1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tính toán thiết kế hộp giảm tốc bộ truyền ngoài đai thang một cấp răng trụ nghiêng

43 855 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 334,32 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khoa Cơng nghệ khí Đồ án Chi tiết máy Đề tài: Tính tốn thiết kế hộp giảm tốc truyền đai thang cấp trụ nghiêng GVHD: Huỳnh Văn Nam Đồ án Chi tiết máy GVHD: Huỳnh Văn Nam NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ĐIỂM: Tp.HCM, Ngày……tháng……năm KÝ TÊN SVTH: Lại Đình Ngọc Đồ án Chi tiết máy GVHD: Huỳnh Văn Nam LỜI NÓI ĐẦU Đồ án thiết kế chi tiết máy đồ án môn học sở thiết kế máy, đồ án phần quan trọng cần thiết chương trình đào tạo ngành khí, khơng giúp cho sinh viên bước đầu làm quen với công việc thiết kế máy mà củng cố kiến thức học, nâng cao khả thiết kế kĩ sư lĩnh vực khác Hiện nay, yêu cầu kinh tế nói chung ngành khí nói riêng đòi hỏi người kĩ sư phải có kiến thức sâu rộng, phải biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tế thường gặp q trình sản xuất Ngồi đồ án mơn học tạo điều kiện cho sinh viên nắm vững vận dụng có hiệu phương pháp thiết kế nhằm đạt tiêu kinh tế kĩ thuật theo yêu cầu điều kiện quy mô cụ thể Đây đồ án thiết kế hộp giảm tốc cấp bánh trụ nghiêng với truyền đai thang thời gian làm việc 18000h Trong thực đồ án không tránh khỏi có sai sót Em mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến q Thầy, Cơ Em xin chân thành cảm ơn Thầy Huỳnh Văn Nam Thầy, Cơ khoa Cơ Khí trường Đại Học Cơng Nghiệp Thực Phẩm tận tình bảo hướng dẫn em hoàn thành đồ án TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm …… SVTH: Lại Đình Ngọc Đồ án Chi tiết máy SVTH: Lại Đình Ngọc GVHD: Huỳnh Văn Nam Đồ án Chi tiết máy GVHD: Huỳnh Văn Nam CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN Cho hệ dẫn động hộp giảm tốc sau: Hình Hệ dẫn động hộp giảm tốc cấp bánh trụ nghiêng Động Truyền động đai thang Ổ lăn Trục Bánh nghiêng Số liệu thiết kế: Công suất trục công tác: P=10,5 (kW) Số vòng quay trục cơng tác: n=180 (vg/ph) Thời gian làm việc: Lh = 18000 h SVTH: Lại Đình Ngọc Đồ án Chi tiết máy GVHD: Huỳnh Văn Nam 1.1 Công suất trục động cơ: Theo cơng thức 2.8 trang 19, ta có: Trong đó: : Công suất cần thiết trục động (kW) : Cơng suất tính tốn trục cơng tác (kW) : Hiệu suất truyền động η= Từ công thức 2.9 trang 19 : …, ta có : Với: (Chọn theo bảng 2.3 trang 19 ) : Hiệu suất cặp ổ lăn : Hiệu suất truyền bánh : Hiệu suất truyền đai thang Vậy: Theo công thức 2.10 trang 20 , ta có: (với tải trọng khơng đổi) Trong đó: : Cơng suất tính tốn (kW) : Công suất làm việc trục công tác (kW) Vậy: 1.2 Xác định sơ số vòng quay đồng động điện Theo công thức 2.18 trang 21, ta có: nsb= nlv.ut Trong đó: nsb: Số vòng quay sơ động điện, (vòng/phút) nlv: Số vòng quay trục máy