm đồng ruộng nghề vườn Cây trồng nghề vườn Cây trồng đồng Tiêu chí ruộng Hạt cốc, đậu hạt, Sản phẩm mía, đồng cỏ Thu nhập/ đơn nghiệp Thâm canh Quảng canh Kiểu sản xuất Rau, quả, hoa kiểng, công Cao Thấp vị diện Dạng tươi, hay giai đoạn tích Khi chín tuỳ mục đích Tiêu thụ Cao Thấp Giá trị thẩm mỹ Giá Bột trị dinh dưỡng Chu đạm, kỳ sinh trưởng Độ ẩm đường, cao sản phẩm thu hoạch khống, bột đường, đạm Đa niên, hàng niên béo Hàng niên Các vitamin quan trọng, muối Thấp Sự quan trọng trồng Là nguồn cung cấp lương thực chủ yếu cho người 10 vitamin muối khoáng Các loại rau đậu giàu chất đạm thay cho nguồn đạm động vật chẳng hạn đậu nành Các loại rau giàu vitamin, muối khống … khơng có việc cung cấp chất dinh dưỡng mà bảo vệ cho người chống lại bệnh tật Là nguồn cung cấp thức ăn cho gia súc gia cầm Là nguồn cung cấp sợi thiên nhiên cho dệt vải may mặc Bảng 1.4 Diện tích canh tác sản lượng trồng Việt nam (năm 2000) Cây trồng Diện tích canh Sản lượng Năng suất tác ( nghìn ( nghìn ( tấn/ha) ) ) Lúa Bắp Khoai lang Sắn (khoai mì) Bơng vải Đay 7.654,9 32.554,0 4,25 714,0 1.929,5 2,7 257,9 1.658,2 6,43 234,9 2.036,2 8,67 18,9 19,1 1,01 5,7 11,0 1,93 541,0 11 Cói 8,6 57,8 6,72 Mía 302,9 15.246,0 50,33 Lạc 243,9 352,9 1,45 Đậu tương 122,3 141,9 1,16 Thuốc 24,4 27,2 1,11 Chè búp 89,5 76,5 - Cà phê 516,7 698,2 - Cao su 406,9 291,9 - Hồ tiêu 24,5 37,0 - 163,2 968,0 - 8.368,9 34.483,5 - Dừa Cây lương thực có hạt Cây cơng nghiệp hàng năm 808,7 Cây cơng nghiệp lâu năm 1.397,4 Cây ăn trái 541,0 Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ chế biến như: đường bột, cellulose, dầu thực vật, cao su, acid thực vật (acid citric, acid ascorbic), chất nhuộm thiên nhiên, tinh dầu thực vật, alkaloid (cafein, morphin, quinine, nicotine) Là nguồn cung cấp chất đốt lượng như: trấu, bã mía, phụ phẩm khác Đem lại ngoại tệ qua xuất (lúa gạo, cafe, ch è, đậu phộng, cơm dừa) Là nguồn thu hút lao động nông thôn Chương 2: CÁC TIẾN TRÌNH SINH LÝ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT CÂY TRỒNG Quang hợp Giới thiệu Thực vật sinh vật thực quang hợp, trình hấp thu chuyển hoá lượng mặt trời thành dạng lượng hữu dụng Tất sinh vật kh ác (động vật, người ) khơng có khả mà phải sử dụng thực vật hay sinh vật ăn thực vật l àm thức ăn Quang hợp tượng xanh chuyển hố khí carbonic v nước, diện ánh sáng diệp lục tố để tạo thành hợp chất hữu giàu lượng Hiện tượng biểu diễn phương trình phản ứng sau: Khí carboníc khơng khí đư ợc hút qua khí khổng, nước hút từ rễ vận chuyển qua mạch tới vị trí quang hợp Ánh sáng sử dụng cho quang hợp ánh sáng mặt trời, ánh sáng đèn điều kiện thí nghiệm nhà kính Có thể nói