Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với các tổ chức kinh tế và cá nhân thể hiện dưới hình thức nhận tiền gửi của khách hàng, cho khách hàng vay, tài trợ thuê mua, bảo h
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -
LÊ KIM THANH
THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, HẠN CHẾ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI NHNN& PTNT VIỆT NAM
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
………
MBA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :TS NGUYỄN ĐẠI THẮNG
Trang 2Mục lục
lời nói đầu 1
Chương 1 3
Cơ sở lý luận về rủi ro 3
trong hoạt động tín dụng 3
của ngân hàng thương mại 3
1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại 3
1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại 3
1.1 2 Các chức năng nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại 4
1.2 Tín dụng trong Ngân hàngthương mại 5
1.2.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng 5
1 2.2 Vai trò của tín dụng 6
1.2.3 Các hình thức tín dụng 8
1.3 Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 9
1.3.1 Tổng quan về rủi ro 9
1.3.1.1 Khái niệm rủi ro 9
1.3.1.2 Các loại rủi ro 9
1.3.2 Rủi ro tín dụng 11
1.3.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 11
1.3.2.2 Các chỉ tiêu đo lường, dấu hiệu rủi ro tín dụng 13
1.3.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng .17
1.3.2.4. Cách thức hạn chế rủi ro do tín dụng 20
1.3.3 Phân tích rủi ro tín dụng 24
1.3.3.1 Thực chất vai trò phân tích rủi ro tín dụng 24
1.3.3.2 Nội dung phân tích 24
1.3.2.3 Tài liệu và phương phỏp phõn tớch 25
Trang 3Chương 2 27
Phân tích thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 27
2.1 Tổng quan về Ngân hàng No&PTNT VN 27
2.1.1 Quá trinh hình thành và phát triển 27
2.1.2 Mô hình tổ chức và quản lý của Ngân hàng No&PTNT VN 28
2 .29
1.3 Các loại sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng No&PTNT VN 29
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong thời gian qua30 2.2 phân tích rủi ro tín dụng của Ngân hàng No&PTNT VN 36
2.2.1 Phân tích kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng No&PTNT VN 36
2.2.1.1 Các loại dịch vụ tín dụng của Ngân hàng No&PTNT VN 36
2.2.1.2 Kết quả hoạt động cho vay của Ngân hàng No&PTNT VN: 36
2.2.2 Phân tích về rủi ro cho vay 40
2.2.2.1 Phân tích tổng quát về rủi ro cho vay 40
2.2.2.2 Phân tích rủi ro cho vay theo tiêu thức cho vay 42
2.2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng (lĩnh vực cho vay) 47 2.2.3.2 Phân tích các nhân tố thuộc về môi trường 48
2.2.3.1 Phân tích các nhân tố thuộc về Ngân hàng 52
Chương 3: Các Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT việt nam .64
3.1 Định hướng phát triển của NHNo&PTNT việt nam 64
3.2 một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt nam 68
3.2.1 Hoàn thiện quy trình cho vay: 68
Trang 43.2.2 N©ng cao chÊt l−îng nguån nh©n lùc: 71
3.2.3 HÖ thèng th«ng tin kh¸ch hµng, theo dâi kh¸ch hµng 72
3.2.4 Hoµn thiÖn m« h×nh qu¶n lý rñi ro ng©n hµng: 73
KÕt luËn 78
Tµi liÖu tham kh¶o 79
Trang 5lời nói đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế, để từng bước phát triển, hội nhập với nền kinh tế của các nước trong khu vực và trên thế giới Trải qua nhiều khó khăn, thử thách nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ
Để đạt được điều đó có sự đóng góp không nhỏ của ngành Ngân hàng với vai trò là
"đòn bảy kinh tế" thông qua hoạt động tín dụng
Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ vốn cho nền kinh tế, góp phần thúc đẩy
sự phát triển cân đối của các ngành, các lĩnh vực khác theo định hướng của Nhà nước Tín dụng ngân hàng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng thương mại Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ngân hàng lại là hoạt động chứa đựng nhiều rủi
ro
Rủi ro trong hoạt động tín dụng không chỉ tác động tới bản thân ngân hàng thương mại mà còn tác động tiêu cực tới nền kinh tế Chính vì vậy, công tác hạn chế rủi ro tín dụng luôn được các Ngân hàng thương mại quan tâm
Từ những lý do trên đây đề tài “Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng và một
số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam”
đã được lựa chọn nghiên cứu
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại
Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam
Đề xuất một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại nói chung và của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam nói riêng với tài liệu và số liệu từ năm 2007 đến năm 2009
4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 6Với mục đích nghiên cứu nhằm giải quyết các ý tưởng đề tài đặt ra, tác giả đã
vận dụng các phương pháp so sánh, phân tích thống kê trong quá trình nghiên cứu,
phương pháp điều tra xã hội học
5 Kết cấu của luân văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn gồm 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân
hàng thương mại
Chương 2: Phân tích thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Chương 3: Một số giải phá p hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Deleted: Tín dụng và
Trang 7Chương 1
Cơ sở lý luận về rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại
1.1 T ổng quan về ngân hàng thương mại
Trên thế giới, nghề ngân hàng được hình thành từ rất sớm, hình thức sơ khai
của ngân hàng xuất hiện từ thời kỳ tiền tư bản, cùng với thời gian các hình thức hoạt
động của nó ngày càng được thay đổi cho phù hợp với sự phát triển của sản xuất và
trao đổi của hàng hoá Khi mà nền sản xuất phát triển hàng hoá được tạo ra nhiều
làm nảy sinh quan hệ trao đổi hàng hoá Khi quan hệ trao đổi hàng hoá phát triển
vượt ra khỏi ranh giới giữa các vùng sử dụng các loại đồng tiền khác nhau nó làm
nảy sinh khó khăn trong thanh toán giữa các đồng tiền khác nhau Khi đó, những
thương gia giàu có và thông minh nhất đã nắm được cơ hội này và chuyển sang nghề
buôn tiền: Họ thực hiện các nghiệp vụ về nhận tiền gửi, thu đổi tiền và bảo quản tiền
(cho khách hàng) và có thu phí của người gửi Cùng với việc nhận tiền gửi các nhà
ngân hàng dần dần còn thực hiện cả nghiệp vụ thanh toán cho khách hàng (người
gửi tiền), nghiệp vụ cho vay nảy sinh khi xuất hiện những người có nhu cầu vay để
mở rộng sản xuất kinh doanh trong khi các nhà ngân hàng lại có sẵn trong két những
khoản tiền lớn không sinh lời Khi cho vay các nhà ngân hàng được nhận các khoản
trả tiền lãi từ người vay tiền Chính vì các khoản thu này đã khuyến khích các ngân
hàng muốn nhận được nhiều tiền gửi để cho vay và họ đã chuyển từ việc thu phí
người gửi tiền sang việc miễn phí tiền gửi thậm chí còn trả cho người gửi tiền một
khoản tiền gọi là lãi tiền gửi Khi mà tồn tại các nghiệp vụ cho vay, thanh toán và
nhận tiền gửi có thể nói ngân hàng đã được hình thành
1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại
Khi nghiên cứu về Ngân hàng thương mại, các nhà kinh tế học đưa ra rất nhiều
những quan niệm khác nhau về NHTM Người thì cho rằng "NHTM là tổ chức tài
chính nhận tiền gửi và cho vay tiền" Người khác lại nhận định: NHTM là trung gian
tài chính có giấy phép kinh doanh của Chính phủ để cho vay tiền và mở tài khoản
Deleted: Tín dụng và Deleted: an toàn tín dụng Deleted: kinh tế ả ngoài quốc doanh Deleted: ả
Deleted: t Deleted: và tín dụng ngân hàng
Deleted: quát
Deleted: 1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng
thương mại.ả
Trang 8tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi có thể dùng séc…" Sở dĩ có tình trạng này là do
hoạt động NHTM rất đa dạng, các thao tác trong từng nghiệp vụ Ngân hàng lại phức
tạp và vấn đề này luôn biến động theo sự thay đổi chung của nền kinh tế Mặt khác,
do tập quán, luật pháp của mỗi quốc gia, mỗi vùng khác nhau đã dẫn đến những
quan niệm về NHTM không đồng nhất giữa các nước trên thế giới
Theo luật Mỹ: NHTM là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục
các dịch vụ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh
toán
Theo luật Ngân hàng và tổ chức tín dụng Việt Nam: Ngân hàng là loại hình
tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh
doanh khác có liên quan như nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để cung cấp các dịch vụ
thanh toán
Như vậy, NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ thông
qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn để cho vay, đầu tư và thực hiện các
nghiệp vụ tài chính khác
1.1 2 Các chức năng nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại
- Chức năng huy động vốn: Đây là chức năng cơ bản đầu tiên của NHTM
Nó quyết định quy mô cũng như hiệu quả các hoạt động khác của NHTM NHTM
có thể huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội bằng cách nhận tiền gửi của các cá nhân,
các tổ chức kinh tế qua các hình thức tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn, tiền
gửi tiết kiệm và các hình thức khác Ngoài ra, khi cần thêm vốn, NHTM có thể huy
động vốn qua các biện pháp chủ động như phát hành kì phiếu ngân hàng, phát hành
các chứng chỉ tiền gửi hay vay vốn của NHNN hoặc các tổ chức tín dụng khác
Tuy nhiên, NHTM phải huy động vốn trên cơ sở vốn tự có như một rằng buộc
về trách nhiệm nhằm hạn chế rủi ro trong các hoạt động của Ngân hàng Theo quy
định của Việt Nam, các NHTM không được phép huy động quá 20 lần số vốn tự có
- Chức năng cung cấp tín dụng và đầu tư: Đây là hoạt động kinh doanh
mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NHTM Thực hiện nghiệp vụ quan trọng là tạo tiền,
trở thành nguồn tích luỹ vốn cho nền kinh tế tạo điều kiện làm tăng tổng sản phẩm
Deleted: 1.
Trang 9Có thể thấy hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của NHTM, nó
liên quan đến tất cả các ngành các lĩnh vực của nền kinh tế Tuy nhiên, hoạt động lại
chứa đựng rủi ro tiềm ẩn từ tất cả các ngành các lĩnh vực đó Chính vì vậy việc
nghiên cứu rủi ro tín dụng là vấn đề cấp bách luôn được các NHTM quan tâm
- Cung cấp các hoạt động dịch vụ:
Ngoài các chức năng cơ bản trên, NHTM còn tiến hành các hoạt động dịch vụ
để đáp ứng mọi nhu cầu của khác hàng nhằm thu hút khách hàng đồng thời đem lại
nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng Các hoạt động dịch vụ của NHTM gồm có:
+ Dịch vụ thanh toán và chuyển tiền
+ Dịch vụ mua bán và môi giới chứng khoán
+ Dịch vụ tư vấn đầu tư
+ Dịch vụ quản lý tài sản và các chứng từ có giá
Thông qua các hoạt động này, NHTM nhận được các khoản thu nhập dưới hình
thức lệ phí hoặc hoa hồng
Có thể nói, các chức năng của NHTM đều rất quan trọng và liên quan chặt chẽ
với nhau Chức năng huy động vốn là tiền đề tạo nguồn vốn tích luỹ cho các hoạt
động nghiệp vụ Hoạt động tín dụng và đầu tư đem lại nguồn thu nhập cho NHTM
Còn các hoạt động dịch vụ thu hút thêm khách hàng, tạo điều kiện cho việc mở rộng
hoạt động huy động tiền gửi và kinh doanh của NHTM
1 2 Tín dụng trong Ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng
Mặc dù tín dụng ngân hàng ra đời từ rất lâu nhưng đến nay, định nghĩa về tín
dụng vẫn chưa được thống nhất Khái niệm "Tín dụng" có nguồn gốc từ thuật ngữ
La tinh "Creditium" có nghĩa là sự tin tưởng Có thể hiểu tín dụng là một sự ứng
trước "giá trị hiện tại" để đổi lấy "giá trị tương lai" với mong muốn rằng "giá trị
tương lai" sẽ lớn hơn "giá trị hiện tại"
Theo K.Mark thì "Tín dụng - dưới hình thức biểu hiện của nó là sự tín nhiệm
ít nhiều có căn cứ đã khiến người này giao cho người khác một số tư bản nào đó
dưới hình thái hàng hoá được đánh giá thành một số tiền nhất định Số tiền này bao
Deleted: 1.
