1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng các tranh chấp hợp đồng tín dụng và kiến nghị giải pháp hạn chế tranh chấp

30 573 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 82,94 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày thời kỳ đất nước mở cửa hội nhập hoạt động Ngân hàng có vai trò quan trọng trình vận hành phát triển kinh tế Khi đó, có nhiều doanh nghiệp thành lập để hoạt động sản xuất kinh doanh, điều đồng nghĩa với nhu cầu vốn tăng cao Để đồng vốn tự chảy từ nơi tạm thời dư thừa đến nơi tạm thời thiếu hụt theo chế tự nhiên khó đạt mục đích khai thác nguồn vốn bên Vì vậy, cần có diện Ngân hàng (tổ chức tín dụng) Thơng qua hoạt động cho vay tổ chức này, xã hôị sử dụng hiệu nguồn lực để sản xuất cải vật chất phục vụ đời sống Tuy nhiên, quan hệ kinh tế đa dạng phức tạp Hơn nữa, lĩnh vực tài nhạy cảm nên thực tế hợp đồng tín dụng dễ xảy tranh chấp Chính lý đó, em chọn đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp “pháp luật hợp đồng tín dụng” Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài không mẻ Việt Nam nước giới Đề tài đang, trở thành vấn đề quan tâm chủ có nhu cầu đầu tư vay vốn Hiện có nhiều tác giả, giáo trình nghiên cứu đến như: Giáo trình luật Ngân hàng Đại học luật Hà Nội – Nhà xuất cơng an nhân dân; giáo trình luật Ngân hàng Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh; giáo trình luật Ngân hàng Việt Nam Thạc sĩ Trần Vũ Hải Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Hợp đồng tín dụng phần nhỏ hoạt động tín dụng Ngân hàng Và sản phẩm quan hệ cho vay tổ chức tín dụng với khách hàng Vì đề tài muốn hướng đến nghiên cứu kiến thức pháp luật hợp đồng tín dụng thực trạng tranh chấp hợp đơng tín dụng Để từ có nhìn tồn diện hoạt động cho vay nước ta từ lý luận thực định thực tiễn Từ chủ thể khác có cách hành xử hợp lý tham gia quan hệ vay tín dụng Phương pháp tiến hành nghiên cứu Khác với tác giả giới thiệu bên Đề tài cá nhân em có cách tiếp cận Bằng phương pháp nghiên cứu phân tích – tổng hợp; so sánh đối chiếu mạch viết theo cấu trúc “IRAC” đề tài cho thấy lỗi gặp tranh chấp hợp đồng tín dụng Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Với tư nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn Nhưng đề tài ý nhấn mạnh đến thực tiễn nhiều Với mong muốn tranh chấp phổ biến hợp đồng tín dụng Đề tài giúp chủ thể tránh lỗi ký kết hợp đồng, góp phần lành mạnh hóa quan hệ tín dụng Bố cục đề tài Chương Một số vấn đề chung hợp đồng tín dụng Chương Thực trạng tranh chấp hợp đồng tín dụng kiến nghị giải pháp hạn chế tranh chấp Lời cám ơn Em xin chân thành gửi lời cám ơn đến giáo viên hướng dẫn cô Trịnh Thục Hiền – giảng viên khoa luật kinh tế trường đại học Kinh Tế - Luật, luật sư Hồ Phước Long chuyên viên Diệp Minh Hòa văn phòng luật sư Đức Pháp Quyền quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ em nhiều trình thực tập hồn thành báo cáo Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 thàng 03 năm 2014 NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái quát hoạt động tín dụng 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tín dụng Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ Latinh credo có nghĩa tin tưởng, tín nhiệm Trong sống thuật ngữ “tín dụng” hiểu theo nhiều nghĩa khác Trong quan hệ tài chính, “tín dụng” hiểu theo nghĩa sau 1: - Dưới góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm, tín dụng coi chuyển dịch vốn từ người cho vay sang người vay - Trong quan hệ tài cụ thể, tín dụng giao dịch tài sản sở có hồn trả hai chủ thể Theo bên cho vay thỏa thuận đồng ý cho bên vay sử dụng vốn thời hạn định, bên vay phải toán vốn lẫn lãi - Tín dụng hiểu bảo lãnh bên thứ ba thường gọi tín dụng chữ ký - Tín dụng có nghĩa số tiền cho vay mà định chế tài cung cấp cho khách hàng Ở xem xét tín dụng chức ngân hàng, sở tiếp cận theo chức hoạt động ngân hàng tín dụng định nghĩa sau: Tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hóa) bên cho vay (ngân hàng định chế tài khác) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi suất cho bên cho vay đến hạn toán Từ khái niệm trên, chất tín dụng giao dịch tài sản sở có hồn trả có đặc điểm sau: - Giao dịch quan hệ tín dụng ngân hàng gồm hai hình thức cho vay (bằng tiền) cho thuê (bất động sản động sản) Trước đây, hoạt động tín Tín dụng ngân hàng _ Lê Văn Tề, nhà xuất giao thông vận tải, trang dụng ngân hàng có hình thức cho vay tiền Chính nên nhiều lúc hoạt động tín dụng ngân hàng nhìn nhận góc độ hoạt động cho vay mà Từ năm 1970 trở lại đây, cho thuê tài ngân hàng định chế tàii khác đẩy mạnh cung cấp cho khách hàng Đây sản phẩm kinh doanh ngân hàng, hình thức tín dụng tài sản thực (nhà ở, văn phòng, máy móc – thiết bị) - Đặc trưng tín dụng có hồn trả, người cho vay an tâm chuyển giao tài sản cho người vay sử dụng họ có sở tin người vay hoàn trả hẹn Đây yếu tố quản trị tín dụng Bởi lẽ nguyên tắc tín dụng xuất phát từ lòng tin - Giá trị hồn trả thông thường phải lớn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác người vay ngồi nghĩa vụ trả nợ gốc phải trả thêm lãi suất - Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay cấp sở cam kết hoàn trả vơ điều kiện Do đó, đến hạn tốn, người vay phải thực nghĩa vụ hồn trả cách vô điều kiện cho bên cho vay 1.1.2 Vai trò tín dụng Thứ nhất, tín dụng điều kiện đảm bảo trình sản xuất kinh doanh diễn thường xuyên liên tục Tại thời điểm kinh tế tồn hai nhóm doanh nghiệp: nhóm “tạm thời thừa vốn” muốn đầu tư vốn để kiếm lời thời gian định Một nhóm “tạm thời thiếu hụt vốn” có nhu cầu tím kiếm nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu Chính vậy, nhờ có kênh tín dụng