quang hợp tượng quan trọng trái đất, có vai trò khởi đầu cho chu kỳ sống sinh giới, thể qua: Chuyển hoá lượng xạ mặt trời thành lượng hoá học, để sử dụng tiến trình biến dưỡng cho Tổng lượng quang hợp cố định lớn khoảng 100 lần tổng lượng người thực Các hợp chất vơ chuyển hóa thành hợp chất hữu cơ, chất ban đầu thức ăn chủ yếu sản phẩm khác hữu dụng 13 Quản lý bệnh hại trồng Bệnh tác nhân sau gây ra: nấm, vi khuẩn, virus, mycoplasma, tuyến trùng Có nhiều biện pháp để kiểm soát bệnh hại trồng nh sau Sử dụng giống kháng bệnh: Đây biện pháp hữu hiệu nhất, vấn đề l tính kháng bệnh trồng lại thường không kéo dài lâu, phát triển nhanh chóng chủng /nòi gây bệnh Do đó, cơng việc lai tạo tuyển chọn giống kháng phải thực liên tục trước chủng gây bệnh Biện pháp canh tác: Thời gian gieo trồng, quản lý dinh dưỡng trồng, vệ sinh đồng ruộng, luân canh, sử dụng vật liệu trồng bệnh, khử đất v ườn ươm thuốc lá, rau cải Biện pháp sinh học: Thí dụ trồng vạn thọ để diệ t tuyến trùng, sử dụng nấm Paccilomyces lilacinus để gây bệnh cho tuyến trùng hại chuối, cam quít khoai tây Sử dụng thuốc trừ bệnh: Với mục tiêu giết ngăn cản sinh trưởng nấm gây bệnh Có nhiều loại thuốc trừ nấm khác nhau, phân : *1 Tác dụng thuốc nấm gây bệnh 136 Thuốc có tác dụng phòng ngừa (protective): phun quả, nhằm ngăn cản nấm bệnh không xâm nhiễm v bên Thuốc không diệt nấm bệnh chui vào bên trong, thí dụ Zineb, Mancozeb, dung dịch Bordeaux… Thuốc có tác dụng điều trị (eradicant): phun lên lá, xử lý hạt bón vào đất nhằm giết ngăn cản nấm sau chúng đ ã xâm nhiễm bên cây, thí dụ Propiconazole (Tilt) Carbendazim(Derosal) Một số lớn loại thuốc dùng để vừa phòng ngừa lẫn điều trị Metalaxyl (Ridomil) *2 Theo nguồn gốc hố học thuốc diệt nấm Vơ cơ: Bao gồm thuốc gốc đồng, lưu huỳnh, thuỷ ngân (thí dụ dung dich Bordeaux), hiệu lực đến ngày gây ảnh hưởng xấu đến môi trường (tích luỹ kim loại nặng đất) nên bị cấm hạn chế sử dụng Hữu tổng hợp: Có 200 thuốc diệt nấm khác (mancozeb, metalaxyl,…) Các thuốc diệt nấm đời có ưu điểm chung: (1) hiệu nghiệm nồng độ thấp, (2) dễ bị vi sinh vật đất phân huỷ, (3) an to àn 137 người sử dụng động vật, (4) độc trồng Thu hoạch sau thu hoạch Đối với trồng hàng niên Thời gian thu hoạch: tuỳ theo loại trồng, giống yêu cầu sản phẩm (bảng 4.10) Bảng 4.10 Thời gian định thu hoạch trồng khác Thời gian thu hoạch Cây trồng Các định khác Ngày sau trồng Ngày sau hoa a/ Cây hàng niên Lúa 105 - 120 27 -30 ns trổ Hạt chuyển màu vàng Bắp hạt 95 - 105 55 ns phun râu Hạt đầy chín Đậu xanh 55 - 65 30 - 35 Trái chuyển màu đen Đậu nành 80 - 90 50 - 60 Cây rụng hết lá, thân chuyển màu Đậu phộng 90 - 110 70 - 80 Trái