cơng tác, (vòng/phút) ut : Tỉ số truyền toàn hệ thống dẫn động Theo cơng thức 2.15 trang 21 : nên ta có : ut= uđ.uh Theo bảng 2.4 trang 21, ta chọn sơ bộ: uđ = (tỉ số truyền đai thang) SVTH: Lại Đình Ngọc Đồ án Chi tiết máy GVHD: Huỳnh Văn Nam uh = (tỉ số truyền hộp giảm tốc cấp bánh trụ) Vậy: Chọn động thỏa mãn điều kiện 2.19 trang 22 , sau: Tmm TK ≤ T Tdn Dựa vào bảng P1.3 (động 4A) với nđc = 3000 vòng/phút Ta chọn kiểu động cơ: 4A160S2Y3, với thông số sau: - Cơng suất động cơ: Pđc = 15 (kW) Số vòng quay động cơ: nđc = 2930 (vòng/phút) Hệ số công suất: Cos = 0,91 Hiệu suất: η = 88 % 1.3 Xác định tỉ số truyền toàn (ut) hệ dẫn động Tỉ số truyền hệ dẫn động theo công thức 3.23 trang 48 : Với: : : Số vòng quay động chọn (vòng/phút) Số vòng quay trục máy cơng tác (vòng/phút) 1.4 Tính tốn động học hệ dẫn động khí Từ cơng thức 3.24 trang 48, ta có: Theo dãy tiêu chuẩn trang 49 , ta chọn: uđ = Độ sai lệch uđ so với giá trị ban đầu, ta có: uđ = 1,84 % < 4% (thỏa mãn điều kiện sai lệch khơng vượt q 4%) Tính lại uh, ta có: Dựa vào hộp giảm tốc hình vẽ: SVTH: Lại Đình Ngọc Đồ án Chi tiết máy GVHD: Huỳnh Văn Nam 1.5 Xác định công suất, mômen số vòng quay trục Từ công thức trang 49, ta có: • Cơng suất trục: Công suất trục II: Công suất trục I: Cơng suất trục động cơ: • Số vòng quay trục: Số vòng quay trục I: Số vòng quay trục II: • Momen xoắn trục: Momen xoắn trục động : Momen xoắn trục I: Momen xoắn trục II: Bảng 1.1 Thông số động tỉ số truyền SVTH: Lại Đình Ngọc Đồ án Chi tiết máy GVHD: Huỳnh Văn Nam Trục Động I II Công suất P (kW) 11,2 10,77 10,5 Tỉ số truyền u Số vòng quay n (vg/ph) 2930 Thơng số 4,075 733 180 Momen xoắn T (N.mm) Chương 2: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN NGOÀI (ĐAI THANG) 2.1 Chọn loại đai tiết diện đai Ta có thơng số để thiết kế truyền đai sau: P1 = 11,2 kW; n1= 2930 vg/ph; u=4 Theo hình 4.1 trang 59, ta chọn:đai thang thường loại Ƃ Thông số đai cho bảng 4.13 trang 59, sau: bt =14 mm; b0 = 17 mm; h = 10,5 mm; y0 = 4,0 mm; A = 138 mm2; d= 140 - 280 mm; L = 800 - 6300 mm 2.2 Xác định thông số truyền đai • Đường kính bánh đai nhỏ: Với dmin lấy theo bảng 4.13 trang 59, ta có: dmin = 140 mm • Chọn theo tiêu chuẩn bảng 4.21 trang 63, ta có: Chọn: d1 = 160 mm • Vận tốc đai: SVTH: Lại Đình Ngọc Đồ án Chi tiết máy GVHD: Huỳnh Văn Nam • Đường kính bánh đai lớn theo cơng thức 4.2 trang 53, ta có: Chọn hệ số trượt tương đối: Chọn theo tiêu chuẩn bảng 4.21 trang 63, ta có: = 630 mm • Tỷ số truyền thực tế là: • Sai số tỷ số truyền là: (thỏa mãn) • Chọn khoảng cách trục sơ theo bảng 4.14 trang 60, ta có: u = • Chiều dài tính tốn đai theo cơng thức 4.4 trang 54, ta có: • Chọn theo tiêu chuẩn bảng 4.13 trang 59, ta có: Chọn: L = 2650 mm = 2,65 m • Kiểm tra tuổi thọ dây đai theo công thức 4.15 trang 60: • Tính lại