Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
91,57 KB
Nội dung
1 Danh sách thành viên nhóm STT HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ Nguyễn Thị Ngọc Thúy 53131689 Nhóm trưởng Nguyễn Thị Anh Thơ 53131492 Trần Thị Nguyệt 53131112 Nguyễn Thị Hương 53130366 Đoàn Việt Minh 53130937 Nguyễn Thị Hồng Trang 53131822 Nguyễn Thị Thu Hà 53130396 Nguyễn Thị Thu Huyền 53130679 Trần Thị Thân 53131487 Đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại chì tiêu thụ nhuyễn thể mảnh vỏ sinh viên Đại học Nha Trang I ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ Đánh giá nguy gồm bước: - Nhận diện mối nguy Mô tả đặc điểm mối nguy Đánh giá phơi nhiễm Mô tả đặc điểm nguy Nhận diện mối nguy Kim loại Chì Chì kim loại độc thường gặp nhất, có cơng thức hóa học : Pb (Pb2+) Có số nguyên tử 82 Hóa trị phổ biến II Là kim loại mềm, dễ uốn, có màu xám, vết cắt có màu sáng, sau xám dần tạo thành lớp Trọng lượng nguyên tử 207,19 Tỉ trọng chì :11,37, chảy 3250C, bốc 5500C Chì đun nóng đỏ bốc bị oxi hóa phần tùy theo cách đun nóng: Nếu đun nóng dần, chì bị oxi hóa thành PbO Các hợp chất vơ chì: - PbO(masicot litharge): hịa tan nước, dùng để chế tạo chì axetat chì cacbonat, chế tạo ắc quy (làm cách, thẻ plaque) - Pb3O4: minium chì Đun chì từ 300-4000C minium tức PbO (masicot) bị oxy hóa Minium bột đỏ, khơng tan nước.Có thể bị phân hủy đun nóng tạo thành protoxit chì Pb2O, PbO oxi Dùng làm chất 1 - màu pha sơn, chất bọc, công nghệ thủy tinh pha lê, men sứ, chì cacbonat pha lẫn với dầu lanh làm chất gắn mastic chỗ nối nồi hơi… Chì dioxit (PbO2) có màu nâu, chất oxi hóa mạnh Chì sunfua: PbS thiên nhiên galen Nguồn phát sinh chì: - Nguồn gốc tự nhiên: Hàm lượng chì vỏ trái đất 10- 20mg/kg Trong nước ngầm nước mặt nồng độ chì khơng vượt 10μg/l - Nguồn nhân tạo Theo thống kê giới có tới 360 nghề sử dụng chì hợp chất chì vơ Ở đây, nêu số nghề nghiệp thường sử dụng có nguồn thải loại chì cao: - Chế tạo ắc quy chì ( bình điện) Tinh luyện chì Đúc chữ in chữ in Sử dụng chì hợp kim chì (với thiếc, antimon, đồng) Sử dụng xăng có pha chì Sử dụng cơng nghệ đóng tàu 4 Độc tính Chì hợp chất chì độc, hợp chất chì dễ hịa tan độc Ngay muối khơng tan chì cacbonat, sunfat vào đường tiêu hóa bị HCl dày hòa tan phần gây độc Giống với thủy ngân, chì chất độc thần kinh tích tụ mơ mềm xương Nhiễm độc chì ghi nhân từ thời La Mã cổ đại Trung Quốc cổ đại Độc tính chì kim loại với người lớn : - 1000 mg hấp thụ vào thể lần gây tử vong 10mg lần ngày gây nhiễm độc nặng sau vài tuần 1mg hàng ngày, sau nhiều ngày gây ngộ độc mãn tính Nguồn chì mơi trường sống từ nước uống, thức ăn, khói bụi vào thể hàng ngày từ 0,1 tới 0,5 mg Các muối chì có liều độc với người lớn : - Chì axetat: 1g Chì cacbonat : 2-4 g Chì tetraethyl : nhỏ giọt 1/10 ml da chuột cống gây chết vòng 18- 24 Gây rối loạn tổng hợp hồng cầu máu thể ảnh hưởng đến hình thái tế bào (xuất hồng cầu hạt kiềm) làm giảm tuổi thọ hồng cầu gây thiếu máu: - Tác hại đến hệ thống thần kinh Hệ thống thần kinh quan dễ bị cơng chì bị nhiễm chì với nồng độ máu cao 80mg/dl xảy bệnh não Chì gây tổn thương đến tiểu động mạch mao mạch, dẫn tới phù não, tăng áp suất dịch não tủy, thối hóa neuron có tăng sinh thần kinh đệm Được kết hợp với biểu lâm sàng: điều hịa, vận