đầy, cứng Mía 10-14 tháng Bơng vải 110 - 170 Khoai mì 10 - 14 tháng Khoai lang 105 - 150 Độ brix gốc thân 45 Khi trái nở 138 Thuốc 60 - 65 Lá chuyển màu xanh vàng Trái chuyển màu từ xanh sang đỏ Cà chua, Ớt nhạt Ngọn khô rủ, củ phát Hành củ, Tỏi, Gừng triển đầy Đậu bắp b/ Cây đa niên Trái đầy, đầu trái bẻ kêu dòn Xồi tháng Cam - tháng quít - tháng Chuối Dứa 12-14 tháng Dừa - tháng 11 - 12 tháng Cà phê - tháng - năm Ca cao * Một số dụng cụ thu hoạch - tháng Bông xuất 45 ngày, thu hoạch khoảng lần/năm Máy gặt Các máy rặt rải hàng sử dụng Đồng Bằng Sông Cửu Long 139 : Trung Quốc, Nhật Bản Trong khn khổ giáo tr ình xin giới thiệu mẫu máy gặt GXR 120 môn điện nông nghiệp - Viện Lúa Đồng Bằng Sơng Cửu Long Hình 4.12: máy gặt rải hàng 1: tay điều khiển 2: công tắc động 3: dây khởi động 4: dây khởi động 5: bánh xe chủ động chyền 6: mũi rẽ 7: cọc tiêu 8: dàn đỡ lúa 9: động xăng 10 bánh hình 11: tay gạt băng Nguyên lý hoạt động Động sử dụng động xăng thì, động cung cấp lượng cho phận sau họat động: bánh xe để mát tự chạy, phận dao cắt, phận gạt dưới, góp phần đẩy lúa từ trái sang phải, giúp lúa trải thành mặt ruộng 140 hàng Khi lúa vào băng, mũi rẽ (6) gom lúa vào phía dao cắt Bánh xe hình (10) quay nhờ cánh quạt (11)trên xích gạt tác động Đồng thời dao cắt lìa gốc thân bơng dễ dàng nhờ vào có kê dao trình cắt ổn định nhờ bơng lúa giữ bánh hình Đầu bơng lúa ngã vào bàn đỡ (8), xích gạt (11) xích gạt dẫn hướng chuyển lúa từ trái qua phải (đứng phía sau máy nhìn vào băng lúa) Trọng lượng máy 155 kg Tốn nhiên liệu:1 lít/giờ Tốc độ làm việc: Tiến: 1m/giây Lùi: 0,7 m/giây Người phục vụ máy: người/ngày Máy suốt (máy tách hạt khỏi bơng) 141 Hình 4.13: Máy suốt lúa Nguyên lý hoạt động Sử dụng động diezel kỳ Khi lúa đưa vào máy, vơ lúa vào khe hở máy đỉnh răng, tác động răng, máng lớp lúa với hạt lúa tách khỏi va đập, chà sát, bứt tuốt Do xếp trật tự tr ên trống mà lúa chuyển từ đầu trống đến cuối trống sau chuyển Đồng thời q trình lúa tung, rũ phần nấp trống tạo điều kiện cho hạt lúa tách khỏi bơng, lọt ngồi chui vào khe hở máng, xuống mặt sàng Nhờ sàng quạt 142 tác động, hạt lúa tạp chất phân ly khỏi Hạt chui qua sàng chảy qua máng dẫn, qua trục tải chảy vào bao Máy xay lúa (máy tách vỏ trấu) Nguyên tắc hoạt động: lúa từ thùng chứa đưa xuống phận bóc vỏ - hai rulơ cao su quay ngư ợc chiều - tác động phận trấu tách khỏi hạt Khe hở lực nén hai rulô điều chỉnh tùy theo kích thước độ ẩm lúa Hình 4.14: Sơ đ 143 Tiến trình phơi, sấy dùng nhiệt (năng lượng mặt trời, nóng,…) để chuyển nước hạt thành dạng nước bay vào khơng khí Phơi sấy khơ hạt quan trọng ngăn cản sinh trưởng nấm mốc tiến trình