Deleted: 1
Trang 10giờ cũng phải được trả lại trong một thời gian đã được ấn định Như vậy, tín dụng có
đặc điểm cơ bản là:
- Người sở hữu có một số vốn (biểu hiện bằng hàng hoá hay tiền) chuyển giao
cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định
- Hết thời hạn sử dụng, người sử dụng vốn phải hoàn trả vốn cho người chủ sở
hữu với một giá trị lớn hơn Như vậy, trong quan hệ tín dụng, người cho vay chỉ trao
đổi quyền sử dụng vốn chứ không trao đổi quyền sở hữu vốn cho người đi vay
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với các tổ chức kinh
tế và cá nhân thể hiện dưới hình thức nhận tiền gửi của khách hàng, cho khách hàng
vay, tài trợ thuê mua, bảo hành hay chiết khấu…
Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng của NHTM thì hoạt động cho vay là hoạt
động phức tạp nhất Trong luận văn này tôi chỉ xin được đề cập đến khía cạnh cho
vay của hoạt động tín dụng Ngân hàng
1 2.2 Vai trò của tín dụng
Thứ nhất, tín dụng Ngân hàng thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các doanh
nghiệp, không chỉ đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần ktnn mà còn tác động
đến cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác Tín dụng thúc đẩy sự ra
đời của các thành phần kinh tế theo mục tiêu phát triển của đất nước
Tín dụng Ngân hàng tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất, lưu thông hàng
hoá, ngay cả những hoạt động dịch vụ cũng không thể tách ly sự hỗ trợ của tín dụng
ngân hàng
Với các ngành sản xuất, chế biến, khai thác…để đảm bảo sản xuất ổn định cần
thết phải có vốn để dự trữ nguyên vật liệu, thành phẩm bù đắp các chi phí sản
xuất…Đồng thời để không ngừng nâng cao năng xuất lao động, chất lượng sản
phẩm, tìm kiếm lợi thế trong cạnh tranh, các doanh nghiệp buộc phải thường xuyên
cải tiến máy móc, thiết bị, đổi mới công nghệ đặc biệt trong thời đại khoa học kỹ
thuật phát triển như vũ bão hiện nay Tất cả những công việc đó sẽ không thể thực
hiện được nếu thiếu sự hỗ trợ của ngân hàng thông qua hoạt động tín dụng
Trong lĩnh vực lưu thông, để đảm bảo đưa được hàng hoá từ người sản xuất đến
Deleted: Phần chênh lệch đó gọi là lãi
Trang 11thiết trang trải các chi phí lưu thông, thuế…Hơn nữa, để mở rộng sản xuất kinh
doanh, các doanh nghiệp cần phải dự trữ khối lượng hàng hoá lớn với chủng loại
phong phú, nhưng thông thường các doanh nghiệp này không có nhiều vốn lưu
động Vì vậy, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp này cần đến sự hỗ trợ của tín
dụng ngân hàng
Với các doanh nghiệp dịch vụ như vận tải, khách sạn, du lịch…sẽ hoạt động ra
sao khi không có vốn của ngân hàng tham gia vào đầu tư xây dựng tang thiết bị vật
chất, phương tiện vận tải…Khi bước vào kinh doanh trong lĩnh vực này đòi hỏi vốn
đầu tư rất lớn nên hầu hết các doanh nghiệp đều cần đến tín dụng ngân hàng và xem
nó như là một trong những nguồn vốn có thể huy động cho mục đích kinh doanh của
doanh nghiệp
Nói chung, một trong những nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn lưu động và
vốn cố định cho các chủ doanh nghiệp là vốn tín dụng ngân hàng vì nếu chỉ dựa vào
vốn tự có thì quá ít ỏi, không đủ sức cạnh tranh và phát triển trong nền kinh tế thị
trường Tín dụng ngân hàng sẽ là nguồn vốn tài trợ quan trọng cho các dự án kinh
doanh của doanh nghiệp mới
Thứ hai, tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế để thực hiện tái sản xuất mở
rộng, công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế,
tạo nhiều sản phẩm hàng hoá tiêu dùng nội địa và xuất khẩu Ngân hàng với chức
năng huy động vốn, tập trung mọi nguồn vốn trong và ngoài nước đã phần nào đáp
ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế Tín dụng ngân hàng trở thành đòn bẩy kinh tế
quan trọng nhất giúp các nhà sản xuất kinh doanh thực hiện tái sản xuất mở rộng và
ứng dụng công nghệ để cạnh tranh thắng lợi trên thị trường
Thứ ba, tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ cho các dự án tạo việc làm, tăng
thu nhập, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, và các chương trình, dự án mang
tính xã hội khác
Muốn nâng dần thu nhập bình quân đầu người, giải quyết việc làm không thể
chỉ dựa vào quỹ ngân sách Nhà nước hoặc trông chờ vào các khoản vay nước ngoài
Tín dụng ngân hàng thực sự giữ vai trò quan trọng trong viecẹd dầu tư cho các dự án
có ý nghĩa kinh tế và xã hội để giải quyết những việc như vậy
Deleted: tín dụng
Trang 12Thứ tư, tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn sản xuất
mở rộng quá trình phân công lao động xã hội và hợp tác kinh tế trong nước và quốc
tế Các doanh nghiệp, các Công ty làm ăn có hiệu quả và uy tín được ngân hàng tập
trung đầu tư vốn tạo đà mở rộng quy mô sản xuất và thị trường tiêu thụ Tín dụng
ngân hàng sẽ thúc đẩy nhanh chóng quá trình tập trung và tích luỹ vốn, tạo cho các
doanh nghiệp đủ điều kiện hợp tác liên doanh với các tập đoàn kinh tế nước ngoài
đưa nền kinh tế nước ta hoà nhập vào nền kinh tế thế giới
Thứ năm, thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng, Nhà nước có thể kiểm soát
các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế để đề ra các biện pháp chính
sách quản lý kinh tế và hoạt động của các thành phần kinh tế thông qua các chính
sách về tín dụng như là các chính sách ưu đãi về lãi suất và các điều kiện cho vay
khác cho các doanh nghiệp đầu tư sản xuất theo mục tiêu định hướng phát triển kinh
tế của Nhà nước
Phát huy vai trò của tín dụng ngân hàng để đạt mục tiêu phát triển là một
nhiệm vụ đầy khó khăn thử thách Song song với việc này là phải đảm bảo an toàn
tín dụng và đó là mục tiêu lớn trong hoạt động kinh doanh của các NHTM
1.2.3 Các hình thức tín dụng
Cho vay: Cho vay ngắn hạn nhằm đỏp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ và đời sống Cho vay trung hạn, dài hạn để thực hiện cỏc dự ỏn đầu
tư phỏt triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và phục vụ đời sống
Bảo lónh: Đú là hoạt động mà cỏc NHTM cung cấp cỏc dịch vụ bảo lónh
cho cỏc cỏ nhõn, tổ chức như: bảo lónh cho vay, bảo lónh thanh toỏn, bảo lónh thực
hiện hợp đồng, bảo lónh đấu thầu và cỏc hỡnh thức bảo lónh ngõn hàng khỏc bằng uy
tớn và khả năng tài chớnh của mỡnh đối với bờn nhận bảo lónh
Chiết khấu: Cỏc NHTM được chiết khấu thương phiếu và cỏc giấy tờ cú giỏ
ngắn hạn khỏc khi cỏc cỏ nhõn, tổ chức cú yờu cầu
Cho thuờ tài chớnh: Cỏc NHTM cú thể hoạt động cho thuờ tài chớnh nhưng
phải thành lập cụng ty cho thuờ tài chớnh riờng nhưng phải thực hiện theo Nghị định
Deleted: nói chung và của Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nói riêng
Trang 131 3 Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại
1 3 1 Tổng quan về rủi ro
1.3.1.1 Khái niệm rủi ro
Rất có nhiều cách quan niệm khác nhau về rủi ro tuỳ thuộc vào chủ thể và hoạt
động của chủ thể đó trong mối quan hệ với các yếu tố khác của môi trường Tuy
nhiên, các quan niệm đó đều thống nhất một nội dung coi rủi ro là sự bất trắc không
mong đợi, gây ra thiệt hại và có thể đo lường được
Như vậy, trong hoạt động kinh tế nói chung và trong hoạt động Ngân hàng nói
riêng thì vấn đề rủi ro là không thể tránh khỏi Vì thế, các nhà quản trị không thể
loại bỏ được rủi ro mà chỉ có thể phát hiện kịp thời để có những biện pháp chủ động
xử lý Trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường hiện nay, các nhà quản
trị phải biết nhận biết và dự đoán trước các rủi ro để sớm đưa ra các giải pháp phòng
ngừa chống đỡ tác hại của nó
1 3.1.2 Các loại rủi ro
Rủi ro tồn tại trong hoạt động kinh doanh dưới các hình thức khác nhau Do
đặc điểm đặc thù của hoạt động Ngân hàng làm cho hoạt động này có độ rủi ro lớn
Có các loại rủi ro chủ yếu sau trong hoạt động của NHTM
Rủi ro tín dụng
Tín dụng là hoạt động chủ yếu của NHTM Nguồn thu từ hoạt động tín dụng
luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng thu nghiệp vụ ngân hàng và đem lại phần lớn lợi
nhuận cho Ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng lại làhoạt động có nhiều rủi ro
nhất và phức tạp nhất Hoạt động tín dụng liên quan chặt chẽ đến mọi lĩnh vực của
nền kinh tế Mỗi rui ro trong các lĩnh vực này đều tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tín
dụng của NHTM Trong hoạt động tín dụng, NHTM luôn đặt ra mục tiêu tối đa hoá
lợi nhuận, đồng thời tối thiểu hoá rủi ro Để đạt được mục tiêu đó đòi hỏi NHTM
phải có những giải pháp thích hợp để quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng
Rủi ro l∙i suất
Đây là loại rủi ro mang tính xã hội, nó ảnh hưởng đến hầu hết các tổ chức kinh
tế, các cá nhân trong nền kinh tế quốc dân Người ta quan niệm lãi suất là chi phí để
vay hoặc giá phải trả để thuê vốn trong một thời gian nào đó Trong cơ chế thị
Deleted: ả Deleted: 2 Deleted: 2 Deleted: Khái niệm
Deleted: 2.