mà nguồn vốn ln chuyển từ nơi tạm thừa đến nơi tạm thiếu, đáp ứng nhu cầu hai nhóm doanh nghiệp dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh diễn cách thường xuyên liên tục Thứ hai, tín dụng huy động, tập trung vốn thúc đẩy phát triển kinh tế Bất quốc gia nào, muốn phát triển kinh tế phải có nguồn vốn lớn đầu tư vào đổi công nghệ, tăng suất lao động, giả giá thành, nâng cao tính cạnh tranh Nhưng để có lượng vốn đầu tư lớn có quan hệ tín dụng đáp ứng Bởi lẽ, quan hệ tín dụng tập trung huy động nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế mang nguồn vốn đáp ứng nhu cầu đầu tư Thứ ba, tín dụng góp phần thực sách xã hội.Thơng qua hình thức vay trả góp ngân hàng mà người nghèo, người có thu nhập thấp, người tàn tật có nhà ở, phương tiện lại… Thứ tư, tín dụng cơng vụ điều tiết vĩ mô Nhà nước Như biết, cấu kinh tế định cấu đầu tư, mà cấu đầu tư lại định chế tín dụng Chính vậy, Nhà nước thơng qua hoạt động ngân hàng thương mại, cụ thể hoạt động tín dụng để điều tiết vĩ mơ kinh tế quốc gia 1.1.3 Tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng ngân hàng Ngày nay, thừa vốn tạm thời ta đầu tư (cho vay) lấy lãi, thiếu hụt vốn tạm thời ta vay điều làm phát sinh quan hệ tín dụng trực tiếp Tuy nhiên quan hệ tín dụng trực tiếp có nhiều hạn chế người dư thừa người thiếu hụt vốn không dễ dàng gặp mặt không gian, thời gian, khối lượng, loại tiền, lãi suất đặc biệt độ tin cậy lẫn nên tín dụng trực tiếp khơng thể phát triển Chính vậy, để khắc phục nhược điểm tín dụng trực tiếp đáp ứng nhu cầu đầu tư nhu vay kinh tế, cần thiết phải có tổ chức đứng huy động toàn nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, sở vốn huy động cấp tín dụng cho người có nhu cầu vốn tạm thời Thực chức trung gian tổ chức tín dụng, mà chủ yếu ngân hàng thương mại Như vậy, ngân hàng thực chức luân chuyển vốn chủ thể khác kinh tế; thực hiên chức này, ngân hàng vừa đóng vai trò người vay (con nợ), vừa đóng vai trò người cho vay (chủ nợ) Đây quan hệ tín dụng gián tiếp mà người tiết kiệm thực đầu tư vốn vào chủ thể có nhu cầu vốn kinh tế thơng qua vai trò trung gian ngân hàng Như ta rút định nghĩa tín dụng ngân hàng: Hình thức cấp tín dụng ngân hàng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác Trong thực tế, thường hay nhầm lẫn cho hoạt động tín dụng hoạt động cho vay Thực khơng phải vậy, theo định bên hoạt động tín dụng ngân hàng phong phú đa dạng nhiều, nói khác cho vay hình thức tín dụng ngân hàng Như vậy, ngồi hình thức cho vay hoạt động tín dụng ngân hàng có số hình thức khác như2: - Bảo lãnh ngân hàng: Dưới góc dộ pháp lý, quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ- NHNN ngày 26/6/2006 đưa Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam_ Trần Vũ Hải, nhà xuất giáo dục Việt Nam, trang 132, 147, 155, 164 - - định nghĩa bảo lãnh ngân hàng “cam kết văn tổ chức tín dụng với bên có quyền việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh; khách hàng phải nhận nợ hồn trả cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay” Còn góc độ kinh tế học, bảo lãnh ngân hàng thường quan niệm nghiệp vụ cấp tín dụng, lẽ thơng qua nghiệp vụ bảo lãnh, tổ chức tín dụng giúp khách hàng thỏa mãn nhu cầu vốn kinh doanh tiêu dùng Ở số quốc gia, nghiệp vụ cấp tín dụng tổ chức tín dụng biết đến với tên gọi “tín dụng chữ ký” Ở Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng thừa nhận nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng tổ chức tín dụng Chiết khấu giấy tờ có giá: hình thức cấp tín dụng tổ chức tín dụng mà theo đó, tổ chức tín dụng mua giấy tờ có giá chưa đến hạn toán khách hàng Trong đời sống kinh tế, pháp luật cho phép chủ thể có quyền phát hành chứng để huy động vốn như: cổ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi, tín phiếu kho bạc, hối phiếu… Các loại giấy tờ chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá thời hạn định (Khoản 8, điều 6, Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010) Kể từ xác lập quyền sở hữu giấy tờ có giá, chủ sở hữu cần phải chờ đến giấy tờ có giá đến hạn toán thu hồi lại lượng giá trị bỏ Tuy nhiên, có giải pháp khác pháp luật cho phép, việc chủ thể chuyển nhượng quyền sở hữu giấy tờ có giá cho chủ thể khác trước đến hạn tốn Mua lại giấy tờ có giá coi hoạt động cấp tín dụng chủ thể mua lại tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Cho thuê tài chính: Hoạt động cho thuê tài bắt nguồn từ hoạt động cho thuê tài sản có đặc thù định Trong điểm bật việc bên thuê có nhiều quyền hoạt động cho thuê tài sản thông thường Theo “Chuẩn mực kế toán quốc tế số 17, sửa đổi năm 1997” (gọi IAS 17) Ủy ban chuẩn mực kế tốn quốc tế ban hành “cho th tài loại cho thuê có khả dịch chuyển tất rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản Quyền sở hữu cuối chuyển giao không chuyển giao” Theo quy định pháp luật Việt Nam hành, cho thuê tài hoạt động tín dụng trung dài hạn thơng qua việc cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển động sản khác sở hợp đồng cho thuê bên cho thuê (là công ty cho th tài chính) với bên th, theo đó, bên cho thuê cam kết mua tài sản thuê theo yêu cầu bên thuê nắm giữ quyền sở hữu tài sản suốt thời gian thuê, bên thuê sử dụng tài sản thuê toán tiền thuê theo thỏa thuận - Bao toán: bao tốn hiểu nơm na giao dịch mua bán hàng hóa, đặc biệt mua bán hàng hóa quốc tế, bên bán bán hàng cho bên mua trả tiền Trong bên bán lại cần tiền để tiếp tục quay vòng vốn kinh doanh Chính pháp luật quy định phương thức tốn mà theo đó, bên bán sau giao hàng chuyển nhượng quyền đòi nợ cho tổ chức tín dụng, gọi nghiệp vụ bao toán Theo quy định pháp luật Việt Nam, bao tốn hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hóa, dịch vụ thông qua việc mua lại khoản phải thu phát sinh từ việc bán hàng hóa, dịch vụ bên bán hàng bên mua hàng thỏa thuận hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ Như vậy, định nghĩa bao toán theo pháp luật Việt Nam dường hẹp so với định nghĩa Cơng ước UNDROIT, quy định cho thấy chất tín dụng hình thức bao tốn thể thông qua việc tài trợ cho bên bán từ việc chuyển nhượng khoản phải thu, không đề cập tới nghiệp vụ khác coi thuộc nghiệp vụ bao toán cho vay, thu hộ, quản lý khoản phải thu bảo hiểm rủi ro bên trả tiền khơng tốn Như vậy, chất bao toán theo pháp luật Việt Nam chuyển nhượng quyền đòi nợ theo hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ từ bên bán hàng (bên xuất khẩu) cho tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng có quyền đòi nợ từ bên mua hàng (nhà nhập khẩu) theo thỏa thuận hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ 1.2 Một số vấn đề hợp đồng tín dụng 1.2.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng tín dụng Trong luật học, hợp đồng định nghĩa thỏa thuận lời nói, văn bản, hành vi hai hay nhiều chủ thể có đủ chủ thể nhằm xác lập, thực hay chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý định sở phù hợp với pháp luật đạo đức xã hội Từ quan điêm chung hợp đồng vào chất hợp đồng tín dụng định nghĩa hợp đồng tín dụng sau: Hợp đồng tín dụng thỏa thuận văn tổ chức tín dụng (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện luật định (bên vay), theo tổ chức tín dụng thỏa thuận ứng trước số tiền cho bên vay sử dụng thời hạn định, với điều kiện có hồn trả gốc lãi, dựa tín nhiệm Với định nghĩa này, hợp đồng tín dụng bao gồm hai yếu tố: Về phương diện hình thức, thỏa thuận tổ chức tín dụng (bên cho vay) với khách hàng (bên vay) phải thể văn Về phương diện nội dung, bên cho vay đồng thuận để bên vay sử dụng số tiền thời hạn định, với điều kiện có hồn trả, dựa tín nhiệm3 Xét đặc điểm, dấu hiệu chung hợp đồng hợp đồng tín dụng có đặc trưng riêng Sau nét riêng hợp đồng tín dụng để phân biệt với chủng loại hợp đồng khác giao dịch dân thương mại Thứ nhất, chủ thể, bên tham gia hợp đồng tổ chức tín dụng có đủ điều kiện luật định, với tư cách bên cho vay Sở dĩ thực chất quan hệ cho vay tổ chức tín dụng quan hệ hợp đồng dân thông thường, nhiên để đảm bảo phân biệt với loại hợp đồng dân khác nên Luật Các tổ chức tín dụng định danh hợp đồng tín dụng, quan hệ lại phát sinh lĩnh vực nhạy cảm nên cần có chủ thể có đủ khả chun mơn nghiệp vụ đảm bảo thực Với tư cách bên cho vay, tổ chức tín dụng sử dụng chủ yếu nguồn vốn huy động từ xã hội để tiến hành cho vay Hoạt động cho vay tổ chức tín dụng mang tính chất kinh doanh, thực thường xuyên, chuyên nghiệp với mục tiêu kiếm lời Thứ hai, hợp đồng tín dụng ln ký kết hình thức văn Pháp luật quy định hợp đồng ký kết lời nói, hành vi, văn Đối với hợp đồng tín dụng, bắt buộc phải hình thức văn Hợp đồng tín dụng ký kết hình thức pháp lý văn bao gồm văn viết văn điện tử dạng thông điệp liệu Văn hợp đồng tín dụng khơng cơng cụ để bên thực quyền nghĩa vụ mà chứng pháp lý quan Giáo trình Luật Ngân hàng_Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất công an nhân dân, trang 153 trọng để giải tranh chấp Chính vậy, việc lưu giữ hợp đồng tín dụng tài liệu hồ sơ vay vốn nghĩa vụ tổ chức tín dụng để đảm bảo khả kiểm tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước hoạt động cho vay Thứ ba, đối tượng hợp đồng tín dụng tiền (bao gồm tiền mặt bút tệ) Bởi lẽ hợp đồng tín dụng ngân hàng hợp đồng cho vay, tài sản cho vay tiền Về nguyên tắc, đối tượng hợp đồng tín dụng phải số tiền xác định phải bên thỏa thuận, ghi rõ văn hợp đồng Thứ tư, hợp đồng tín dụng vốn chứa đựng nguy rủi ro lớn cho quyền lợi bên cho vay Bởi lẽ bên cho vay cam kết với bên vay hợp đồng tín dụng bên cho vay đòi tiền bên vay sau thời hạn định Thời hạn cho vay dài nguy rủi ro bất trắc lớn, tổ chức tín dụng cần phải trọng đến việc áp dụng biện pháp quản trị rủi ro, đồng thời phải quy định lãi suất cho vay cao nhằm thu hồi chi phí bỏ cho việc quản lí khoản cho vay dài hạn có mức độ rủi ro cao Thứ năm, chế thực quyền nghĩa vụ bên hợp đồng tín dụng Trong hợp đồng tín dụng, nghĩa vụ chuyển giao tiền vay (nghĩa vụ giải ngân) bên cho vay phải thực trước, làm sở, tiền đề cho việc thực quyền nghĩa vụ bên vay Vậy nên bên cho vay chứng minh họ chuyển giao tiền vay theo hợp đồng tín dụng cho bên vay họ có quyền u cầu bên vay phải thực nghĩa vụ Thứ sáu, hợp đồng tín dụng ln nhằm mục đích sinh lợi Như phân tích, nguyên tắc vay tín dụng có hồn trả gốc lẫn lãi Lợi nhuận mà tổ chức tín dụng có chênh lệch lãi suất cho vay với lãi suất huy động sau trừ chi phí hoạt động Vì hợp đồng tín dụng ln mang tính chất kinh doanh nên lãi suất cho vay lúc cao lãi suất huy động vốn chênh lệch phụ thuộc vào cung cầu vốn thị trường vào thời điểm cụ thể sở tuân thủ quy định pháp luật lãi suất Điều 91 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 “1.Tổ chức tín dụng quyền ấn định phải niêm yết công khai mức lãi suất huy động vốn, mức phí cung ứng dịch vụ hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng 2.Tổ chức tín dụng khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất, phí cấp tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật” Như tổ chức tín dụng phép quy định mức lãi suất hoạt động tín dụng phải giới hạn cho phép Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Như biết, tổ chức tín dụng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thông thường lợi nhuận mục tiêu động lực để tổ chức trì hoạt động Khách hàng nhiều, hợp đồng tăng lợi nhuận tổ chức sinh