hơ hấp hạt làm cho hạt bị hư hỏng tồn trữ Ở đậu phộng đậu nành, độ ẩm cao tạo điều kiện cho nấm Aspergillus flavus phát triển sản sinh độc tố aflatoxin gây độc cho người động vật Do thu hoạch, độ ẩm hạt cao (thí dụ lúa từ 20 -25%, bắp 25- 30%), việc phơi sấy phải tiến hành vòng 12 khơng trễ 24 sau thu hoạch Để tồn trữ an to àn, độ ẩm hạt phải mức 14% thấp Độ ẩm hạt lúa khoảng 12 -14% tạo điều kiện tốt cho xay xát tỉ lệ gạo cao, thấp hạt giòn xay bị nát Máy sấy lúa Máy sấy phổ biến loại máy sấy tĩnh vỉ ngang.nguy ên tắc phương pháp không khí tr ời gia nhiệt để hổn hợp tác nhân sấy có nhiệt độ cao 40- 50 0C 144 Tác nhân sấy quạt thổi vào buồng sấy bên lớp hạt Lớp hạt nằm yên sân có lỗ, áp lực quạt, luồng khí nóng xuy ên qua lớp hạt, cung cấp nhiệt cho hạt mang lượng ẩm ngoài, làm cho ẩm độ hạt giảm dần đến đạt yêu cầu Đây phương pháp sấy phổ biến nước phát triển, sấy nhiệt độ cao n ên tốc độ sấy nhanh sấy khối lượng lớn Tuy cải tiến nhiều lần, máy tỉnh vỉ ngang số nhược điểm sau: Sự phân bố tác nhân (gió sấy) khơng đồng tr ên diện tích buồng sấy, phải đảo nhiều lần tốn công thời gian sấy bị kéo dài Chất lượng quạt gió khơng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 145 Hình 4.15: Sơ đồ máy sấy tĩnh vỉ ngang T/mẻ loại SHG Lò đốt trấu tạo nhiệt chưa tốt, chưa lọc triệt để tro bị lẫn theo tác nhân sấy quạt hút vào buồng sấy lâu ngày bịt kín lổ sàn tạo trở làm lúa lực sấy lâu khô, sản phẩm sấy có mùi khói Khơng điều chỉnh nhiệt độ tác nhân sấy, tâm lý nông dân muốn sấy nhanh nên đốt lò với lửa lớn làm nhiệt tăng cao, làm mẻ sấy khô không đồng số lúa khô làm gạo bị gãy, nứt nhiều Tồn trữ Đối với trồng lấy hạt, sau ph sấy, cần tồn trữ mơi trường khơ ráo, thơng thống nhiệt độ thấp nhằm hạn chế hoạt động côn trùng, nấm mốc Độ ẩm hạt cần trì khoảng 13 14 % suốt thời gian tồn trữ 146 Khác với trồng lấy hạt, loại rau phải vận chuyển nhanh tốt đến tay người tiêu dùng Nếu cần phải tồn trữ tồn trữ lạnh giúp ngăn cản hô hấp hoạt động vi sinh vật Nhưng nhiệt độ tồn trữ không thấp nhiệt độ lạnh tới hạn (khác tuỳ độ nói loại rau), khơng rau bị m àu, úng, nhũn, khơng chín Nhiệt tồn trữ thích hợp cho bắp cải 1.1oC, cà chua 4.4 - 4.7 oC Nhưng chung, rau tồn trữ thời gian d ài, từ vài ngày đến tối đa - tuần lễ Đối với đa niên (cây ăn & đồn điền khác) Thu hoạch vào giai đoạn thích hợp chín sinh lý trái v nông sản khác bảo đảm chất lượng sản phẩm thu hoạch (thí dụ độ mọng nước trường hợp trái cây) Nếu thu hoạch sớm xử lý cho chín, trái bị chua giảm phẩm chất, c òn thu hoạch trễ, trái chóng hư q chín Canh tác tổng hợp Hệ thống trồng (cropping system) đề cập đến xếp, bố trí nối tiếp