Deleted: 2 Deleted: ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mạiả
Deleted: 1.2.2.1
Deleted: Tín dụng là hoạt động chủ yếu
của NHTM Nguồn thu từ hoạt động tín dụng luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng thu nghiệp vụ ngân hàng và đem lại phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng lại làhoạt động có nhiều rủi ro nhất và phức tạp nhất Hoạt
động tín dụng liên quan chặt chẽ đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế Mỗi rui ro trong các lĩnh vực này đều tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM Trong hoạt động tín dụng, NHTM luôn đặt ra mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, đồng thời tối thiểu hoá rủi ro Để đạt được mục tiêu
đó đòi hỏi NHTM phải có những giải pháp thích hợp để quản lý và phòng ngừa
Trang 14trường, lãi suất luôn biến động và điều này có thể gây ra rủi ro cho hoạt động của
NHTM Chẳng hạn, ngân hàng đã ký hợp đồng cho vay một kỳ hạn với lãi suất cố
định, sự thiệt hại của ngân hàng sẽ diễn ra khi lãi suất trên thị trường tăng lên
Ngược lại, khi nhận vốn với một thời hạn và lãi suất ấn định, ngân hàng sẽ bị thiệt
hại khi lãi suất thị trường giảm xuống
Rủi ro lãi suất là loại rui ro do sự biến động của yếu tố tiền tệ
Rủi ro nguồn vốn
a) Rủi ro do thừa vốn
Như ta biết, nguồn vốn hoạt động chủ yếu của NHTM là nguồn vốn huy động
Để huy động được vốn Ngân hàng phải trả lãi cho người gửi tiền Nếu số này bị ứ
đọng, không thể cho vay hoặc đầu tư vào các loại tài sản có thể sinh lời trong khi
ngân hàng vẫn phải trả lãi cho số vốn đã huy động thì có nghĩa là các thiệt hại của
ngân hàng đang diễn ra Nếu quá trình này kéo dài ở mức độ lớn có thể dẫn đến thua
lỗ trong kinh doanh Giải quyết vấn đề này, NHTM cần phải tăng cường công tác kế
hoạch hoá, đảm bảo cân đối giữa vốn huy động và vốn cho vay
b) Rủi do do thiếu vốn
Loại rủi ro này xảy ra khi Ngân hàng không đáp ứng được các nhu cầu cho vay
và đầu tư, thậm chí không đủ vốn để thanh toán cho người gửi tiền khi đến hạn Rủi
ro này xuất phát từ chưc năng chuyển hoán các kỳ hạn sử dụng vốn và nguồn vốn
của ngân hàng, thông thường các kỳ hạn sử dụng vốn dài hơn kỳ hạn các nguồn vốn,
hoặc do mất lòng tin mà các hàng loạt khách hàng đến rút tiền, khiến cho ngân hàng
không có đủ tiền để chi trả cùng một lúc Trong bối cảnh đó, ngân hàng khó lòng
huy động được nguồn vốn dồi dào, từ đó kinh doanh có thể bị thu hẹp và vỡ nợ rất
có thể xảy ra Rủi ro này còn có thể do ngân hàng chưa thực hiện tốt công tác huy
động vốn thể hiện ở việc không thu hút đủ vốn để cho vay hoặc do sự mất cân đối
trong cơ cấu vốn huy động, thiếu các nguồn vốn trung dài hạn trong khi nhu cầu vay
vốn trung dài hạn lại ở mức cao Điều này đã làm cho Ngân hàng mất cơ hội đầu tư
vào những dự án an toàn và có thể đem lại lợi nhuận cao
Rủi ro hối đoái:
Deleted: Rủi ro lãi suất nảy sinh trong
những trường hợp sau:ả
+ Lạm phát tăng, lãi suất buộc phải điều chỉnh theo xu hướng tăng làm chi phí của ngân hàng phải bỏ ra cũng tăng lên, do đó làm giảm thu nhập của ngân hàng Khi lạm phát cao thì thường có lợi cho người vay vốn và bất lợi cho người cho vay.ả + Do cơ cấu tài sản nợ và tài sản có của ngân hàng không hợp lý Ngân hàng dùng tài sản nợ ngắn hạn để đầu tư vào tài sản
có dài hạn Nếu lãi suất ngắn hạn tăng, chi phí ngân hàng phải bỏ ra cũng sẽ tăng lên, trong khi thu nhập ở tài sản có dài hạn vẫn giữ nguyên, như vậy thu nhập của ngân hàng không đủ bù đắp chi phí kinh doanh, dẫn đến ăn mòn vào vốn.ả + Ngoài ra, rủi ro lãi suất có thể xayra do trình độ thấp kém bị thua thiệt trong việc cạnh tranh lãi suất trên thị trường Hoặc
do yếu tố của nền kinh tế tác động đến lãi suất như cung, cầu, yếu tố thị trường…Khi Nhà nước có quyết định điều chỉnh lãi suất theo hướn giảm xuống, trong khi tiền gửi có kỳ hạn chưa đến hạn trả Như vậy, lãi suất cho vay bị giảm thấp, nhưng phần trả lãi cho những khoản tiền gửi có kỳ hạn lại không giảm tương ứng dẫn đến rủi ro lãi suất.
Deleted: 1.2.2.3
Deleted: 1.2.2.4
Trang 15Rủi ro hối đoái là loại rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoái Nếu tỷ giá
hối đoái bán ra lớn hơn tỷ giá mua vào thì nhà kinh doanh có lãi, ngược lại thì bị lỗ
Rủi ro trong thanh toán
Một ngân hàng hoạt động bình thường phải đảm bảo được khả năng thanh
toán Khả năng thanh toán tưc là đáp ứng được các nhu cầu thanh toán hiện đại, đột
xuất khi có vấn đề nảy sinh và đáp ứng được khả năng thanh toán trong tương lai
Khi ngân hàng thiếu khả năng thanh toán, nếu không được giải quyết một cách kịp
thời có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán Khi ngân hàng thừa khả năng thanh
toán sẽ dẫn đến ứ đọng vốn, làm giảm khả năng sinh lời, thu nhập của ngân hàng
giảm
Rủi ro thuần tuý
Đây là loại rủi ro khách quan do thiên tại gây ra như: lụt lội, động đất, hoả
hoạn hoặc do bị mất trộm, bị lừa đảo, tham nhũng…làm thiệt hại hay phá huỷ các
tài sản của ngân hàng Các rủi ro này xảy ra cũng gây mất mát, thiệt hại không nhỏ
cho ngân hàng
Rủi ro mất khả năng thanh toán
Đây là loại rủi ro đặc trưng của NHTM liên quan đến sự sống còn của ngân
hàng, nó là hậu quả của một hoặc nhiều loại rủi ro kể trên dẫn đến việc NHTM bị
thua lỗ, không có đủ khả năng trả nợ cho người gửi tiền khi đến hạn hoặc không có
đủ tiền nhất thời để chi trả cho nhu cầu rút tiền ồ ạt của khách hàng tại một thời
điểm Đây là loại rủi ro nghiêm trọng nhất, nó không những làm sụp đổ chính
NHTM đó mà còn là nguy cơ dẫn đến sự phá sản của hàng loạt các chưc năng, các
tổ chức tín dụng khác có liên quan
1 3 2 Rủi ro tín dụng
1.3.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Bản chất của tín dụng là sự ứng tiền trước của ngân hàng cho người vay sau
một chu ki sản xuất hoặc luân chuyển hàng hoá thì khách hàng mới có tiền trả nợ,
do đó mà hoạt động tín dụng của ngân tham gia vào mọi giai đoạn của hoạt động
sản xuất kinh doanh,do đó mà việc xảy ra rủi ro rất đẽ vì nó phải qua một thời gian
nhất định và qua nhiều giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh
Deleted: Sự thay đổi tỷ giá dẫn đến sự
thay đổi về giá trị ngoại hối, cụ thể:ả + Nếu ngân hàng có dư dật về ngoại tệ (vị thế thường - net long position): Nếu ngoại
tệ đó lên giá thì ngân hàng sẽ có lãi khi
đánh giá lại và ngược lại ngân hàng sẽ lỗ khi ngoại tệ đó xuống giá.ả
+ Nếu ngân hàng ở vị thế đoản (net short position) về loại ngoại tệ nào đó, khi ngoại tệ đó lên giá, ngân hàng sẽ lỗ và ngược lại ngân hàng sẽ có lãi khi ngoại tệ
đó xuống giá.ả
Một trạng thái ngoại hối dù ở thế trường hay thế đoản đều có nguy cơ gây ra tổn thất cho ngân hàng Dư dật về ngoại tệ(vị thế trường) càng lớn thì rủi ro càng cao khi tỷ giá giảm, ngược lại, đoản về ngoại
tệ nào đó càng mạnh thì rủi ro cũng không ít khi tỷ lệ tăng.ả
Khi phân biệt tình hình lãi lỗ ngoại hối theo vị thế ngoại hối, người ta so sánh lỗ, lãi thực tế xảy ra so với mức lãi, lỗ dự kiến, qua đó đánh giá chất lượng quản lý rủi ro so với mức lãi, lỗ dự kiến, qua đó
đánh giá chất lượng quản lý rủi ro tỷ giá hối đoái của một ngân hàng.
+ Đến hạn các khoản cho vay khó thu hồi
được, uy tín của ngân hàng giảm sút, người gửi tiền và người đi vay thường phản ứng trước những khó khăn của ngân hàng bằng cách rút hết hạn mức tín dụng
để đảm bảo có tiền cho những nhu cầu về sau hoặc rút hết số dư tiền gửi vì sợ có thể không rút được Tất cả những khía cạnh trên đều dẫn đến những rủi ro trong thanh toán của ngân hàng.ả
+ Loại rủi ro này còn có thể phát sinh trong quá trình thanh toán của ngân hàng,
có thể do ngân hàng bị lợi dụng trong thanh toán điện tử,thanh toán séc chấp nhận thanh toán các chứng từ giả mạo hoặc do nhầm lẫn, sai sót trong hoạt động nghiệp vụ…dẫn đến sự thiệt hại của ngân hàng.ả
1.2.2.6
Deleted: 1.2.2.7
Deleted: Bài học thực tiễn của loại rủi
ro này có thể kể đến như sự sụp đổ của hàng trăm tổ chức tín dụng ở Mỹ từ năm
1985 đến năm 1992 hay sự đổ vỡ hàng loạt quỹ tín dụng nhân dân ở nước ta trong những năm cuối của thập kỷ 80.ả
Deleted: 2 Deleted: 3
Trang 16Có rất nhiều quan điểm rủi ro tín dụng khác nhau và khai niệm rủi ro tín dụng
là rất rộng Nhưng có thể nói chung rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn
thất mà ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả hoặc
không trả đầy đủ vốn và lãi Khi rủi ro tín dụng xảy ra sẽ làm ảnh hưởng đến rất
nhiều chủ thể, đầu tiên là làm ảnh hưởng xấu tới ngân hàng sau đó là tới nền kinh tế
và người đi vay
Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận Ngân hàng
Những khoản tín dụng gặp rủi ro gây cho ngân hàng những thiệt hại về mặt tài
chính khi không thu được vốn và lãi trực tiếp làm giảm lợi nhuận Ngân hàng
Trong trường hợp Ngân hàng thu được lãi treo hay nợ quá hạn thì cũng làm
Ngân hàng mất cơ hội đầu tư vào những dự án khả thi, có khả năng mang lại lợi
nhuận
Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán của Ngân hàng
Rủi ro tín dụng đã khiến cho việc hoàn trả tiền gửi của Ngân hàng gặp nhiều
khó khăn Các khoản đầu tư, cho vay bị thoất thoát hoặc chậm thu hồi trong khi
Ngân hàng vẫn phải đều đặn trả lãi vốn huy động theo đúng kỳ hạn Chính điều này
đã làm hạn chế khả năng thanh toán của Ngân hàng
Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của Ngân hàng
Rủi ro tín dụng đã làm giảm uy tín của Ngân hàng và ảnh hưởng đến hoạt
động kinh doanh của của Ngân hàng NHTM gặp nhiều rủi ro là Ngân hàng hoạt
động kém hiệu quả Điều này đã làm cho uy tín của ngân hàng bị giảm sút Đây là
một vấn đề rất tệ hại, khách hàng mất lòng tin ở Ngân hàng, họ sẽ không gửi tiền
vào Ngân hàng, thậm chí họ có thể còn rút lại những khoản tiền đã gửi Điều đó đã
gây khó khăn cho việc huy động vốn của Ngân hàng làm giảm quy mô hoạt động
của Ngân hàng NHTM gặp rủi ro cũng sẽ làm mất lòng tin đối với các Ngân hàng
bạn, Ngân hàng nước ngoài nên rất khó có thể nhận được những khoản tín dụng từ
phía họ khi cần thiết Ngoài ra, Ngân hàng khó có thể có các quan hệ đại lý làm cầu
nối trong thanh toán quốc tế, phát triển các dịch vụ của Ngân hàng
Rủi ro tín dụng là nguy cơ dẫn đến phá sản Ngân hàng
Deleted: ả
1.2.3.1 Các hình thức của rủi ro tín dụngả
Rủi ro tín dụng xảy ra khi người vay không trả được nợ lãi và nợ gốc đúng hạn,
đầy đủ Theo phương thức quản lý rủi ro tín dụng hiện nay, người ta chia rủi ro tín dụng thành bốn cấp độ theo mức độ rủi ro.ả
1.2.3.1 .1 Không thu được lãi đúng hạn:ả
Cấp độ thấp nhất khi người vay không trả
được lãi đúng hạn, khi đó Ngân hàng sẽ chuyển số lãi đó vào khoản mục lãi treo phát sinh Hình thức rủi ro này được xếp vào mức rủi ro thấp vì ngoại trừ trường hợp khách hàng muốn quỵt nợ, chiếm dụng vốn thì phần lớn đều xuất phát từ việc thiếu cân đối trong kỳ hạn thu nợ và trả nợ của khách hàng.ả
1.2.3.1 2.Không thu được vốn đúng hạn.ả
Khi không thu được vốn đúng hạn tình hình dường như nghiêm trọng hơn, một phần do một lượng vốn vay lớn bị mất Khi đó, Ngân hàng sẽ chuyển số nợ đó sang mục nợ quá hạn phát sinh Khoản mục này phát sinh vào thời gian đáo hạn của hợp đồng tín dụng Tuy nhiên, đấy chưa phải là khoản mất mát thực hiện của Ngân hàng vì có thể tiến độ hoạt động kinh doanh của khách hàng bị chậm so với kế hoạch đã đề ra trình Ngân hàng.ả
1.2.3.1 .3 Không thu được đủ lãi.ả
Khi Ngân hàng không thu được đủ lãi thì tình hình đã trở nên nghiêm trọng hơn Tình hình kinh doanh của khách hàng có thể đã kém hiệu quả đến mức không thể trả đủ lãi cho Ngân hàng Khi đó, Ngân hàng phải chuyển khoản lãi này vào khoản mục lãi treo đóng băng và thậm chí
có thể phải thực hiện miễn giảm lãi cho khách hàng.ả
1.2.3.1 .4 Không thu đủ vốn cho vay:ả
Tình huống xấu nhất xảy ra khi ngân hàng không thuđủ vốn cho vay và lúc này Ngân hàng đã bị mất vốn Tại thời điểm này, Ngân hàng sẽ chuyển khoản nợ vào mục nợ không có khả năng thu hồi hoặc phải xoá nợ, coi như khép lại một hợp
đồng tín dụng không có hiệu quả.