sơi, phát triển Vì vậy, vận mệnh tổ chức tín dụng ln gắn liền với khả tạo thặng dư đồng tiền thông qua việc huy động vốn ký kết hợp đồng tín dụng Thứ bảy, hơp đồng tín dụng loại hợp đồng song vụ bên cho vay bên vay có nghĩa vụ với có tương ứng quyền nghĩa vụ Nội dung hợp đồng tín dụng bao gồm điều khoản bên có đủ tư cách chủ thể (bên cho vay bên vay) cam kết với cách tự nguyện, bình đẳng phù hợp với pháp luật điều khoản hợp đồng tín dụng vừa thể ý chí bên, đồng thời làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý bên tham gia hợp đồng tín dụng 1.2.2 Vai trò hợp đồng tín dụng Thứ nhất, hoạt động cho vay giúp cho bên vay giải khó khăn kinh tế trước mắt, giúp cho cá nhân, tổ chức, hộ gia đình… khắc phục tình trạng khó khăn vốn, từ đầu tư vào sản xuất kinh doanh nhằm phát triển kinh tế Thứ hai, hợp đồng tín dụng cơng cụ để thực việc phân phối lại vốn tiền tệ nhằm phát triển kinh tế đất nước Thông qua việc huy động vốn dân chúng vay, tổ chức tín dụng tạm thời điều tiết nguồn vốn xã hội từ nơi tạm thời thừa vốn sang nơi tạm thời thiếu vốn, tức điều tiết nguồn cung nguồn cầu vốn kinh tế Và đồng tiền sử dụng cách có hiệu hơn, hạn chế tối đa đồng tiền “chết” Thứ ba, hợp đồng tín dụng công cụ để Nhà nước thực giúp đỡ mặt tài đối tượng người dân nghèo, điều kiện kinh tế khó khăn, đối tượng Nhà nước cần khuyến khích phát triển có lợi cho quốc tế dân sinh việc cho đối tượng vay với ưu đãi định lãi suất, thời hạn vay… Thứ tư, cho vay thơng qua hợp đồng tín dụng hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng Thơng qua hoạt động này, tổ chức tín dụng thu lại lợi nhuận chênh lệch lãi suất huy động với lãi suất cho vay Bên phía bị đơn có u cầu phản tố, theo cơng ty TNHH Tây Đơ lập luận VDB Thanh Hóa giải ngân đạt 56% (trong cam kết 70%) dừng giải ngân với lý “Bên B (Công ty Tây Đô) không bảo đảm khối lượng để giải ngân” vi phạm nghĩa vụ giải ngân, nên Cơng ty Tây Đơ có đơn phản tố đề nghị VDB Thanh Hóa bồi thường thiệt hại VDB Thánh Hóa dừng giải ngân khiến Cơng ty Tây Đơ khơng có vốn thực nghĩa vụ tốn cho khách hàng, khác Sau phiên tòa sơ thẩm ngày 10, 11, 15, ngày 22/4/2013 TAND TP.Thanh Hóa phán án số 04/2013/KDTM-ST: “Ngân hàng vi phạm kế hoạch giải ngân theo hợp đồng tín dụng ký kết”, buộc Ngân hàng phải “bồi thường thiệt hại” cho Công ty TNHH Tây Đô Đồng thời buộc công ty TNHH Tây Đô hoàn trả số tiền gốc 77 tỉ 442 triệu đồng tiền lãi tính đến thời điểm xét xử sơ thẩm 31 tỉ 757 triệu, tổng cộng 109 tỉ 199 triệu cho Ngân hàng phát triển Việt Nam Tuy nhiên phiên tòa xét xử phúc thẩm ngày 29-10, TAND tỉnh Thanh Hóa tuyên: Chấp nhận đơn khởi kiện VDB, buộc Công ty Tây Đô phải trả cho VDB số tiền gốc 77 tỉ 442 triệu đồng tiền lãi tính đến thời điểm xét xử sơ thẩm 31 tỉ 757 triệu, tổng cộng 109 tỉ 199 triệu; không chấp nhận yêu cầu Cơng ty Tây Đơ đòi VDB phải bồi thường theo mức án sơ thẩm tuyên 26 tỉ 339 triệu kháng cáo yêu cầu đòi bồi thường phiên phúc thẩm 43 tỉ 237 triệu đồng; VDB có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền bán đấu giá tài sản chấp Công ty Tây Đô theo quy định pháp luật Thời hiệu thi hành án năm kể từ án có hiệu lực Về án phí, buộc Cơng ty Tây Đơ phải chịu mức án phí phiên xét xử sơ thẩm 145 triệu đồng  Vi phạm nghĩa vụ bên cho vay Theo quy định hành pháp luật Việt Nam, HĐTD dạng hợp đồng ưng thuận có hình thức bắt buộc văn (văn viết văn điện tử) Tại khoản Điều 404 BLDS 2005: “thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn bản”; Điều 405 quy định: “hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác” Vì thế, sau HĐTD có hiệu lực, việc giải ngân khoản tín dụng mà hai bên thoả thuận nghĩa vụ bên cho vay Tuy nhiên, thực tế có nhiều trường hợp sau ký kết HĐTD với khách hàng bên cho vay không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ giải ngân Điều này, làm ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp bên vay bên vay không tiến hành kế hoạch kinh doanh dự kiến, khơng có vốn đầu tư vào dự án đầu tư, đấu thầu đăng ký Thực chất hợp đồng tín dụng hợp đồng vay tài sản Điều 473 BLDS 2005 quy định nghĩa vụ bên cho vay “1 Giao tài sản cho bên đầy đủ, chất lượng, số lượng vào thời điểm địa điểm thõa thuận; Bồi thường thiệt hại cho bên vay, bên cho vay biết tài sản không bảo đảm chất lượng mà không báo cho bên vay biết, trừ trường hợp bên vay biết mà nhận tài sản đó” Vì vậy, xuất phát từ vị trí bên cho vay hợp đồng tín dụng, tổ chức tín dụng phải có nghĩa vụ chuyển giao tiền vay đầy đủ, thời hạn địa điểm cho khách hàng vay sử dụng (thực nghĩa vụ giải ngân) Nghĩa vụ phát sinh việc bên cho vay cam kết cho khách hàng vay sử dụng số tiền thời hạn định với điều kiện có hồn trả Hơn nữa, thực tế bên vay thực quyền sử dụng vốn vay có nghĩa vụ hồn trả tiền vay có chứng chứng minh họ nhận tiền vay bên cho vay chuyển giao thời hạn thỏa thuận Như vậy, bên cho vay vi phạm nghĩa vụ giải ngân giải ngân chậm không chịu giải ngân theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng bên cho vay bị coi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải bồi thường thiệt hại có thiệt hại xảy Như vậy, bên cho vay không muốn gánh lấy trách nhiệm bồi thường họ phải chứng minh họ khơng có lỗi trường hợp ngừng giải ngân giải ngân chậm, bên cho vay ngừng giải ngân theo pháp luật (thuộc trường hợp ngừng giải ngân bên thỏa thuận hợp đồng tín dụng) Trong tranh chấp trên, phiên tòa phúc thẩm Ngân hàng phát triển Việt Nam đưa tình tiết chứng minh họ phép ngừng giải ngân theo thỏa thuận hợp đồng  Vi phạm nghĩa vụ bên vay Tranh chấp hợp đồng tín dụng xuất phát từ việc vi phạm nghĩa vụ trả lãi chí gốc lãi Trên thực tế, có trường hợp hai bên không