1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại số 8-Tiết 53(Luyện tập)

5 6,6K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 123 KB

Nội dung

Nguyễn Huy Hùng Trường THCS Ninh Điền Tiết: 53 Ngày dạy: 02/03/2009 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tiếp tục cho HS luyện tập về giải toán bằng cách lập phương trình dạng : Chuyển động, năng suất , phần trăm, toán có nội dung hình học. 2. Kó năng: - Rèn kó năng phân tích bài toán để lập được phương trình 3.Thái độ: - Cẩn thận khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập. - Giáo dục kế hoạch hoá gia đình, biết tiết kiệm trong chi phí. B. CHUẨN BỊ: GV:Bảng phụ ghi bài tập, hướng dẫn giải bài 49/32/sgk, thước kẻ. HS:Ôn dạng chuyển động, toán năng suất , toán phần trăm, đònh lí Talét trong tam giác, bảng nhóm. C. PHƯƠNG PHÁP: - Gợi mở, hoạt động nhóm. D. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn đònh: Kiểm diện HS. 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Tổ chức luyện tập: HĐ 1: Bài 45/31/sgk: GV yêu cầu HS lập bảng phân tích, trình bày miệng bài toán. Gọi một HS lên bảng giải bài Hợp đồng dệt: 20 ngày Thực hiện: Năng suất tăng 20%, hoàn thành 18 ngày, dệt thêm 24 tấn. Tính số tấm thảm len dệt trong hợp đồng? GV nhận xét, cho điểm. - Các em có thể chọn ẩn bằng cách khác được không? - HS phân tích và lập phương trình. 1. SỬA BT CŨ: Bài 45/31/sgk: Bảng phân tích. Năng suất 1 ngày Số ngày Số thảm Hợp đồng x(th/ngày) 20 20x Thực hiện 120%x(Th/ng) 18 18.120%x - Gọi x (thảm) là số thảm xí nghiệp dệt trong một ngày (x nguyên dương) - Số thảm len dệt theo hợp đồng: 20x (thảm) - Khi thực hiện số thảm đã hoàn thành: 18.120%x (thảm) Ta có phương trình: 18.120%x – 20x = 24 ⇔ 108x – 100x = 120 ⇔ 8x = 120  ĐẠI SỐ 8 Trang: LUYỆN TẬP Nguyễn Huy Hùng Trường THCS Ninh Điền Số thảm Số ngày Năng suất Hợp đồng x 20 20 x Thực hiện x + 24 18 24 18 x + Ta có phương trình: 24 18 x + = 120% . 20 x ⇔ x = 15 (tmđk) Vậy: số thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng là: 300 (thảm) HĐ 2: Bài 46/31/sgk: Đề bài viết lên bảng phụ. GV hướng dẫn HS lập bảng phân tích thông qua các câu hỏi. - Trong bài toán Ôtô dự đònh đi như thế nào? - Thực tế diễn biến như thế nào? ĐK của x? Nêu cách lập phương trình. Có thể quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu MTC: ? Cho HS giải tiếp và các HS khác giải nháp và nhận xét bài giải của bạn. 2. LÀM BT MỚI Bài 46/31/sgk: Lập bảng phân tích: S (km) t(h) v(km/h ) Dự đònh x 48 x 48 thực hiện 1 giờ đầu 48 1 48 Bò tàu chắn 10 ’ = 1 6 Đoạn còn lại x - 48 48 54 x − 48 + 6 = 54 Gọi chiều dài đoạn AB là x (km) (x > 48) Thời gian dự đònh đi: 48 x (h). Vận tốc lúc sau: 48 + 6 = 54 (km/h). Lúc đầu đi được 48 km nên quảng đường còn lại: x – 48 (km). Thời gian đi quảng đường còn lại: 48 54 x − (h). Ta có phương trình: 1 + 1 6 + 48 54 x − = 48 x ⇔ 54 9 48 54 x+ + − = 48 x ⇔ 15 54 x + = 48 x ⇔ 48x + 720 = 54x ⇔ 54x – 48 x = 720 ⇔ 6x = 720 ⇔ x = 120 (tmđk). Vậy: Đoạn đường AB dài: 120 km  ĐẠI SỐ 8 Trang: Nguyễn Huy Hùng Trường THCS Ninh Điền Bài 47/32/sgk: Đề bài đưa lên bảng phụ. GV: Nếu gửi vào quỹ tiết kiệm x nghìn đồng và lãi suất mỗi tháng là a%, thì số tiền lãi sau tháng thứ nhất tính thế nào? - Số