Trang 17Ngân hàng gặp rủi ro tín dụng đã làm giảm sút lòng tin đặc biệt là đối với dân chúng Họ lo sợ bị mất những khoản tiền đã gửi và sẽ đến rút tiền để tìm cơ hội đầu tư có lợi hơn ở một Ngân hàng khác Trường hợp nghiêm trọng xảy ra khi có quá nhiều người đến rút tiền về dẫn đến sự phá sản thực sự của Ngân hàng
Hậu quả của sự phá sản Ngân hàng không chỉ bản thân Ngân hàng phải gánh chịu mà nó còn liên quan đến các Ngân hàng bạn có quan hệ với ngân hàng Điều này sẽ tạo ra một phản ứng dây chuyền gây ra sự phá sản hàng loạt của các ngân hàng khác ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ nền kinh tế Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực vừa qua bắt nguồn từ sự đổ vỡ của hệ thống các NHTM đã làm cho nền kinh tế của các nước trong khu Vực bị điêu đúng Chính điều này đã gây ta những rối loạn về an ninh, chính trị, xã hội kéo theo hàng loạt những hậu quả khác như: Thất nghiệp, lạm phát, tệ nạn xã hội nảy sinh Đây là những bài học thấm thía
có nguồn gốc từ những rủi ro tín dụng của NHTM
1.3.2.2 Các chỉ tiêu đo lường, dấu hiệu rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng ẩn chứa trong những khoản vay có vấn đề và biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau Xuất phát từ thực tiễn hoạt động tín dụng, các nhà ngân hàng đã rút ra một số dấu liệu cơ bản để giúp cho các cán bộ tín dụng nhận biết, phán đoán và sớm có những biện pháp kịp thời để ngăn chặn những rủi ro thực sự có thể xảy ra Có các dấu hiệu cơ bản sau:
Nợ quá hạn
Nợ quá hạn là một khoản tín dụng được cấp ra nhưng không thể thu hồi lại do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau
Là một trung gian tài chính giữa bên thừa vốn với bên thiếu vốn trong nền kinh
tế, tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển, nên tính ổn định và hiệu quả hoạt động của ngân hàng có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung Trong nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hoạt
động của Ngân hàng thì nợ quá hạn nhân tố rễ gây ra rủi ro cho Ngân hàng Do vậy,
để hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng thhì Ngân hàng phải giữ cho tỉ lệ nợ quá hạn ở mức hợp lý, và có thể, không để phát sinh nợ quá hạn
Trang 18Nợ quá hạn có nhiều loại, tuy nhiên, nếu dựa vào khả năng thu hồi thì ta có thể chia nợ quá hạn ra thành hai loại là nợ quá hạn có khả năng thu hồi và nợ quá hạn không có khả năng thu hồi
Nợ quá hạn có khả năng thu hồi là những khoản nợ đến hạn thanh toán, vì nhiều lý do khác nhau khách hàng chưa có khả năng thanh toán, nhưng các phân tích chủ quan của Ngân hàng cho thấy có thể thu hồi được nợ
Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi là nợ quá hạn không thể thu hồi sau khi phân tích các khả năng thu hồi Trong trường hợp này, các Ngân hàng được phép trích quỹ dự trữ đặc biệt để bù đắp
+ Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại
- Nhóm 3:Nợ dưới tiêu chuẩn
+ Các khoản nợ quá hạn từ 90-180 ngày
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn
đã cơ cấu lại
- Nhóm 4:Nợ nghi ngờ
+ Các khoản nợ quá hạn từ 180-360 ngày
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90-180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại
- Nhóm 5:Nợ có khả năng mất vốn
+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày
+ Các khoản nợ khoanh chờ chính phủ xử lý
+ Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã được cơ cấu lại
Trang 19Nợ xấu được tính là nợ thuộc nhóm 3 đến nhóm 5
L∙i treo
Lãi treo là số tiền mà khách không trả được khi đến hạn thanh toán lãi Lãi treo cũng là một dấu hiệu quan trọng để nhận biết rủi ro tín dụng, bởi vì việc thanh toán lãi không gắn với việc trả lại gốc và có giá trị nhỏ hơn gốc rất nhiều, được trả vào cuối tháng, khi doanh nghiệp không thanh toán được phần lãi của món vay cho thấy dấu hiệu doanh nghiệp gặp khó khăn đặc biệt về tài chính
Do vậy, khi xuất hiện lãi treo Ngân hàng phải tiến hành điều tra, phân tích kỹ tình hình tài chính doanh nghiệp, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để tìm ra nguyên nhân tại sao doanh nghiệp không có khả năng thanh toán lãi theo
đúng hạn Dựa vào kết quả phân tích, Ngân hàng sẽ đưa ra các biện pháp phù hợp nhất để hạn chế những tổn thất cho cả Ngân hàng và doanh nghiệp
Một số dấu hiệu khác
Rủi ro tín dụng thường ẩn chứa trong "khoản vay có vấn đề" được thể hiện bằng nhiều dấu hiệu, nhưng không có một mô hình nhất định nào có thể mô tả chính xác, đầy đủ những dấu hiệu cho thấy rủi ro tín dụng sẽ xảy ra trong tương lai Tuy nhiên, kiểm nghiệm trên thực tế hoạt động tín dụng, một số dấu hiệu sau thường có tác dụng cảnh báo với cán bộ tín dụng về khả năng trả nợ của người vay
- Việc trì hoãn nợ các báo cáo tài chính của người vay
Báo cáo tài chính là tài liệu quan trọng giúp Ngân hàng hiểu được tình hình tài chính của người vay, thông qua đó dự báo về khả năng trả nợ của họ Việc trì hoãn
có nhiều nguyên nhân nhưng chúng ta phải xem xét đến nguyên nhân chính đó là do tình hình hoạt động kinh doanh của người vay đã có những dấu hiệu không bình thường nên họ không muốn Ngân hàng biết sớm tình hình tài chính đang kém của
họ
- Mối quan hệ giữa Ngân hàng và người vay thay đổi
Đó là sự chậm trễ trong việc sắp xếp các cuộc viếng thăm của Ngân hàng đối với doanh nghiệp, nhằm giúp cho Ngân hàng kiểm tra, giám sát những nghĩa vụ của người vay đối với khoản vay Vấn đề này biểu hiện bởi sự giảm sút bầu không khí không tin cậy và hợp tác giữa cán bộ Ngân hàng và người vay vốn đã có từ lâu
Trang 20- Hàng tồn kho tăng lên quá mức bình thường, các khoản công nợ cũng gia tăng
- Chất lượng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp giảm sút, khách hàng của họ không còn tín nhiệm như trước nữa dẫn đến phải bán hàng với thời hạn trả tiền lâu hơn, hoặc bán cả cho những khách hàng có khả năng yếu kém về tài chính, có khả năng thanh toán thấp
- Thay đổi về cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh
Vấn đề này được biểu hiện qua một số hình thức như: thu hẹp qui mô sản xuất, chủng loại sản phẩm, công nhân nghỉ việc, bán bớt tài sản hoặc một số vụ việc như
sa thải công nhân, cán bộ chủ chốt trong doanh nghiệp
- Các thảm hoạ về thiên như như bão lụt, hoả hoạn, cháy rừng…
Khi các dấu hiệu phản ánh một khoản vay có vấn đề được nhận ra, biện pháp
đâu tiên mà các cán bộ tín dụng Ngân hàng phải làm là xác định tính nghiêm trọng của vấn đề Dĩ nhiên để hoàn tất công việc này đòi hỏi phải có thêm lòng tin và sự cộng tác của người vay, thông tin thường lấy từ các báo cáo tài chính, báo cáo hoạt
động kinh doanh của người vay Các biện pháp sau đó sẽ tuỳ thuộc vào sự nghiêm trọng của tình hình mà xử lý
Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng
Dư nợ quỏ hạn
Tỷ lệ dư nợ quỏ hạn =
Tổng dư nợ
Tỷ số này cho biết cứ một đồng vốn dư nợ cho vay sẽ cú bao nhiờu đồng vốn
bị nợ quỏ hạn Tỷ số này càng cao thỡ rủi ro từ hoạt động cho vay càng cao và ngược lại
Dư nợ khú đũi
Tỷ lệ nợ xấu =
Trang 21Tỷ lệ này phản ánh tổn thất trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
1 3 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng
a Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh
* Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường pháp lý trong nước:
- Môi trường kinh tế: Môi trường kinh tế tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực kinh
doanh của ngân hàng cũng như các doanh nghiệp trong nền kinh tế Khi nền kinh tế
đang tăng trưởng ổn định thì các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và có nhiều khả
năng trả nợ cho Ngân hàng Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vào tình trạng bị suy
thoái, mất ổn định đã làm cho các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt
động kinh doanh, sản xuất bị đình trệ, sức mua bị giảm sút, hàng hoá bị ứ đọng
Điều này đã làm cho các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và đã ảnh hưởng đến khả
năng trả nợ cho ngân hàng
Ngoài ra, các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô của chính phủ cũng ảnh hưởng
không nhỏ đến hoạt động của Ngân hàng Chính phủ có thể gây khó khăn cho một
số khách hàng của Ngân hàng khi theo đuổi mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao đã làm
tăng tỷ lệ lạm phát dẫn đến giá cả các loại nguyên vật liệu đầu vào tăng, giá thành
sản phẩm tăng, hàng hoá khó tiêu thụ được Hơn nữa, việc chính phủ cho phép nhập
khẩu tràn lan những mặt hàng mà ở trong nước có thể sản xuất được, từ đó làm cho
hàng hoá trong nước bị cạnh tranh, chậm tiêu thụ, sản xuất bị đình trệ…
- Môi trường chính trị, xã hội: Môi trường chính trị, xã hội ổn định sẽ tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp phát triển Ngược lại, nếu doanh nghiệp luôn phải đặt ra
trong tình trạng chiến tranh cấm vận kinh tế, chính trị bất ổn, tệ nạn xã hội tràn
lan…đều là những nguyên nhân dẫn đến việc kìm hãm sản xuất, từ đó gây ra rủi ro
đối với các doanh nghiệp nói chung và đối với rủi ro tín dụng của ngân hàng nói
riêng
- Môi trường pháp lý: Nếu nhà nước xây dựng một hành lang pháp lý chặt chẽ
và có hiệu lực sẽ làm mạnh hoá các quan hệ kinh tế giữa các tổ chức kinh tế với
nhau cũng như giữa các tổ chức kinh tế đó với Ngân hàng Ngược lại, hệ thống pháp