khoảng cách trục a theo cơng thức 4.6 trang 54, ta có: Điều kiện khoảng cách trục a theo công thức 4.14 trang 60, ta có: Vậy: a = 663 mm (thỏa mãn) • Góc ơm đai bánh đai nhỏ theo cơng thức 4.7 trang 54, ta có: Vậy:(thỏa mãn) 2.3 Xác định số đai • Số đai chọn theo cơng thức 4.16 trang 60, ta có:  Ta có:P1 = 11,2 kW  Hệ số tải trọng động bảng 4.7 trang 55: SVTH: Lại Đình Ngọc 10 Đồ án Chi tiết máy GVHD: Huỳnh Văn Nam Chọn loại then then lấy kích thước then theo bảng 9.1a trang 173 [1] ứng với tiết diện trục trongbảng 4.1: Bảng 4.1 Kích thước then, trị số moment cản uốn moment cản xoắn Tiết Đường kính trục bxh diện j A 30 8x7 1826 3981 C 48 14 x 5,5 3240 7099 F 60 18 x 11 9409 20266 Các hệ số kể đến ảnh hưởng củaứng suất trung bình đến độ bền mỏi tiết diện nguy hiểm theo công thức 10.25 10.26 trang 197 [1], ta có: Các trục gia cơng máy tiện tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt, tra bảng 10.8 trang 197 [1], hệ số tập trung ứng suất trạng thái bề mặt Không dùng phương pháp tăng bền bề mặt, hệ số tăng bền Tra bảng 10.12 trang 199 [1], dùng dao phay ngón, hệ số tập trung ứng suất rãnh then ứng với vật liệu có là, Tra bảng 10.10 trang 198 [1], hệ số kích thước ứng với đường kính tiết diện nguy hiểm, từ xác định tỉ số rãnh then tiết diện Theo bảng 10.11, ứng với kiểu lắp chọn, đường kính tiết diện nguy hiểm tra tỉ số lắp căng tiết diện Trên sởđó, dùng giá trị lớn hai giá trị để tính giá trị lớn hai giá trị để tínhKết ghi bảng 4.2 Hệ số an toàn xét riêng đến ứng suất pháp theo cơng thức 10.20 trang 195 [1], ta có: Hệ số an toàn xét riêng đến ứng suất cơng thức 10.21 trang 195 [1], ta có: Hệ số an tồn theo cơng thức 10.19 trang 195 [1], ta có: SVTH: Lại Đình Ngọc 29 Đồ án Chi tiết máy GVHD: Huỳnh Văn Nam Hệ số an toàn cho phép cần tăng độ cứng, không cần kiểm nghiệm độ cứng trục Kết tính theo ghi bảng 4.2cho thấy tiết diện nguy hiểm trục đảm bảo an tồn mỏi Bảng 4.2 Kết tính hệ số an toàn tiết diện hai trục Tiết d; diệ m n m Tỉ số Rãnh Lắp then căng Tỉ số Rãnh Lắp then căng B 40 - 2,44 - 1,86 2,54 C 40 2,28 2,44 2,32 1,86 2,54 F 60 2,48 2,44 2,47 1,86 2,54 3,9 3,2 2,51 7,5 2,57 1,96 8,23 3,55 7,63 2,98 8,56 4,84 4.6 Tính kiểm nghiệm độ bền then Với tiết diện trục dùng mối ghép then cần tiến hành kiểm nghiệm mối ghép độ bền dập (công thức 9.1 trang 173 [1]) độ bền cắt (công thức 9.2 trang 173 [1]), ta có: Kết tính ghi bảng 4.3, với: Bảng 4.3 Kết kiểm nghiệm then tiết diện hai trục Tiết diệ d n A 30 bxh 50 SVTH: Lại Đình Ngọc 8x7 T (N.mm) 40 30 140319 84 31 Đồ án Chi tiết máy C F 48 60 50 65 GVHD: Huỳnh Văn Nam 14 x 18 x 11 40 50 5,5 140319 557083 69 133 21 33 Then làm thép 45, chịu tải trọng tĩnh, lắp cố định nên: Ứng suất dập cho phép theo bảng 9.5 trang [1],ta chọn: Ứng suất cắt cho phép, ta có: Vậy tất mối ghép then