động khó khăn, giảm ý thức, ngơ ngác, hôn mê co giật Khi phục hồi thường kèm theo di chứng động kinh, đần độn số trường hợp bị bệnh thần kinh thị giác mù Ở trẻ em, triệu chứng lâm sàng xảy với nồng độ máu 70mg/dl Với nồng độ thấp hơn, trẻ có triệu chứng hành động thái quá, thiếu tập trung có giảm nhẹ số IQ Cơ sở nghiên cứu Do chì kim loại nặng có độc tính cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người Nên WHO xác định chì 10 hóa chất mối quan tâm sức khỏe cộng đồng, cần có hành động quốc gia thành viên để bảo vệ sức khỏe người lao động, trẻ em phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Tình trạng phơi nhiễm chì ước tính chiếm tới 0,6% gánh nặng chi phí bệnh tật toàn cầu, tỷ lệ cao vùng phát triển Phơi nhiễm chì trẻ dự đoán nguyên nhân gây 600.000 ca bệnh thiểu trẻ năm Tại Việt Nam, ghi nhận ca nhiễm độc chì trẻ em gây hậu nghiêm trọng: Ở nước ta cuối năm 2005 phát nhãn sữa XO Hàn Quốc bị phát có chứa hàm lượng Chì lên đến 0,107mg/ kg cao gấp 5,35 lần so với tiêu chuẩn quy định Trẻ em uống sữa bị ngộ độc, tiêu chảy Năm 2012 nhiễm độc chì ghi nhận trẻ em dùng thuốc cam Hàng loạt trẻ em nhiều tỉnh thành nhập viện ngộ độc chì thuốc cam Gây nên biến chứng nặng nề, ảnh hưởng tới phát triển trẻ Nhuyễn thể hai mảnh vỏ loại ăn lọc nên có khả tích lũy kim loại chì, chọn làm thị sinh học cho môi trường biển Ở nước ta chưa kiểm sốt hàm lượng chì có nhuyễn thể hai mảnh vỏ 6 Các cư dân sống khu vực ven biển Việt Nam chọn làm đối tượng tiêu thụ nguyễn thể mảnh Ở Nha Trang nay, tình trạng nước thải cơng nghiệp từ xưởng đóng, sơn sửa tàu sơng Lơ, sơng Cái có hàm lượng chì cao xả thẳng sông Các hoạt động khu cơng nghiệp gần thành phố chưa qua xử lý Tình trạng nhiễm khơng khí sử dụng xăng pha chì, với hệ thống nước sinh hoạt chưa qua xử lý hịa trộn với hệ thống nước mưa đổ thẳng biển qua cống ngầm Vịnh Nha Trang có cảng Cầu Đá nơi tiếp nhận tàu đánh cá, du lịch, chở dầu… dầu loan từ tàu tiềm ẩn nguy gây ôi nhiễm vịnh biển Vì vậy, Nha Trang chọn làm đại diện cho khu vực ven biển Việt Nam việc tiêu thụ nhuyễn thể mảnh vỏ Sinh viên thành phố Nha Trang đối tượng thường xuyên tiêu thụ sản phẩm Sinh viên trường đại học Nha Trang có số lượng đơng Mặt khác, nhu cầu sử dụng nhuyễn thể mảnh sinh viên cao, quanh khu vực trường có nhiều địa điểm buôn bán nhuyễn thể mảnh vỏ đa dạng phong phú số lượng chủng loại như: Chợ Vĩnh Hải, chợ Bầu, quán nhậu quán ăn vặt Vì vậy, Nghiên cứu thực để đánh giá phơi nhiễm chì ăn phải nhuyễn thể mảnh vỏ Sinh viên trường đại học Nha Trang Mô tả đặc điểm mối nguy PTWI chì (Provisional Tolerable Weekly Intakes): 0,025 mg/kg thể trọng theo QCVN 8-2:2011/BYT Đánh giá phơi nhiễm Phương pháp đánh giá phơi nhiễm: Phương pháp chọn lọc Đối tượng: Sinh viên ĐH Nha Trang Mối nguy: Kim loại chì Mặt hàng: Nhuyễn thể mãnh vỏ 3.1 Khảo sát tiêu thụ điểm cần xem xét kĩ lưỡng: Chọn phương pháp để thu số liệu - Lấy mẫu - Hạn chế lỗi sai - Phân tích số liệu (SPSS 16) Excel Chọn lựa phương pháp - Chọn phương pháp FFQ (câu hỏi tần suất) , sử dụng hình thức vấn trực tiếp Xác nhận giá trị sử dụng phường pháp RM (gợi nhớ) Lý chọn phương pháp bảng câu hỏi tần suất: - Là phương pháp để đánh giá tiêu thụ thực phẩm thông thường khoảng thời gian tương đối dài Thời gian