1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đánh giá nguy cơ ô nhiễm đất do hóa chất BVTV ở nông thôn VIệt Nam

22 333 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài thảo luận đã đưa ra một số khái niệm, về ô nhiễm đất do hóa chất BVTV ở nông thôn Việt Nam, các bước đánh giá nguy cơ ô nhiễm đất do HCBVTV ở nông thôn. Đánh giá thực trạng nguy cơ ô nhiễm đất, ảnh hưởng đến sức khỏe con người do hóa chất BVTV ở nông thôn VN. Từ đó đề xuất một số giải pháp để giảm nguy cơ ô nhiễm đất do HCBVTV.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN BÀI THẢO LUẬN ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ Ô NHIỄM ĐẤT DO HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TẠI CÁC VÙNG NƠNG THƠN VIỆT NAM NHĨM Quốc Thị Bích Ngọc Trần Thị Phương Minh Trần Thị Ly Vũ Thị Linh Trần Giang Nam Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017 DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Hình 1.1 Con đường di chuyển thuốc BVTV mơi trường đất………… Hình 2.1 :Thói quen xả thải bừa bãi người sử dụng HCBVTV gây ô nhiễm môi trường ………………………………………………………………………… Bảng 2.1 Độ nhạy cảm súc vật DDT khác nhau………………… Hình 2.2 Người nơng dân chưa dùng phương tiện bảo vệ cá nhân phun HCBVTV ………………………………………………………………………… Hình 2.3 Pha HCBVTV chưa cách, liều lượng ……………………… 12 12 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Đất tài ngun vơ quý tự nhiên ban tặng cho người Đất đóng vai trò quan trọng: môi trường nuôi dưỡng loại cây, nơi để sinh vật sinh sống, khơng gian thích hợp để người xây dựng nhà cơng trình khác Thế ngày nay, người lạm dụng nguồn tài nguyên quý giá có nhiều tác động có ảnh hưởng xấu đến đất như: dùng nhiều lượng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật, làm cho đất tích trữ lượng lớn kim loại nặng làm thay đổi tính chất đất Việt Nam nước biết đến với phát triển nông nghiệp bên cạnh vấn đề nhiễm đất làm giảm chất lượng nông sản, thông qua lương thực, rau củ,… làm ảnh hưởng đến sức khỏe người Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nóng ẩm mưa nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển loài sâu bệnh gây hại gây tổn thất suất trồng chất lượng nơng sản Do đó, để phòng trừ loại sinh vật gây hại có nhiều biện pháp khác biện pháp hay sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) Ngồi tác dụng HCBVTV gây nhiều hậu nghiêm trọng phá vỡ quần thể sinh vật đồng ruộng, tiêu diệt sinh vật có ích,… thay đổi tính chất lý hóa đất làm đất bị chai hóa CHƯƠNG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ Ơ NHIỄM ĐẤT DO HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT 1.1 Hóa chất bảo vệ thực vật 1.1.1 Một số khái niệm Thuốc trừ sâu hay hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) hợp chất hoá học, chế phẩm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng), chất điều hoà sinh trưởng… dùng chè để chống lại phá hoại sinh vật gây hại Các sinh vật gây hại gồm: Côn trùng, tuyến trùng, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại,….được gọi chung dịch hại 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1 Phân loại theo độc tính (dựa vào LD 50) Theo cách này, độc tính chia làm loại: - Loại I: Cực độc: FOSFAMIDAN ( CE 80%) CARBOFENOTON ( CE 80%) SCHRODAN ( CE 60%) NICOTIN ( CE 90%) - Loại II: Ðộc nhiều: Aldrin (PDE 50%) Bensulfit (CE 40%) Sulfolot (CE 40%) - Loại III: độc: Aldrin (bột 5%) CLORDECAN (BỘT 10%) DDT (PDE 40%) Malation (PDE 50%) Ghi chú: C.E: nồng độ thể sữa P.D.E: Bột huyền phù nước 1.1.2.2 Phân loại theo mục đích sử dụng sản xuất − − − − − − Thuốc diệt côn trùng gây hại Thuốc chống bệnh nấm cho côn trùng Thuốc diệt cỏ dại Thuốc làm rụng Thuốc kích thích sinh trưởng Thuốc chống bệnh vi khuẩn thực vật 1.1.2.3 Phân loại theo cấu tạo hóa học - Các thuốc hữu tổng hợp: Là loại phổ biến nhất, bao gồm lân hữu cơ, Clo hữu cơ, thủy ngân hữu cơ, cấc dẫn xuất nitro clo phenol - Các thuốc vô cơ: Asenit natri, aseniat canxi, sulfat đồng (CUSO4) 1.2 Ơ nhiễm mơi trường đất - Ơ nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật - Ơ nhiễm mơi trường đất xem tất tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất chất ô nhiễm Đất ô nhiễm bị gây có mặt hóa chất xenobiotic (sản phẩm người) thay đổi mơi trường đất tự nhiên Nó đặc trưng gây nên hoạt động cơng nghiệp, hóa