1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Chuyển đổi báo cáo tài chính theo chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính quốc tế trường hợp tổng công ty điện lực miền trung

119 494 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Bố cục đề tài

    • 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN ĐỐI CHIẾU

  • VÀ CHUYỂN ĐỔI BÁO CÁO TÀI CHÍNH

    • 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CHUẨN MỰC TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

      • 1.1.1. Lịch sử hình thành

      • 1.1.2. Giới thiệu hệ thống chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính quốc tế

      • 1.1.3. Quá trình hài hòa và hội tụ với chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính quốc tế

    • 1.2. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC GIA VỚI CHUẨN MỰC TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

    • 1.3. NHỮNG KHÁC BIỆT CƠ BẢN CỦA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VỚI CHUẨN MỰC TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

      • 1.3.1. Những khác biệt liên quan đến trình bày báo cáo tài chính

      • 1.3.2. Những khác biệt liên quan đến các chỉ tiêu về tài sản – nợ phải trả

      • 1.3.3. Những khác biệt liên quan đến các chỉ tiêu về doanh thu và chi phí

    • 1.4. CÁC NGUYÊN TẮC CHUYỂN ĐỔI BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỪ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM SANG CHUẨN MỰC TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

      • 1.4.1. Phân loại các khác biệt về đo lường và trình bày giữa VAS và IFRS

      • 1.4.2. Lập các bút toán điều chỉnh cho các khác biệt về đo lường trên Bảng cân đối thử

      • 1.4.3. Gộp tài khoản để trình bày trên báo cáo

      • 1.4.4. Điều chỉnh các Thuyết minh cho báo cáo tài chính

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH

  • ĐƯỢC CHUYỂN ĐỔI TỪ VAS SANG IFRS TẠI

  • TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG

    • 2.1. GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG

      • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Điện lực Miền Trung

      • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức Tổng công ty Điện lực Miền Trung

      • 2.1.3. Tổ chức công tác kế toán tại Tổng Công ty

    • 2.2. TỔ CHỨC CÔNG TÁC LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY

      • 2.2.1. Các qui định chung về lập báo cáo tài chính trong phạm vi Tổng Công ty

      • 2.2.2. Những đặc trưng cơ bản về đo lường các đối tượng kế toán trên báo cáo tài chính hợp nhất theo VAS tại Tổng Công ty

      • 2.2.3. Đặc điểm báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty

    • 2.3. NHỮNG NỘI DUNG KHÁC BIỆT GIỮA HAI BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO VAS VÀ IFRS CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG

      • 2.3.1. Những khác biệt liên quan đến các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán

      • 2.3.2. Những khác biệt liên quan đến các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

      • 2.3.3. Những khác biệt liên quan đến các chỉ tiêu trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

      • 2.3.4. Những khác biệt liên quan đến các chỉ tiêu trên Thuyết minh báo cáo tài chính

      • 2.3.5. Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu theo IFRS

    • 2.4. ĐÁNH GIÁ VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN ĐỔI TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TỪ VAS SANG IFRS CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG

      • 2.4.1. Đánh giá về những nội dung khác biệt trên Báo cáo tài chính theo VAS và IFRS

      • 2.4.2. Nguyên nhân của các nội dung khác biệt trên báo cáo tài chính theo VAS và IFRS

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC CHUYỂN ĐỔI

  • BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỪ VAS SANG IFRS

  • TẠI TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG

    • 3.1. ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC CHUYỂN ĐỔI BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỪ VAS SANG IFRS TẠI TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG

    • 3.2. TỔ CHỨC DỮ LIỆU NHẰM PHỤC VỤ VIỆC CHUYỂN ĐỔI BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỪ VAS SANG IFRS

      • 3.2.1. Tổ chức dữ liệu để chuyển đổi số liệu trên Bảng cân đối kế toán từ VAS sang IFRS

      • 3.2.2. Tổ chức dữ liệu để chuyển đổi số liệu trên Báo cáo kết quả kinh doanh từ VAS sang IFRS

      • 3.2.3. Tổ chức dữ liệu để chuyển đổi số liệu trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ VAS sang IFRS

      • 3.2.4. Tổ chức dữ liệu để chuyển đổi số liệu trên Thuyết minh báo cáo tài chính từ VAS sang IFRS

      • 3.1.5. Tổ chức dữ liệu để lập Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu theo IFRS

    • 3.3. PHƯƠNG PHÁP, CÁCH THỨC THỰC HIỆN VIỆC CHUYỂN ĐỔI BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỪ VAS SANG IFRS

      • 3.3.1. Thiết kế File excel để phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính theo IFRS từ số liệu theo VAS