trồng theo thời gian địa điểm cụ thể, nh 147 Độc canh (monocropping) Canh tác loại trồng Đa canh (multiple cropping) Canh tác hai hay nhiều loại trồng mảnh đất Trồng liên tục (succession planting): loại trồng khác trồng liên tiếp Thí dụ: lúa nước - bắp Trồng gối ( relay planting): loại đ ược gieo trồng diện tích loại khác sửa thu hoạch Thí dụ: gối thuốc v đậu nành Lợi điểm biện pháp :(a) vụ sau tận dụng độ ẩm tồn lưu vụ trước, (b) câyvụ sau tận dụng lượng phân bón áp dụng vụ trước dưỡng chất tồn lưu Trồng xen (intercropping ): Một loại đ ược gieo trồng hàng xen kẽ với trồng khác Thí dụ: xen bắp đậu Canh tác nhiều tầng (multi-storey cropping): loại trồng với chiều cao khác trồng xen tận dụng đất ánh sáng Thí dụ: mơ hình dừa - đu đủ - cà phê - dứa Canh tác lập thể: Sử dụng không gian ba chiều v ườn cây, trồng mặt đất thành nhiều tầng coi trọng dây leo Luân canh (crop rotation) Trồng luân phiên họ đậu với trồng (như lúa, bắp,…) 148 Ưu điểm biện pháp là: (a) cải thiện điều kiện dinh dưỡng cho đất, (b) cải thiện cấu trúc, (c) giảm thiểu sâu bệnh… Canh tác theo băng (alley cropping) Canh tác tổng hợp (integrated farming) Kết hợp hại nhiều ng ành trồng trọt - chăn nuôi - thuỷ sản - lâm nghiệp với nông trại, nông hộ v ùng cụ thể đó, với mục tiêu… Thí dụ: mơ hình VACR (vườn - ao - chuồng - rừng), VACB (vườn- ao- chuồng túi ủ khí sinh học), mơ hình nơng lâm kết hợp,… TÀI LIỆU THAM KHẢO Đổ Ánh 2001 Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng Nxb Nông Nghiệp Nguyễn Thế Đặng 1999 Giáo trình đất Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Trần Văn Hâu 1997 A Thesis submitted to the graduate school in partial fulfillment of requirements for the degree o f master of science (Agriculture) in agricultural systems Vũ Công Hậu 2000 Trồng Cây Ăn Quả Việt Nam Nxb Nơng Nghiệp Phạm Hồng Hộ 1972 Thực vật chúng Nxb Lửa Thiêng Huỳnh Thanh Hùng 2001 Giáo trình nơng học đại cương Đại học Nơng Lâm TPHCM Võ Minh Kha 1996 Hướng dẫn thực hành sử dụng phân bón Nxb 149 Nghiệp Hồng Ngọc Oanh Nguyễn Văn Âu 2000 Khí quyễn v thủy quyễn Nxb Nông Nghiệp Nguyễn Văn Sánh 1997 Giáo tr ình hệ thống canh tác Đại học Cần Thơ 10 Đặng Kim Sơn 2001 Cơng nghiệp hố từ nông nghiệp Lý luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam Nxb Nông nghiệp H Nội 11 Trần Khắc Thi Nguyễn Công Hoan 1995 Kỹ Thuật Trồng V Chế Biến Rau Xuất Khẩu Nxb Nông Nghiệp 12 Lê Anh Tuấn 1998 Bài giảng môn học Khí Tượng-Thủy Văn đại học Cần Thơ 13 Tổng cục thống kê 2001 Niên giám thống kê 2000 Nxb thống kê Hà Nội 14 Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam 1991 Từ điển Bách khoa nông nghiệp 15 Nguyễn