thoả thuận rõ ràng lãi suất thời hạn vay ban đầu cần tiền để thực kế hoạch nên khách hàng chấp nhận mức lãi suất sau thời gian thực hợp đồng phía khách hàng nhận thấy lãi suất cao q nên khơng đồng ý Tuy nhiên, đa phần dạng tranh chấp vi phạm nghĩa vụ trả nợ khách hàng đáo hạn http://brandco.vn/service/tranh-chap-pho-bien/cac-tranh-chap-pho-bien-trong-hoat-dong-cap-tindung-cua-cac-nhtm.html Hợp đồng tín dụng loại hợp đồng song vụ nên đối ứng với quyền sử dụng vốn vay bên vay phải có nghĩa vụ hoàn trả tiền vay gốc lãi, trả tiền phạt vi phạm hợp đồng tín dụng tiền bồi thường thiệt hại cho bên cho vay (nếu có) Điều 474 BLDS 2005 quy định nghĩa vụ trả nợ bên vay sau: “1 Bên vay tài sản tiền phải trả đủ tiền đến hạn; tài sản vật phải trả vật loại số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”…5.Trong trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay không trả trả không đầy đủ bên vay phải trả lãi nợ gốc lãi nợ hạn theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ” Đây nghĩa vụ yếu bên vay, phát sinh sở hợp đồng tín dụng phát sinh sở phán có hiệu lực pháp luật quan tài phán có thẩm quyền Thơng thường, nghĩa vụ hòan trả tiền vay gốc lãi phát sinh hợp đồng tín dụng bắt đầu có hiệu lực chúng phải bên vay thực thời hạn sử dụng vốn vay hết Pháp luật quy định có ý nghĩa trường hợp bên vay có đủ khả hồn trả lại cố tình vi phạm Còn thực tế phần lớn bên vay vi phạm nghĩa vụ hòa trả việc kinh doanh, sản xuất thua lỗ không thu hồi đủ vốn 2.1.2 Tranh chấp thực biện pháp bảo đảm Bảo đảm tiền vay tài sản việc tổ chức tín dụng khách hàng vay thỏa thuận việc dùng tài sản khách hàng tài sản người thứ ba để đảm bảo cho khả trả nợ khách hàng vay, theo đó, khách hàng vay không thực nghĩa vụ trả nợ, tài sản bảo đảm xử lý để tổ chức tín dụng thu hồi nợ Theo quy định pháp luật hành, để đảm bảo thực hợp đồng tín dụng, bên lựa chọn biện pháp như: cầm cố tài sản bên vay, chấp tài sản bên vay bảo lãnh tài sản bên thứ ba Tranh chấp thực biện pháp bảo đảm dạng tranh chấp phổ biến hợp đồng tín dụng, tổ chức tín dụng coi bảo đảm tín dụng nguồn thu nợ thứ hai nguồn thu nợ thứ (các lưu chuyển tiền tệ) khơng thể tốn nợ Trong hoạt động kinh doanh có nhiều lý dẫn đến nguồn thu nợ thứ không thực được, khơng có nguồn bổ sung chắn tổ chức tín dụng rơi vào tình trạng rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng rủi ro tổn thất tài (trực tiếp gián tiếp) xuất phát từ việc bên vay không thực nghĩa vụ trả nợ hạn theo cam kết khả tốn Vì thế, để bảo vệ lợi ích ngân hàng thường yêu cầu người vay phải có bảo đảm cần thiết ngoại trừ khách hàng hoạt động tốt có quan hệ tín dụng thường xun Trong hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản, tổ chức tín dụng cho vay ln có quyền ưu tiên theo đuổi tài sản bảo đảm để thu hồi nợ cho mình, tài sản bảo đảm nằm đâu quản lý Xin dẫn ví dụ thực tế (các đương thay đổi tên) để thấy rõ tranh chấp biện pháp bảo đảm hơp đồng tín dụng Vấn đề đặt cho ví dụ nêu hợp đồng chấp có lập để bảo đảm cho nghĩa vụ tương lai hay khơng? Ví dụ6: Năm 2010, Công ty A vay vốn lưu động tỉ đồng Ngân hàng V thông qua hợp đồng tín dụng có thời hạn vay tháng Biện pháp bảo đảm cho khoản vay chấp nhà đất ông C Hợp đồng chấp nhà đất bên lập chặt chẽ, quy định nghĩa vụ bảo đảm gồm nghĩa vụ trả nợ hợp đồng tín dụng nghĩa vụ trả nợ từ hợp đồng tín dụng tương lai ký khoảng thời gian 05 năm Hợp đồng chấp nhà đất bên thực công chứng đăng ký chấp theo quy định pháp luật Sang năm 2011, sau trả hết nợ khoản vay theo hợp đồng tín dụng năm 2010, Công ty A tiếp tục vay Ngân hàng V tỷ đồng thơng qua hợp đồng tín dụng có thời hạn 12 tháng Để Cơng ty A ông C không thời gian, chi phí ký kết thực lại thủ tục chấp, Ngân hàng V sử dụng hợp đồng chấp nhà đất lập năm 2010 để bảo dảm cho khoản vay năm 2011 Do nội dung hợp đồng chấp nhà đất xác định phạm vi bảo đảm gồm nghĩa vụ trả nợ từ hợp đồng tín dụng tương lai, nên bên hoàn toàn yên tâm thực hợp đồng chấp Sau nhiều lần đến hạn trả nợ, Cơng ty A khơng tốn cho Ngân hàng V, nên Ngân hàng V khởi kiện tòa án u cầu Cơng ty A trả nợ yêu cầu phát mại tài sản chấp ơng C để thu hồi nợ Ơng C khơng đồng ý, cho tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ hợp đồng tín dụng năm 2010, không bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ hợp đồng tín dụng năm 2011, nên yêu cầu tòa án buộc Ngân hàng V trả lại giấy tờ nhà đất giữ Qua cấp xét xử, sơ thẩm đến phúc thẩm, tòa án xác nhận việc quan hệ vay nợ chấp nhà đất có thực, song tuyên bố chấp nhận u cầu ơng C Lý mà tòa án cấp đưa nghĩa vụ trả nợ hợp đồng tín dụng ký năm https://www.facebook.com/Farolawfirm/posts/225233354274656 2011 dùng tài sản chấp ông C hợp đồng tín dụng ký năm 2010 để bảo đảm, phạm vi bảo đảm hợp đồng chấp không quy định chi tiết nghĩa vụ bảo đảm, quy định chung chung, khơng rõ ràng, cần giải thích theo hướng có lợi cho ơng C Chấp nhận u cầu ơng C, tòa án buộc Ngân hàng V phải trả lại giấy tờ nhà đất giữ cho ông C không phát mại tài sản chấp ông C để thu hồi nợ Điều đồng nghĩa với khoản vay Công ty A Ngân hàng V từ chỗ bảo đảm tài sản chấp ông C, thành khoản vay khơng có tài sản bảo đảm rơi vào tình trạng nợ có khả khơng thể thu hồi Trong vụ tranh chấp trên, Ngân hàng V u cầu ơng C phải có nghĩa vụ trả nợ thay cho Công ty A theo hợp đồng chấp nhà đất ông C năm 2010 Tuy nhiên, tòa sơ thẩm lẫn tòa phúc thẩm bác bỏ yêu cầu phát mại tài sản chấp ông C để thu hồi nợ Ngân hàng V Yêu cầu Ngân hàng V có sở pháp lý Pháp luật hành cho phép bên bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ phát sinh tương lai Theo khoản 2, điều 319 BLDS 2005 quy định “các bên thỏa thuận biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân để bảo đảm thực loại nghĩa vụ, kể nghĩa vụ tại, nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ có điều kiện” Ngồi luật dân 2005 khoản 5,6, Điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định “ 5.nghĩa vụ bảo đảm phần toàn nghĩa vụ dân sự, nghĩa vụ tại, nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ có điều kiện mà việc thực nghĩa vụ bảo đảm nhiều giao dịch bảo đảm”, “…6.nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ dân mà giao dịch dân làm phát sinh nghĩa vụ xác lập sau giao dịch bảo đảm giao kết” Với cách hiểu quy định pháp luật hợp đồng chấp tài sản ông C với Ngân hàng V thiết phải ký kết trước hợp đồng tín dụng Công ty A với Ngân hàng V ký kết Từ sở pháp lý nêu trên, cho thấy hợp đồng chấp tài sản ông C với Ngân hàng V có giá trị thực tương lai Vì Ngân hàng V có đủ sở để buộc ông C phải thực nghĩa vụ trả nợ cho Công ty A Tuy nhiên, thực khơng hiểu cấp xét xử lại viện dẫn lý phạm vi bảo đảm hợp đồng chấp không quy định chi tiết nghĩa vụ bảo đảm nên hợp đồng khơng có giá trị thực Tòa án cấp định hiểu áp dụng pháp luật không với tinh thần pháp luật, việc nhiều làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch Khi xem xét giải thích nội dung hợp đồng chấp khơng tòa án can thiệp mức cần thiết vào ý chí tự nguyện bên thể hợp đồng Nguy hiểm hơn, việc tòa vận dụng khơng quy định xâm phạm đến quyền chủ nợ hợp pháp ngân hàng vơ tình biến khoản cho vay ngân hàng từ có tài sản bảo đảm trở thành khoản cho vay khơng có bảo đảm, dẫn đến gia tăng khoản nợ xấu cho ngành ngân hàng Khi nợ xấu tăng, tín dụng tăng trưởng, đồng nghĩa với việc làm hạn chế hội tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Gần đây, để tháo gỡ vướng mắc, Nghị định 11/2012/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 163/2006/NĐ-CP) đời tiếp tục khẳng định bên thực bảo đảm nghĩa vụ tương lai Theo đó, Điều 8a quy định, “trong hợp đồng bảo đảm thực nghĩa vụ phát sinh tương lai, bên không bắt buộc phải thỏa thuận cụ thể phạm vi nghĩa vụ bảo đảm thời hạn thực nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Với quy định thêm điểm a, điều 8, Nghị định 11/2012/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 163/2006/NĐ-CP) hợp đồng chấp tài sản ông C với Ngân hàng V không cần phải nêu rõ ràng, cụ thể nghĩa vụ bảo đảm, thời hạn thực nghĩa vụ bảo đảm 2.1.3 Tranh chấp chủ thể xác lập, thực hợp đồng Tranh chấp thực tế tương đối đa dạng phức tạp trường hợp có yếu tố nước ngồi Điều gây khơng khó khăn cho quan giải tranh chấp Liên quan tới tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngồi, chi nhánh, văn phòng đại diện ngân hàng định chế tài nước ngồi khác Ngồi ra, hợp đồng tín dụng ký với khách hàng nước, hiểu biết chưa đầy đủ cán ngân hàng vấn đề chủ thể ký kết hợp đồng dẫn đến khơng hợp đồng tín dụng vơ hiệu Xin dẫn ví dụ thực tiễn tranh chấp vấn đề sau: Vụ tranh chấp Sacombank Phú Yên Ông Mai Luật Vấn đề đặt yêu cầu làm rõ người ủy quyền có quyền sử dụng tài sản ủy quyền để chấp bảo đảm cho hợp đồng vay hay khơng? Ví dụ7: Theo hồ sơ vụ việc, ngày 30/9/2011, vợ chồng ông Mai Luật ủy quyền ơng Mai Hòa đem tài sản vợ chồng ông giấy tờ nhà đất số 244 Trần Hưng Đạo chấp ngân hàng để vay tiền Tuy nhiên, chấp tài sản để vay vốn Sacombank Phú n, ơng Hòa khơng nhân danh người đại diện cho vợ chồng ông Luật mà nhân danh để ký kết hợp đồng chấp số 149 hợp đồng tín dụng số 234 Trong trình vay vốn theo hợp đồng chấp tín dụng ơng Hòa Sacombank Phú Yên nhiều lần bổ sung liên tục nâng hạn mức tín dụng Đến ngày 3/10/2011, ơng Hòa trả nợ phần Sacombank Phú Yên cho rút tài sản chấp nhà 407 Trần Hưng Đạo vợ chồng ơng Hòa Lúc đó, dư nợ 3,2 tỉ đồng đảm bảo tài sản nhà đất số 244 Trần Hưng Đạo Do việc sửa đổi bổ sung hợp đồng tín dụng khơng minh bạch nên vợ chồng ông Luật khởi kiện Sacombank Phú Yên TAND TP Tuy Hòa Ngày 10/8/2012, TAND TP Tuy Hòa xử sơ thẩm, tuyên hủy hợp đồng ủy quyền ngày 30/9/2011; hủy hợp đồng chấp số 149 Sacombank Phú n ơng Mai Hòa, phụ lục hợp đồng tài sản bảo đảm hợp đồng tín dụng ký ngày 3/10/2011 bên cho vay Sacombank Phú Yên bên vay vợ chồng ơng Mai Hòa Đồng thời, vợ chồng ơng Mai Hòa phải trả cho Sacombank Phú Yên 3,2 tỉ đồng theo hợp đồng tín dụng số 234 Sacombank Phú Yên phải hoàn trả giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 244 Trần Hưng Đạo cho vợ chồng ơng Luật Sau đó, Viện KSND TP Tuy Hòa kháng nghị Sacombank Phú Yên kháng cáo Ngày 3/5, sau hai ngày xét xử phúc thẩm, vụ tranh chấp hợp đồng ủy quyền, hợp đồng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Phú n (Sacombank Phú Yên) ông Mai Luật (244 Trần Hưng Đạo, phường 4, TP Tuy Hòa) theo kháng nghị Viện KSND TP Tuy Hòa kháng cáo Sacombank Phú Yên khép lại Kết thúc phiên xử, hội đồng xét xử phúc thẩm TAND tỉnh Phú Yên sửa phần án sơ thẩm, tuyên hủy hợp đồng ủy quyền ngày 30/9/2011 vợ chồng ông Mai Luật với vợ chồng ơng Mai Hòa (con trai ơng Luật) Văn phòng cơng chứng Phú n cơng chứng; hủy hợp đồng chấp số 149 Sacombank Phú Yên http://baophuyen.vn/Phap-luat-164/9906606406006606266 ơng Mai Hòa, phụ lục hợp đồng tài sản bảo đảm hợp đồng tín dụng ký ngày 3/10/2011 bên cho vay Sacombank Phú Yên bên vay vợ chồng ông Mai Hòa Đồng thời, buộc vợ chồng ơng Mai Hòa phải trả cho Sacombank Phú Yên 3,2 tỉ đồng theo hợp đồng tín dụng số 234 Nếu vợ chồng ông Mai Hòa không trả hết nợ cho Sacombank Phú n, vợ chồng ơng Mai Luật phải có trách nhiệm trả nợ thay phần cho ơng Mai Hòa theo hợp đồng tín dụng số 234 ký kết ngân hàng bên vay vợ chồng ông Mai Hòa 800 triệu đồng Sau trả xong phần nợ 800 triệu đồng này, Sacombank Phú n phải có