đảm bảo độ bền dập độ bền cắt CHƯƠNG : Ổ LĂN Thông số đầu vào: 5.1 Ổ lăn trục I 5.1.1 Chọn sơ ổ lăn Tổng lực dọc trục Tính kiểm nghiệm khả tải động ổ: Vì phản lực D > B nên ta tiến hành kiểm nghiệm D, ta có : Vì tỉ số nên ta chọnổ bi đỡ - chặn dãy với góc tiếp xúc Các thơng số ổ lăn lấy từ bảng P2.12 trang 263 [1], sau: Ký hiệu ổ:36208 ; cỡ nhẹ hẹp SVTH: Lại Đình Ngọc 31 Đồ án Chi tiết máy GVHD: Huỳnh Văn Nam 5.1.2 Kiểm nghiệm khả tải ổ Số dãy lăn : (với dãy) Theo bảng 11.4 trang 215, 216 [1], ta có : Các lực hướng tâm tác dụng lên ổ sinh ra, công thức 11.8 trang 217 [1] : FrB FrD FsB FsD E Fa1 F G Hình 5.1 : Sơ đồ bố trí ổ trục I Theo bảng 11.5 trang 218 [1] với sơ đồ bố trí ổ chọn hình 5.1, ta có : Vì vòng quay nên: Theo bảng 11.4 trang 215, 216 [1], ta chọn : Vậy: Hệ số kể đến ảnh hưởng nhiệt độ: (với ) Hệ số kể đến đặc tính tải trọng, bảng 11.3 trang 215 [1], ta có: (với tải trọng tĩnh) SVTH: Lại Đình Ngọc 32 Đồ án Chi tiết máy GVHD: Huỳnh Văn Nam Tải trọng động quy ước theo cơng thức 11.3 trang 214 [1], ta có: Vì nên tiến hành cho ổ chịu lực lớn : Tuổi thọ ổ tính triệu vòng quay, từ công thức 11.2 trang 213 [1] : Do ổ lăn quay với số vòng quay nên kiểm nghiệm khả tải động ổ lăn để đề phòng tróc rỗ bề mặt làm việc Khả tải động ổ lăn tính theo cơng thức 11.1 trang 213 [1], ta có : Bậc đường cong mỏi thử ổ lăn : (đối với ổ bi) Điều kiện chọn ổ lăn theo 11.16 trang 220 [1], ta có : Điều kiện chọn ổ khơng đảm bảo Nếu thay ổ cỡ nặng hẹp Như điều kiện đảm bảo với thông số chọn ổ sau : Ký hiệu ổ trục I : 66408 ; cỡ nặng hẹp 5.1.3 Kiểm nghiệm khả tải tĩnh ổ Hệ số tải trọng hướng tâm hệ số tải trọng dọc trục, bảng 11.6 trang 221 [1], ta có: Tải trọng tĩnh quy ước theo công thức 11.19, 11.20 trang 221 [1], ta có: SVTH: Lại Đình Ngọc 33 Đồ án Chi tiết máy GVHD: Huỳnh Văn Nam 5.2 Ổ lăn trục II 5.2.1 Chọn sơ ổ lăn Tổng lực dọc trục Tính kiểm nghiệm khả tải động ổ: Vì phản lực G > E nên ta tiến hành kiểm nghiệm G, ta có : Vì tỉ số nên ta chọnổ bi đỡ - chặn dãy với góc tiếp xúc Các thơng số ổ lăn lấy từ bảng P2.12 trang 263 [1], sau : Ký hiệu ổ :36210 ; cỡ nhẹ 5.2.2 Kiểm nghiệm khả tải ổ Số dãy lăn: (với dãy) Theo bảng 11.4 trang 215, 216 [1], ta có: Các lực hướng tâm tác dụng lên ổ sinh ra, công thức 11.8 trang 217 [1]: FrE FrG Fa2 FsE FsG B C D Hình 5.2: Sơ đồ bố trí ổ trục II SVTH: Lại Đình Ngọc 34 Đồ án Chi tiết máy GVHD: Huỳnh Văn Nam Theo bảng 11.5 trang 218 [1] với sơ đồ bố trí ổ chọn hình 5.2, ta có: Vì vòng quay nên: Theo bảng 11.4 trang 215, 216 [1], ta chọn: Vậy: Hệ số kể đến ảnh hưởng nhiệt độ: (với ) Hệ số kể đến đặc tính tải trọng, bảng 11.3 trang 215 [1], ta có: (với tải trọng tĩnh) Tải trọng động quy ước theo cơng thức 11.3 trang 214 [1], ta có: Vì nên tiến hành cho ổ chịu lực lớn là: Tuổi thọ ổ tính triệu vòng quay, từ công