thực điều tra ngắn, mã hóa bảng câu hỏi trước giúp việc xử lý số liệu nhanh Cho số liệu đại diện nhiều cho lượng tiêu thụ thực phẩm thông thường Không gây áp lực cho người tham gia, câu hỏi đơn giản Chi phí thu thập số liệu khơng cao Không làm thay đổi tập quán ăn uống người hỏi Lý chọn phương pháp nhớ lại tiêu thụ ngày trước: - - Phương pháp người hỏi nhớ lại ăn ngày trước Thời gian nhớ lại ngày nên dễ dàng trả lời ăn định lượng cách xác Bên cạnh phương pháp không gây áp lực cho người hỏi nhớ nhiều suy nghĩ nhiều Các câu hỏi đơn giản người hỏi tự trả lời mà khơng cần phải có trợ giúp người điều tra Điều vừa giúp ta có hợp tác cao người hỏi giảm áp lực công việc cho người điều tra Phương pháp không làm thay đổi tập quán ăn uống người hỏi thực sau ăn, giúp số liệu điều tra có ý nghĩa Phương pháp có kinh phí khơng q cao thực cộng đồng lớn ĐH Nha Trang với 10761 sinh viên Đồng thời đối tượng điều tra sinh viên, đối tượng có khả tiêu thụ nhuyễn thể mảnh vỏ với tần suất tương đối lớn, nên ta chọn ngày có cho số liệu xác Bảng điều tra tiêu thụ nhuyễn thể hai mảnh vỏ sinh viên trường ĐH Nha Trang Phương pháp FFQ (Câu hỏi tần suất )- Phương pháp RM (gợi nhớ) (Anh (chị) vui lịng dành thời gian để giúp nhóm hồn thành bảng điều tra tiêu thụ sau Xin chân thành cảm ơn!) Ghi chú: Đánh dấu ô trống mà bạn muốn chọn Vui lòng điền vào chỗ trống ……………… Thông tin cá nhân Họ tên:……………… Giới tính: Nam Địa chỉ/ số điện thoại:……………………… Thể trọng: …….kg I Nữ Tuổi: từ 18 đến 25 từ 25 đến 50 Bạn có ăn nhuyễn thể mảnh vỏ? Có Khơng (nếu câu trả lời có xin mời trả lời câu hỏi tiếp theo) II Bảng điều tra tiêu thụ: Tình trạng sức khỏe bạn nào: Bình thường Bệnh Đang ăn kiêng Bạn thường mua/ ăn nhuyễn thể mảnh vỏ đâu? MÃ Chợ Tại cảng Quán ăn gần trường Quán nhậu Nhà hàng, khách sạn khác: ………… Bảng điều tra tần suất tiêu thụ sản phẩm: Mã Đ H ND NV SH SL Nhuyễn thể hai mảnh vỏ Khẩu phần tham khảo (con) /tuần /ngày /tháng /tuần Điệp Hàu Ngao dầu Ngao vân Sị huyết Sị lơng TH Tu hài VX Vẹm xanh BM Bàn mai Số lượng Tần suất (lần) Bảng điều tra tiêu thụ sản phẩm ngày trước: /tháng Ngày/ tuần tuần/ tháng Ghi Tháng/năm 10 Mã Thời gian ngày trước ngày trước ngày trước ngày trước ngày trước ngày trước ngày trước Tên nhuyễn thể mãnh vỏ Lượng tiêu thụ theo phần tham khảo (con) Lượng(g) Ghi Chú 11 (Sử dụng hình ảnh mảnh vỏ để xác định phần tham khảo, đơn vị: Chỉ giới hạn theo loại nhuyễn thể có danh sách Tồn nội dung trongbảng câu hỏi dùng cho mục đích nghiên cứu) 3.2 Cách lấy mẫu Phương pháp lấy mẫu phân tầng Việc lấy mẫu sinh viên ta chia theo 11 khoa viện đào tạo trường ĐH Nha Trang Khoa số lượng sinh viên đông lấy mẫu nhiều Trong khoa ta lại chia thành khóa Mỗi khóa chia tỷ lệ theo lớp tiến hành lấy mẫu cách ngẫu nhiên theo lớp 3.3 Hạn chế lỗi sai + Chọn kết hợp hai phương pháp bảng câu hỏi tần suất nhớ lại tiêu thụ ngày trước để kiểm tra xem phương pháp điều tra đo giá trị cần đo hay không + Việc lấy mẫu tiến hành chia nhỏ theo khoa để tránh lấy liệu tập trung cho kết bị sai lệch + Khi tiến hành tính tốn phải xác tránh sai số nhầm lẫn mã hóa nhập liệu + Cấu trúc câu hỏi hợp lý, danh sách loại mì khảo sát sơ trước điều tra + Người điều tra tập huấn kĩ lưỡng + Sử dụng phần tham khảo để đạt giá trị ước lượng xác đồng + Người điều tra sử dụng hình ảnh mảnh vỏ để việc hình dung ước lượng xác Các công cụ đánh giá nguy cơ: - Đánh giá định tính nguy Đánh giá bán định lượng nguy Đánh giá định lượng nguy 12 a) Bảng đánh giá định tính nguy phơi nhiễm chì tiêu thụ nhuyễn thể hai mảnh vỏ sinh viên đại học Nha Trang: Sản phẩm Mối nguy Tính nghiêm trọng Khả xảy Phát triển đạt đến liều gây bệnh Ảnh hưởng trình chế biến Khâu nấu nướng người tiêu dùng Các liên kết dịch tễ Xếp loại Nhuyễn thể mảnh vỏ Chì Vừa Nghiêm trọng Có khả Khơng Khơng Có Khơng Có thể loại bỏ Có Trung bình b Bảng đánh giá bán định lượng nguy phơi nhiễm Chì tiêu thụ nhuyễn thể hai mảnh vỏ sinh viên đại học Nha Trang: sử dụng phần mềm RiskRanger: 13 14 Kết luận: Mức độ phơi nhiễm kim loại Pb ăn phải nhuyễn thể mảnh vỏ sinh viên đại học Nha Trang 97/100 theo giáo trình "áp dụng đánh giá nguy ngành thủy sản" tác giả J Sumner c Đánh giá định lượng nguy phơi nhiễm Chì tiêu thụ động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ sinh viên đại học Nha Trang: sử dụng Exel Ta có: Bảng tổng hợp số liệu Phơi nhiễm Chì qua đường ăn uống = ( Lượng tiêu thụ nhuyễn thể * Hàm lượng Chì) /Trọng lượng thể E = (C1 x C2) / P (g/kg/ngày) Nam: Trung bình 0,58275 0,0834 Lượng tiêu thụ C1 ( g/ ngày) Hàm lượng Chì C2( mg/kg) Trọng lượng TB(kg) E(g/kg thể trọng /ngày) %PTWI Max 1,616 0,118 Min 0,01 0,048 68,043 TB MAX MIN TBMAX TB-MIN MAXTB MAXMIN MIN-TB 0.0000486 0.000190 0.000000480 000 0.00006 88 0.000028 0.000134 0.0000776 0.00000083 40 0.00000118 00 1360.8469 5339.26 13.44 1925.41 783.221 3773.683 2171.904 33.04 23.352 MINMAX 15 Nữ Trung bình 0,81919 0,0834 Lượng tiêu thụ C1 ( g/ ngày) Hàm lượng Chì C2( mg/kg) Trọng lượng (kg) E(g/kg/ ngày) %PTWWI Max 1,952 0,118 Min 0,117 0,048 50,719 TB MAX MIN TB-MAX TB-MIN 0,00006 39 1912.97 2075 0,000230 6449.408 0,000005 157.248 0,000096 2706.610 2500 0,000039 1100.994 MAX-TB MAXMIN 0,000162 0,000093 4558.370 2627.488 MIN-TB 0,000009 273.2184 MINMAX 0,000013 386.568 Kết luận khuyến nghị: Phơi nhiễm Chì (E) tiêu thụ nhuyễn thể hai mảnh vỏ nam sinh viên đại học Nha Trang trường hợp tiêu thụ cao là5339.26% so với liều lượng đưa vào thể hàng tuần dự kiến chấp nhận (PTWI) Phơi nhiễm Chì (E) tiêu thụ nhuyễn thể hai mảnh vỏ nữ sinh viên đại học Nha Trang trường hợp tiêu thụ cao 4558.3704 % so với liều lượng đưa vào thể hàng tuần dự kiến chấp nhận (PTWI) Kết đạt cho phếp kết luận: mức độ phơi nhiễm chì tiêu thụ nhuyễn thể hai mảnh sinh viên trường đại học Nha Trang vấn đề đáng báo động Tuy nhiên cần có nghiên cứu bổ sung để đánh giá phơi nhiễm chì ăn phải thực phẩm khác ...2 Đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại chì tiêu thụ nhuyễn thể mảnh vỏ sinh viên Đại học Nha Trang I ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ Đánh giá nguy gồm bước: - Nhận diện mối nguy Mô tả đặc điểm mối nguy Đánh giá... dung ước lượng xác Các cơng cụ đánh giá nguy cơ: - Đánh giá định tính nguy Đánh giá bán định lượng nguy Đánh giá định lượng nguy 12 a) Bảng đánh giá định tính nguy phơi nhiễm chì tiêu thụ nhuyễn... nguy Đánh giá phơi nhiễm Mô tả đặc điểm nguy Nhận diện mối nguy Kim loại Chì Chì kim loại độc thường gặp nhất, có cơng thức hóa học : Pb (Pb2+) Có số nguy? ?n tử 82 Hóa trị phổ biến II Là kim loại