chất nông nghiệp, vứt rác thải không nơi quy định Các hóa chất phổ biến bao gồm hydrocacbon dầu, hydrocacbon thơm nhiều vòng (như naphthalene and benzo(a)pyrene), dung mơi, thuốc trừ sâu, chì, kim loại nặng Mức độ nhiễm có mối tương quan với mức độ cơng nghiệp hóa cường độ sử dụng hóa chất Các mối quan tâm nhiễm đất bắt nguồn chủ yếu từ nguy sức khỏe, tiếp xúc trực tiếp với đất bị ô nhiễm, từ chất gây ô nhiễm, ô nhiễm thứ cấp từ nguồn cung cấp nước đất Lập đồ làm vùng đất bị ô nhiễm thường tốn thời gian tốn kém, đòi hỏi kiến thức phong phú địa chất, thủy văn, hóa học, kỹ mơ hình máy tính, GIS ô nhiễm môi trường, đánh giá cao lịch sử cơng nghiệp hóa chất Đất bị ô nhiễm trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe người thông qua tiếp xúc trực tiếp với đất qua đường hô hấp bốc chất gây ô nhiễm đất; mối đe dọa tiềm tàng lớn đặt xâm nhập ô nhiễm đất vào tầng nước ngầm sử dụng cho người, khu vực dường xa so với nguồn gây ô nhiễm rõ ràng mặt đất Hậu đến sức khỏe tiếp xúc với đất ô nhiễm khác tùy thuộc vào loại chất gây ô nhiễm, cách thức cơng tính dễ bị tổn thương người dân tiếp xúc Tiếp xúc mãn tính với crơm, chì kim loại khác, xăng dầu, dung môi, nhiều công thức thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ gây ung thư, gây rối loạn bẩm sinh, gây bệnh mãn tính khác Nồng độ chất tự nhiên công nghiệp nhân tạo, chẳng hạn nitrat amoniac kết hợp với phân gia súc từ hoạt động nông nghiệp, xác định mối nguy hiểm sức khỏe đất nước ngầm 1.3 Ảnh hưởng hóa chất BVTV đến mơi trường đất Đây loại hố chất quan trọng nơng nghiệp, sử dụng thích hợp có hiệu rõ rệt trồng Nhưng dao lưỡi, sử dụng khơng bất lợi gấp hai, số nhiễm đất Sử dụng thuốc BVTV có liên quan trực tiếp tới môi trường đất nước Theo kết nghiên cứu phun thuốc cho trồng có tới 50% số thuốc phun bị rơi xuống đất Thuốc tồn đất phân giải qua hoạt động sinh học đất qua hoạt động yếu tố hóa lý Tuy nhiên tốc độ phân giải thuốc chậm thuốc tồn đất với lượng lớn, đất có hoạt động sinh học yếu, thuốc bị rửa trôi gây nhiễm bẩn nguồn nước Sự tồn vận chuyển thuốc BVTV đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố cấu trúc hóa học hợp chất, loại thuốc, loại đất, điều kiện thời tiết, phương thức tưới tiêu, loại trồng vi sinh vật có đất Q trình di chuyển khuếch tán lan truyền độc hại thuốc trừ sâu bệnh mơi trường đất Nhiều loại thuốc có tính bền đất Dư lượng thuốc sau xuống đất, đất hấp phụ nằm lại lâu mà nhà môi trường đất gọi “ thời gian bán phân hủy”.Thuật ngữ xác định thời gian dài ẩn tích dạng cấu trúc sinh hóa khác hay hợp chất liên kết mơi trường sinh thái đất Hình 1.1 Con đường di chuyển thuốc BVTV môi trường đất Nếu bón q nhiều phân hố học hợp chất nitơ, lượng hấp thu rễ thực vật tương đối nhỏ, đại phận lưu lại đất, qua phân giải chuyển hoá, biến thành muối nitrat trở thành nguồn ô nhiễm cho mạch nước ngầm dòng sơng Cùng với tăng lên số lượng sử dụng phân hoá học, độ sâu độ rộng loại nhiễm ngày nghiêm trọng Vì số lượng lớn thuốc BVTV tích luỹ đất, theo nhà khoa học, lượng tồn dư thuốc BVTV đất chủ yếu thuộc hai nhóm: nhóm Carbamat nhóm lân hữu BSM (nguồn gốc phot-phat hữu cơ), đặc biệt thuốc có chứa nguyên tố chì, asen, thuỷ ngân có độc tính lớn, thời gian lưu lại đất dài, có loại nơng dược thời gian lưu đất tới 10 đến 30 năm, loại thuốc trồng hấp thu, tích và vào thể người động vật qua thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khoẻ Sử dụng thuốc trừ sâu đồng thời với việc diệt côn trùng gây hại, gây độc vi sinh vật côn trùng có ích, loại chim, cá ngược lại số loại sâu bệnh lại sinh tính kháng thuốc Theo điều tra tổ chức nơng lương giới: năm 1965, có 182 lồi trùng gây hại có khả kháng thuốc, năm 1968, tăng lên 228 loài đến 1979 lên tới 364 loài Trong số 25 lồi sâu hại nơng nghiệp chủ yếu nơng trường California Mỹ có 17 lồi có khả kháng vài loại thuốc, năm, số sâuhại kháng thuốc làm thiệt hại chục triệu đôla cho nông nghiệp vùng Tai hại hơn, dạng hợp chất lại thường có tính độc cao thân Một tai hại khác xâm nhập thuốc vào đất làm cho lý tính đất giảm sút,“chai hóa” Khả diệt khuẩn cao, diệt ln vi sinh vật có ích khác đất 1.4 Nguyên tắc bước đánh giá nguy ô nhiễm môi trường đất Thông thường đánh giá ô nhiễm môi trường đất phải tiến hành qua bước sau: Bước Xác định vấn đề Đây bước khung đánh giá