lý lỏng lẻo sẽ tạo ra nhiều kẽ hở, gây nên tình trạng mánh khoé, lừa đảo và gây thiệt
hại lẫn nhau; từ đó ảnh hưởng đến khả năng thanh toán đối với Ngân hàng, thậm chí
Deleted: Trên đây chủ yếu là bốn hình
thức giúp cho NHTM phân biệt rủi ro tín dụng và có biện pháp xử lý Tuy nhiên, không phải lúc nào gặp rủi ro tín dụng thì Ngân hàng đều phải trải qua bốn trường hợp trên Có trường hợp khách hàng đã trả lãi rất đầy đủ và đúng hạn nhưng cuối cùng lại không thể trả được nợ gốc cho Ngân hàng Vì vậy, khi nghiên cứu về rủi
ro tín dụng, người ta thường chú trọng vào các trường hợp có nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng như là lãi treo phát sinh và đặc biệt là nợ quá hạn phát sinh Còn ở các trường hợp khác có lãi treo đóng băng hay
nợ không có khả năng thu hồi được coi là rủi ro thực sự nên thường được xem xét để giải quyết hậu quả và ruít ra những bài học kinh nghiệm.ả
Deleted: 2 Deleted: 3.2 Deleted: nguyên nhân dẫn đến Deleted: 1.2.3.2.1
Deleted: a)
Trang 22trực tiếp lừa đảo chiếm dụng vốn của Ngân hàng, điển hình như vụ án Tamexco,
Epco - Minh Phung…đã gây xôn xao dư luận
* Môi trường quốc tế
Xu hướng hội nhập nền kinh tế khu vực và quốc tế hiện nay ảnh hưởng rất lớn
đến kinh doanh kinh tế Một mặt nó tạo điều kiện giao lưu kinh tế, tăng hiệu quả
kinh tế xã hội đất nước, nhưng mặt khác nó lại tao ra sức cạnh tranh khốc liệt Nếu
doanh nghiệp nào làm ăn kém hiệu quả thì lập tức sẽ bị phá sản gây ảnh hưởng đến
hoạt động tín dụng Ngân hàng Quan hệ kinh tế mở rộng ra các nước đã tạo sự ràng
buộc về kinh tế, tiềm ẩn những rủi ro mang tính hệ thống Cuộc khủng hoảng tài
chính tiền tệ trong khu vực vừa qua là một bằng chứng điển hình Nó đã dẫn đến sự
phá sản của hàng trăm ngân hàng của các nước mà hậu quả của nó vẫn còn dư âm
đến tận hôm nay
b. Nguyên nhân từ phía khách hàng:
Trong trường hợp này, rủi ro tín dụng xảy ra do các doanh nghiệp thực sự làm
ăn thua lỗ không có khả năng trả được nợ cho ngân hàng Đây là nguyên nhân chủ
yếu dẫn đến rủi ro tín dụng của NHTM Ta có thể chia nguyên nhân dẫn đến rủi ro
tín dụng từ phía khách hàng làm hai trường hợp Đó là trường hợp khách hàng gian
lận và trường hợp khách hàng không gian lận
Khách hàng gian lận:
Trong hoạt động tín dụng, Ngân hàng không thể tránh khỏi trường hợp khách
hàng cố tình lừa gạt ngân hàng Điều này được thể hiện qua một số hình thức sau:
Nhiều doanh nghiệp do thiếu năng lực về khả năng quản lý tài chính lại không
có tài sản thế chấp hợp lệ do đó không đủ điều kiện để đảm bảo an toàn cho việc vay
vốn ngân hàng Họ đã lập các số liệu, giấy tờ giả mạo hòng qua mắt ngân hàng và
được ngân hàng cho vay vốn Nếu ngân hàng không phát hiện ra thì khả năng rủi ro
của khoản tín dụng này là rất lớn
Có trường hợp người vay lợi dụng ngân hàng không thể kiểm soát hết được
hoạt động kinh doanh của mình nên các doanh nghiệp đã sử dụng vốn vay của ngân
hàng vào mục đích khác với hợp đồng đã cam kết Như vậy, coi như toàn bộ giá trị
Deleted: b)
Deleted: 1.2.3.2.2.
Deleted: a)
Deleted: h
Trang 23thẩm định trước khi tiến hành cho vay của ngân hàng đã trở thành vô nghĩa và rủi ro
tín dụng được đặt ở mức độ báo động
Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp do kinh doanh kém hiệu quả hoặc do đạo đức
kém đã cố tình chây ỳ, không trả nợ cho ngân hàng, thậm chí còn bỏ trốn để quỵt
nợ Trong trường hợp này ngân hàng hoàn tàon bị thua thiệt và chỉ còn trông chờ vào
việc xử lý tài sản thế chấp
Khách hàng không gian lận
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải chịu sự cạnh tranh gay gắt
để tồn tại thì csc doanh nghiệp phải nỗ lực hết mình trong nhữgn quan hệ phức tạp
của xã hội Tuy nhiên, rủi ro vẫn là điều không thể tránh khỏi Như ở phần trước đã
nói, nguồn thu chủ yếu của ngân hàng là từ các doanh nghiệp thông qua các hoạt
động tín dụng Chính vì vậy, hoạt động của doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến
hoạt động của ngân hàng và rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ
ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro tín dụng của ngân hàng Rủi ro của doanh nghiệp xuất
phát từ một số trường hợp sau:
+ Doanh nghiệp bị rủi ro khách quan như: Thiên tai, hoả hoạn, động đất, mất
trộm…Đây là trường hợp ít khi xảy ra và khó có thể dự đoán trước
+ Bản thân doanh nghiệp bị lừa đảo hoặc bạn hàng của doanh nghiệp gặp rủi
ro Trong nền kinh tế doanh nghiệp có rất nhiều mối quan hệ với các tổ chức kinh tế
khác và cũng giống như ngân hàng doanh nghiệp cũng có thể bị rủi ro từ phía các
đối tác của mình làm cho doanh nghiệp bị thua lỗ, không có khả năng trả nợ cho
ngân hàng
Trường hợp khác là rủi ro xuất phát từ chính sự yếu kém của bản thân doanh
nghiệp Sự cạnh tranh khắc nghiệt của thị trường luôn đặt doanh nghiệp trong tình
trạng phải có sự nỗ lực cao độ vì bất kì một sự sai sót nào trong phương thức quản lý
kinh tế cũng như quản lý tài chính đều dẫn đến thua lỗ, phát sản doanh nghiệp ảnh
Trang 24các thông tin trên thị trường, trình độ dự đoán và hiểu biết các lĩnh vực sản xuất kinh
doanh hay vấn đề đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp của cán bộ tín dụng đãc dẫn
đến rủi ri tín dụng Ngân hàng
1 3 2.4. Các h thức hạn chế rủi ro do tín dụng
Vấn đề cấp bách hiện nay trong quản trị điều hành hoạt động kinh doanh ngân
hàng là làm sao để đảm bảo an toàn tín dụng, cải thiện tình hình tài chính và nâng
cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Dưới đây xin nêu những
phương thức quản lý tổng quát về đảm bảo an toàn cũng như các kỹ thuật thu nhập
và xử lý thông tin có thể áp dụng cho các NHTM trong việc kiểm soát rủi ro tín
dụng nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của NHTM trong thời gian tới,
thực hiện chiến lược đã đề ra
* Phương thức quản lý rủi ro tín dụng bằng cách nâng cao chất lượng tín
dụng
Phương pháp này được thực hiện chủ yếu thông qua việc phân tích thẩm định
kỹ lưỡng các thông tin tài chính và các thông tin phi tài chính của người nhận nợ và
áp dụng thủ tục cấp tín dụng chặt chẽ trước khi đầu tư nhằm phân loại khoản vay và
các đối tác vay vốn dựa vào mức độ rui ro tín dụng của nó để quản lý
* Phương thức quản lý rủi ro bằng cách trích lập dự phòng rủi ro
Tổ chức tín dụng trích lập ra một khoản dự phòng ngằm bù đắp cho những rủi
ro có thể xảy ra căn cứ vào mức độ rủi ro của các tài sản có
* Phương thức quản lý rủi ro bằng cách bảo hiểm rủi ro tín dụng
Thị trường trái khoán hoặc NHTM yêu cầu người nhận nợ phải có một khoản
chi phí phụ thêm cho việc mua bảo hiểm nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp trong
trường hợp phá sản
Chất lượng tín dụng càng cao thì tỷ lệ bảo hiểm rủi ro tín dụng càng thấp, khi
rủi ro tín dụng của một doanh nghiệp tăng lên, các nhà đầu tư trái khoán và các
NHTM sẽ yêu cầu tỷ lệ bảo hiểm tín dụng cao hơn
Việc tăng lên của các khoản bảo hiểm này là cần thiết để bù đắp cho mất mát
dự kiến cao hơn về trái khoán hoặc khoản vay vì khả năng khoán vay sẽ không được
Deleted: 1.2.3.3 Dấu hiệu của rủi ro
tín dụngả
Rủi ro tín dụng ẩn chứa trong những khoản vay có vấn đề và biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau Xuất phát từ thực tiễn hoạt động tín dụng, các nhà ngân hàng đã rút ra một số dấu liệu cơ bản để giúp cho các cán bộ tín dụng nhận biết, phán đoán và sớm có những biện pháp kịp thời để ngăn chặn những rủi ro thực sự có thể xảy ra Có các dấu hiệu cơ bản sau:ả
1.2.3.3 .1 Nợ quá hạn.ả
Nợ quá hạn là một khoản tín dụng được cấp ra nhưng không thể thu hồi hạn do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau.ả
Là một trung gian tài chính giữa bên thừa vốn với bên thiếu vốn trong nền kinh tế, tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng
và phát triển, nên tính ổn định và hiệu quả hoạt động của ngân hàng có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung Trong nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hoạt
động của Ngân hàng thì nợ quá hạn nhân
tố rễ gây ra rủi ro cho Ngân hàng Do vậy,
để hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng thhì Ngân hàng phải giữ cho tỉ lệ nợ quá hạn ở mức hợp lý, và có thể, không để phát sinh nợ quá hạn.ả
Nợ quá hạn có nhiều loại, tuy nhiên, nếu dựa vào khả năng thu hồi thì ta có thể chia nợ quá hạn ra thành hai loại là nợ quá hạn có khả năng thu hồi và nợ quá hạn không có khả năng thu hồi.ả
Nợ quá hạn có khả năng thu hồi là những khoản nợ đến hạn thanh toán, vì nhiều lý
do khác nhau khách hàng chưa có khả năng thanh toán, nhưng các phân tích chủ quan của Ngân hàng cho thấy có thể thu hồi được nợ.ả
Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi là
nợ quá hạn không thể thu hồi sau khi phân tích các khả năng thu hồi Trong trường hợp này, các Ngân hàng được phép trích quỹ dự trữ đặc biệt để bù đắp.ả
được phần lãi của món vay cho thấy dấu hiệu doanh nghiệp gặp khó khăn đặc biệt
về tài chính.ả
Do vậy, khi xuất hiện lãi treo Ngân hàng phải tiến hành điều tra, phân tích kỹ tình hình tài chính doanh nghiệp, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để tìm
ra nguyên nhân tại sao doanh nghiệp không có khả năng thanh toán lãi theo
đúng hạn Dựa vào kết quả phân tích, Ngân hàng sẽ đưa ra các biện pháp phù hợp nhất để hạn chế những tổn thất cho cả
Deleted: 2 Deleted: 4.