      • 3.3.2. Cách thức thực hiện

      • 3.3.3. Bổ sung và điều chỉnh Thuyết minh báo cáo tài chính theo IFRS

    • 3.4. MỘT SỐ Ý KIẾN KHÁC NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH CHUYỂN ĐỔI BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO CHUẨN MỰC TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ: TRƯỜNG HỢP TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ĐÌNH KHƠI NGUN Đà Nẵng – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN ĐỐI CHIẾU VÀ CHUYỂN ĐỔI BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CHUẨN MỰC TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Giới thiệu hệ thống chuẩn mực trình bày báo cáo tài quốc tế .9 1.1.3 Q trình hài hòa hội tụ với chuẩn mực trình bày báo cáo tài quốc tế 13 1.2 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC GIA VỚI CHUẨN MỰC TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ .15 1.3 NHỮNG KHÁC BIỆT CƠ BẢN CỦA CHUẨN MỰC KẾ TỐN VIỆT NAM VỚI CHUẨN MỰC TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 24 1.3.1 Những khác biệt liên quan đến trình bày báo cáo tài 26 1.3.2 Những khác biệt liên quan đến tiêu tài sản – nợ phải trả .27 1.3.3 Những khác biệt liên quan đến tiêu doanh thu chi phí 29 1.4 CÁC NGUYÊN TẮC CHUYỂN ĐỔI BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỪ CHUẨN MỰC KẾ TỐN VIỆT NAM SANG CHUẨN MỰC TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ .29 1.4.1 Phân loại khác biệt đo lường trình bày VAS IFRS 30 1.4.2 Lập bút toán điều chỉnh cho khác biệt đo lường Bảng cân đối thử 31 1.4.3 Gộp tài khoản để trình bày báo cáo .32 1.4.4 Điều chỉnh Thuyết minh cho báo cáo tài 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 36 ĐƯỢC CHUYỂN ĐỔI TỪ VAS SANG IFRS TẠI 36 TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG 36 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG 36 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tổng công ty Điện lực Miền Trung 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Tổng công ty Điện lực Miền Trung .37 2.1.3 Tổ chức cơng tác kế tốn Tổng Công ty 39 2.2 TỔ CHỨC CƠNG TÁC LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY .40 2.2.1 Các qui định chung lập báo cáo tài phạm vi Tổng Công ty 40 2.2.2 Những đặc trưng đo lường đối tượng kế tốn báo cáo tài hợp theo VAS Tổng Công ty .41 2.2.3 Đặc điểm báo cáo tài hợp Tổng công ty 46 2.3 NHỮNG NỘI DUNG KHÁC BIỆT GIỮA HAI BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO VAS VÀ IFRS CỦA TỔNG CƠNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG 48 2.3.1 Những khác biệt liên quan đến tiêu Bảng cân đối kế toán .48 2.3.2 Những khác biệt liên quan đến tiêu Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 58 2.3.3 Những khác biệt liên quan đến tiêu Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 63 2.3.4 Những khác biệt liên quan đến tiêu Thuyết minh báo cáo tài 63 2.3.5 Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu theo IFRS 71 2.4 ĐÁNH GIÁ VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN ĐỔI TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TỪ VAS SANG IFRS CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG 71 2.4.1 Đánh giá nội dung khác biệt Báo cáo tài theo VAS IFRS 71 2.4.2 Nguyên nhân nội dung khác biệt báo cáo tài theo VAS IFRS 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC CHUYỂN ĐỔI 79 BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỪ VAS SANG IFRS 79 TẠI TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG .79 3.1 ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC CHUYỂN ĐỔI BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỪ VAS SANG IFRS TẠI TỔNG CƠNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG .79 3.2 TỔ CHỨC DỮ LIỆU NHẰM PHỤC VỤ VIỆC CHUYỂN ĐỔI BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỪ VAS SANG IFRS 80 3.2.1 Tổ chức liệu để chuyển đổi số liệu Bảng cân đối kế toán từ VAS sang IFRS 80 3.2.2 Tổ chức liệu để chuyển đổi số liệu Báo cáo kết kinh doanh từ VAS sang IFRS 83 3.2.3 Tổ chức liệu để chuyển đổi số liệu Báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ VAS sang IFRS .88 3.2.4 Tổ chức liệu để chuyển đổi số liệu Thuyết minh báo cáo tài từ VAS sang IFRS .88 3.1.5 Tổ chức liệu để lập Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu theo IFRS 93 3.3 PHƯƠNG PHÁP, CÁCH THỨC THỰC HIỆN VIỆC CHUYỂN ĐỔI BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỪ VAS SANG IFRS 94 3.3.1 Thiết kế File excel để phục vụ cho việc lập báo cáo tài theo IFRS từ số liệu theo VAS 94 3.3.2 Cách thức thực .97 3.3.3 Bổ sung điều chỉnh Thuyết minh báo cáo tài theo IFRS 98 3.4 MỘT SỐ Ý KIẾN KHÁC NHẰM HỒN THIỆN CHẾ ĐỘ KẾ TỐN VIỆT NAM 103 KẾT LUẬN CHƯƠNG 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài BCĐKT Bảng cân đối kế tốn BCKQKD Báo cáo kết hoạt động kinh doanh BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BCĐSPS Bảng cân đối số phát sinh IAS Chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS Chuẩn mực trình bày BCTC quốc tế IASB Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Các bút toán điều chỉnh chủ yếu cho khác biệt đo lường Bảng cân đối thử (Trial balance) 31 1.2 Các khoản mục tối thiểu phải có BCĐKT theo IFRS 33 1.3 Các khoản mục tối thiểu phải có BCKQKD theo IFRS 34 1.4 Bảng gộp tài khoản VAS cho IFRS BCĐKT 110 2.1 Bảng so sánh tổng quát thực tế BCĐKT theo VAS IFRS Tổng Công ty 49 2.2 Khác biệt Chi phí thuế thu nhập BCKQKD theo VAS IFRS 62 2.3 Khác biệt khoản điều chỉnh thu nhập chịu thuế thuyết minh BCTC theo VAS IFRS 70 3.1 Các bút toán điều chỉnh chuyển đổi BCTC từ VAS sang IFRS Tổng Công ty 84 3.2 Các bút toán điều chỉnh chuyển đổi BCTC năm 2010 từ VAS sang IFRS Tổng Công ty 86 3.3 Chi tiết số liệu hàng tồn kho để trình bày Thuyết minh BCTC 88 3.4 Số liệu tài sản cố định chờ lý 89 3.5 Hướng dẫn điều chỉnh số liệu Bảng chi tiết tình hình biến động tài sản cố định hữu hình 89 3.6 Hướng dẫn điều chỉnh số liệu chi tiết tình hình biến động Chi phí xây dựng dở dang 90 3.7 Bảng phân bổ chi phí trả trước dài hạn 91 3.8 Hướng dẫn điều chỉnh số liệu cột Tài sản khác Bảng chi tiết tình hình biến động TSCĐ HH 92 3.9 Các khoản mục theo VAS tương ứng với khoản mục theo IFRS 93 3.10 Hướng dẫn thu thập số liệu để lập Báo cáo thay đổi VCSH 115 3.11 Mẫu bảng cân đối thử (Trial balance) tập tin Excel 95 3.12 Mẫu bảng bút toán điều chỉnh tập tin Excel 96 3.13 Mẫu BCĐKT BCKQKD tập tin Excel 96 3.14 Điều chỉnh chi tiết Nợ phải trả thuyết minh BCTC theo IFRS 100 3.15 Điều chỉnh chi tiết Quỹ dự trữ khác thuyết minh BCTC theo IFRS 101 3.16 Điều chỉnh chi tiết Giá vốn hàng bán thuyết minh BCTC theo IFRS 101 3.17 Trình bày chi tiết Chi phí tài thuyết minh BCTC theo IFRS 102 3.18 Điều chỉnh chi tiết Lãi lỗ khác thuyết minh BCTC theo IFRS 102 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 1.1 Sơ đồ cấu trúc việc thiết lập IFRS 10 3.1 Sơ đồ liên kết liệu tập tin chuyển đổi BCTC từ VAS sang IFRS 94 3.2 Worksheet TB (Bảng cân đối thử) tập tin Excel 117 3.3 Worksheet DC (Các bút toán điều chỉnh) tập tin Excel 118 -94- Bảng 3.9: Các khoản mục theo VAS tương ứng với khoản mục theo IFRS Theo IFRS Theo VAS Vốn (Capital) bao gồm giá trị Nguồn vốn kinh doanh (TK4111) khoản: Thặng dư vốn cổ phần (TK4112) Vốn