Trung Vãn 2001 Lúa gạo Việt nam trước thiên niên kỷ hướng xuất Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 16 Vũ Văn Vụ 1999 Sinh lý học thực vật Nxb Giáo Dục 17 Viện điện nông nghiệp & CLSP 2002 Sổ tay giới thiệu công cụ máy thu hoạch sau thu hoạch Lúa Ngô Đậu Đỗ 18 Lê Thị Xua 1997 Giáo trình trồng trọt đại cương Đại học Cần Thơ 150 ... Hương, Nàng Thơm Chợ Đào (Cultivar) Phân loại trồng Trong nông học, trồng phân loại theo nhiều cách dựa phương pháp canh tác (cây tr ồng nông học hay trồng nghề vườn), dựa công dụng (làm lương thực,... (monocotyledons) v lớp mầm (dicotyledons) Một ví dụ phương pháp phân loại thực vật học lúa tên gọi Tên khoa học : Oryza sativa L Tên khoa học thực vật đặt tên theo hệ thống tên đôi Carl Von Line người có cơng... phân loại phổ biến tr ên giới dựa phương pháp canh tác Cây trồng nông học hay đồng ruộng (Agronomic/field crops) Là hàng niên trồng nông trại hệ thống quảng canh (extensive) diện tích rộng Nói cách

Ngày đăng: 18/11/2017, 10:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đổ Ánh. 2001. Độ phì nhiêu của đất và dinh dưỡng cây trồng. Nxb Nông Nghiệp Khác
2. Nguyễn Thế Đặng. 1999. Giáo trình đất. Nxb Nông nghiệp. Hà Nội Khác
4. Vũ Công Hậu. 2000. Trồng Cây Ăn Quả ở Việt Nam. Nxb Nông Nghiệp Khác
5. Phạm Hoàng Hộ. 1972. Thực vật chúng. Nxb Lửa Thiêng Khác
6. Huỳnh Thanh Hùng. 2001. Giáo trình nông học đại cương. Đại học Nông Lâm TPHCM Khác
7. Võ Minh Kha. 1996. Hướng dẫn thực hành sử dụng phân bón. Nxb Khác
8. Hoàng Ngọc Oanh. Nguyễn Văn Âu. 2000. Khí quyễn v à thủy quyễn. Nxb Nông Nghiệp Khác
9. Nguyễn Văn Sánh. 1997. Giáo tr ình hệ thống canh tác. Đại học Cần Thơ Khác
10. Đặng Kim Sơn. 2001. Công nghiệp hoá từ nông nghiệp. Lý luận thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam. Nxb Nông nghiệp H à Nội Khác
11. Trần Khắc Thi. Nguyễn Công Hoan. 1995. Kỹ Thuật Trồng V à Chế Biến Rau Xuất Khẩu. Nxb Nông Nghiệp Khác
12. Lê Anh Tuấn. 1998. Bài giảng môn học Khí Tượng-Thủy Văn. đại học Cần Thơ Khác
13. Tổng cục thống kê. 2001. Niên giám thống kê 2000. Nxb thống kê Hà Nội Khác
14. Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam. 1991. Từ điển Bách khoa nông nghiệp Khác
15. Nguyễn Trung Vãn. 2001. Lúa gạo Việt nam trước thiên niên kỷ mới.hướng xuất khẩu. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Khác
16. Vũ Văn Vụ. 1999. Sinh lý học thực vật. Nxb Giáo Dục Khác
17. Viện cơ điện nông nghiệp & CLSP. 2002. Sổ tay giới thiệu công cụ. máy thu hoạch và sau thu hoạch Lúa. Ngô. Đậu Đỗ Khác
18. Lê Thị Xua. 1997. Giáo trình trồng trọt đại cương. Đại học Cần Thơ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w