[1]
Trang 25hoàn trả Kết quả là mức độ thấp về chất lượng tín dụng có thề làm tăng chi phí vay của nó
* Phương thức quản lý rủi ro bằng cách phân tán rủi ro
Nắm giữ nhiều tài sản có rủi ro thay vì tập trung nắm giữ một hay một số loại tài sản có rủi ro nhất định Việc phân tán rủi ro tín dụng cho nhiều người vay cho phép các tổ chức tín dụng và các nhà đầu tư giảm rủi ro tín dụng đối với toàn bộ tài sản có
Tập hợp nhiều loại cho vay trong một tài sản cho phép tổ chức tín dụng giảm
sự thay đổi về thu nhập của chúng Thu nhập từ các khoản cho vay thành công sẽ bù
đắp phần lỗ từ những khoản cho vay bị vỡ nợ Do đó làm giảm khả năng tổ chức tín dụng đó sẽ bị thiệt hại
* Phương thức quản lý rủi ro bằng cách sử dụng thị trường bán nợ
Sau khi đầu tư hoặc cho các doanh nghiệp vay, tổ chức tín dụng hoặc nhà đầu tư lập tức tập hợp các tài sản có rủi ro (trái phiếu những khoản nợ có rủi ro tín dụng)
và bán cho các nhà đầu tư khác để chuyển đổi sở hữu khoản nợ nhằm quản lý và giảm thiểu rủi ro tín dụng
Theo quan điểm của các nhà đầu tư, việc mua các phần của gói nợ này là tương đối hấp dẫn vì việc mở rộng danh mục đầu tư thông qua
Theo quan điểm của các nhà đầu tư, việc mua các phần của gói nợ này là tương
đối hấp dẫn vì việc mở rộng danh mục đầu tư thông qua nhiều khoản vay sẽ làm giảm rủi ro tín dụng nói chung và làm tăng các khoản thu nhập từ gói nợ đã mua mà không nhất thiết phải nắm giữ các tài liệu có này
Như vậy, để quản lý rủi ro tín dụng, các tổ chức tín dụng, các nhà đầu tư có thể
sử dụng các phương thức như nâng cao tín dụng, trích lập dự phòng rủi ro, bảo hiểm, phân tán rủi ro tín dụng tài sản của rủi ro tín dụng với các tài sản khác và bán các phần của nó cho các nhà đầu tư bên ngoài Những phương thức như vậy có thể làm giảm rủi ro tín dụng của các tổ chức tín dụng hoặc nhà đầu tư và những rủi ro tín dụng này có thể được chia sẻ cho nhiều người sở hữu mới Tuy nhiên việc sử dụng các công cụ này có những hạn chế, cụ thể:
Trang 26Việc áp dụng những thủ tục cấp dụng quá chặt chẽ nhằm nâng cao chất lượng tín dụng làm người vay trở lên khó khăn hơn trong việc tiếp nhận vốn tín dụng, điều này sẽ làm mất cơ hội đầu tư của tổ chức tín dụng hoặc nhà đầu tư
Việc trích lập dự phòng rủi ro thường đặt ra những yêu cầu về tài chính đối với các tổ chức tín dụng Trong khi bảo hiểm rủi ro tín dụng lại đặt ra những yêu cầu về tài chính đối với người nhận nợ Do vậy, cả hai phương thức hoặc làm giảm khả năng cân đối và điều hành vốn khả năng của tổ chức tín dụng hoặc làm tăng chi phí vay vốn của người vay, dẫn đến tổ chức tín dụng gặp khó khăn trong việc mở rộng tín dụng và không thực hiện được chính sách khách hàng
* Phương thức quản lý rủi to tín dụng bằng cách thông qua dẫn xuất tín dụng Dẫn xuất tín dụng là các hợp đồng tài chính được ký kết bởi các bên tham gia giao dịch dẫn xuất tín dụng (tổ chức tín dụng, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, nhà đầu tư.v.v…) nhằm đưa ra những bảo đảm chống lại sự chuyển dịch bất lợi về chất lượng tín dụng của các khoản đầu tư hoặc những tổn thất liên quan đến tín dụng
Nhưng hợp đồng này mang lại cho các nhà đầu tư, người nhận nợ và ngân hàng những kỹ thuật mới bổ sung cho các biện pháp bán nợ phân tán rủi ro và bảo hiểm nhằm quản lý rủi ro tín dụng
* Các cộng cụ dẫn xuất tín dụng chủ yếu hiện nay gồm:
Hoán đổi tín dụng: là công cụ dẫn xuất làm giảm rủi ro tín dụng thông qua phân toán rủi ro
Thay cho việc phân tán rủi ro thông qua hoạt động cho vay ra cả bên ngoài địa phương, tổ chức tín dụng hoặc nhà đầu tư có thể bán một số khoản nợ và mua một
số khoản khác nhằm hoán đỏi các khoản thanh toán từ một hoạt động cho vay của
nó với khoản thanh toán từ các tổ chức khác Nghiệp vụ hoán đổi tín dụng chung nhất được gọi là hoán đổi thu nhập toàn bộ; trong giao dịch này, tổ chức quản lý rủi
ro sẽ hoán đổi các khoản thanh toán đầu tư hoặc khoản cho vay có lãi suất cố định của tổ chức tín dụng này với khoản thanh toán đầu tư hoặc vay có lãi suất được điều chỉnh của các tổ chức tín dụng, nhà đầu tư hoặc công ty bảo hiểm khác Hoán đổi tín
Trang 27Nó cho phép các tổ chức tín dụng phân tán rủi ro tín dụng trong khi duy trì một cách trung thành các số dư tài chính của khách hàng Trong giao dịch hoá đổi thu nhập toàn bộ, số dư của các doanh nghiệp vay vốn được duy trì với các tổ chức tín dụng ban đầu Khi các khoản nợ được bán, số dư nợ của doanh nghiệp được chuyển
đổi cho những người sở hữu mới của khoản nợ
Các khoản chi phí quản lý giao dịch hoán đổi có thể thấp hơn là chi phí của giao dịch bán nợ Điều này đồng nghĩa với việc nó sẽ làm chi phí vay vốn của người nhận nợ giảm và có thể thực hiện phân tán rủi ro với mức chi phí thấp hơn
* Quyền chọn tín dụng
Là loại dẫn xuất tín dụng cung cấp chức năng tương tự bảo hiểm Các quyền chọn này cho phép các tổ chức tín dụng, các nhà đầu tư có thể lựa chọn mua hoặc bán các tài sản có rủi ro tại một mức giá cố định để bảo vệ cho họ đối với những biến động bất lợi về chất lượng tín dụng các tài sản tài chính hoặc khoản vay của tổ chức tín dụng trong trường hợp rủi to xảy ra
Quyền chọn tín dụng mang lại nhiều lợi ích hơn so với việc trích lập dự phòng của các tổ chức tín dụng vì nó không làm tăng chi phí của người vay và không làm giảm hiệu quả sử dụng vốn khả năng của tổ chức tín dụng do phải giữ lại các tài sản
có dự phòng Như vậy nó sẽ bảo vệ cho nhà đầu tư khỏi sự giảm giá của các tài sản
có
* Các chứng chỉ liên quan đến tín dụng
Là một loại dẫn xuất tín dụng khác được sự bởi người phát hành trái phiếu nhằm tránh rủi rto tín dụng Một chứng chỉ liên quan đến tín dụng bao gồm môi tập hợp trái phiếu và một hợp đồng quyền chọn tín dụng Chứng chỉ này hứa sẽ thanh toán định kỳ lãi suất và thanh toán một lần giá trị như trái phiếu khi đến hạn Quyền chọn tín dụng trên chứng chỉ này cho phép người phát hành giảm các thanh toán của giấy tờ nếu có sự biến động rõ ràng về tài chính khi giấy tờ giảm giá trị
Tổ chức tín dụng, nhà đầu tư có thể cân nhắc viẹc mua các chứng chỉ liên quan
đến tín dụng vì nó có thể được một tỷ lệ doanh thu cao hơn trái phiếu thông thường của nhà phát hành nợ, bởi vì khi phát hành chứng chỉ, thông thường giá của chứng
Trang 28chỉ thấp hơn giá trị trái phiếu Chi phí thấp hơn của tổ chức tín dụng, nhà đầu t− giá
đối với thanh toán lãi suất sẽ cho họ có một doanh thu cao hơn
1.3.3 Phân tích rủi ro tín dụng
1.3.3.1 Thực chất vai trò phân tích rủi ro tín dụng
Phõn tớch hoạt động tớn dụng và rủi ro tớn dụng là tiến hành thu thập tài liệu, tớnh
toỏn và so sỏnh cỏc chỉ tiờu nhằm đỏnh giỏ mức độ rủi ro tớn dụng cao hay thấp và
chịu tỏc động bởi nhõn tố ảnh hưởng nào
Phõn tớch rủi ro tớn dụng là cụng cụ quan trọng để phỏt hiện nguy cơ tồn tại
trong hoạt động tớn dụng của cỏc NHTM
Thụng qua phõn tớch chỳng ta mới thấy rừ được cỏc nguyờn nhõn, nhõn tố
cũng như nguồn gốc phỏt sinh của cỏc nguyờn nhõn và nhõn tố ảnh hưởng, từ đú cú
giải phỏp cụ thể trong cụng tỏc tổ chức, quản lý Do đú nú là cụng cụ cải tiến cơ chế
quản lý trong việc giảm thiểu rủi ro
Phõn tớch rủi ro tớn dụng giỳp ta nhỡn nhận đỳng đắn về những hạn chế trong
ngõn hàng của mỡnh, trờn cơ sở này cỏc ngõn hàng sẽ xỏc định đỳng đắn mục tiờu và
chiến lược để giảm thiểu rủi ro
Phõn tớch kinh doanh là biện phỏp quan trọng để phũng ngừa và ngăn chặn
những rủi ro cú thể xảy ra
Tài liệu phõn tớch kinh doanh cũn rất cần thiết cho cỏc đối tượng bờn ngoài,
khi họ cú mối quan hệ về kinh doanh, nguồn lợi với cỏc ngõn hàng, vỡ thụng qua đú
họ mới cú thể quyết định đỳng đắn trong việc hợp tỏc, đầu tư, cho vay hay khụng
1.3.3.2 Nội dung phân tích
Mục đớch: Tớnh cỏc chỉ tiờu về rủi ro tớn dụng và tiến hành so sỏnh cỏc chỉ
tiờu này với kỳ trước, với kế hoạch, với cỏc đơn vị cựng ngành Mục đớch của việc
phõn tớch tổng quỏt để đỏnh giỏ, xem xột ngõn hàng cú tỉ lệ nợ xấu, nợ quỏ hạn cao
hay khụng? trờn cơ sở đú tỡm cỏc chỉ tiờu thành phần ảnh hưởng đến giảm thiểu rủi
ro tớn dụng của đơn vị
Nội dung phõn tớch:
Deleted: ả
Trang 29- Tính các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng chủ yếu (Căn cứ theo số liệu thu thập, tính toán) Từ đó rút ra kết luận mức độ rủi ro cao hay thấp
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng rủi ro tín dụng Nhận biết các nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng cao Từ đó có cách phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng
1.3.2.3 Tài liệu và phương pháp phân tích
a Tài liệu phân tích
- Nguồn tài liệu từ báo cáo kết quả tín dụng của ngân hàng
- Các tài liệu về môi trường ngành có liên quan
b Phương pháp phân tích
Để phân tích hiệu quả kinh doanh trong các ngân hàng thương mại, thường
sử dụng các phương pháp phân tích sau đây:
- Phương pháp so sánh:
So sánh là một phương pháp được sử dụng rất rộng rãi trong phân tích kinh doanh Sử dụng phương pháp so sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã lượng hóa có cùng một nội dung, một tính chất tương tự để xác định xu hướng và mức độ biến động của các chỉ tiêu đó Nó cho phép chúng ta tổng hợp được những nét chung, tách ra được nét riêng của các hiện tượng kinh tế đưa ra so sánh, trên cơ sở đó đánh giá được các mặt phát triển hay các mặt kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm ra các giải pháp nhằm quản lý tối ưu trong mỗi trường hợp cụ thể Để đáp ứng cho mục tiêu phân tích người ta thường dùng 2 phương pháp cụ thể sau đây:
+ So sánh bằng số tuyệt đối
+So sánh bằng số tương đối
- Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp này là đo lường mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố tác động một chỉ tiêu kinh tế cụ thể Khi muốn đo mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào thì thay thế
số liệu gốc bằng số liệu mới và các nhân tố khác giữ nguyên Sau đó so sánh hai chỉ tiêu được tính theo nhân tố ban đầu và nhân tố thay thế
Trang 30Trong thực tế phương phỏp này được sử dụng dưới hai dạng:
- Thay thế liờn hoàn: Là phương phỏp xỏc định ảnh hưởng của cỏc nhõn tố bằng
cỏch thay thế lần lượt và liờn tiếp cỏc nhõn tố từ giỏ trị gốc sang kỳ phõn tớch để xỏc
định số của chỉ tiờu khi nhõn tố đú thay đổi
- Số chờnh lệch: Phương phỏp số chờnh lệch là trường hợp đặc biệt của phương
phỏp thay thế liờn hoàn, nú tụn trọng đầy đủ cỏc bước tiến hành như phương phỏp
thay thế liờn hoàn Nú khỏc ở chổ sử dụng chờnh lệch giữa kỳ phõn tớch với kỳ gốc
của tựng nhõn tố để xỏc định mức độ ảnh hưởng của nhõn tố đú đến chỉ tiờu phõn
tớch
Túm tắt chương I
Chương I đó trỡnh bày tổng quan về ngõn hàng thương mại, tớn dụng trong
NHTM: Khỏi niệm, chức năng, nhiệm vụ, cỏc loại hỡnh Đưa ra cỏc chỉ tiờu đo