thức 11.2 trang 213 [1]: Do ổ lăn quay với số vòng quay nên kiểm nghiệm khả tải động ổ lăn để đề phòng tróc rỗ bề mặt làm việc Khả tải động ổ lăn tính theo cơng thức 11.1 trang 213 [1], ta có: Bậc đường cong mỏi thử ổ lăn: (đối với ổ bi) Điều kiện chọn ổ lăn theo 11.16 trang 220 [1], ta có: SVTH: Lại Đình Ngọc 35 Đồ án Chi tiết máy GVHD: Huỳnh Văn Nam Điều kiện chọn ổ khơng đảm bảo Nếu thay ổ cỡ nặng hẹp Như điều kiện đảm bảo với thông số chọn ổ sau: Ký hiệu ổ trục II:46310 ; cỡ trung hẹp 5.2.3 Kiểm nghiệm khả tải tĩnh ổ Hệ số tải trọng hướng tâm hệ số tải trọng dọc trục, bảng 11.6 trang 221 [1], ta có: Tải trọng tĩnh quy ước theo cơng thức 11.19, 11.20 trang 221 [1], ta có: CHƯƠNG : THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC 6.1 Vỏ hộp Công dụng: Để gá chặt hầu hết chi tiết hộp giảm tốc, định vị tương đối chi tiết phận máy, trực tiếp tiếp nhận tải trọng chi tiết truyền đến, chứa dầu bôi trơn truyền hộp giảm tốc, bảo vệ chi tiết máy Chỉ tiêu đặt chế tạo hộp giảm tốc khối lượng nhỏ, kích thước gọn, dễ gia cơng đúc, độ cứng cao giá thành hạ Vật liệu chế tạo hộp giảm tốc: gang xám GX 15 – 32 Phương pháp chế tạo: chọn phương pháp đúc Thành phần hộp giảm tốc: thành hộp, gân chịu lực, mặt bích, gối đỡ, loại vít bulơng lắp ghép Hộp gồm hai nửa ghép lại với nhau, chọn bề mặt lắp ghép qua đường tâm trục Bề mặt lắp nắp thân cạo mài, để lắp sít , lắp có lớp sơn lỏng sơn đặc biệt Mặt đáy hộp giảm tốc nghiêng phía lỗ tháo dầu với độ dốc khoảng SVTH: Lại Đình Ngọc 36 Đồ án Chi tiết máy GVHD: Huỳnh Văn Nam Kích thước phần tử cấu tạo nên hộp giảm tốc bảng sau: Tên gọi Chiều dày: Thân hộp, Nắp hộp, Gân tăng cứng: Chiều dày, Chiều cao, h Biểu thức tính tốn Độ dốc Khoảng Đường kính: Bulơng nền, Bulơng cạnh ổ, Bulơng ghép bích nắp thân, Vít ghép lắp ổ, Vít ghép nắp cửa thăm, Mặt bích ghép nắp thân: Chiều dày bích thân hộp, Chiều dày bích nắp hộp, Bề rộng bích nắp thân, Kích thước gối trục: Đường kính ngồi tâm lỗ vít Bề rộng mặt ghép bulơng cạnh ổ, Tâm lỗ bulông cạnh ổ: (k – khoảng cách từ tâm bu lông tới mép lỗ) Theo bảng 18.2 trang 88 [1], ta có: (Khơng kể đến chiều dày thành hộp) Và Cần đảm bảo: Chiều cao, h Lấy Xác định theo kết cấu, phụ thuộc tâm lỗ bulơng kích thước mặt tựa Chọn: Mặt đế hộp: SVTH: Lại Đình Ngọc 37 Đồ án Chi tiết máy GVHD: Huỳnh Văn Nam Chiều dày: khơng có phần lồi, Bề rộng mặt đế hộp, q Và Chọn: Khe hở chi tiết: Giữa bánh với thành hộp, Giữa đỉnh bánh lớn với đáy hộp, Số lượng bulông Z Chọn: Chọn: Lấy: L, B: Chiều dài rộng hộp 6.2 Một số chi tiết khác 1) Vòng móc Để nâng vận chuyển hộp giảm tốc( gia công, lắp ghép, ) nắp thân thường lắp thêm vòng móc Chiều dày vòng móc: S = (2 ÷ 3)δ = 14,4÷ 21,6 mm Chọn: S = 16 mm Đường kính: d = (3 ÷ 4)δ = 21,6 ÷ 28,8 mm Chọn: d = 24mm 2) Chốt định vị Mặt ghép nắp thân nằm mặt phẳng chứa đường tâm trục 3.Lỗ trục lắp nắp thân hộp gia công đồng thời.