khác chủ sở hữu (TK4118) Nguồn vốn đầu tư xây dựng (TK441) Nguồn kinh phí nghiệp (TK461) Quỹ dự trữ (Funds and Quỹ đầu tư phát triển (TK414) reserves ) bao gồm giá trị Quỹ dự phòng tài (TK415) khoản: Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu (TK418) Bảng 3.10 (phụ lục 2) trình bày cách thu thập số liệu để lập Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu theo IFRS 3.3 PHƯƠNG PHÁP, CÁCH THỨC THỰC HIỆN VIỆC CHUYỂN ĐỔI BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỪ VAS SANG IFRS 3.3.1 Thiết kế File excel để phục vụ cho việc lập báo cáo tài theo IFRS từ số liệu theo VAS Việc chuyển đổi BCTC từ VAS sang IFRS thực chương trình MS Excel Các worksheets có cột nội dung có liên kết liệu worksheets hình 3.1 sau: Sheet DC (Điều chỉnh) Nội dung điều chỉnh Tài khoản điều chỉnh Số tiền điều chỉnh -95- Sheet TB (Bảng cân đối thử) Tài Tên tài Số liệu khoản khoản theo VAS Khoản mụcbáo cáo IFRS Số tiền theo IFRS Số điều chỉnh Số liệu theo IFRS Mã báo cáo IFRS Khoản Mã báo mục cáo IFRS Sheet FP (Bảng cân đối kế toán) Số tiền theo IFRS Sheet PL (BCKQKD) Hình 3.1: Sơ đồ liên kết liệu tập tin chuyển đổi BCTC từ VAS sang IFRS a Worksheet TB- Bảng cân đối thử (Trial Balance) Bảng cân đối thử (Trial balance) có nội dung Bảng 3.11 sau: Bảng 3.11: Mẫu bảng cân đối thử (Trial balance) tập tin Excel Số Số liệu năm Số liệu năm Mã hiệu báo cáo theo Số điều chỉnh báo cáo theo BCTC Tên tài TK VAS IFRS theo khoản theo IFRS Nợ Có Nợ Có Nợ Có VAS  Cột số hiệu tài khoản tên tài khoản: tài khoản nhập chi tiết theo tài khoản cấp hệ thống tài khoản Tổng Công ty Hệ thống tài khoản kế tốn Tổng Cơng ty tương tự theo quy định chế độ kế toán hành, có chi tiết đến cấp để phục vụ cho cơng tác kế tốn Tổng Cơng ty -96-  Cột số liệu năm báo cáo theo VAS: vào số liệu BCTC hợp theo VAS, điền vào tài khoản tương ứng Với tài khoản tài sản, nợ phải trả điền theo số dư cuối kỳ BCĐKT Thuyết minh BCTC theo VAS Với tài khoản Doanh thu, chi phí điền theo số phát sinh BCKQKD Thuyết minh BCTC theo VAS  Cột số điều chỉnh: số liệu điều chỉnh cho khoản mục tương ứng theo bút toán chuyển đổi phần Tổ chức liệu chuyển đổi Số liệu cột link từ worksheet DC (điều chỉnh)  Cột số liệu năm báo cáo theo IFRS: Số liệu có từ cột số liệu năm báo cáo theo VAS sau điều chỉnh theo cột số điều chỉnh Cột số liệu dùng để lập BCĐKT BCKQKD theo IFRS  Cột Mã BCTC theo IFRS: số hiệu cột trùng với số hiệu khoản mục tương ứng worksheet FP (BCĐKT) PL (BCKQKD) Từ liên kết số liệu nhờ vào cột mã b Worksheet DC - Bảng bút toán điều chỉnh Bảng bút tốn điều chỉnh có nội dung Bảng 3.12 sau: Bảng 3.12: Mẫu bảng bút toán điều chỉnh tập tin Excel Tài Số tiền khoản Bút tốn chuyển đổi Nợ Có Nợ Có Nội dung bút toán chuyển đổi tổng hợp từ khâu tổ chức liệu chuyển đổi trình bày phần Thông qua cột Tài khoản, worksheet liên kết với worksheet TB để link số liệu cần điều chỉnh sang cột Số điều chỉnh cho worksheet TB c Worksheet FP – Bảng cân đối kế toán PL – Báo cáo kết kinh doanh -97- Các bảng có nội dung Bảng 3.13 sau: Bảng 3.13: Mẫu BCĐKT BCKQKD tập tin Excel Số cuối năm Số đầu năm Mã Thuyết minh Khoản mục số số (Số năm nay) (Số năm trước)  Cột Mã số: Cột mã số dùng để liên kết số liệu cộng hợp tiêu từ worksheet TB (Bảng 3.11) sang worksheet FP (Bảng 3.13) Vì IFRS khơng quy định mã số cho khoản mục BCĐKT nên người làm tự đặt mã số tương ứng với khoản mục BCĐKT Tuy nhiên việc đặt mã số nên theo hệ thống định Chẳng hạn với tài sản dài hạn (Non-current assets) mã số 2xx, Tài sản ngắn hạn (Current assets) mã số 1xx  Cột số cuối năm: cộng hợp từ worksheet TB (Bảng 3.11) tương ứng