lường và đỏnh giỏ rủi ro tớn dụng trong hoạt động kinh doanh của cỏc NHTM cũng
như cỏc nhõn tố ảnh hưởng và cỏch giảm thiểu cỏc chỉ tiờu đú
Trong chương I cũng đó trỡnh bày mục đớch, ý nghĩa, nội dung trỡnh tự cũng
như phương phỏp phõn tớch rủi ro tớn dụng của cỏc NHTM làm cơ sở để phõn tớch
tỡnh hỡnh rủi ro tớn dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam ở chương II
Deleted: Trên đây là những cơ sở lý
luận phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài, để xem xét một cách cụ thể hơn chúng ta cùng đi hiểu tình hình thực
tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.ả
Trang 31Chương 2 Phân tích thực trạng rủi ro trong hoạt động
tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
2.1 Tổng quan về Ngân hàng No&PTNT VN
2.1.1 Quá trinh hình thành và phát triển
Năm 1988, theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ
trưởng ( nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên danh, Ngân hàng
Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập, hoạt động trong lĩnh vực nông
nghiệp, nông thôn
Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chớnh phủ ủy quyền, Thống đốc Ngõn
hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tờn Ngõn hàng
Nụng nghiệp Việt Nam thành Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển Nụng thụn Việt
Nam (Ngân hàng No&PTNT VN) như tên gọi ngày nay
Ngân hàng No&PTNT VN hoạt động theo mụ hỡnh Tổng cụng ty 90, là
doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật cỏc tổ chức tớn dụng và
chịu sự quản lý trực tiếp của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, Có chức năng kinh
doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động khác Ngân hàng
No&PTNT VN đi đầu trong vai trò ổn định thị trường tiền tệ, là công cụ đắc lực,
hữu hiệu của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước trong việc thực thi các chính sách
tài chính tiền tệ Với thực lực về thanh khoản và sức mạnh tài chính, Ngân hàng
No&PTNT VN đi tiên phong và chủ động bổ sung hàng chục ngàn tỷ đồng cho
nông nghiệp, nông thôn, nâng tổng dư nợ đàu tư cho khu vực này đạt hơn 200.000 tỷ
đồng, chiếm trên 70% tổng dư nợ của Ngân hàng No&PTNT VN
Ngân hàng No&PTNT VN có Trụ sở chính đặt tại số 2 Láng Hạ, Hà Nội, hai
văn phòng đại diện tại miền nam ( TP Hồ Chí Minh), miến trung ( Đà Nẵng), một
Formatted: Font: 13 pt
Deleted:
Trang 32ty trực thuộc gồm: công ty cho thuê tài chính I tại Hà Nội, công ty cho thuê tài chính II tại TP Hồ Chí Minh; Công ty chứng khoán;Công ty vàng bạc đá quý tại Hà Nội; Công ty đầu tư, thương mại, dịch vụ ngân hàng; Công ty bảo hiểm… Ba đơn vị hành chính sự nghiệp là Trung tâm đào tạo, Trung tâm công nghệ thông tin, Trung tâm Thẻ Ngoài ra, Ngân hàng No&PTNT VN còn tham gia liên doanh với nước ngoài thành lập Ngân hàng liên doanh Việt- Thái (Vinasiam Bank) và góp cổ phần với các TCTD và một số Ngân hàng trong nước như Ngân hàng TMCP quóc tế Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đại Tín, Ngân hàng TMCP Liên Việt, Ngân hàng TMCP Hàng Hải…
Mục tiêu của Ngân hàng No&PTNT VN là trở thành tập đoàn tài chính cổ phần mạnh, giữ vị thế, uy tín hàng đầu ở Việt Nam và trong khu vực Đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp phát triển kinh tế khu vực nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống hộ nông dân, xóa đói giảm nghèo cho người dân Việt Nam
2.1.2 Mô hình tổ chức và quản lý của Ngân hàng No&PTNT VN
Mô hình tổ chức và quản lý của Ngân hàng No&PTNT VN gồm có ( xem sơ
đồ 2.1 và 2.2)
- Hội đồng quản trị;
- Ban điều hành: gồm Tổng giám đốc và Phó Tổng giám đốc;
- Bộ máy giúp việc, bộ máy kiểm soát nội bộ;
- Các đơn vị thành viên bao gồm các đơn vị hạch toán phụ thuộc, hạch toán
độc lập, đơn vị sự nghiệp, các cơ Sở quản lý và văn phòng đại diện …
Trang 33sơ đồ 2.1: MÔ HìNH TổNG THể Tổ CHứC Bộ MáY QUảN Lý ĐIềU
HàNH CủA Ngân hàng No&PTNT VN
2.1.3 Các loại sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng No&PTNT VN
- Dịch vụ huy động vốn Để tăng cường khả năng huy động vốn trờn thị
trường chi nhỏnh đó đưa ra thị trường nhiều loại sản phẩm khỏc nhau nhằm kớch
thớch nhu cầu gửi tiền của khỏch hàng như:
+ Tiền gửi thanh toỏn: Tiền gửi thanh toỏn khụng kỳ hạn bằng VNĐ và tiền
gửi thanh toỏn khụng kỳ hạn bằng ngoại tệ (bao gồm tất cả cỏc ngoại tệ niờm yết
trờn bảng tỷ giỏ của No&PTNT VN)
+ Tiền gửi cú kỳ hạn bao gồm: Tiền gửi cú kỳ hạn bằng VNĐ, tiền gửi cú kỳ
Ngân hàng No&PTNT VNả
2.
Trang 34- Dịch vụ cho vay: bao gồm:
+ Cho vay ngắn hạn: gồm cú cho vay ngắn hạn bổ sung vốn lưu động trong
nước, cho vay thấu chi, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu
+ Cho vay trung dài hạn: gồm cỏc dịch vụ cho vay bổ sung vốn kinh doanh
trả gúp, cho vay đầu tư tài sản cố định, cho vay dự ỏn đầu tư, cho vay sinh hoạt tiờu
dựng, cho vay du học, cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, cổ phiếu chưa niờm yết
- Cỏc loại hỡnh dịch vụ:
+ Dịch vụ thanh toỏn: Thu điện phớ và thủ tục phớ(LC-TTr), mở LC, dịch vụ
ngõn hàng trong và ngoài nước, thu phớ nộp rỳt tiền mặt, dịch vụ thẻ, dịch vụ thu hộ
chi hộ, lệ phớ hoa hồng
+ Bảo lónh trong nước: Bảo lónh dự thầu, bảo lónh hợp đồng, bảo lónh thanh
toỏn, bảo lónh vay vốn
+ Dịch vụ ngõn quỹ: Thu đổi ngoại tệ, giao dịch hối đoỏi, kiểm đếm tiền,
giao dịch mua bỏn vàng giao ngay theo giỏ niờm yết
+ Chứng minh tài chớnh: Du học, du lịch, định cư nước ngoài
+ Kinh doanh ngoại hối: ngoại tệ, vàng
+ Cỏc loại dịch vụ khỏc như giao dịch sàn vàng, sàn chứng khoỏn
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong thời gian qua
Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng No&PTNT VN là lấy nông thôn làm
thị trường, lấy hộ nông dân làm đối tượng phục vụ chính, chuyển đối tượng khách
hàng từ cho vay DNNN là chủ yếu sang cho vay hộ sản xuất, phát triển kinh doanh
đa năng, từng bước mở rộng dịch vụ ngân hàng, thực hiện phương châm "Đi vay để
cho vay", cung ứng vốn theo quan hệ cung cầu vốn trên thị trường thông qua cơ chế
lãi suất thực dương, thực hiện cơ chế khoán tài chính đến từng chi nhánh thành viên,
công ty trực thuộc và đến người lao động Ngoài ra, để đáp ứng yêu cầu kinh doanh
và để đẩy nhanh tốc độ hiện đại hoá ngân hàng, Ngân hàng No&PTNT VN đã
không ngừng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên, trang bị cơ sở
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt
- Dịch vụ bao thanh toánả
- Thanh toán quốc tếả
- Chiết khấu chứng từả
- Dịch vụ kiều hốiả
- Kinh doanh ngoại tếả
- Phát hành giấy tờ có giáả
- Kinh doanh mỹ nghệ, vàng bạc, đá quýả
Trang 35vật chất kỹ thuật hiện đại Với những nỗ lực trên, Ngân hàng No&PTNT VN đã trở
thành ngân hàng cung cấp tín dụng lớn nhất cho nông nghiệp, nông thôn với tổng số
khách hàng có quan hệ thường xuyên là 10 triệu hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư
nghiệp
Năm 2009, kinh tế nước ta gặp nhiều khú khăn, thỏch thức do tỏc động của
khủng hoảng kinh tế thế giới và thiệt hại nặng nề từ thiờn tai, nhưng dưới sự lónh
đạo đỳng đắn của Đảng và Nhà nước cựng những giải phỏp đồng bộ, linh hoạt của
Chớnh phủ, nền kinh tế Việt Nam đó vượt qua được giai đoạn khú khăn, bước đầu
đạt được kết quả tớch cực và cú những bước phỏt triển mới khả quan: Tốc độ tăng
trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng 5,32%; Giỏ trị sản xuất nụng, lõm
nghiệp và thuỷ sản tăng 3%; Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng 7,6%; Tổng mức bỏn
lẻ hàng hoỏ và dịch vụ tiờu dựng tăng 18,6%; Kim ngạch xuất khẩu hàng húa đạt
56,6 tỷ USD; Chỉ số giỏ tiờu dựng bỡnh quõn tăng 6,88%; Tỷ lệ hộ nghốo giảm cũn
12,3%
Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới và những bất cập của nền kinh
tế Việt Nam, hoạt động ngõn hàng đó phải đối mặt với nhiều khú khăn mới: Việc
nới lỏng chớnh sỏch tiền tệ và thực hiện cơ chế hỗ trợ lói suất khiến cho tổng
phương tiện thanh toỏn, dư nợ tớn dụng năm 2009 ở mức cao (gần 38%); Tốc độ
tăng nguồn vốn huy động thấp hơn tốc độ tăng trưởng tớn dụng nờn cỏc NHTM khú
khăn trong việc cõn đối vốn; Tỷ giỏ vàng, ngoại tệ liờn tục biến động cựng với ỏp
lực giảm giỏ của VND khiến cho tỡnh hỡnh cung cầu ngoại tệ căng thẳng
Trước tỡnh hỡnh đú NHNo & PTNTViệt Nam đó điều hành chớnh sỏch tiền tệ
thận trọng, linh hoạt nhằm tạo sự ổn định trở lại của cỏc NHTM: Tốc độ tăng
trưởng tớn dụng được khống chế; Kiểm soỏt chặt chẽ việc cho vay địa ốc, chứng
khoỏn và cho vay tiờu dựng, giảm tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung, dài
hạn; Tỷ giỏ mua bỏn ngoại tệ được quản lý biờn độ để hỗ trợ xuất khẩu; Bỏn ngoại
tệ để hỗ trợ cho cỏc NHTM cú trạng thỏi ngoại tệ õm; Lói suất cơ bản được giữ ở
mức 8%/năm, lói suất huy động được quản lý trần nhằm tạo điều kiện ổn định lói
Deleted: NHNNVN
Trang 36suất cho vay đối với nền kinh tế, chủ động ngăn chặn nguy cơ tỏi lạm phỏt và bỡnh
ổn thị trường ngoại hối
Tỡnh hỡnh trờn đó tỏc động đến hoạt động của NHNo & PTNT Việt Nam
Bảng 2.1: tình hình hoạt động kinh doanh của nhn o &ptnt
việT nam giai ĐoạN 2007 -2009
7 Nghiệp vụ kinh doanh
đối ngoại( triệu đô) 3.568 4.629 5.400
- Thanh toán quốc tế
- Dịch vụ chi trả kiều
Kinh doanh ngoại tệ
Formatted: Font: 13 pt
Trang 37- Tiền gửi không kỳ hạn:năm 2009 là 88.491 tỷ, tăng 12.126 tỷ, (tăng 15,9%)
so với năm 2008 Chiếm tỷ trọng 24,1% nguồn tiền gửi khách hàng
- Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng: năm 2009 là 156.653 tỷ, tăng 33.574 tỷ (tăng
27,3%) so với năm 2008 Chiếm tỷ trọng 42,7% nguồn tiền gửi khách hàng
- Tiền gửi có kỳ hạn > 12 tháng đến 24 tháng: năm 2009 là 42.777 tỷ, giảm
5.845 tỷ (giảm 12,02%) so với năm 2008 Chiếm tỷ trọng 17,7% nguồn tiền gửi
khách hàng
- Tiền gửi có kỳ hạn >24 tháng: năm 2009 là 79.074 tỷ, giảm 9.709 tỷ (giảm
10,9%) so với năm 2008 Chiếm tỷ trọng 21,5% nguồn tiền gửi khách hàng
Nguồn vốn vay NHNN: năm 2009 là 8.013 tỷ, tăng 7.988 tỷ so với năm 2008
Nguồn tiền gửi, tiền vay TCTD khác : năm 2009 là 49.858 tỷ, tăng 34.331 tỷ
(tăng 221%) so năm 2008
Nguồn vốn uỷ thác đầu tư: năm 2009 là 9.465 tỷ, giảm 1.135 tỷ (giảm 10,7%)
so năm 2008
Nguồn vốn huy động từ dân cư: năm 2009 là 200.211 tỷ, tăng 26.993 tỷ, (tăng
15,6%) so với năm 2008, chiếm tỷ trọng 46% tổng nguồn vốn và chiếm 55% nguồn
tiền gửi của khách hàng
Nguồn vốn huy động từ các TCKT: năm 2009 là 140.801 tỷ, tăng 5.671 tỷ,
(tăng 4,2%) so với năm 2008, chiếm tỷ trọng 32,4% tổng nguồn vốn và chiếm 38,4%
nguồn tiền gửi của khách hàng
Formatted
Formatted Formatted: Font: 13 pt
Formatted
Formatted
Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt Formatted
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt
Deleted: , t¨ng 61,8% so víi n¨m 2006.