nguy ô nhiễm môi trường đất Nhà nghiên cứu cần thu thập tổng hợp thông tin từ nguồn khác để tìm hiểu thực tiễn yếu tố nguy nhiễm mơi trường đất Bước Xác định yếu tố nguy Bao gồm nghiên cứu dịch tễ học người (các nghiên cứu dịch tễ học dựa bệnh án quan sát, điều tra cộng đồng…) xét nghiệm phân tích (hệ thống phòng thí nghiệm), nghiên cứu động vật thí nghiệm Bước Đánh giá liều – đáp ứng Bao gồm nghiên cứu đánh giá mối liên quan mức độ phơi nhiễm khác ảnh hưởng sức khỏe, tác động tiêu cực Có thể thử nghiệm đánh giá liều lượng đáp ứng số hóa sinh Bước Đánh giá ảnh hưởng phơi nhiễm đến sức khỏe cộng đồng Xác định tần suất, mức độ, quy mơ, tính chất, thời gian phơi nhiễm người với vấn đề tác nhân ô nhiễm khứ, tương lai Hậu phơi nhiễm môi trường sức khỏe Bước Tổng hợp nguy xây dựng kế hoạch ứng phó Là bước cuối nhằm tổng hợp thơng tin từ bước phía trước mơ tả giả định Thông qua kết điều tra, ta xây dựng kế hoạch ứng phó phù hợp CHƯƠNG – ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG ĐẤT DO HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TẠI CÁC VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1 Xác định vấn đề Theo kết điều tra, thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường báo cáo UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương điểm tồn lưu HCBVTV từ thời kỳ bao cấp, chiến tranh, không rõ nguồn gốc nhập lậu (sau gọi tắt điểm ô nhiễm môi trường HCBVTV tồn lưu) tính đến tháng năm 2015 địa bàn toàn quốc thống kê 1.562 điểm tồn lưu HCBVTV địa bàn 46 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Căn theo QCVN 54:2013/BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngưỡng xử lý HCBVTV hữu theo mục đích sử dụng đất có khoảng 200 điểm ô nhiễm tồn lưu HCBVTV có mức độ rủi ro cao gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe cộng đồng Hình 2.1 :Thói quen xả thải bừa bãi người sử dụng HCBVTV gây ô nhiễm môi trường Kết xác định dư lượng thuốc BVTV 551 mẫu rau Tp.HCM từ năm 1999-2002 số mẫu tồn dư lượng chiếm 37.9% số mẫu kiểm tra,số mẫu vượt mức dư lượng cho phép chiếm 10.7% số mẫu rau vượt 11.4% số mẫu vượt 9% Tình trạng nơng dân sử dụng thuốc tùy tiện phổ biến Số thuốc không sử dụng rau chiếm 10.4%, chiếm2.4% Thuốc cấm hay hạn chế sử dụng tìm thấy rau Có đến 1/5 sốngười sử dụng hay tiếp xúc với thuốc BVTV bị nhiễm độc mãn tính Ở số doanh nghiệp chè, số người bị nhiễm độc lên tới gần 60% số người bị nhiễm nghiêm trọng 34% Những nguy khâu sử dụng thuốc BVTV bắt đầu người sử dụng mua thuốc nhà Có đến 81.4% 10 số người mua thuốc để nhà, 16% để vườn, 7% để thuốc chuồng lợn việc cất giữ thuốc tùy tiện biểu thiếu hiểu biết: có 94% số hộ sử dụng thuốc khơng có hướng dẫn chưa đến 20% hiểu biết tính chất độc hại thuốc Do thiếu hiểu biết thuốc BVTV, có đến 70% người pha chế sử dụng thuốc không theo hướng dẫn, 50% dùng tay pha chế thuốc… theo cục bảo vệ thực vật đến nay, nhiều loại thuốc clo hữu chứa thủy ngân, arsen, kim loại nặng, thuốc thuộc nhóm lân hữu có độ độc cao methyl parathion,methamidophos, phosphamidon… bị cấm hay hạn chế sử dụng Tuy nhiên loại thuốc nhập lậu sử dụng nhiều wofatox, monitor, kelthan, DDT 666 Trong đó, loại thuốc bị hạn chế hay cấm sử dụng không sử dụng mà sử dụng với nồng độ cao gấp nhiều lần tiêu chuẩn cho phép Theo khảo sát viện Y học lao động vệ sinh môi trường, nồng độ số chất BVTV Wofatox, Diazino, benzonyl môi trường lao động thường cao tiêu chuẩn cho phép từ đến 21 lần Với việc sử dụng thuốc vậy, tình trạng nhiễm độc thuốc BVTV không tránh khỏi Báo cáo y tế dự phòng Nghệ An (2000) cho biết số người có triệu chứng thâm nhiễm chất BVTV sau sử dụng tới 91.23% Tại vùng Tây Tựu, Mai Đình Đan Phượng, 98% số người phun thuốc có triệu chứng nhiễm độc nhẹ Chất BVTV góp phần khơng nhỏ vào việc cung cấp năm 100.000 bệnh nhân ung thư… Kết kiểm tra số mẫu rau số chợ đầu mối thành phố lớn cho thấy dư lượng thuốc BVTV loại có nhiều mẫu rau, vượt hàng chục lần giới hạn cho phép Nhất loại rau ăn cải ngọt, mồng tơi, cải bẹ xanh, cải thảo… Trên loại trái đáng kể nho, sau táo, ổi, cam quýt Dư lượng thuốc BVTV cao gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người mà tác động tới môi trường Các điều tra nghiên cứu cho thấy, dư lượng thuốc BVTV đất làm giảm đáng kể mật độ giun đất hệ vi sinh vật, làm chết cua cá