với khoản mục thông qua cột mã số Chẳng hạn Khoản mục Phải thu thương mại khác cộng hợp số liệu từ khoản gồm: Phải thu khách hàng (Dư nợ), Phải thu nội khác, Phải thu khác, Dự phòng phải thu khó đòi, Tạm ứng, Phải trả người bán (Dư nợ) 3.3.2 Cách thức thực  Worksheet TB: Từ số liệu BCTC hợp theo VAS, nhập vào cột Số liệu năm báo cáo theo VAS worksheet TB hình 3.2 (phụ lục 3)  Worksheet DC: Tổng hợp lại bút toán cần điều chỉnh nêu phần Tổ chức liệu chuyển đổi để nhập liệu vào worksheet DC hình 3.3 (phụ lục 4) Như vậy, số liệu bút toán điều chỉnh tự động link sang cột Điều chỉnh Worksheet TB Cột Số liệu Năm báo cáo theo IFRS số theo VAS điều chỉnh Từ cột số liệu Năm báo cáo theo IFRS, sử dụng công thức Excel để liên kết, lập báo cáo tương ứng -98-  Worksheet FP PL: tự động liên kết số liệu từ worksheet TB sang nhờ vào công thức nhập sẵn Các công thức viết sở cộng gộp tài khoản Bảng cân đối thử vào khoản mục tương ứng Chẳng hạn, với khoản mục Phải thu thương mại phải thu khác BCĐKT theo IFRS cộng gộp từ tài khoản sau: Số TK Tên tài khoản 131 Phải thu khách hàng (dư Nợ) 136 Phải thu nội khác 138 Phải thu khác 139 Dự phòng phải thu khó đòi 141 Tạm ứng 331 Phải trả người bán (dư Nợ) Khoản mục BCTC theo IFRS Phải thu thương mại phải thu khác (Trade and other  receivables) 3.3.3 Bổ sung điều chỉnh Thuyết minh báo cáo tài theo IFRS a Bổ sung sách kế tốn  Đối với số tài sản cố định hữu hình chờ lý phân loại lại BCĐKT theo IFRS thành khoản mục Tài sản dài hạn giữ để bán (Noncurrent assets classified as held for sale) nên trình bày sách kế toán Thuyết minh BCTC theo IFRS với nội dung sau: “Tài sản dài hạn giữ để bán: Các tài sản dài hạn phân loại giữ để bán giá trị lại thu hồi qua việc bán tiếp tục sử dụng Điều kiện thỏa mãn khả bán cao tài sản dài hạn -99- sẵn sàng để bán điều kiện Nhà quản lý phải cam kết việc bán tài sản hồn thành vòng năm kể từ ngày phân loại lại Các tài sản dài hạn phân loại giữ để bán đo lường theo giá thấp giá trị lại giá trị hợp lý trừ chi phí bán.” Trên Thuyết minh BCTC theo IFRS tiếng Anh: “Non-current assets held for sale: Non-current assets are classified as held for sale if their carrying amount will be recovered principally through a sale transaction rather than through continueing use This condition is regarded as met only when the sale is highly probable and the non-current asset is available for immediate sale in its present condition Management must be committes to the sale, which should be expected to qualify for recognition as a completed sale within one year from the date of classification Non-current assets are classified as held for sale are measured at the lower of their previous carrying amount and fair value less costs to sell.”  Đối với số hàng tồn kho vật tư thiết bị để sử dụng cho cơng trình đầu tư xây dựng theo VAS chuyển thành khoản mục Tài sản dài hạn khác BCĐKT theo IFRS, khoản có giá trị lớn (gần 200 tỷ đồng) nên trình bày sách kế toán liên quan đến số vật tư thiết bị (như nguyên tắc tính giá nhập, phương pháp tính giá xuất, ) Thuyết minh BCTC theo IFRS với nội dung sau: “Tài sản dài hạn khác: Tài sản dài hạn khác chủ yếu vật tư thiết bị sử dụng cho cơng trình xây dựng dở dang Các tài sản trình bày theo giá trị thấp giá gốc giá trị thực Giá tài sản xuất dùng tính sở bình qn gia quyền Giá trị -100- thực tài sản giá bán ước tính trừ tất chi phí ước tính để hồn thành tài sản chi phí bán cần thiết khác.” “Other non-current assets: Closing other con-current assets are mainly materials and equipment to be used for construction in progress The assets are stated at the lower of cost and net relisable value Costs of the assets are determined on a weighted average basis Net realisable value represents the estimated selling price less all estimated costs of completion and costs necessary to make the sale.”  