Deleted: ¶ Deleted: của khách hàng …366.995 Deleted: 30.146
Deleted: đầu năm
Deleted: đầu năm
Deleted: đầu năm
Deleted: đầu năm
Deleted: đầu năm
Deleted: đầu năm
Deleted: đầu năm
Deleted: đầu năm
[7]
[8]
[5] [2]
[6] [4] [3]
Trang 38Với cơ cấu nguồn vốn như vậy, Ngân hàng No&PTNT VN luôn chủ động
đáp ứng các nhu cầu vốn của nền kinh tế, đảm bảo thanh khoản trong mọi thời điểm
Toàn hệ thống đã coi trọng công tác huy động vốn, đặc biệt là vốn trung dài hạn,
thông qua các hình thức huy động, tiếp thị, thực hiện tốt chính sách khách hàng,
khơi tăng nguồn vốn dân cư, góp phần tạo cân đối giữa nhu cầu vốn và nhu cầu vay
vốn nông nghiệp nông thôn
Bên cạnh mở rộng hoạt động kinh doanh trong nước, Ngân hàng No&PTNT
VN tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác, khai thác vốn của các tổ chức tài chính
quốc tế và mở rộng kinh doanh hối đoái Ngân hàng No&PTNT VN đã ký kết nhiều
thoả thuận hợp tác quan trọng với các tập đoàn tài chính, ngân hàng hàng đầu thế
giới như WB, ADB, AFB, đã tiếp nhận và triển khai 140 dự án, nhận tài trợ trên 5,4
tỷ USD nguồn vốn, số vốn qua Ngân hàng là gần 4,4 tỷ USD, đã giải ngân được trên
1,42 tỷ USD
Thanh toỏn quốc tế: Tổng doanh số thanh toỏn xuất nhập khẩu đạt 9.700
triệu USD, giảm 9% so với năm 2008
- Doanh số thanh toỏn hàng xuất đạt 4.926 triệu USD, tăng 10,3% so với năm
2008, chiếm 8,7% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước
- Doanh số thanh toỏn hàng nhập đạt 4.774 triệu USD, giảm 32,7% so năm
2008, chiếm 6,9% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước
Thị phần thanh toỏn quốc tế của NHNo & PTNT VN năm 2009 chiếm 7,7%
tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước
Kinh doanh ngoại tệ : Tổng doanh số mua bỏn ngoại tệ đạt 11.844 triệu
USD, tăng 15% so năm 2008, trong đú :
- Doanh số mua vào: 5.909 triệu USD, tăng 15% so năm 2008
- Doanh số bỏn ra: 5.935 triệu USD, tăng 14,5% so năm 2008
Hoạt động thanh toỏn biờn giới:
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt Formatted
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt, Bold Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt, Bold
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt
lệ nợ xấu được kiểm soát ở mức 2,6%.(xem biểu đồ 2.2)ả
BIểU Đồ 2.2: DƯ Nợ CHO VAY Ngân hàng No&PTNT VN ả GIAI ĐOạN 2002-
Trang 39Doanh số thanh toỏn xuất nhập khẩu đạt 13.278 tỷ đồng, giảm 33% so với
cựng kỳ năm 2008, trong đú:
- Doanh số thanh toỏn hàng xuất: 7.941 tỷ VNĐ, giảm 16% so với năm 2008
- Doanh số thanh toỏn hàng nhập: 5.337 tỷ VNĐ, giảm 48% so với năm 2008
- Phớ nghiệp vụ thanh toỏn biờn giới: đạt 19,9 tỷ VNĐ, tăng 134% so với
- Chuyển qua tài khoản: 269 triệu USD, giảm 40% so năm 2008
Ngân hàng No&PTNT VN chú trọng hiện đại hoá hệ thống công nghệ thông
tin, kết nối thanh toán điện tử trên 1.000 chi nhánh trong cả nước, kết nối thành
công hệ thống Banknetvn, Visa, Master Hoạt động tín dụng, thanhtoán được mở
rộng tới các tập đoàn, tổng công ty, góp phần đáng kể thực hiện các dự án của quốc
gia
Với việc triển khai chiến lược kinh doanh trên địa bàn thành phố, mạng lưới
kinh doanh đối ngoại nói chung và thanh toán quốc tế nói riêng của Ngân hàng
No&PTNT VN không ngừng được mở rộng Mọi giao dịch thanh toán quốc tế đều
được tập trung kiểm soát tại Trụ sở chính Tăng cường kiểm tra giám sát các giao
dịch thanh toán quốc tế, bảo lãnh qua hệ thống IPCAS, do vậy chất lượng dịch vụ
thanh toán quốc tế trên toàn hệ thống được nâng cao và được các ngân hàng nước
ngoài đánh giá cao
Tất cả các hoạt động trên đã đưa Ngân hàng No&PTNT VN phát triển bền
vững và an toàn Theo chuẩn mực kế toán quốc tế, lợi nhuận sau thuế tăng từ
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt, Bold Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt, Italic Formatted: Font: 13 pt, Italic Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt
giai đoạn 2004 –
2009 Đơn vị tính:
triệu USDả [11]
Trang 40Ngân hàng No&PTNT VN xứng đáng là Ngân hàng thương mại hàng đầu
Việt Nam và doanh nghiệp số 1 trong Tập 200 doanh nghiệp lớn nhất của Việt Nam
Với mục tiêu trở thành Tập đoàn tài chính ngân hàng cổ phần mạnh, tiếp tục
giữ vị thế hàng đầu của Việt Nam, có uy tín trong khu vực và trên thế giới, đóng góp
vào sự nghiệp phát triển kinh tế, nhất là kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nâng cao
đời sống hộ nông dân, xoá đói, giảm nghèo Trong những năm tới Ngân hàng
No&PTNT VN sẽ tập trung vốn đầu tư cho các sản phẩm có lợi thế xuất khẩu, cạnh
tranh hàng nhập khẩu, trước hết là sản phẩm đầu vào và đầu ra thuộc lĩnh vực nông
nghiệp, nông thôn; đẩy mạnh cho vay kinh tế trang trại, cho vay phát triển cơ sở hạ
tầng nông thôn; giữ vững và phát triển mối quan hệ với các khách hàng, đặc biệt là
các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ sản, chế biến
2.2 phân tích rủi ro tín dụng của Ngân hàng No&PTNT VN
2.2.1 Phân tích kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng No&PTNT VN
2.2.1.1 Các loại dịch vụ tín dụng của Ngân hàng No&PTNT VN
- Cho vay cỏ nhõn và hộ gia đỡnh: trong đú bao gồm rất nhiều loại hỡnh hco
vay như vay xõy dựng mới, sửa chữa, cải tạo , nõng cấp, mua nhà ở đối với dõn cư;
cho vay người lao động đi làm ở nước ngoài; cho vay mua phương tiện đi lại; cho
vay lưu vụ đối với hộ nụng dõn; cho vay đầu tư vốn cố định dự ỏn sản xuất kinh
doanh; cho vay cỏc dự ỏn theo chỉ định Chớnh phủ; cho vay hộ nụng dõn theo quyết
điịnh 67/1998/QĐ-TTg… trong thời hạn: ngắn hoặc trung và dài hạn
- Tớn dụng chiết khấu
- Tín dụng bảo lãnh, tín dụng liên kết…
Trong các loại hình hoạt động tín dụng thì hoạt động chủ yếu là cho vay Vì
vậy đề tài tập trung phân tích vào hoạt động cho vay
2.2 1.2 Kết quả hoạt động cho vay của Ngân hàng No&PTNT VN:
Với đặc điểm hoạt động tín dụng của Ngân hàng No&PTNT VN như đã nêu
ở trên, Ngân hàng No&PTNT VN không ngừng xây dựng, hoàn thiện hệ thống
Formatted: None, Indent: First line:
0.5"
Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt, Condensed
by 0.2 pt
Formatted: Font: 13 pt, Condensed
by 0.2 pt
Formatted: Font: 13 pt, Italic
Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic Formatted: Font: 13 pt, Bold Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt, Bold Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic Formatted: Font: 13 pt, Italic
Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt, Bold
Formatted: Font: 13 pt, Italic
Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic Formatted: Font: 13 pt, Bold Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic Formatted: Font: 13 pt, Bold Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic
Deleted: ả Deleted: hoạt động
Deleted: Đặc điểm Deleted: :
Deleted: Như trên đ∙ trình bày, Ngân
hàng No&PTNT VN có hệ thống chi nhánh ở khắp mọi miền đất nước với đối tượng khách hàng chủ yếu là hộ nông dân và khu vực nông thôn Hoạt động tín dụng của Ngân hàng No&PTNT VN
có các đặc điểm:ả
- Hoạt động tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp mang nhiều rủi ro do: ả Thứ nhất, sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam vẫn là sản xuất nhỏ, thị trường tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế; ngành chế biến nông sản sau thu hoạch còn chưa phát triển Sản phẩm nông nghiệp chưa
có thương hiệu và chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc
tế Chính do sự yếu kém này nên hoạt
động đầu tư cho sản xuất nông nghiệp
Deleted: 2 Deleted:
Deleted: tín dụng
[12]