Như việc sử dụng hóa chất BVTV sản xuất khơng thể khơng ý tới mặt trái Muốn hạn chế tối đa tác hại thuốc mà phát huy mặt tích cực nó, cần thực ngun tắc “chỉ sử dụng thuốc BVTV thật cần thiết, đến ngưỡng kinh tế tuân thủ triệt để quy định kỹ thuật sử dụng thuốc” Bên cạnh cần giải pháp tối ưu, khoa học để cho tận dụng tối đa lợi ích người, đồng thời làm giảm thiểu tối đa tác hại môi trường 2.2 Xác định yếu tố nguy Trong số hóa chất có khả gây nguy ô nhiễm đất cần phải kể đến POPs - hợp chất ô nhiễm hữu bền, nguy hiểm, gây nguy hại cho môi trường người Công ước Stockholm xác nhận 12 loại POPs hóa chất trừ sâu chất thải gây ô nhiễm nguy hiểm người động thực vật, có hóa chất PCB, DDT dioxin 12 loại nằm nhóm là: hố chất bảo vệ thực vật, hố chất dùng cơng nghiệp hố chất phát sinh khơng chủ định Trong số chất POPs PCBs, DDT, dioxin, furan chất đặc biệt độc 11 hại Sự phát sinh chất độc hại vừa kiểm sốt, vừa khơng thể kiểm sốt được, vơ tình chủ định chủ yếu thuốc BVTV sử dụng nông nghiệp từ hoạt động phát triển kinh tế xã hội hóa chất tồn lưu sau chiến tranh Trong số hóa chất bảo vệ thực vật thuộc POPs, kể đến số loại hóa chất nguy hiểm số loại sử dụng như: - DDT: loại thuốc trừ sâu dùng để diệt côn trùng, bảo vệ mùa màng nông nghiệp - Toxaphene: loại thuốc trừ sâu Dùng để diệt côn trùng vải, lúa, ăn trái, loại đậu rau quả… Bị cấm sử dụng rộng rãi - Aldrin: loại thuốc trừ sâu, dùng để diệt côn trùng đất bảo vệ mùa màng, bị cấm sử dụng - Dieldrin: loại thuốc trừ sâu, dùng để kiểm sốt trùng tác nhân gây bệnh Rất hạn chế sử dụng - Eldrin: loại thuốc trừ sâu Sử dụng vụ mùa kiểm soát động vật gặm nhấm, bị cấm sử dụng rộng rãi - Heptaclo: dùng để diệt côn trùng, diệt mối - Mirex: loại thuốc trừ sâu bị cấm sử dụng rộng rãi - Hexacloruabenzen (HCB) : thuộc nhóm thuốc trừ sâu sản phẩm phụ phát thải công nghiệp sản xuất nhựa, bị cấm sử dụng rộng rãi - Clordane: nằm danh sách thuốc trừ sâu bị cấm sử dụng Khủng khiếp tồn đọng lượng lớn thuốc BVTV môi trường sống hoạt động sản xuất nông nghiệp Từ năm 40, HCBVTV bắt đầu sử dụng nước ta, số lượng chủng loại chất tăng Nếu vào năm 50 năm có khoảng 1000 thuốc BVTV sử dụng, đến năm 80, số tăng lên 100 lần ngày tăng với số lượng lớn Đến năm 1995, lượng thuốc BVTV sử dụng tăng lên 30.000 năm Ở nước ta, có gần 90% diện tích canh tác có sử dụng HCBVTV Riêng từ năm 2000 đến nay, năm có khoảng 36000 thuốc BVTV sử dung nông nghiệp Trong số HCBVTV sử dụng thuốc trừ sâu sử dụng nhiều số lượng độ đa dạng với 123 hoạt chất 200 thương phẩm Tiếp đó, phải kể đến loại thuốc trừ sau hại trồng, thuốc trừ cỏ, thuốc diệt chuột, thuốc dẫn dụ côn trùng, hợp chất trừ mối, bảo quản lâm sản chất khử trùng kho Hiện nay, lượng HCBVTV POPs tồn đọng 13 dạng bột 42 lít dạng lỏng, chiếm khoảng 13,8% tổng lượng hóa chất tồn lưu nước ta nay, riêng chất DDT chiếm tới 10 Các chất ổn định cấu trúc hóa học nên tồn bền vững ln chuyển mơi trường Đặc biệt tích lũy thể người động vật qua dây chuyền thức ăn Thời gian phân hủy chuyển hóa chúng kéo dài hàng chục năm để lại hậu quả, di chứng nặng nề cho người động vật Chính mà nhiều năm trở lại đây, nhà nước cố gắng đưa nhiều 12 giải pháp cho vấn đề quản lý xử lý lượng hóa chất nhóm POPs đưa vào mơi trường nước ta Thêm vào đó, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước ta trở thành xu phát triển tất yếu Tuy nhiên, trình phát triển, nhiều khu vực nơng thơn phải đối mặt với tình trạng nhiễm mơi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người dân Bộ mặt nhiều vùng nông thôn Việt Nam có nhiều thay đổi q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa diễn nhanh chóng Tại vùng nông thôn, khu công nghiệp, khu chế xuất xây dựng, làng ghề thủ công, làng nghề truyền thống phát triển cách nhanh chóng, qua góp phần khơng nhỏ cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương, giải việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống người dân khu vực Tuy nhiên, tình trạng nhiễm mơi trường diễn nghiêm trọng Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nêu tốc độ cơng nghiệp hóa thị hóa tăng nhanh; gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề nguồn tài nguyên nước vùng lãnh thổ Môi trường nước nhiều khu đô thị, khu công nghiệp, làng nghề ngày bị nhiễm khí thải, chất rắn khơng có cơng trình thiết