Khoản mục Tài sản dài hạn khác cần trình bày số liệu chi tiết, chẳng hạn số Giá gốc vật tư thiết bị số Dự phòng giảm giá số vật tư thiết bị  Đối với giá trị công cụ dụng cụ chờ phân bổ, chi phí tiếp nhận lưới điện chi phí trả trước theo VAS chuyển sang trình bày khoản mục tài sản cố định hữu hình BCĐKT theo IFRS, khoản có giá trị lớn (hơn 400 tỷ đồng) nên Thuyết minh BCTC theo IFRS nên trình bày sách kế toán liên quan, thời gian khấu hao, phương pháp khấu hao áp dụng b Điều chỉnh phần chi tiết số liệu liên quan đến khoản mục điều chỉnh BCĐKT BCKQKD  Chi tiết số liệu Nợ phải trả Thứ nhất, theo quy định IFRS, khoản khen thưởng phúc lợi cho người lao động xem khoản phải trả người lao động Thứ hai, Doanh thu chưa thực chất khoản người mua trả tiền trước Do đó, thuyết minh chi tiết số liệu khoản nợ phải trả (Trade and other payables) Thuyết minh BCTC có điều chỉnh bảng 3.14: Bảng 3.14: Điều chỉnh chi tiết Nợ phải trả thuyết minh BCTC theo -101- IFRS Phải trả thương mại khác Số liệu điều chỉnh Phải trả người bán - Người mua trả tiền trước Điều chỉnh tăng khoản SDCK TK3387 Phải trả cán bộ, nhân viên Điều chỉnh tăng khoản SDCK TK353 Phải trả cho đơn vị nội - Phải trả, phải nộp khác -  Chi tiết số liệu Quỹ dự trữ khác Chi tiết số liệu Quỹ dự trữ khác thuyết minh BCTC theo IFRS điều chỉnh theo bảng 3.15 sau: Bảng 3.15: Điều chỉnh chi tiết Quỹ dự trữ khác thuyết minh BCTC theo IFRS Số liệu điều chỉnh Quỹ dự trữ khác Quỹ đầu tư phát triển Điều chỉnh tăng khoản số liệu trích thêm Quỹ dự phòng tài Điều chỉnh tăng khoản số trích thêm Quỹ khác -  Chi tiết số liệu Giá vốn hàng bán Chi tiết số liệu Giá vốn hàng bán thuyết minh BCTC theo IFRS điều chỉnh theo bảng 3.16 sau: Bảng 3.16: Điều chỉnh chi tiết Giá vốn hàng bán thuyết minh BCTC theo IFRS Giá vốn hàng bán Giá vốn điện Số liệu điều chỉnh Điều chỉnh tăng khoản số trích năm quỹ khen thưởng phúc lợi Viễn thông công nghệ thông tin - Giá vốn sản phẩm khác - -102- Dịch vụ - Nhượng bán vật tư hàng hóa -  Chi tiết số liệu Doanh thu tài Lãi tiền gửi, tiền cho vay, Cổ tức, lợi nhuận chia, Khác (Lãi bán hàng trả chậm Doanh thu tài khác) khơng có điều chỉnh số liệu từ VAS sang IFRS Chỉ lưu ý Lãi chênh lệch tỷ giá BCTC theo IFRS khơng trình bày khoản mục Doanh thu tài  Chi tiết số liệu Chi phí tài Ở khoản mục Chi phí tài chính, lãi vay trình bày chi tiết gồm: Tổng chi phí lãi vay phát sinh, Lãi vay vốn hóa vào giá trị tài sản Giá trị cuối (Chi phí lãi vay) khơng có điều chỉnh từ VAS sang IFRS Chỉ lưu ý Lỗ chênh lệch tỷ giá, Dự phòng đầu tư tài dài hạn Chi phí tài khác BCTC theo IFRS khơng trình bày khoản mục Chi phí tài mà khoản mục Lãi lỗ khác Chi phí tài (Lãi vay) trình bày chi tiết thuyết minh BCTC theo IFRS bảng 3.17 Bảng 3.17: Trình bày chi tiết Chi phí tài thuyết minh BCTC theo IFRS Chi phí tài Số liệu trình bày Tổng chi phí lãi vay Số dư TK241213911-Lãi vay cho cơng trình ĐTXDCB DD + Số phát sinh TK 6351 Trừ: Lãi vay vốn hóa Số dư TK241213911-Lãi vay cho cơng trình đầu tư xây dựng Cộng  Chi tiết số liệu Lãi lỗ khác Số phát sinh TK 6351 -103- Chi tiết số liệu Lãi lỗ khác thuyết minh BCTC theo IFRS điều chỉnh theo bảng 3.18 sau: Bảng 3.18: Điều chỉnh chi tiết Lãi lỗ khác thuyết minh BCTC theo IFRS Lãi lỗ khác Thanh lý tài sản cố định Số liệu điều chỉnh - Lãi/(Lỗ) chênh lệch tỷ giá (SDCK TK413 – SDĐK TK413) + (PS TK 5156Lãi CL tỷ giá – PS TK6356-Lỗ CL tỷ giá) Khác Điều chỉnh giảm theo (Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn + Chi phí tài khác) 3.4 MỘT SỐ Ý KIẾN KHÁC NHẰM HỒN THIỆN CHẾ ĐỘ KẾ TỐN VIỆT NAM Từ nội dung nghiên cứu thấy việc chuyển đổi BCTC từ VAS sang IFRS bị ảnh hưởng khác biệt hai hệ thống chuẩn mực VAS IFRS mà khác biệt chế độ kế toán hành IFRS Thực tế cho thấy, BCTC theo VAS Tổng Cơng ty Điện lực Miền Trung nói riêng lập tuân thủ chặt chẽ quy định Chế độ kế toán doanh nghiệp (ban hành kèm theo Quyết định 15/2006/QĐBTC sau bổ sung Thơng tư 244/2009/TT-BTC), thực tế kế tốn doanh nghiệp nói chung chủ yếu quan tâm đến chế độ kế toán, văn hướng dẫn chế độ kế toán, thường quan tâm đến chuẩn mực kế tốn Do đó, công việc chuyển đổi BCTC từ VAS sang IFRS phải tiến hành nhiều cơng việc khác nhau, từ chi phí cho việc chuyển đổi cao Để giảm thiểu chi phí chuyển đổi BCTC, luận văn xin đưa số ý kiến nhằm hoàn thiện phần chế độ kế tốn Việt Nam theo hướng nhằm gia tăng hài hòa, hội tụ với chuẩn mực trình bày BCTC quốc tế sau:  Chế độ kế tốn hành nên có sửa đổi, bổ sung quy định lập BCTC cho trọng chất thông tin -104- BCTC Tuy Chế độ kế toán doanh nghiệp quy định cụ thể, chi tiết việc lập BCTC nào, quy định lại máy móc, khoản mục khơng phản ánh nội dung, chất  Các quy định khơng nên có mâu thuẫn với chuẩn mực gốc, khơng gây phức tạp, nhầm lẫn cơng tác kế tốn mà gia tăng khoảng cách khác biệt BCTC theo VAS IFRS, làm cho chi phí chuyển đổi tăng thêm  Nên trọng việc công bố thông tin trọng yếu BCTC công bố thông thơng tin cách máy móc, theo khn khổ quy định chung Vì việc trình bày thông tin theo văn hướng dẫn thông tin trọng yếu cần công khai khơng trình bày, thơng tin khơng trọng yếu lại trình bày  Bổ sung thêm chuẩn mực mà hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam chưa có chuẩn mực Lợi ích nhân viên, Tài trợ trợ cấp Chính phủ, để từ đối tượng kế toán đo lường cách xác thơng tin trình bày BCTC phản ánh trung thực với chất KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ sở lý thuyết kế toán đối chiếu chuyển đổi BCTC, từ việc đối chiếu khác biệt hai BCTC theo VAS IFRS năm 2010 Tổng Công ty Điện lực Miền Trung hai chương trước, chương đưa định hướng thực chuyển đổi BCTC từ VAS sang IFRS Tổng Công ty, bao gồm việc tổ chức liệu kế toán cách thức thực việc chuyển đổi Bên cạnh đó, chương đưa số ý kiến nhằm hoàn thiện chế độ kế toán Việt Nam -105- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Căn vào sở lý luận kế toán đối chiếu chuyển đổi BCTC, luận văn nhận diện khác biệt đo lường công bố thông tin BCTC Tổng Công ty Điện lực Miền Trung theo VAS IFRS Từ đó, luận văn đưa kiến nghị việc triển khai chuyển đổi BCTC từ VAS sang IFRS Tổng Công ty Điện lực Miền Trung bao gồm việc tổ chức kế toán, tập hợp liệu chuyển đổi, phương pháp cách thức thực việc chuyển đổi Ngoài ra, trình nghiên cứu, luận văn rút số nguyên nhân tồn chế độ kế toán ảnh hưởng lớn đến khác biệt hai BCTC theo IFRS VAS, rào cản, khó khăn lớn thực việc chuyển đổi Nguyên nhân thứ Chế độ kế toán doanh nghiệp (ban hành kèm theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC bổ sung Thông tư 244/2009/TT-BTC) chi phối mạnh mẽ việc lập BCTC doanh nghiệp, dẫn đến việc số VAS có điểm tương đồng với IFRS BCTC theo VAS lại có nội dung khác biệt với IFRS Nguyên nhân thứ hai là, số chuẩn mực Lợi ích nhân viên, Tài trợ trợ cấp Chính phủ hệ thống VAS chưa có, dẫn đến việc kế tốn đơn -106- vị khơng theo dõi số liệu, thực chuyển đổi gặp nhiều khó khăn, khơng thể chuyển đổi nội dung BCTC theo IFRS Và hạn chế luận văn, luận văn chưa đưa kiến nghị tổ chức liệu để trình