Để đảm bảo vị trí tương đối nắp thân trước sau gia công lắp ghép, ta dùng chốt định vị Nhờ có chốt định vị, xiết bulơng khơng làm biến dạng vòng ngồi ổ (do sai lệch vị trí tương đối nắp thân), loại trừ nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng Theo bảng 18.4b trang 91 [2], ta chọn chốt định vị hình có hình dạng kích thước sau: SVTH: Lại Đình Ngọc 38 Đồ án Chi tiết máy GVHD: Huỳnh Văn Nam 1:50 d d1 3,2 c x 45° l d c l 1,0 42 3) Cửa thăm Dùng để kiểm tra, quan sát tiết máy hộp lắp ghép để đổ dầu vào vào hộp Cửa thăm đậy nắp.Trên nắp có gắn nút thơng Kích thước cửa thăm sau: Các ký hiệu kích thước bảng 18.5 trang 92 [2], ta có: A B A1 B1 C K R Vít Số lượng 100 75 150 100 125 87 12 M8 x 22 4) Nút thông Khi làm việc, nhiệt độ hộp tăng lên.Để giảm áp suất điều hồ khơng khí bên bên ngồi hộp, ta dùng nút thơng hơi.Nút thơng nắp cửa thăm vị trí cao nắp hộp Theo bảng 18.6 trang 93 [2], ta chọn kích thước nút thơng sau: SVTH: Lại Đình Ngọc 39 Đồ án Chi tiết máy GVHD: Huỳnh Văn Nam Ký hiệu kích thước hình vẽ bảng 18.6 trang 93 [2], ta có: A M27 x B 15 C 30 D 15 E 45 G 36 H 32 I K L M N O P Q R S 10 22 32 18 36 32 5) Nút tháo dầu Sau thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa hộp bị bẩn (do bụi bặm Tiếp theo hạt mài), bị biến chất, cần phải thay dầu mới.Để tháo dầu cũ, đáy hộp có lỗ tháo dầu.Lúc làm việc, lỗ bịt kín nút tháo dầu Theo bảng 18.7[2] ( nút tháo dầu trụ) , ta chọn nút tháo dầu có kích thước sau: Kích thước nút tháo dầu trụ sau: d B m f L c q D S Do M20 x2 15 28 2,5 17,8 30 22 25,4 6) Kiểm tra mức dầu Khi làm việc bánh bị động trục vít ngâm dầu theo điều kiện bôi trơn, để kiểm tra chiều cao mức dầu hộp, ta sử dụng que thăm dầu có kết cấu kích thước hình vẽ để kiểm tra mức dầu 30 l 12 Ø Ø 18 Ø 12 Ø5 SVTH: Lại Đình Ngọc 40 Đồ án Chi tiết máy GVHD: Huỳnh Văn Nam 7) Ống lót Ống lót dùng để đỡ cặp ổ kép, tạo thuận lợi cho việc lắp ghép điều chỉnh phận lót ổ điều chỉnh ăn khớp trục vít Ống lót làm gang xám GX 15-32 với kích thước : Chiều dày: Chiều dày vai Chiều dày bích 8) Bơi trơn điều chỉnh ăn khớp Bôi trơn truyền hộp: Để giảm mát cơng suất ma sát, giảm mài mòn răng, đảm bảo nhiệt tốt đề phòng tiết máy bị hạn gỉ cần phải bôi trơn liên tục truyền hộp giảm tốc Do vận tốc vòng bánh v < 12 m/s, ta sử dụng phương pháp bôi trơn ngâm dầu Dựa vào vận tốc trượt bánh v = 3.52 m/s, theo bảng 18.12[2] ta chọn 116 ( 11) 16 ( ) dầu có độ nhớt Theo bảng 18.13[2] ta chọn dầu ôtô máy kéo AK - 15 9) Bôi trơn ổ lăn Khi ổ bôi trơn kỹ thuật, khơng bị mài mòn chất bơi trơn giúp tránh không để chi tiết kim loại trực tiếp tiếp xúc với Ma sát ổ giảm, khả chống mòn ổ tăng lên, khả thoát nhiệt tốt hơn, bảo vệ bề mặt không bị han gỉ, đồng thời giảm tiếng ồn Ta sử