bị xử lý chất thải đồng 2.3 Đánh giá liều - đáp ứng 2.3.1 Đánh giá liều số loại hóa chất bảo vệ thực vật Trên thực tế tồn nhiều loại hóa chất bảo vệ thực vật khác nhau, nhóm có tác động khác Trong phạm vi thảo luận này, nhóm đề cập đến vài hóa chất bảo vệ thức vật thường sử dụng nhiều nước ta Đó hai nhóm clo hữu lân hữu - Nhóm clo hữu cơ: Thuộc loại có thứ thuốc hay dùng nước ta DDT 666 + DDT (Dicloro- Diphenyl- Tricloetan): có tác dụng diệt sâu bệnh tất, trì hoạt tính vài tháng, bền vững trọng mơi trường bên ngồi Vào thể tích lũy lâu mơ mỡ gan Có nhiều cơng trình nghiên cứu độc tính DDT động vật máu nóng DDT gây ngộ độc cho người gia súc qua đường tiêu hóa Bảng 2.1 Độ nhạy cảm súc vật DDT khác Tên súc vật Liều gây chết (mg/kg) Mèo 300 Chuột bạch 300 Chuột thường 500 Thỏ 600-700 Chó 1000 Liều gây chết người chưa xác định rõ ràng, mức độ trung bình khoảng 500mg/kg Như liều gây độc đến chết nằm vào khoảng từ 5g đến 25g DDT cho người trưởng thành Do đặc tính tích lũy lâu thể, dùng DDT với liều thấp dài ngày gây ngộ độc tử vong Chẳng hạn với mèo cho ăn dài ngày với liều DDT 5mg/kg gây ngộ độc với liều 13 lmg/kg gây tử vong Liều lượng gần với lượng DDT sót lại lương thực thực phẩm phun DDT 5,5% Như vậy, người ăn loại lương thực thực phẩm phun DDT với lượng sót lại ăn kéo dài có nhiều nguy dẫn tới ngộ độc mãn tính Ðó điều đáng lo ngại mà nhà chức trách phải suy nghĩ có biện pháp tích cực phòng tránh Nhiều cơng trình nghiên cứu gần cho phép khẳng định khả nàng ngộ độc DDT đứa trẻ bú sữa mẹ DDT tiết ngồi khơng qua đường nước tiểu phân mà qua sữa mẹ Ở nước ta, có số cơng trình nghiên cứu cho kết nhận xét là: Tất bà mẹ dù có tiếp xúc hay khơng tiếp xúc trực tiếp với DDT có lượng DDT sữa mẹ cao, Vì DDT xâm nhập vào thể chủ yếu qua đường tiêu hóa, cao nhiều lần so với lượng cho phép OMS (0,05ppm), Liên Xô (0,14ppm) Hungari (0,13ppm) + 666: Công thức C6H6CL6 (Hexacloxyclohecxan) 666 kết thành bột không hòa tan nước, hòa tan mạnh dung môi hữu Khác với DDT, Hexacloran gây nhiễm độc mạnh sâu bọ gây độc với động vật máu nóng Liều gây chết cho thỏ 900 mg/kg Hexacloran sau lần dùng tồn thể thời gian dài Khi cho thỏ ăn liều 600mg/kg người ta thấy chất (độc tồn máu 11 ngày sau Như hóa chất bảo vệ thực vật thuộc nhóm Clo hữu bao gồm DDT VÀ 666 có tính tích lũy lâu thể chất gây độc hệ thần kinh trung ương, thường tích lũy mơ mỡ thải trừ chậm Nó bền vững nước, đất, từ gây nhiễm ngồi trường cách lâu dài Trong thực phẩm phát thấy dư lượng cao hóa chất bảo vệ thực vật nhóm Clo hữu sữa, sản phẩm chế biến từ sữa, mỡ động vật, cá, trứng Hiện nhiều nước cấm hạn chế sử dụng Ở nước ta DDT VÀ 666 khơng sử dụng sản xuất nơng nghiệp mà dùng cơng tác phong chống dịch diệt muỗi phòng chống sốt rét, chống sốt xuất huyết - Nhóm Lân hữu cơ: Nhóm có tác dụng mạnh trùng thực vật có hại Hóa chất bảo vệ thực vật lân hữu thường dùng với nồng độ thấp, thời gian tồn trồng ngắn phân hủy đào thải nhanh khỏi trồng Khi phân hủy, thường tạo sản phẩm độc khơng độc Ðối với người gia súc có khả tích lũy Thường đào thải nhanh sau 1-2 tuần Ðiều đáng ý hóa chất bảo vệ thực vật lân hữu có tính chuyển hóa nhanh thể động vật có xương sống nên thường gây tác dụng độc lên hệ thần kinh, làm tê liệt men axetyl cholinesteraza gây ngộ độc cấp tính Trong nhóm Lân hữu thường dùng nhiều Wolfatox (parathion metyl), Malathion, Diázinon, Dimethoate (Bi 58 ) 14 2.3.2 Biểu lâm sàng ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật Tùy theo loại thuốc mà biểu lâm sàng có khác Thường có hội chứng sau đây: - Hội chứng thần kinh + Rối loạn thần kinh trung ương, nhức đầu, ngủ, giảm trí nhớ + Rối loạn thần kinh thực vật mồ hôi mức độ nặng gây tổn thương thần kinh ngoại biên dẫn đến liệt Nặng tổn thương đến não, hội chứng nhiễm độc não thường gặp thủy ngân hữu sau đến lân hữu clo hữu - Hội chứng tim mạch: co thắt mạch ngoại vi, nhiễm độc tim, rối loạn nhịp tim, nặng suy tim Thường nhiễm độc lân hữu cơ, clo hữu nicotin - Hội chứng hô hấp: viêm đường hô hấp trên, thở khò khè, viêm phổi Nặng suy hô hấp cấp, ngừng thở Thường nhiễm độc lán hữu clo hữu - Hội chứng tiêu hóa - gan mật: viêm dày, viêm gan mật, co thắt đường mật Thường nhiễm độc clo hữu cơ, carbamat, thuốc vô chứa Cu, S - Hội chứng máu: thiếu máu giảm bạch cầu, xuất huyết, thường nhiễm độc