bày khoản trợ cấp phủ cho phù hợp với IFRS Bên cạnh đó, chuẩn mực Cơng cụ tài chưa thể áp dụng cách triệt để thực việc chuyển đổi BCTC khó khăn liên quan đến giá hợp lý - rào cản lớn trình thực chuyển đổi, rào cản q trình hài hòa hội tụ kế toán Việt Nam với kế toán quốc tế Từ mở hướng nghiên cứu rộng tương lai cho lĩnh vực kế toán quốc tế là:  Tổ chức kế tốn phục vụ cho việc đo lường trình bày khoản liên quan đến IAS 20 - Tài trợ trợ cấp Chính phủ;  Đánh giá việc áp dụng chuẩn mực trình bày BCTC quốc tế cơng cụ tài Việt Nam -107- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phùng Thị Đoan (2005), “Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam – Khả hài hòa thống với chuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực kế toán nước khu vực ASEAN”, Hội thao tạo lập thị trường thống dịch vụ kế toán kiểm toán khu vực ASEAN [2] ThS Phạm Hoài Hương (2010), “Mức độ hài hòa chuẩn mực kế tốn Việt Nam chuẩn mực kế tốn quốc tế”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng – số 5(40).2010 [3] TS Trần Đình Khơi Ngun (2012), Đối chiếu hệ thống VAS với hệ thống trình bày BCTC quốc tế, Đà Nẵng Tiếng Anh [4] Th.S Phạm Hoài Hương (2011), “De jure Convergence between Vietnamese and International Accounting Standards”, Paper submission, AFAANZ annual conference, Darwin, Australia [5] Belkaoui A (1985), Accounting theory, San Diego: Harcourt Brace Jovanovich International Editon -108- [6] Cooke, T.E., Wallace, R.S.O (1990), “Financial disclosure regulation and its environment: A review and further analysis”, Journal of Accounting and Public Policy (9), 79-110 [7] Dumontier, P., & Raffournier, B (1998), “Why firms comply voluntarily with IAS: An empirical investigation with Swiss data”, Journal of International Financial Management and Accounting, (3), 15-26 [8] Mathews, M.R and Perera, M.H.B., (1996), “Accounting Theory and Development”, the third edition, Melbourne: Thomas Nelsion Autralia [9] Nobes, C & Parker, R (2002), Comparative International Accounting, 7th edition [10] Shahrokh M Saudagaran, Joselito G Diga (1998), “Accounting Harmonization in ASEAN: Benefits, Models, and Policy Issues”, Journal of International Accounting, Auditing and Taxation [11] Soewarso, E., G Tower, P Hancock, and R Taplin (2003), “A Comparative Study of De jure and De facto Disclosure between Australia and Singapore”, Asian Review of Accounting 11 (1), 1847 [12] Wong P (2004), “Challenges and successes in implementing international standards: achieving convergence to IFRSs and ISAs”, retrieved January 2011 from IFAC [13] Yuan Ding, Ole-Kristian Hope, Thomas Jeanjean, Hervé Stolowy (2007), “Differences between domestic accounting standards and IAS: Measurement, determinants and implications”, Journal of Accounting and Public Policy, (26), 1-38 ... Tổng cơng ty tự chủ cơng tác kế tốn Vì vậy, tơi chọn đề tài Chuyển đổi báo cáo tài theo chuẩn mực trình bày báo cáo tài quốc tế: Trường hợp Tổng Cơng ty Điện lực Miền Trung để làm đề tài cho... trình bày BCTC quốc tế  Chương 2: Thực trạng báo cáo tài chuyển đổi từ VAS sang IFRS Tổng Công ty Điện lực Miền Trung Ngồi phần giới thiệu Tổng Cơng ty Điện lực Miền Trung tổ chức công tác lập báo. .. CHUYỂN ĐỔI 79 BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỪ VAS SANG IFRS 79 TẠI TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG .79 3.1 ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC CHUYỂN ĐỔI BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỪ VAS SANG IFRS TẠI TỔNG CƠNG TY

Ngày đăng: 17/11/2017, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w