trách nhiệm hồn trả giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 244 Trần Hưng Đạo cho vợ chồng ông Luật Trong vụ án trên, hai cấp xét xử tuyên hủy hợp đồng chấp giấy tờ nhà đất ơng Mai Hòa ký với Ngân hàng Sacombank Tuy ông Mai Luật ủy quyền cho việc chấp giấy tờ nhà đất để vay tiền chấp tài sản để vay vốn Sacombank Phú n, ơng Hòa khơng nhân danh người đại diện cho vợ chồng ông Luật mà nhân danh để ký kết hợp đồng chấp số 149 hợp đồng tín dụng số 234 Ơng Mai Hòa khơng nhân danh người đại diện cho vợ chồng ơng Mai Luật mà nhân danh để ký kết hợp đồng tín dụng số 234 hợp đồng chấp số 149 Như hiểu hợp đồng tín dụng số 234 chủ thể vay ơng Mai Hòa, hợp đồng chấp số 149 ơng Hòa ký kết để đảm bảo cho nghĩa vụ ơng hợp đồng tín dụng số 234 Theo khoản 1, điều Nghị định 11/2012/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 163/2006/NĐ-CP) “1.Bên bảo đảm bên dùng tài sản thuộc sở hữu mình, dùng quyền sử dụng đất mình, dùng uy tín cam kết thực công việc bên nhận bảo đảm để bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân người khác, bao gồm bên cầm cố, bên chấp, bên đặt cọc, bên ký cược, bên ký quỹ, bên bảo lãnh tổ chức trị - xã hội sở trường hợp tín chấp” ơng Hòa khơng thể mang tài sản người khác chấp để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ Do ơng Hòa khơng có thẩm qun ký kết hợp đông chấp số 149 Và điều 122 BLDS 2005 điều kiện có hiệu lực giao dịch dân “1.Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; b) Mục đích nội dung giao dịch khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; c) Người tham gia giao dịch hoàn tồn tự nguyện” Theo điều 122 BLDS 2005 ơng Hòa khơng có lực hành vi dân đủ để xác lập giao dịch bảo đảm Vì vậy, hợp đồng chấp tài sản ơng Mai Hòa với Sacombank chi nhánh Phú n khơng có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, hợp đồng (hợp đồng vay tiền) ơng Mai Hòa ký với Saccombank khơng bị vơ hiệu Bởi lẽ, ơng Mai Hòa tự nhân danh để ký kết hợp đồng tín dụng, mà theo quy định bên vay cần đáp ứng số điều kiện pháp luật quy định Trong quan hệ cho vay, hợp đồng tín dụng hợp đồng Giao dịch bảo đảm với hợp đồng tín dụng mối quan hệ hợp đồng phụ hợp đồng Theo khoản 3, điều 410 BLDS 2005“ 3.Sự vô hiệu hợp đồng phụ không làm chấm dứt hợp đồng chính, trừ trường hợp bên thoả thuận hợp đồng phụ phần tách rời hợp đồng chính” Do đó, hợp đồng chấp bị tuyên hủy không ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng (hợp đồng cho vay), ơng Mai Hòa phải thực nghĩa vụ hoàn trả tiền vay 2.2 Kiến nghị giải pháp hạn chế tranh chấp Hợp đồng tín dụng loại hợp đồng có tính rủi ro cao, mà tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng chiếm tỉ lệ cao tranh chấp liên quan đến dạng hợp đồng khác Để hạn chế rủi ro đạt mục đích hợp cần lưu ý vấn đề sau đây: 2.2.1 Xây dựng nghiên cứu kỹ lưỡng hồ sơ tín dụng Giao kết hợp đồng tín dụng q trình bao gồm nhiều khâu: (1) Đề nghị vay vốn lập hồ sơ tín dụng, (2) Thẩm định hồ sơ tín dụng, (3) Quyết định cho vay, (4) Đàm phán điều khoản hợp đồng ký kết hợp đồng Trong đó, khâu thứ (1) (2) có ý nghĩa vô quan trọng doanh nghiệp tổ chức tín dung Đối với doanh nghiệp: hồ sơ tín dụng thể mối quan hệ tổng thể doanh nghiệp ngân hàng, minh chứng cho doanh nghiệp đủ điều kiện vay vốn Sự hoàn chỉnh xác hồ sơ tín dụng sở, để doanh nghiệp vay vốn ngân hàng Chính vậy, đề nghị vay vốn lập hồ sơ tín dụng, doanh nghiệp nên cân nhắc kỹ phương án kinh doanh, sản xuất tính hiệu chúng Tránh tình trạng phương án ảo để hiệu kinh doanh không có, làm khả hồn trả nợ cho tổ chức tín dụng Ngồi ra, doanh nghiệp đàm phán điều khoản hợp đồng ký kết hợp đồng, doanh nghiệp nên ý cẩn thận loại điều khoản đối tượng hợp đồng cụ thể lãi suất tiền vay; điều khoản phương thức toán tiền vay cụ thể trả lần hay trả nhiều lần, số tiền phải trả lần bao nhiêu, thời hạn trả cho lần Đây điều khoản hay xảy tranh chấp dẫn đến vi phạm nghĩa vụ bên vay Đối với tổ chức tín dụng: Dựa vào hồ sơ tín dụng nêu trên, tổ chức tín dụng thu thập đầy đủ thông tin cần thiết khứ doanh nghiệp, xác định khả trả nợ doanh nghiệp nguồn vốn vay ngân hàng thời hạn định Trong trường hợp cần thiết, ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp bổ sung thêm tài sản bảo đảm để hạn chế rủi ro cho ngân hàng Vì vậy, tổ chức tín dụng cần phải thẩm định cho kỹ hồ sơ trước định giải ngân đề đảm bảo khả thu hồi vốn vay Hơn nữa, đàm phán điều khoản hợp đồng tổ chức tín dụng nên ý đến thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng điều khoản miễn trừ để tránh tình trạng vi phạm nghĩa vụ giải ngân bên cho vay 2.2.2 Về biện pháp bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Hiện có biện pháp bảo đảm cầm cố, chấp tài sản khách hàng vay tài sản bên thứ ba, đặt cọc, ký cược, kỹ quỹ, tín chấp Trong đó, cầm cố, chấp biện pháp hay lựa chọn áp dụng Các tổ chức tín dụng thường muốn doanh nghiệp vay vốn dùng tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp để bảo đảm cho khoản vay doanh nghiệp Các tài sản phải thoả mãn điều kiện định phải có tính khoản, pháp luật cho phép chuyển nhượng, thuộc quyền sở hữu hợp pháp bên bảo đảm thường không bị tranh chấp đưa làm bảo đảm Tuy nhiên, thực tế số tài sản đối tượng chấp như: nhà, đất đai, tàu biển, tàu đánh cá, tàu bay, số tài sản đối tượng cầm cố thẻ tiết kiệm, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác Như số điều kiện tài sản bảo đảm, đặc biệt cần lưu ý khách hàng phải có quyền sở hữu hợp pháp tài sản - Đối với tài sản có giá trị lớn, đưa bảo đảm cho nhiều khoản vay ngân hàng khác nhau, nhiên trường hợp này, bên nhận bảo đảm (các TCTD) phải đăng ký giao dịch bảo đảm phải cử TCTD