cho, lân hữu carbamat Ngồi máu có thay đổi hoạt tính số men men Axetyl cholinesteza nhiễm độc lân hữu Ngồi thay đổi đường máu Tăng nồng độ axit pyruvic máu Ngoài hội chứng kể trên, nhiễm độc HCBVTV gây tổn thương đến hệ tiết niệu, nội tiết tuyến giáp 2.4 Đánh giá ảnh hưởng phơi nhiễm đến sức khỏe cộng đồng Theo điều tra Cục Y tế dự phòng mơi trường Việt Nam, năm có 5000 trường hợp nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật phải cấp cứu bệnh viện có 300 trường hợp tử vong (do ngộ độc cấp tính ) lượng hóa chất tồn đọng cao thực phẩm Nếu liều lượng ít, đưa gián tiếp vào thể thông qua thực phẩm, lâu dài từ 3-5 năm phát bệnh ( Tim Mạch, Ung Thư…) Ảnh hưởng HCBVTV đến sức khỏe người bao gồm: Nhiễm độc cấp thường gặp là: Các vụ tự tử, vụ nhiễm độc hàng loạt thức ăn bị nhiễm HCBVTV, vụ tai nạn hóa chất cơng nghiệp tiếp xúc nghề nghiệp nông nghiệp nguyên nhân phần lớn vấn đề sức khỏe nghiêm trọng có liên quan đến HCBVTV Các ảnh hưởng mãn tính tiếp xúc với HCBVTV với liều lượng nhỏ thời gian dài có liên quan đến nhiều rối loạn bệnh khác Các nghiên cứu khoa học tìm thấy băng chứng mối liên hệ HCBVTV với bệnh ung thư não, ung thư vú, ung thư gan, dày, bàng quang, thận Các hậu sinh sản: đẻ non, vô sinh, thai dị dạng, quái thai, ảnh hưởng chất lượng tinh dịch, rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn hành vi, tổn thương chức miễn dịch dị ứng, tăng cảm giác da Đặc biệt liên quan HCBVTV với ung thư, bạch cầu cấp trẻ em 15 Liên quan đến số bệnh như: alheimer, bệnh parkinson, bệnh hệ thống miễn dịch, tạo huyết Theo số nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam sức khỏe người lao động nông nghiệp bị ảnh hưởng lớn loại HCBVTV, cụ thể: Nghiên cứu Nguyễn Thanh Hà huyện Khoái Châu, Hưng Yên (2001) cho thấy mối liên quan yếu tố bảo quản, sử dụng HCBVTV với nguy nhiễm độc CỤ thể so với nhóm chứng nguy nhiễm độc tăng gấp 3,8 lần dùng HCBVTV danh mục, tăng gấp 6,1 lân sử dụng HCBVTV khơng an tồn, tăng gấp 68,4 lần pha thuốc sai hướng dẫn, tăng gấp 1,9 lần dùng nhiều loại thuốc lúc, gấp 30,3 lần khoảng cách lần phun ngày, gấp 9,8 lần không dùng phương tiện bảo vệ cá nhân Hình 2.2 Người nơng dân chưa dùng phương tiện bảo vệ cá nhân phun HCBVTV Hình 2.3 Pha HCBVTV chưa cách, liều lượng 16 Trần Như Nguyên, Đào Ngọc Phong nghiên cứu 500 hộ gia đình ngoại thành Hà Nội cho thấy dấu hiệu phổ biến sau sử dụng HCBVTV chóng mặt, nhức đầu, buồn nơn thấy 70% đối tượng, ngồi triệu chứng ăn kém, hoa mắt, đau bụng (rối loạn giấc ngủ) Nghiên cứu Phạm Bích Ngân khu vực trồng rau ngoại thành TP Hồ Chí Minh cho thấy khơng có có phương tiện bảo vệ cá nhân chưa đảm bảo yêu cầu chất lượng, với việc phun HCBVTV với liều lượng tùy tiện sử dụng loại HCBVTV bị cấm nên ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người trực tiếp phun Kết cho thấy ảnh hưởng xấu HCBVTV có liên quan đến chủng loại HCBVTV liều lượng sử dụng Loại HCBVTV có độc tính cao liều lượng tăng triệu chứng nhiễm độc cấp tần số xuất tế bào bất thường tăng theo Theo Hà Minh Trung cộng nhóm nghiên cứu đề tài cấp nhà nước 1108, nước có 11,5 triệu hộ nông nghiệp, số người tiếp xúc nghề nghiệp với HCBVTV tới 11,5 triệu người Vởi tỷ lệ nhiễm độc HCBVTV mạn tính 18,26% số người bị nhiễm độc mạn tính nước lên tới 2,1 triệu người Có thể nói nhiễm độc HCBVTV thực tế diễn thường xuyên liên tục tất địa phương nước trở thành vấn đề lớn CSBVSK người lao động nông nghiệp nước ta 2.5 Tổng hợp nguy xây dựng kế hoạch ứng phó Như vậy, nhận thấy có nhiều nguy gây nhiễm mơi trường đất hóa chất bảo vệ thực vật gây việc sử dụng số loại hóa chất BVTV nguy hiểm, tồn đọng lượng lớn thuốc BVTV môi trường sống hoạt động sản xuất nông nghiệp Đặc biệt thời gian phân hủy chuyển hóa hóa chất kéo dài hàng chục năm để lại hậu quả, di chứng nặng nề cho người động vật Chúng ta phải xác định bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn công việc lâu dài, phải làm công phu, bền bỉ, cần thực cách đồng cấp, ngành, phối hợp chặt chẽ với người dân thơng qua cơng tác tun truyền, phổ biến Vì vậy, nhằm vận động người sản xuất người tiêu dùng nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường; thực nghiêm quy định pháp luật bảo vệ môi trường Về vấn đề này, Bộ NN&PTNT vừa có văn yêu cầu đơn vị ngành triển khai biện pháp cấp bách nhằm giảm thiểu tiến tới ngăn chặn gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường lĩnh vực nơng nghiệp, thích ứng với biến đổi khí hậu Đồng thời yêu cầu đơn vị tăng cường áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, bước giảm thiểu sử dụng thuốc BVTV, tuân thủ yêu cầu kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV Tiến hành tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật sản xuất, kinh doanh, sử dụng thuốc BVTV Cùng đó, đẩy mạnh ứng dụng chuyển giao công nghệ xử lý chất thải giết mổ, sơ chế chế biến động 17 vật, sản phẩm động vật Hướng dẫn, kiểm tra giám sát việc thực quản lý chất lượng thức ăn, chất xử lý cải tạo môi trường, điều kiện sản xuất kinh doanh giống chất lượng giống thủy sản Kiểm soát chất lượng nước cấp, nước thải chất thải nuôi trồng thủy sản nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường Tổ chức thường xuyên lớp tập huấn cho cán làm công tác bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn Trong khâu xét duyệt, thẩm định đến triển khai thực vận hành dự án phải rà soát thật kỹ báo cáo đánh giá tác động môi trường, dự án lớn có nguy cao tác động xấu đến mơi trường để có biện pháp điều chỉnh kịp thời Hy vọng giải pháp bảo vệ môi trường nêu trên, với vào liệt ngành nông nghiệp chung tay góp sức quyền địa phương góp phần cải thiện chất lượng mơi trường sống chất lượng môi trường nông nghiệp nông thôn, giúp nông thôn nước ngày sạch, tạo tảng vững cho ngành nông nghiệp phát triển bền vững 18 CHƯƠNG – GIẢI PHÁP GIẢM NGUY CƠ Ô NHIỄM ĐẤT DO THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 3.1 Sử dụng an toàn hiệu thuốc BVTV - Sử dụng thuốc BVTV đạt hiệu cao kinh tế, kỹ thuật Biết phối hợp dùng thuốc với biện pháp phòng trừ khác, sử dụng thuốc thật cần thiết - Khuyến khích sử dụng phương pháp sinh học để phòng trừ sâu bệnh - Dùng thuốc BVTV theo nguyên tắc đúng: thuốc, liều lượng, lúc, cách - Để khắc phục tình trạng sử dụng sai loại thuốc BVTV, cần bổ sung thêm cán khoa học cho địa phương để hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc BVTV, tăng cường kiến thức bảo vệ môi trường sức khỏe cho nông dân, tuyệt đối không lưu hành loại thuốc cấm sử dụng 3.2 Sử dụng thuốc BVTV dạng hạt số đối tượng dịch hại Ở nước nông nghiệp phát triển, thuốc bảo vệ thực vật dạng hạt chiếm tỉ trọng lớn dạng thuốc sử dụng Một số ý nêu lên sau cho thấy nên sử dụng thuốc bảo vệ thực vật dạng hạt số đối tượng dịch hại - Hiệu lực thuốc cao kéo dài: Do đặc tính thuốc hạt giải phóng từ từ hoạt chất; hoạt chất hút qua rễ dẫn truyền lên thân Vì hiệu lực trừ dịch hại cao thời gian hữu hiệu lâu dịch hại xâm nhập vào bên - Không phụ thuộc nhiều vào thời tiết khí hậu: Trời mưa nhỏ rải thuốc được, khơng sợ bị mưa rửa trôi thuốc dạng phun - Bảo vệ ký sinh thiên địch: Do hàm lượng hoạt chất thấp, rải xuống ruộng không thuốc dạng phun bao phủ lên khơng gian rộng lớn kí sinh thiên địch dễ bị tiêu diệt - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường: Cũng hàm lượng hoạt chất thấp, thuốc dạng hạt giảm ô nhiễm so với dạng phun - Ít độc hại với người sử dụng người sản xuất so với thuốc dạng phun loại bột thấm nước, bột hòa nước - Năng suất lao động cao: Trong điều kiện nước ta việc phun thuốc chủ yếu bình phun tay diện tích phun ngày so với diện tích rải thuốc hạt - Khắc phục việc thiếu bình phun: Chỉ rải gieo mạ bón phân nên tránh việc thiếu bình phun bình phun khơng đảm bảo chất lượng 3.3 Chủ động phòng chống ngộ độc HCBVTV Ðể chủ động đề phòng ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vặt, bảo vệ mơi trường sống, đảm bảo an tồn sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật cần thực số biện pháp sau: 19 - Tăng cường công tác quản lý hóa chất bảo vệ thực vật chặt chẽ ngành nông nghiệp Chỉ nhập sản xuất loại hóa chất bảo vệ thực vật có hiệu cao sinh vật gây hại độc người động vật - Tăng cường giáo dục huấn luyện người sừ dụng hóa chất bảo vệ thực vật cá biện pháp bảo đảm an toàn cho thân người tiêu dùng: Riêng loại rau tươi sử dụng ăn cần phải thực nghiêm túc biện pháp sau: + Tôn trọng đảm bảo thời gian cách ly qui định cho loại hóa chất bảo vệ thực vật loại rau + Với rau nghi có khả bị phun thuốc hóa chất bảo vệ thực vật cần rửa sạch, ngâm nước nhiều lần + Với loại rau có vỏ, phải rửa cất bỏ vỏ - Phối hợp chặt