dụng mỡ bôi trơn so với dầu mỡ giữ ổ dễ dàng hơn, đồng thời có khả bảo vệ ổ tránh tác động tạp chất độ ẩm Mỡ dùng cho ổ làm việc lâu dài (khoảng năm), độ nhớt bị thay đổi nhiệt độ thay đổi nhiều Theo bảng 15.15a[2] ta chọn loại mỡ có ký hiệu LGMT2 hãng SKF sản xuất Mỡ tra vào ổ chiếm 1/2 thể tích phận ổ Để bảo bệ ổ khỏi bụi bặm, chất bẩn, hạt cứng tạp chất khác xâm nhập vào ổ ta dùng vòng phớt để lót kín phận ổ CHƯƠNG : KẾT LUẬN SVTH: Lại Đình Ngọc 41 Đồ án Chi tiết máy GVHD: Huỳnh Văn Nam Tổng hợp chi tiết đồ án: - tập thuyết minh khổ giấy A4 đánh máy - vẽ lắp hộp giảm tốc khổ giấy A1 vẽ tay Thuận lợi khó khăn: Khó khăn : Khó khăn việc tính tốn thiết kế vẽ vẽ Thuận lợi: Thầy tận tình hướng dẫn Đề xuất kiến nghị: Cho sinh viên thêm thời gian để làm dời lịch làm đồ án tránh gần ngày thi cuối học kì SVTH: Lại Đình Ngọc 42 Đồ án Chi tiết máy GVHD: Huỳnh Văn Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển: Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí Tập 1, Nhà Xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 [2] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển: Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí Tập 2, Nhà Xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 [3] Nguyễn Hữu Lộc: Bài tập Chi tiết máy, Nhà Xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 [4] Nguyễn Hữu Lộc : Cơ sở thiết kế máy,Nhà Xuất Giáo dục, 2003 [5] Võ Tuyển – Lý Thanh Hùng – Giáo trình Dung sai lắp ghép kỹ thuật đo lường – năm suất 2010 SVTH: Lại Đình Ngọc 43 ... PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN Cho hệ dẫn động hộp giảm tốc sau: Hình Hệ dẫn động hộp giảm tốc cấp bánh trụ nghiêng Động Truyền động đai thang Ổ lăn Trục Bánh nghiêng Số liệu thiết kế: Công suất trục cơng... dụng có hiệu phương pháp thiết kế nhằm đạt tiêu kinh tế kĩ thuật theo yêu cầu điều kiện quy mô cụ thể Đây đồ án thiết kế hộp giảm tốc cấp bánh trụ nghiêng với truyền đai thang thời gian làm việc... 2: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN NGỒI (ĐAI THANG) 2.1 Chọn loại đai tiết diện đai Ta có thơng số để thiết kế truyền đai sau: P1 = 11,2 kW; n1= 2930 vg/ph; u=4 Theo hình 4.1 trang 59, ta chọn :đai thang

Ngày đăng: 17/11/2017, 22:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí Tập 1, Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Khác
[2] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí Tập 2, Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Khác
[3] Nguyễn Hữu Lộc: Bài tập Chi tiết máy, Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Khác
[4] Nguyễn Hữu Lộc : Cơ sở thiết kế máy,Nhà Xuất bản Giáo dục, 2003 Khác
[5] Võ Tuyển – Lý Thanh Hùng – Giáo trình Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo lường – năm suất bản 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w