làm đầu mối giữ giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản bảo đảm nói - Về xử lý tài sản bảo đảm: có hai phương thức xử lý tài sản bảo đảm sau: bên thoả thuận bán đấu giá Việc thoả thuận bên xảy theo cách thức (tự bán, uỷ quyền cho người thứ ba bán), bên bảo đảm nhận tài sản bảo đảm, bên bảo đảm nhận tiền tài sản (trường hợp chấp quyền đòi nợ); phương thức khác bên thỏa thuận Vấn đề thoả thuận bên xác định thời điểm nào: thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm hay thời điểm xử lý tài sản bảo đảm? Trường hợp tài sản dùng để bảo đảm nhiều nghĩa vụ trả nợ phương thức xử lý tài sản thoả thuận khác vấn đề lại trở nên phức tạp 2.2.3 Về chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng Doanh nghiệp cần lưu ý người ký kết hợp đồng phải có thẩm quyền ký kết, đại diện theo pháp luật đại diện theo uỷ quyền Người đại diện phải có lực hành vi dân đầy đủ Việc xem xét tư cách chủ thể bên vay vốn – doanh nghiệp quan trọng Đây sở để thẩm phán, trọng tài xem xét tính hiệu lực hợp đồng tín dụng Việc xác định sai tư cách chủ thể vay vốn dẫn đến hợp đồng vô hiệu, tổ chức tín dụng khơng thu hồi lãi, gây thiệt hại nặng nề cho tổ chức tín dụng Khi xem xét hiệu lực pháp lý hợp đồng tín dụng, ngồi việc xem xét yếu tố liên quan đến hiệu lực pháp lý hợp đồng nói chung cần thiết ý đến qui định áp dụng riêng hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng bị tun bố vơ hiệu hợp đồng ký khơng thoả mãn điều kiện có hiệu lực hợp đồng lực chủ thể, điều kiện tự nguyện, mục đích, nội dung hợp đồng không trái luật đạo đức xã hội Một nguyên nhân dẫn tới hợp đồng tín dụng vơ hiệu người ký kết không thẩm quyền vượt thẩm quyền Về nguyên tắc, người đại diện hợp pháp tổ chức người có thẩm quyền ký kết hợp đồng tín dụng Người đại diện hợp pháp người đại diện theo pháp luật người đại diện theo uỷ quyền Việc ủy quyền phải thực trước giao kết hợp đồng Như vậy, trước giao kết hợp đồng, bên cần phải tìm hiểu kỹ thơng tin xem đối tác có thực đủ thẩm quyền ký kết hay không Trong trường hợp đối tác trực tiếp ký mà người ủy quyền cần ý xem hợp đồng ủy quyền có gia trị pháp lý hay không Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi bên, hạn chế đến mức thấp việc tuyên bố hợp đồng vô hiệu người ký kết không thẩm quyền, quy định uỷ quyền pháp luật hành mang tính linh hoạt, mềm dẻo Theo đó, việc uỷ quyền thực trước sau ký hợp đồng, văn hình thức định Theo Điều 416 BLDS 2005: “Giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện phần giao dịch vượt phạm vi đại diện, trừ trường hợp người đại diện đồng ý biết mà không phản đối” Như vậy, biết đối tác trực tiếp ký kết vượt nội dung ủy quyền nên nhanh chóng thơng báo đến bên ủy quyền cố gắng thương lượng để họ chấp nhận thực hợp đồng ký kết Như biết, giao dịch bảo đảm hợp đồng phụ, vơ hiệu khơng làm ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng Tuy nhiên vấn đề hiệu lực hợp đồng phụ có ý nghĩa bên nhận bảo đảm, cụ thể tổ chức tín dụng Đó sở chắn để tổ chức tín dụng thu hồi vốn cho vay Như vậy, vấn đề hiệu lực giao dịch bảo đảm cần quan tâm Theo điều 10 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định hiệu lực giao dịch bảo đảm giao dịch bảo đảm giao kết hợp pháp có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp khác pháp luật quy định Như cần phải hiểu “giao kết hợp pháp” có nghĩa tuân thủ quy định pháp luật Đó quy định chung Bộ luật Dân 2005 điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Ðiều 122 BLDS “1 Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; b) Mục đích nội dung giao dịch khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định” Theo pháp luật chuyên ngành giao dịch bảo đảm cụ thể theo khoản 1, điều Nghị định 11/2012/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 163/2006/NĐ-CP) người tham gia giao dịch có lực hành vi dân “1.Bên bảo đảm bên dùng tài sản thuộc sở hữu mình, dùng quyền sử dụng đất mình, dùng uy tín cam kết thực công việc bên nhận bảo đảm để bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân người khác, bao gồm bên cầm cố, bên chấp, bên đặt cọc, bên ký cược, bên ký quỹ, bên bảo lãnh tổ chức trị - xã hội sở trường hợp tín chấp” Như có nghĩa bên bảo đảm phải có quyền định đoạt tài sản bảo đảm KẾT LUẬN Hoạt động cho vay tổ chức tín dụng trái tim kinh tế quốc gia Nhờ có hoạt động mà kinh tế tồn tại, phát triển Khơng cá nhân, tổ chức phát triển kinh tế mà không vay ngân hàng Ngày nay, quan hệ cho vay – vay phổ biến, đến mức nói “văn hóa xã hội ngày nay” Đặc biệt đất nước gia nhập WTO hoạt động ngày trở nên quan trọng có ý nghĩa Khơng vấn đề chủ thể nước mà có thêm tham gia chủ thể nước ngồi Tuy nhiên thực tiễn cho thấy q trình thực nhiều tranh chấp phát sinh đa dạng vấn đề tranh chấp Chính vậy, cần có quan tâm mức Nhà nước quan hệ này, cách nhìn tích cực chủ thể tham gia vào hệ Có quan hệ cho vay trở nên lành mạnh, hệ thống Ngân hàng vững mạnh kinh tế quốc gia phồn thịnh MỤC LỤC Trang ... tổ chức tín dụng khơng đáp ứng nhu cầu vốn dự án CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÁC TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TRANH CHẤP Thực hợp đồng tín dụng việc bên chủ động thực quyền,... tiễn thực hợp đồng tín dụng thường xảy tranh chấp hợp đồng tín dụng như: 2.1 Thực trạng tranh chấp hợp đồng tín dụng 2.1.1 Tranh chấp bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tín dụng Trong hợp đồng song... Có thể nói vi phạm hợp đồng tín dụng q trình thực hợp đồng tín dụng nguyên nhân dẫn đến tranh chấp hợp đồng tín dụng Bởi lẽ, hợp đồng tín dụng coi có tranh chấp xung đột, bất đồng phương diện quyền

Ngày đăng: 17/11/2017, 10:34

w