chẽ ngành nông nghiệp với ngành y tế để kiểm tra việc phân phối, sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật - Quản lý sức khỏe người có tiếp xúc trực tiếp - Trang bị phòng hộ đầy đủ - Tiến hành nghiên cứu lâu dài mức độ ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật mơi trường xung quanh Về phương diện vệ sinh nên chọn dùng loại thuốc độc người gia súc, đồng thời có độ bền vững kém, tích lũy thể người tiêu dùng khơng có khả gây ung thư, gây đột biến gen, gây độc bào thai chẳng hạn dùng Polmetox (DMDT) thay DDT, có tác dụng trừ sâu bệnh DDT không tồn dư lương thực thực phấm Dùng Sumition thay Wolfatox Thiophot, độc tính giảm 8-10 lần so với Wolfatox giảm 40-50 lần so với Thiophot Tương lai kĩ thuật sinh học người ta nghiên cứu sản xuất loại thuốc chống sâu bệnh từ nguyên liệu sinh học trùng, vi khuẩn, siêu vi khuẩn vừa nguy hiểm vừa rẻ tiền 20 KẾT LUẬN Với tình trạng phát triển nay, nông nghiệp sử dụng ngày nhiều thuốc BVTV với mục đích diệt trừ sâu bệnh, tăng suất nơng phẩm, song xuất ngày nhiều loại thuốc BVTV nhằm phục vụ cho nơng nghiệp Vì nguy đất bị nhiễm thuốc BVTV ngày tăng, phun thuốc cho trồng có tới 50% số thuốc phun bị rơi xuống đất, quan chức cần quản lý chặt chẽ loại thuốc sử dụng cấm sử dụng Khuyến khích người sử dụng thuốc hiệu an toàn Khi bị ô nhiễm, chủ yếu lượng tồn dư thuốc đất (Clo hữu cơ, cacbamate, kim loại nặng Hg, Pb, As) lựa chọn phương pháp xử lý hợp lý tối ưu Có nhiều phương pháp để xử lý kim loại nặng đất Nhưng để có phương pháp xử lý hiệu phù hợp với điều kiện kinh tế,ta sử dụng phương pháp sinh học để xử lý số loại kim loại nặng đất thơng qua khả tích tụ sinh học thực vật Để đảm bảo vùng đất bị ô nhiễm kim loại nặng không tác động xấu đến sinhvật người, trước áp dụng biện pháp xử lý sinh học cần thiết phải chuyển mục đích sử dụng đất, tránh lan truyền kim loại nặng đất cách sử dụng phương pháp hoá lý để cô lập ion kim loại nặng, sau áp dụng phương pháp sinh học để xử lý 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, Nguyễn Văn Đệ, Ảnh hưởng độc tố KLN lên thực vật, độngvật tích lũy thể chúng Hội thảo khoa học trung tâm công nghệ Quốc Gia, 1998 Lê Huy Bá, Độc học môi trường, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM, 2000 Lê Huy Bá, Sinh thái môi trường đất NXB Nông Nghiệp TP.HCM, 2000 Lê Huy Bá, Độc chất môi trường, NXB KH&KT, 2008 Nguyễn Thị Kiều Diễm, GT Xử lý nhiễm & thối hóa mơi trường đất ĐH Cơng nghiệp TP.HCM, 2009 Đỗ Hàm, GT Khoa học môi trường, NXB ĐH Thái Nguyên, 2016 Nguyễn Xuân Huân, thử nghiệm khả hút thu tích lũy chì rau muống bèo tây, ĐH khoa học tự nhiên – ĐH QG Hà Nội,2005 Lê Văn Khoa, Đất Mơi Trường NXB Giáo Dục,2000 Tạp chí Phát triển KH&CN, tập 10, số 01-20079 22 ... khác đất 1.4 Nguy n tắc bước đánh giá nguy ô nhiễm môi trường đất Thông thường đánh giá ô nhiễm môi trường đất phải tiến hành qua bước sau: Bước Xác định vấn đề Đây bước khung đánh giá nguy ô nhiễm. .. GIS ô nhiễm môi trường, đánh giá cao lịch sử cơng nghiệp hóa chất Đất bị ô nhiễm trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe người thông qua tiếp xúc trực tiếp với đất qua đường hô hấp bốc chất gây ô nhiễm. .. tính chất lý hóa đất làm đất bị chai hóa CHƯƠNG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ Ơ NHIỄM ĐẤT DO HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT 1.1 Hóa chất bảo vệ thực vật 1.1.1 Một số khái niệm Thuốc trừ sâu hay hóa

Ngày đăng: 16/11/2017, 22:56

Xem thêm: Đánh giá nguy cơ ô nhiễm đất do hóa chất BVTV ở nông thôn VIệt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1 – MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ Ô NHIỄM ĐẤT DO HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT

    1.1. Hóa chất bảo vệ thực vật

    1.1.1. Một số khái niệm

    1.1.2.1. Phân loại theo độc tính (dựa vào LD 50)

    1.2. Ô nhiễm môi trường đất

    1.3. Ảnh hưởng của hóa chất BVTV đến môi trường đất

    1.4. Nguyên tắc và các bước đánh giá nguy cơ ô nhiễm môi trường đất

    CHƯƠNG 2 – ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT DO HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TẠI CÁC VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM

    2.1. Xác định vấn đề

    2.2. Xác định các yếu tố nguy cơ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w