tiền( cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất là bao nhiêu? - Lấy số tiền có được sau tháng thứ nhất là gốc để tính lãi tháng thứ hai tính như thế nào? - Tổng số tiền lãi có được sau hai tháng là bao nhiêu? b/ Nếu lãi suất là 1,2% và sau hai tháng tổng số tiền lãi là 48,288 nghìn đồng . Ta có phương trình: 1, 2 1, 2 1, 2 (1 ) 48, 288 100 100 100 x x+ + = Bài 48/32/sgk: GV yêu cầu HS đọc to đề bài trang 32/sgk. Năm nay dân số tỉnh A tăng thêm 1,1%, em hiểu điều đó như thế nào? ( Năm nay dân số tỉnh A tăng thêm 1,1% là dân số tỉnh A năm ngoái coi là 100%, năm nay dân số đạt 100% + 1,1% = 101,1% so với năm ngoái. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. Sau thời gian hoạt động nhóm khoảng 5 ’ GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày bài giải. GV kiểm tra thêm một vài nhóm, HS lớp nhận xét và sửa bài. Bài 47/32/sgk: a/ Số tiền lãi sau tháng thứ nhất là: a%x (nghìn đồng). Số tiền ( cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất là: x + a%x = x( 1 + a%) nghìn. Tiền lãi của tháng thứ hai là:x(1+a%).a% nghìn . Tổng số tiền lãi của hai tháng: a%x + a%(1 + a%)x (nghìn đồng). b/ Nếu lãi suất là 1,2% và sau hai tháng tổng số tiền lãi là: 48,288 nghìn đồng. Ta có phương trình: 1, 2 1, 2 1, 2 (1 ) 48, 288 100 100 100 x x+ + = ⇔ 1, 2 100 x (1+1+1+ 1, 2 100 ) = 48,288 ⇔ 1, 2 . 100 201, 2 100 x = 48,288 ⇔ 241,44x = 48288 ⇔ x = 2 000 Vậy: Số tiền An gởi lúc đầu là: 2 000 (nghìn đồng) hay 2 triệu đồng. Bài 48/32/sgk: Lập bảng phân tích: Số dân năm ngoái (người) Số dân năm nay(người) Tỉnh A x 101,1 100 x Tỉnh B 4 000 000 - x 101, 2 100 (4000000-x) Gọi số dân năm ngoái của tỉnh A là: x (người). ĐK: x nguyên dương và x < 4 000 000 Ta có phương trình: 101,1 100 x - 101, 2 100 (4 000 000- x ) = 807200 ⇔ 101,1x – 404 800 000 + 101,2 = 80720000 ⇔ 202,3 x = 485520000 x = 2400000(tmđk)  ĐẠI SỐ 8 Trang: Nguyễn Huy Hùng Trường THCS Ninh Điền Vậy: số dân năm ngoái tỉnh A là:2 400 000 người. Số dân tỉnh B là: 4 000 000 – 2 400 000 = 1 600 000 người. 4. Củng cố và luyện tập: Muốn tính tiền lãi một tháng ta làm như sau: x là số tiền gửi a% lãi suất một tháng. ⇒ Tiền lãi suất một tháng x.a%. 5. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - Về nhà củng cố lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Xem lại các bài đã giải và làm bài tập: 49/32/sgk. - Làm các câu hỏi ôn tập chương trang 32, 33 /sgk. - Chuẩn bò: n tập chương III. + Soạn các câu hỏi ôn tập chương. + Làm các bài tập phần ôn tập chương. E. RÚT KINH NGHIỆM: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------  ĐẠI SỐ 8 Trang: Nguyễn Huy Hùng Trường THCS Ninh Điền --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------  ĐẠI SỐ 8 Trang: . 20x = 24 ⇔ 108x – 100x = 120 ⇔ 8x = 120  ĐẠI SỐ 8 Trang: LUYỆN TẬP Nguyễn Huy Hùng Trường THCS Ninh Điền Số thảm Số ngày Năng suất Hợp đồng x 20 20 x Thực. dân số tỉnh A tăng thêm 1,1%, em hiểu điều đó như thế nào? ( Năm nay dân số tỉnh A tăng thêm 1,1% là dân số tỉnh A năm ngoái coi là 100%, năm nay dân số

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đề bài viết lên bảng phụ. - Đại số 8-Tiết 53(Luyện tập)
b ài viết lên bảng phụ (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w